Dân cư và lao động việt nam

14 11 0
Dân cư và lao động việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Sư Phạm Dân Cư Và Lao Động Việt Nam Tác giả: Lê Thị Ngọc Linh Giới Thiệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Bộ Môn SỬ - ĐỊA KHOA SƯ PHẠM Giáo trình DÂN CƯ VÀ LAO ĐỘNG VN Người biên soạn: Lê Thị Ngọc Linh Giảng viên Trường ĐH AN GIANG Long Xuyên: 2005 A Dân Cư Và Lao Động Đặc Điểm Dân Cư Việt Nam VN nước có dân số đơng , nhiều thành phần dân tộc + 76,3 triệu người(1999) đứng 13/TG , 2/ĐNÁ + 54 thành phần dân tộc + DS nguồn lực quan trọng để phát triển KT Với số dân đơng VN có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.Nhưng điều kiện hiên nay,DS đông trở ngại lớn cho phát triển KT nâng cao đời sống nhân dân + Có nhiều thành phần dân tộc nên VN có nhiều truyền thống kinh nghiệmtrong sản xuất Tuy nhiên trình độ phát triển KT –XH không dân tộc trở ngại lớn cho trình phát triển KT b Dân Số nước ta tăng nhanh:( triệu người ) 1921 1960 1985 1990 1999 15,6 30,2 60,1 66,2 76,3 + Dân số tăng nhanh ( 80 năm tăng gấp lần ) + Thời gian DS tăng gấp đôi ngày rút ngắn + 1921 –1960 :DS tăng gấp đơi vịng 40 năm ( 15,6 –30,2 triệu người ) + 1960 –1985 :DS tăng gấp đôi vòng 25 năm ( 30,2 - 60,1 triệu người ) tạo tình trạng BNDS + Tốc độ tăng DS biến đổi qua thời ky + 1931 – 1960 :1,85 % ( sinh cao,tử cao và.ảnh hưởng nạn đói 1945) + 1965 – 1975 : % + Giữa 1979 1989 giảm 2,1 %( sinh giảm mạnh,tử ổn định mức thấp) + Giữa 1989 _ 1999 1,7 % + Hiện nhờ thực tốt sách DS KHHGĐ nên tốc độ tăng DS có xu hướng giảm cịn chậm, trung bình năm DS nước ta tăng thêm khoảng 1,1 –1,2 triệu người Hậu tăng dân số nhanh: + DS tăng nhanh gây sức ép lớn chất lượng sống , TNTN việc phát triển KT Cụ thể : + Sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu BQLTĐN thấp , thu nhập BQĐN thấp ,giáo dục –y tế khó nâng cao, thất nghiệp, thiếu việc làm khó giải quyết, nhiều TNXH nảy sinh + DS tăng nhanh làm TNTN bị khai thác triệt để , suy thoái… gây cân sinh thái , ô nhiễm môi trường, thiếu không gian cư trú … + Tổng thu nhập quốc dân thấp, hạn chế tốc độ tăng trưởng KT, c VN có dân số trẻ: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta năm 1999 là: • Dưới tuổi lao động : 33,5 % • Trong tuổi lao động : 58,3 % • Quá tuổi lao động : 8,2 % + Là nước có DS trẻ nên nước ta có nguồn lao động dồi ( chiếm 50 % tổng số dân )nguồn dự trữ lao động lớn (tốc độ tăng nguồn lao động tbình năm cao 3%, năm nước ta có thêm khoảng 1,1 triệu lao động ) + Nên gây nhiều khó khăn cho vấn đề giải việc làm + Nếu nguồn lao động đào tạo sử dụng hợp lý trở thành nguồn lực định sức mạnh KT d Dân cư nguồn lao động nước ta phân bố không đều:( chứng minh – nguyên nhân- Hậu – Biện pháp giải quyết) • 80 % số dân tập trung vùng đồng ven biển với mật độ trung bình cao( 500 người / km2) dân cư thưa thớt vùng núi trung du ( 50 người /km2 ) + ĐBSH = 1180 ng/km2 + ĐBSCL = 400 ng/km2 + Tây Nguyên = 80 ng/km2 + Núi trung du phía bắc = 110 ng/km2 + Trong vùng MĐDS tỉnh khác • 76,5 % số dân sinh sống nơng thơn , tỉ lệ dân thành thị cịn thấp 23,5 % • Dân cư phân bố khơng gây nhiều khó khăn cho việc sử dụng hợp lý nguồn lao động khả khai thác tài nguyên có vùng + ĐB đất , dân đơng nên tài ngun bị khai thác triệt để ,thất nghiệp + Vùng núi trung du giàu tài nguyên,đất rộng dân cư thưa thớt nên thiếu lao động lao động kỹ thuật hạn chề phát triển KT-XH • Giải pháp:Phân bố lại dân cư lao động phạm vi nước.Tạo việc làm chỗ , tăng thu nhập cho người lao đông thông qua việc thực chuyển dịch cấu kinh tế Giảm tỉ lệ sinh Chính Sách Dân Số a Chính sách dân số: Nội dung CSDS & KHHGĐ: + Được triển khai từ 1963 miền Bắc + Mục tiêu tổng quát là: Thực gia đình con, khoẻ mạnh, tạo điều kiện có sống ấm no hạnh phúc + Đảm bảo cân đối nhịp độ tăng DS với nhịp độ phát triển KT (DS tăng 1% KT phải tăng –4 %) + Mục tiêu tới năm 2000 là: • Mỗi gia đình nên có – • Đứa thứ cách đứa thứ từ – năm • Đẻ đầu lịng sau 22 tuổi • Giảm tỷ suất tăng DS tự nhiên 1,5 – 1,7 % Kết quả: + Tỷ suất tăng DS tự nhiên giảm 1,7 % + Đã có phân bố lại dân cư theo lãnh thổ ( dẫn chứng ) + Đã có thay đổi cấu lao động theo ngành nghề ( giảm tỉ lệ lao động NN, tăng tỉ lệ lao động công nghiệp dịch vụ ) Năm CN XD Nông – lâm Ngư Dịch vụ 1990 12 72 16 1999 14,9 63,5 24,6 b Cơ sở khoa học sách dân số: _ Xuất phát từ tình hình thực tế DS nước ta tăng ngày nhanh, sản xuất tăng chậm dẫn đến KT ln cân đối , XH nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp _ Nguồn lao động dồi , nguồn lao động bổ xung tăng nhanh dẫn đến thiếu việc làm _ DS tăng nhanh làm cho phân bố dân cư không ngành , lãnh thổ _ DS tăng nhanh địi hỏi phải có nhiều biện pháp để giải vấn đề suy thối , nhiễm mơi trường c Biện pháp giải vấn đề dân số : _ Cần có chiến lược phát triển DS hợp lý _ Sử dụng có hiệu nguồn lao động _ Đẩy mạnh ciệc thực CSDS & KHHGĐ _ Phân bố lại dân cư lao động hợp lý ngành , vùng Ngăn chận việc di dân tự _ Áp dụng giải pháp KT để nâng cao chất lượng sống để tứ giảm tỷ suất sinh Lao Động Và Việc Làm a Đặc điểm nguồn lao động nước ta: _ Tốc độ tăng số lượng: + Là nước có DS đơng ,tăng nhanh cócơ cấu DS trẻ nên VN có nguồn lao động dồi (37,4 triệu ) chiếm 50% tổng số dân Tốc độ tăng nguồn lao động cao (hơn 3%) ,nguồn dự trữ lao động lớn ( trung bình năn tăng thêm 1,1,triệu người) Đây điều kiện thuận lợi để phát triển ngành cần nhiều lao động, phát triển KT Nhưng KT nước ta phát triển chậm nên gây nhiều khó khăn cho vấn đề giải việc làm (Năm 1998 nước có 9,4 triệu người thiếu việc làm 856 nghìn người thất nghiệp) _ Chất lượng lao động: + Mặt mạnh: • Có nhiều đức tính tốt : cần cù , khéo léo , có khả tiếp thu nhanh KHKT , có nhiều kinh nghiệm sản xuất • Chất lượng lao động ngày nâng cao Lực lượng lao động kỹ thuật ngày tăng ( nước có gần triệu lao động có chun mơn kĩ thuật, 23% có trình độ Cao Đẳng Đại học trở lên) + Hạn chế: • Thiếu tác phong cơng nghiệp , tính kỹ luật lao động chưa cao • Đội ngũ cán KHKT , công nhân tay nghề cao mỏng Lao động kỹ thuật chủ yếu tập trung thành phố lớn Tình trạng sử dụng lao động trái ngành nghề phổ biến _ Phân bố: Nguồn lao động nước ta phân bố không : tập trung đông vùng đồng ven biển lao động kĩ thuật , thiếu lao động vùng núi trung du ,nhất thiếu lao động lành nghề Vì cản trở phát triển kinh tế theo hướng CNH - HĐH b Việc sử dụng lao động: + Có khoảng 32,7 triệu lao động hoạt động ngành KT + Cơ cấu lao động theo ngành KT có thay đổi theo hướng CNH, HĐH: • Giảm tỉ lệ lao động Nơng nghiệp (63,5%) • Tăng tỉ lệ lao động cơng nghiệp xây dựng (11,9%) • Tỉ lệ lao động dịch vụ tăng nhanh (24,6%) + Sử dụng lao động thành phần KT có thay đổi : chuyển lao động từ khu vực nhà nước sang khu vực kinh tế quốc doanh (1998 có 9% lao động thuộc khu vực nhà nước; 91% thuộc khu vực quốc doanh) + Năng suất lao động thấp Nhiều quỹ thời gian lao động chưa sử dụng C Vấn đề việc làm: • Việc làm vấn đế KT – XH gay gắt nước ta vì: + Năm 1998 nước có 9,4 triệu người thiếu việc làm 856 nghìn người thất nghiệp + Tỉ lệ thiếu việc làm nông thôn ( 28,2%) thất nghiệp thành thị(6,8%) Cao ĐBSH, BTB + Giải việc làm không đảm bảo đời sống người dân mà cịn góp phần ổn định trật tự xã hội • Hướng giải việc làm SDHL nguồn lao động: + Phân bố lại dân cư nguồn lao động vùng để vừa tạo thêm việc làm vừa khai thác tốt tiềm vùng + Đẩy mạnh viêc thực KHKGĐ nhằm giảm tỉ lệ sinh + Đa dạng hoá hoạt động kinh tế nông thôn : chuyển nông nghiệp tự túc thành nơng nghiệp sản xuất hàng hố; phát triển kinh tếhộ gia đình; khơi phục phát triển nghề thủ công truyền thống hoạt động dịch vụ nông thôn; đẩy mạnh CNH nông thôn + Ở thành thị: phát triển hoạt động công nghiệp dịch vụ với quy mô nhỏ, thu hút nhiều lao động; mở trường dạy nghề, giới thiệu việc làm, đa dạng hố loại hình đào tạo, hướng nghiệp trường học B Đường Lối Phát Triển Kinh Tế Xã Hội Và Cơ Sở Vật Chất Kỹ Thuật Đường Lối Phát Triển Kinh Tế Xã Hội Vai trò: + Là nguồn lực quan trọng giữ vai trò đạo việc phát triển KT –XH quốc gia Nếu đường lối có tác dụng thúc đẩy phát triển KT; trái lại sai lầm thiếu sót đường lối làm chậm gây nhiều hậu KT + Đối với nước ta việc đổi KT – XH cách toàn diện vấn đề xuyên suốt hệ thống sách Đảng nhà nước Là nguồn lực quan trọnggóp phần định hướngphát triển KT giải vấn đề XH chủ yếu đặt nước ta Đổi KT – XH yêu cầu cấp bách vì: + Cho đến cuối năm 80 đầu thập kỷ 90 ,với chế tập trung quan liêu bao cấp VN nước có KT phát triển trình độ thấp, thiếu ổn định, sản xuất không đủ tiêu dùng, nhập siêu lớn, kết cấu hạ tầng phát triển, KT dựa vào viện trợ vay nợ nước ,đời sống nhân dân sa sút ,Sau thống nhiều nguồn viện trợ bị cắt giảm.Mĩ cấm vận nhiều năm.Các quan hệ XNK trước bị phá vỡ + Sự tan rã hệ thống XHCN Đông Au & LX làm thị trường truyền thống nguồn viện trợ quan trọng + Vì nước ta tiến hành CCĐM toàn diện KTXH để đưa đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng kéo dài Nội dung: + Đổi KT – XH trình lâu dài phức tạp nhằm tạo hội cho KT phát triển ổn định , vững , hoà nhập với kinh tế giới khu vực + Công đổi mới manh nha từ 1979, định hình phát triển hướng từ 1986 với nôi dung là: + Xoá bỏ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp + Xây dựng cấu kinh tế động ,sử dụng chế kinh tế thị trường , phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN + Tăng cường giao lưu hợp tác với nước giới + Chiến lược ổn dịnh phát triển KT – XH đến năm 2010 là: Đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển Nâng cao đời sống vật chất , văn hoá cho nhân dân, tạo tảng để 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, tăng cường an ninh quốc phịng Năm 2010, GDP tăng gấp đơi năm 2000; tỉ lệ lao động nông nghiệp giảm 50% Biện pháp: + Để thực chiến lược đổi mới, nhiều sách cụ thể ban hành, mà quan trọng vấn đề tạo vốn + Chính sách huy động vốn nước ( thuế, tiết kiệm, chống tham nhũng …) + Chính sách mở cưa luật đầu tư ( ODA , FDI , Việt Kiều …) Kết quả: + Thành tựu: • Về đường lối: • Chuyển từ chế Quan liêu bao cấp sang chế Kinh tế thị trường • Đã tiến hành CNH –HĐH đất nước Mở rộng quan hệ hợp tác với nước giới • kinh tế: + Đưa đất nước bước khỏi khủng hoảng KTXH • Tốc độ KT tăng nhanh ổn định Lạm phát bị đẩy lùi, bước đầu có tích luỹ nội • Cơ cấu KT chuyển biến theo hướng CNH – HĐH • Tốc độ tăng trưởng NN, CN tăng SLLT tăng liên tục đạt 34 triệu • BQLTĐN tăng đời sống người dân khơng ngừng cải thiện + Khó khăn: + Hiệu kinh tế chưa cao, sức cạnh tranh thấp, suất lao động cịn thấp trình độ quản lý kinh tế yếu kém, thiếu vốn đầu tư, tốc độ tăng trưởng số ngành chưa thật vững chắc, đời sống nhân dân nhiều nơi cịn khó khăn • Nảy sinh nhiều vấn đề xã (việc làm, nhà ở, TNXH, ƠNMT …) + Sự phân hố giàu nghèo có xu hướng tăng Cơ Sở Vật Chất Kỹ Thuật Vai trò: + Là nguồn lực quan trọng tạo nên sức mạnh kinhtế nước + Đối với nước ta, để đẩy mạnh nghiệp CNH –HĐH đất nước,xây dựng CSVCKT vấn đề cấp bách Thành tựu: Đã tạo hệ thống CSVCKT có trính độ định.Như: + Về phương diện ngành: • Trong NN: 5300 cơng trình thuỷ lợi, với 3000 trạm bơm ; nhiều sở bảo vệ thừc vật, thú y, nghiên cứu giống trông vật ni • Trong CN: 2821 XNTW & địa phương, 590.246 CSSX ngồi quốc doanh, số ngành CN có lực ngành điện lực, ngành khai thác than, dầu khí, SXHTD, xi măng … • Trong dịch vụ: GTVT, thương mại phát triển nhanh phát triển rộng khắp ( dẫn chứng) + Về phương diện lãnh thổ: • Đã xây dựng nhiều trung tâm công nghiệp lớn ( HN, HCM ) khu CN … • Đã hình thành nhiều vùng chuyên canh ( lúa, công nghiệp ) quy mơ lớn • Hình thành vùng kinh tế trọng điểm ( vùngkinh tế trọng điểm phía Bắc, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, xây dựng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung) hình thành vùng kinh tế động (vùng ĐBSH, vùng Đ BSCL, vùng ĐNB) Hạn chế: + Trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu + Sự thiếu đồng ngành ngành phổ biến + Kết cấu hạ tầng phát triển + Cơ sở VCKT phân bố không vùng (chủ yếu tập trung vùng ĐBSH phụ cận, ĐNB ; miền núi hạn chế) Hướng phát triển: + Tiếp tục xây dựng hoàn thiện CSVCKT + đầu tư theo chiều sâu, đổi thiết bị công nghệ + kết hợp HĐH & phát triển CSVCKT Bài tập: Tình trạng việc làm năm 1998 ( đơn vị: nghìn ngươi) Cả nước Nơng thôn Thành thị lực lượng lao động 37.407,2 29.757,6 7.649,6 Số người thiếu VL 9418,4 8.219,5 1198,9 Số người thất nghiệp 856,3 511,3 345,0 Số người có VLTX? Vẽ biểu đồ thích hợp thể rõ mối quan hệ LLLĐ số lao động cần giải việc làm khu vực nông thôn thành thị nước ta (Dạng cột chồng) Bài tập: tỉ lệ thất nghiệp thành thị thiếu việc làm nông thôn vùng kinh tế nước ta năm 1999 (BSL tập đồ) Sự Chuyển Dịch Cơ Cấu Ngành Trên giới diễn xu hướng lớn: + Ở nước KT phát triển cao: chuyển từ khu vực sản xuất vật chất sang khu vực dịch vụ + Ở nước phát triển: chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp Ở nước ta: Thực lúc bước chuyển dịch nhằm rút ngắn trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng HĐH: + giảm tỉ trọng NLN tổng SPTN +Tỉ trọng CN giảm năm 1990 sau tăng nhanh +Tỷ trọng DV tăng nhanh Năm 1992 lớn tỷ trọng NLN Cơ cấu GDP phân theo ngành (%) Năm N–L-N CN - XD DV 1985 40,2 27,3 32,5 1990 38,7 22,7 38,6 1995 27,2 28,8 44,0 1999 25,8 32,5 41,7 Cơ cấu GDP theo giá hành (tỷ đồng) Ngành Khu vực I Khu vực II Khu vực III 1989 11818 6444 9381 1994 48865 50.481 70.913 1997 77520 92.357 125.819 Trong nội ngành thì: + Trong cơng nghiệp: • Trước đổi mới: cơng nghiệp nặng phát triển mạnh • Thời kỳ đầu đổi mới: CN nhẹ CNTP trọng phát triển • Hiện nay: ngành có ưu lao động ( dệt, may, chế biến thực phẩm) tài nguyên ( dầu khí, điện,VLXD ) chiếm ưu • Tương lai ngành có kỹ thuật cao phát triển mạnh ( kĩ thuật điện, điện tử ) Nhóm 1980 1985 1989 1990 1995 1998 A 37,8 32,5 28,9 34,9 44,7 45,1 B 62,2 67,5 71,1 65,1 55,3 54,9 • Những năm thập kỉ 80: tỉ trọng nhóm B giảm, nhóm A tăng • Từ đầu 90 đến nay:tỉ trọng nhóm B giảm, A tăng.Nhưng B cịn lớn A + Trong nơng nghiệp: • Chăn nuôi phát triển nhanh trồng trọt ( nhờ LT phát triển tốt) • Ngành trồng cơng nghiệp xuất phát triển • Ngành thuỷ sản phát triển nhằm cải ttiện bữa ăn tạo hàng xuất +Trong dịch vụ: ngành thuộc kết cấu hạ tầng GTVT , bưu điện , TTLL phát triển nhanh C Thực Trạng Nền Kinh Tế Công Cuộc Đổi Mới Công đổi đưa nước ta bước khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội kéo dài Nước ta lên từ nước NN lạc hậu, suất thấp,tự cung tự cấp Công nghiệp nhỏ bé Dịch vụ chưa phát triển Chiến tranh kéo dài.CSHT Kinh tế đảm bảo dựa vào viện trợ vay nợ nước ngoài( nên có năm tốc độ tăng trưởng nhập siêu lớn) Từ sau thống nhiều nguồn viện trợ bị cắt giảm Mĩ cấm vận nhiều năm.Quan hệ kinh tế XNK bị phá vỡ nên kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài CCĐM tạo hội cho nước ta bước thoát khỏi khủng hoảng + Nội dung + Thành tựu + Tồn TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG TỔNG SPXH( % ) Thời kì 1961- 65 66 - 70 71 - 75 76 - 80 81 - 85 86 - 90 91 - 95 % 9,6 7,3 0,7 7,3 1,4 4,8 7,5 Sự Chuyển Dịch Cơ Cấu Ngành Trên giới diễn xu hướng lớn: + Ở nước KT phát triển cao: chuyển từ khu vực sản xuất vật chất sang khu vực dịch vụ + Ở nước phát triển: chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp Ở nước ta: Thực lúc bước chuyển dịch nhằm rút ngắn trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng HĐH: + giảm tỉ trọng NLN tổng SPTN +Tỉ trọng CN giảm năm 1990 sau tăng nhanh +Tỷ trọng DV tăng nhanh Năm 1992 lớn tỷ trọng NLN Cơ cấu GDP phân theo ngành (%) Năm N–L-N CN - XD DV 1985 40,2 27,3 32,5 1990 38,7 22,7 38,6 1995 27,2 28,8 44,0 1999 25,8 32,5 41,7 Cơ cấu GDP theo giá hành (tỷ đồng) Ngành Khu vực I Khu vực II Khu vực III 1989 11818 6444 9381 1994 48865 50.481 70.913 1997 77520 92.357 125.819 Trong nội ngành thì: + Trong công nghiệp: Trước đổi mới: công nghiệp nặng phát triển mạnh Thời kỳ đầu đổi mới: CN nhẹ CNTP trọng phát triển Hiện nay: ngành có ưu lao động ( dệt, may, chế biến thực phẩm) tài nguyên ( dầu khí, điện,VLXD ) chiếm ưu Tương lai ngành có kỹ thuật cao phát triển mạnh ( kĩ thuật điện, điện tử ) Nhóm 1980 1985 1989 1990 1995 1998 A 37,8 32,5 28,9 34,9 44,7 45,1 B 62,2 67,5 71,1 65,1 55,3 54,9 Những năm thập kỉ 80: tỉ trọng nhóm B giảm, nhóm A tăng Từ đầu 90 đến nay:tỉ trọng nhóm B giảm, A tăng.Nhưng B cịn lớn A + Trong nông nghiệp: Chăn nuôi phát triển nhanh trồng trọt ( nhờ LT phát triển tốt) Ngành trồng công nghiệp xuất phát triển Ngành thuỷ sản phát triển nhằm cải ttiện bữa ăn tạo hàng xuất +Trong dịch vụ: ngành thuộc kết cấu hạ tầng GTVT , bưu điện , TTLL phát triển nhanh Sự Chuyển Dịch Cơ Cấu Theo Lãnh Thổ - Hình thành phát triển vùng nơng nghiệp sản xuất hàng hố + Vùng chuyên canh công nghiệp (Tây Nguyên , ĐNB , núi trung du phía Bắc) + Vùng chuyên mơn hố LTTP (ĐBSH , ĐBSCL) - Hình thành phát triển khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, trung tâm công nghiệp … - Trong nước lên vùng kinh tế phát triển động ( ĐNB, ĐBSH, ĐBSCL) vùng kinh tế trọng điểm + Vùng KT trọng điểm phía Bắc:Hà Nội, Hải Dương,Hưng Yên,Hải Phòng, Quảng Ninh + Vùng KT trọng điểm miền Trung:Huế, Đà Nẵng,Quảng Nam,Quảng Ngãi + Vùng KT trọng điểm miền Nam: Tp HCM, Đồng Nai, BR – VT, Bình Dương Các vùng núi trung du trọng phát triển Câu hỏi: Những nguyên nhân làm KT nước ta chậm phát triển ổn định Tại nói chuyển biến cấu theo ngành có tiến bộ? Sự chuyển biến cấu theo lãnh thổ chậm nguyên nhân nào? (Chủ yếu tập trung vùng Đồng đô thị.Miền núi trung du cịn sở kinh tế.vấn đề không dễ dàng khắc phục CSHT, trình độ lao động thấp, VTĐL thuận lợi, sức thu hút đầu tư thấp dù có nhiều sách ưu đãi Trong nhà nước trọng xây dựng vùng KT trọng điểm vùng dể thu hút vốn đầu tư, có tầm quan trọng chiến lược nhằm đạt hiệu cao vế KTXH Chứng minh cấu kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng CNH – HĐH? Chứng minh dân số nguồn lao động nước ta phân bố khơng chưa hợp lí? Đâc điểm ảnh hưởng thề phát triển KTXH nước ta?Nêu giải pgáp phân bố lại dân cư nguồn lao động? Tình trạng sử dụng lao động vấn đề việc làm hiên nay.Nêu phương hướng SDHL nguồn lao động biện pháp giải việc làm? ... PHẠM Giáo trình DÂN CƯ VÀ LAO ĐỘNG VN Người biên soạn: Lê Thị Ngọc Linh Giảng viên Trường ĐH AN GIANG Long Xuyên: 2005 A Dân Cư Và Lao Động Đặc Điểm Dân Cư Việt Nam VN nước có dân số đơng , nhiều... nguyên,đất rộng dân cư thưa thớt nên thiếu lao động lao động kỹ thuật hạn chề phát triển KT-XH • Giải pháp:Phân bố lại dân cư lao động phạm vi nước.Tạo việc làm chỗ , tăng thu nhập cho người lao đông... động : 58,3 % • Quá tuổi lao động : 8,2 % + Là nước có DS trẻ nên nước ta có nguồn lao động dồi ( chiếm 50 % tổng số dân )nguồn dự trữ lao động lớn (tốc độ tăng nguồn lao động tbình năm cao 3%,

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:35

Mục lục

  • Giới Thiệu

  • A. Dân Cư Và Lao Động

    • Đặc Điểm Dân Cư Việt Nam

    • Chính Sách Dân Số

    • Lao Động Và Việc Làm

    • B. Đường Lối Phát Triển Kinh Tế Xã Hội Và Cơ Sở Vật Chất Kỹ

      • Đường Lối Phát Triển Kinh Tế Xã Hội

      • Cơ Sở Vật Chất Kỹ Thuật

      • C. Thực Trạng Nền Kinh Tế

        • Công Cuộc Đổi Mới

        • Sự Chuyển Dịch Cơ Cấu Ngành

        • Sự Chuyển Dịch Cơ Cấu Theo Lãnh Thổ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan