1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bệnh gia súc gia cầm

179 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TNTN BỘ MƠN CHĂN NI - THÚ Y Giáo trình BỆNH GIA SÚC – GIA CẦM (Tài liệu sử dụng cho sinh viên ngành Chăn nuôi -Thú y Phát Triển Nông Thôn) Người biên soạn: Lê Thị Thúy Hằng Giảng viên Trường ĐH AN GIANG Long Xuyên: 2004 Phần I: BỆNH TRUYỀN NHIỄM Bệnh lao Bệnh lao (Pearly disease, Consumption, Scrofula, Phthisis) bệnh truyền nhiễm mãn tính lồi động vật hữu nhũ, đặc trưng hình thành ổ áp-xe canxi hóa LỊCH SỬ VÀ ĐỊA DƯ BỆNH LÝ Lịch sử Bệnh có từ lâu đời, đến kỷ 18 bệnh coi bệnh truyền nhiễm 1843 Klencke gây bệnh nhân tạo thành công 1868 Villemin tiêm truyền bệnh qua chuột 1882 Robert Koch tìm vi khuẩn lao 1924 Calmette Guérin dùng vaccin để phòng bệnh lao Địa dư bệnh lý Bệnh diện người gia súc khắp nơi giới đặc biệt vùng lạnh, nơi tập trung nhiều dân cư, nơi chăn nuôi gia súc cao sản, chuồng trại không tốt Ở nước ta , bệnh lao thường thấy bò đàn bò sữa nhiều nơi Truyền nhiễm học a Mầm bệnh Mycobacterium tuberculo (M.T), gồm nhiều type M.T humanus M.T bovinus M.T avium M.T muris M.T piscium Trực khuẩn nhỏ, G+, khơng có nha bào, khơng giáp mơ Vi khuẩn có sức đề kháng cao điều kiện khô thiếu ánh sáng Trong phân khô bị, vi khuẩn sống 150 ngày, phân chất độn chuồng gà sâu 40 cm, sau năm vi khuẩn có khả gây bệnh Trong đờm vi khuẩn bị tiêu diệt sau 70 ngày Ánh sáng mặt trời tiêu diệt vi khuẩn sau Các chất sát trùng thường dùng acid fenic 5% tác dụng diệt vi khuẩn 30 phút, acid borid 4% diệt vi khuẩn 12 Vi khuẩn không mẫn cảm với penicilline nhạy cảm với Streptomycine b Lồi vật mắc bệnh Người, bị, trâu, gà, chó, mèo,… - Đối với bò: Type gây bệnh lao bò, lao người - Đối với heo: type rõ lao bò - Đối với gà: Type chim - Đối với chó: type bị, type người Động vật non nhạy cảm với mầm bệnh, bệnh thường phát tuổi trưởng thành, điều kiện chăn nuôi (mật độ chuồng nuôi cao, vệ sinh chăm sóc kém, dùng chung máng ăn uống, dinh dưỡng kém), bò thường mắc bệnh bú sữa mẹ mắc bệnh lao c Đường lây lan Đường lây phổ biến người bị đường hơ hấp, đường tiêu hóa Đường lây lan phổ biến heo đường tiêu hóa d Cơ chế sinh bệnh Thời kỳ nung bệnh từ tuần đến tháng Bệnh tiến triển qua thời kỳ * Thời kỳ sơ nhiễm: Ở nơi mầm bệnh xâm nhập vào xuất bệnh tích cục chỗ, thường hạch lâm ba gần Các hạt lao có khuynh hướng bã đậu hay canxi hóa Sau đó, bệnh tiến triển với hình thức sau: - Hoặc bệnh lành hẳn, tạo bệnh tích sẹo - Hoặc biến thành bọc canxi hóa - Hoặc vi khuẩn theo máu đường lâm ba đến quan khác, mầm bệnh chưa gây bệnh tích bệnh tích không rõ - Nếu sức đề kháng thể mầm bệnh lan tạo thành bệnh tích nhỏ, cứng hạt kê - lao rộng lớn * Thời kỳ hậu nhiễm Do nhiễm thêm mầm bệnh ngồi (hoặc mầm bệnh có sẵn thể) Sức đề kháng thể giảm sút dẫn đến tượng lao mãn tính số phủ tạng vật bị nhiễm độc, gầy dần chết, bệnh tích lao nhũn tạo thành hang lao * Thời kỳ lan rộng Nếu thể suy yếu trầm trọng, khả phòng bệnh mất, bệnh xảy nhanh chóng thể mắc bệnh, chí nặng hơn, dẫn đến xuất huyết phủ tạng, hạch lâm ba, hạt lao bị bã đậu hóa Thời kỳ thể trạng thái tối cảm Súc vật gầy sút dẫn đến chết TRIỆU CHỨNG Con vật sốt nhẹ, sốt kéo dài, sáng giảm chiều tăng Vật gầy dần, lông dựng, khô, phải cày kéo nhiều, vắt sữa nhiều a Ở bò * Lao phổi: bò thường hay gặp dạng Biểu rõ vật hay ho, ho khan nhỏ, sau ho ướt, ho to ho Khi vật vận động nhiều thường hay bị ho, ho có đờm vật nuốt vào Đờm lúc đầu nhớt, sau đặc dần lẫn máu, mủ Có thể thấy máu chảy lỗ mũi Con vật thở khó rõ rệt * Lao hạch Thể bệnh phổ biến Tất hạch sưng hạch phổi, sưng thành cục cứng có sờ thấy lổn nhổn Các hạch thường bị lao hạch hàm, hạch trước tuyến tai, hạch trước vai, hạch vú Hạch sưng khơng nóng khơng đau, khơng dính vào da Lao hạch làm vật què, hay rối loạn tiêu hóa bị lao hạch ruột Hình 1.1: Các hạch phổi to lên rõ rệt hạt có màu trắng ngà * Lao vú Tùy mức độ bị bệnh mà bầu vú, núm vú bị biến dạng Hạch vú sưng to, cục, không cứng không đau Bầu vú, núm vú sưng to, sờ vào thấy hạt lao lổn nhổn Sản lượng sữa giảm rõ rệt Nếu dịch hoàn bị lao, thường sưng cứng khơng đau * Lao đường tiêu hóa Con vật có biểu tiêu chảy triền miên, gầy dần Có thể vật bị chướng nhẹ, rối loạn tiêu hóa * Lao gan Khi gõ vùng gan, vật có biểu đau Con vật gầy yếu không đặc trưng * Lao não Con vật bị liệt nhẹ, tăng cảm giác mắt sáng, tai vểnh Triệu chứng thần kinh thấy b Ở lợn Phần lớn trường hợp không phát trừ khám thịt sau mổ Bệnh thường kín đáo, phổ biến bị lao hạch hầu, hạch hầu sưng thành nốt làm vật đau hầu khó nuốt Có nốt lao bã đậu hóa, vỡ thành lỗ dị Lợn bị lao phổi c Ở chó mèo Chó mèo bị lao Dấu hiệu dễ thấy lao da Thường tạo nên nốt loét da mặt Nếu lao phúc mạc, thường tạo thành bóng nước Lao phổi làm vật ho Nếu lao ruột thường làm cho chó, mèo nơn, tiêu chảy d Ở gia cầm Gà hay bị Triệu chứng mãn tính kín đáo khó phát Gà thường bị gầy, mào tái Hồng cầu giảm rõ rệt Gà ăn, gầy dần ngực teo, sản lượng trứng giảm gà đẻ Khớp sưng, vật bị què hai chân Tiêu chảy BỆNH TÍCH Thường có ba loại: hạt lao, khối tăng sinh thượng bì, đám viêm bã đậu Hạt lao Tùy theo giai đoạn phát triển mà biểu hạt lao khác Các hạt lao quan phủ tạng Đầu tiên hạt nhỏ khó nhìn thấy, có màu xám mờ Các hạt lao lớn dần hạt đậu, có màu vàng (thấy trâu, bị, cừu, heo), màu trắng ngựa động vật ăn thịt hạt trơn tiếp tục tăng sinh, vỡ casein hóa Nếu khơng vỡ tổ chức xơ tăng sinh, bao bọc lại gọi hạt xơ Hình 1.2: Trên gan có hạt lao màu vàng trắng Các hạt lao thường có ở: - Trâu bị: phổi, gan, lách, phúc mạc, hạch lâm ba, thấy xương da - Heo: hạch lâm ba cổ, hạch lâm ba cuống phổi, hạch lâm ba màng treo ruột, gan, lách, phổi - Gà: Gan, lách, ruột, phổi, xương, khớp, phúc mạc, thận buồng trứng Khối tăng sinh thượng bì Các hạt tăng sinh to, có tăng sinh hạt dẻ, ổi, hạt có khuynh hướng bã đậu hố hay canxi hóa Đám viêm bã đậu Đến giai đoạn sau, hạt vỡ ra, biến tổ chức thành bã đậu, nát, thẩm dịch Tùy thuộc vào phát triển mức độ tái nhiễm mầm bệnh phản ứng thể, bệnh tích phát triển tương đối đều, quan CHẨN ĐỐN Chẩn đốn lâm sàng Dựa vào triệu chứng lâm sàng bệnh tích hạch lâm ba vật gầy dần, da khô, lông dựng, sốt nhẹ, hạch sưng to khơng nóng, khơng đau… Chẩn đốn Tuberculin Ni trực khuẩn lao bị lao gia cầm mơi trường nước thịt, lấy nước lọc cạnh khuẩn để chẩn đoán Chẩn đoán vi khuẩn học tế bào học Nhuộm tiêu bệnh phẩm phương pháp Ziehl Nelson để tìm mầm bệnh Lấy bệnh phẩm tiêm truyền cho chuột lang Theo dõi sau 21 ngày giết mổ, xem bệnh tích Ni cấy vi khuẩn Chẩn đoán huyết học Phản ứng kết tủa khuếch tán thạch Phản ứng ngưng kết nhanh PHÒNG BỆNH Vệ sinh phịng bệnh * Khi chưa có dịch - Chăm sóc gia súc tốt, cho ăn uống tốt cho gia súc làm việc vừa phải - Định kỳ kiểm tra lao hàng năm: • • Đối với bò: lần / năm Đối với heo: lần/ năm Loại dương tính có triệu chứng Những nghi ngờ phải nhốt riêng, kiểm tra xử lý thích hợp - Gia súc mua nhốt riêng tháng kiểm tra nhập đàn - Bê đẻ từ bò mẹ bị bệnh bú sữa ngày đầu, tách khỏe khác ni Sau ¸ tháng kiểm tra lại - Sữa bò mắc bệnh lao phải hấp diệt trùng theo phương pháp pasture - Kiểm tra bệnh lao cho công nhân chăn nuôi * Khi có bệnh Loại thải bệnh Tổng vệ sinh chuồng trại dụng cụ chăn ni Phịng bệnh vaccin Dùng vaccin BCG (Bacterium calmettle – Guerin, 1924) miễn dịch 1,5 năm Trước người ta dùng BCG để tiêm phịng, người ta khơng dùng nữa, trở ngài cho việc chẩn đốn bệnh lao Ngồi người ta cịn chế vaaccin phịng bệnh lao từ vi khuẩn phân lập chuột đồng, có hiệu BCG Bệnh nhiệt thán (Anthrax) Bệnh nhiệt thán hay bệnh than (Febiris carbunculosa, Splenic ferer, Charbon) bệnh truyền nhiễm thường xảy thể cấp tính, gây bệnh cho nhiều loài gia súc người trực khuẩn Bacillus anthracis Đặc trưng tượng sốt cao, lách sưng, đen mềm nhũn, phù thũng xuất huyết tổ chức liên kết, máu đen sẫm, đặc khó đơng LỊCH SỬ VÀ ĐỊA DƯ BỆNH LÝ Lịch sử Bệnh có từ lâu đời, bệnh có sớm lịch sử lồi người 1863 Davaine lần mơ tả bệnh, tìm bệnh vi khuẩn 1876 Koch tiêm truyền gây bệnh nhân tạo 1877 Ascoli ứng dụng phản ứng kết tủa để chẩn đoán bệnh 1881 Pasteur thành công việc chế vaccin phòng bệnh nhiệt thán Địa dư bệnh lý Bệnh có khắp nơi giới, vùng ẩm, trũng, vùng hay bị ngập, lụt bệnh thường hay có Người ta gọi "vùng nhiệt thán" Bệnh có tính chất địa phương mùa, nhiều vào tháng nóng ẩm mưa nhiều đặc biệt nước khí hậu nóng ẩm Do vậy, nước Châu Âu có danh từ "vùng nhiệt thán" "năm nhiệt thán" Ở nước ta vào thời kỳ Pháp thuộc, bệnh hoành hành dội Bắc gây chết nhiều người gia súc Bệnh xảy Miền trung Nam TRUYỀN NHIỄM HỌC Loài vật mắc bệnh Trong tự nhiên: hầu hết loài vật mắc bệnh, loài ăn cỏ trâu, bò, ngựa, cừu dê, nai hươu, lạc đà dễ mắc bệnh Lồi lợn cảm nhiễm Lồi ăn thịt chó thường mắc bệnh cục họng hạch Người mẫn cảm với bệnh Động vật thí nghiệm chuột bạch, chuột cống, chuột lang, thỏ Chất chứa vi khuẩn Máu tổ chức lách, gan, thận, chứa vi khuẩn Các chất tiết qua lỗ tự nhiên mũi, mắt, mồm, hậu mơn, âm hộ có vi khuẩn Dịch mật, nước tiểu có vi khuẩn Sữa có vi khuẩn trước vật chết Trước chết khoảng 16 ¸ 18 dễ tìm thấy mầm bệnh máu Sau chết ¸ khó tìm, sau chết ¸ ngày khơng tìm thấy mầm bệnh Sau gia súc chết từ ¸ 15 ngày cịn tìm mầm bệnh tủy xương Đường lây lan - Đường tiêu hóa phổ biến ăn uống thứ có mang nha bào nhiệt thán - Vết thương da: vi khuẩn qua da vào thể tổn thương giới hay côn trùng mang mầm bệnh đốt phải - Đường hô hấp: gia súc hít phải bụi có chứa nha bào xảy Cơ chế sinh bệnh Sau nha bào xâm nhập vào thể, phát triển thành vi khuẩn Lúc đầu, vi khuẩn sinh sản chổ (ở lâm ba) gây ổ viêm thủy thũng cục Thủy thũng to vật có sức đề kháng cao Ổ thủy thũng thẩm xuất gelatin - xuất huyết gọi ung sơ phát, hay ung nhiệt thán Vi khuẩn lan tràn nhanh chóng vào hạch lâm ba, chúng sinh sản mạnh Sau chúng theo dịch lâm ba vào máu, làm tê liệt khả bảo vệ thể, xâm nhập vào khí quan khác, mà gây tượng nhiễm trùng huyết sinh độc tố phá hoại thành huyết quản gây xuất huyết, ngẽn mao mạch nhỏ gây phù thũng, đồng thời vi khuẩn tiết fibrinolysine làm máu khó đơng ngồi vi khuẩn cịn tiết độc tố làm tổn thương hệ thống thần kinh trung ương phần khác thể, cuối gây tê liệt trung khu hô hấp vật chết TRIỆU CHỨNG Thời kỳ nung bệnh từ ¸ ngày Đối với trâu bị - Thể cấp tính: Thường xảy đầu ổ dịch Bệnh xảy đột ngột Con vật run rẩy, hai bên má sưng, sốt cao 41 ¸ 41oC, tim đập nhanh, thở hổn hển, thở gấp, vật bỏ ăn, mồ hôi vã ra, niêm mạc đỏ ửng hay tím bầm Con vật nghiến hay thè lưỡi ra, đầu gục xuống, mắt đỏ, quay cuồng, lảo đảo, loạng choạng, đứng không vững Các lỗ tự nhiên, miệng chảy nước bọt lẫn máu, làm vật chết nhanh Hình 1.3: Xuất huyết từ lỗ tự nhiên thể (Hậu mơn) Khi bị chết đột ngột - Thể cấp tính: Con vật ủ rũ, bỏ ăn, sốt cao 41 ¸ 42oC, mắt đỏ, tim đập nhanh, co giật, thở hổn hển, thở nhanh, niêm mạc đỏ thẫm, pha vệt xanh Rối loạn tiêu hóa chướng hơi, táo bón tiêu chảy, phân đen lẫn máu, nước tiểu lẫn máu Ở mồm, mũi có bọt màu hồng lẫn máu Ở hầu ngực bụng sưng nóng đau Bệnh kéo dài ¸ ngày, tỷ lệ chết lên đến 80% - Thể thứ cấp tính: Thể giống thể cấp tính nhẹ hơn, tiến triển chậm nhẹ hơn, triệu chứng bệnh theo thời gian lập lập lại ¸ lần Vật sốt cao, ăn hay không ăn Ở chổ da mỏng thường sưng lên, phát nóng cứng lại, khơng đau, sau da bị lt chảy nước vàng, có lẫn máu Niêm mạc mắt, miệng, hậu môn đỏ, vật hay nhắm mắt lại, buồn bã, thích nằm, mệt mỏi, nhu động cỏ ruột yếu, có hẳn Tỷ lệ chết khoảng 50% Nếu vật bị phù thũng quản yết hầu, can thiệp không kịp thời gia súc chết, bệnh kéo dài khoảng ngày - Thể da Thường xuất cuối ổ dịch Bệnh thể ung nhiệt thán cổ, hạch lâm ba cổ, mơng, ngực, chí trực tràng, lưỡi… Ở chỗ bị sưng phù cục Ban đầu sưng, nóng đau, sau lại lạnh dần, khơng đau, ung thối, có lúc thành mụn lt màu đỏ thẫm, chảy nước vàng Hạch lâm ba cổ họng sưng to, vật không kêu đưa cổ họng đằng trước Bệnh tiến triển chậm khoảng ¸ ngày khỏi Ngồi cịn thấy chổ sưng da Chỗ sưng to lan xuống bụng: có sưng đầu, bên cổ, trước vai, ức, hay hai bên mông Chỗ sưng mềm, nóng, đau, ấn vào có cảm giác mềm, khơng có tiếng kêu, chích vào khơng nước Thể ngoại nhiệt thán thường xảy cuối dịch; ngồi shoor sưng, vật bình thường, nghĩa chúng ăn, nhai lại, lông mượt Nhưng khơng can thiệp, súc vật bị chết Đối với lợn Ít thấy lợn thể bại huyết Đặc điểm rõ lợn bị sưng hầu Chổ hầu sưng to, có lan xuống ngực, bụng, lên mặt Lợn khó nuốt, khó thở, chí khơng ăn, khơng kêu Chổ sưng bùng nhùng, màu đỏ bầm, tím sẫm Đối với người Người bị nhiệt thán chủ yếu ăn thịt gia súc bị bệnh nhiệt thán Ngồi ra, cịn làm thịt gia súc ốm Bệnh thấy cơng nhân lị mổ, người bán thịt, cán thú y… BỆNH TÍCH Sau chết, bụng chóng trướng to, xác nhanh thối Do trướng bunjgneen xác chết thường lồi dom, hậu mơn phân có lẫn máu đen nhớt, khô đông Các niêm mạc đỏ hay tím bầm; mũi có chất lầy nhầy, có máu Vùng hạch hầu thường sưng to Khi mổ xác, tổ chức liên kết có vệt tụ máu thấm tương dịch, máu vàng Các bắp thịt chín nhũn, thấm đầy nước vàng, có đỏ đen Màu đen đặc sánh có bọt, khơ đơng, hay khơng đơng, có nước hồng, có có bọt, nhiều điểm xuất huyết hạch lâm ba sưng to, xung huyết nặng chí có ứ máu Ở trường hợp q cấp tính khơng thấy bệnh tích điển hình Phổi tụ máu nặng, nhiều có máu đen lẫn bọt khí phế quản Ở có tượng tụ huyết xuất huyết nội tâm mạc, tim nhão Lách sưng to, màu đen sẫm, mềm nát, nhũn Ruột bị viêm, xuất huyết nặng, ruột có phân nát, đen sẫm, lẫn máu đen chét có tới 56 ấu sán này), hồn thành vịng đời bọ chét 18 ngày Ký chủ cuối ăn phải thức ăn, nước uống (canh, sữa ) có lẫn bọ chét chứa ấu sán phát triển thành sán trưởng thành Hồn thành vịng đời cần tuần * Mesocestoides lineatus: Ký chủ trung gian loài nhện đất Vật chủ bổ sung chuột, chim, bò sát, lưỡng thê Đốt sán chửa có tới 2000 trứng sán, trứng rụng theo phân ngoài, nhện đất ăn phải, sau 125 ngày thành ấu sán cycticercoid có giác bám Tetrathyridium, ấu trùng lồi bị sát dài ¸ 5mm, động vật có vú dài tới 70mm Chó mèo ăn ký chủ bổ sung (chuột) có mang ấu sán nhiễm bệnh thành sán trưởng thành TRIỆU CHỨNG Khi nhiễm nhẹ, triệu chứng lâm sàng không rõ Một số trường hợp vật nơn mửa, viêm ruột cata mãn tính, ăn ít, có tượng ngứa, cào gãi hậu mơn mũi Một số trường hợp biểu triệu chứng giả dại, co giật chân bị liệt Thể mãn tính, vật bị chết CHẨN ĐỐN Dựa vào triệu chứng lâm sàng kết hợp với kiểm tra phân tìm đốt sán trứng sán Tìm trứng sán làm theo phương pháp gạ rửa sa lắng Darling tìm trứng PHỊNG BỆNH - Định kỳ tẩy sán cho chó mèo… - Khơng cho chó, mèo ăn thịt sống phủ tạng có ấu sán Khơng cho chó vào khu vực chăn ni gia súc - Diệt KCTG sán dây (gâm nhấm, bọ chét) - Quản lý tốt phân người, khơng làm hố xí ao hồ ni cá ĐIỀU TRỊ - Arecolin: 0,002 ¸ 0,003g/kg P Trộn với thức ăn Cần nhịn đói trước cho thuốc - Devermin: 250g/ kg P cho qua miệng tiêm bắp - Dichlorophen: 200mg/ Kg P cho qua miệng, trộn với thức ăn Bệnh gạo lợn Trong trình phát triển số loại sán dây trưởng thành ký sinh người, chó… Khi ấu trùng ký sinh gia súc gây bệnh nặng, làm hỏng thịt ảnh hưởng đến sức khỏe người CĂN BỆNH Là ấu trùng Cysticercus cellulosae, thường ký sinh lưỡi, cổ, mông, liên sườn, não mắt tim, tổ chức ấu trùng bọc màu trắng, đường kính ¸ 10 mm, có hình hạt gạo bên chứa dịch thể suốt đầu sán lộn ngược Vỏ bọc lớp mô liên kết đầu sán bọc cấu tạo đầu sán trưởng thành KÝ CHỦ Ký chủ trung gian lợn, chó, mèo, người… VỊNG ĐỜI Sán trưởng thành có đầu cắm sâu vào niêm mạc ruột non người để ký sinh Những đốt sán già rụng theo phân lẫn vào thức ăn, nước uống, mặt đất, heo, người, chó, mèo,… ăn phải bị nhiễm bệnh Trứng sán ruột non, có tác dụng dịch tiêu hóa, vỏ trứng phân hủy, thai nở Sau 24 ¸ 72 giờ, chui vào mạch máu, nơi ký sinh phát triển, lúc đầu thành bọc có nước, sau 60 ngày có móc giác hút đầu, có lúc hình thành hạt gạo heo (Cysticercus cellulosae) Gạo sống nhiều năm lợn người Số lượng gạo lợn tới hàng nghìn Hình 2.7: Vòng đời T solium Người ăn thịt heo có gạo chưa nấu chín vào đường tiêu hóa, dịch dày phân hủy màng ngồi, đầu sán nhơ cắm vào niêm mạc ruột non, tiếp tục phát triển thành sán trưởng thành sau ¸ tháng TRIỆU CHỨNG VÀ BỆNH TÍCH Triệu chứng khơng rõ, mổ khám thấy thương tổn bệnh lý Nếu gạo não gây rối loạn thần kinh Người bị gạo có triệu chứng khơng rõ: Nếu não gạo chèn ép, cản trở tuần hồn máu gây tụ máu, mắt mắt bị mờ, chảy nước mắt có kh bị mù Triệu chứng thường thấy: nhức đầu, co giật, bại liệt, co giật, nôn mửa, rối loạn thị giác, suy nhược toàn thân Khi cơ, bệnh nhân bị mỏi đau Những gạo da gây tượng đâu khó chịu Khi nhiễm sán trưởng thành bị đau bụng tiêu chảy, lúc đói đau bụng, phân có lẫn đốt sán CHẨN ĐOÁN Ở người xét nghiệm phân tìm trứng đốt sán, ngồi cịn kiểm tra lâm sàng Ngày người ta dùng X quang, sinh thiết cơ, ELISA Ở heo dùng kỹ thuật ELISA Khi nhiễm nhiều kiểm tra lưỡi PHÒNG TRỊ - Ở gia súc chưa có thuốc trị, chủ yếu dựa vào biện pháp phóng bệnh có liên quan đến ngành y tế ngành chăn ni thú y - Kiểm sốt sát sinh chặt chẽ, không nên giết thịt gia súc cách bừa bãi - Nếu có gạo phải xử lý luật thú y hành - Không nên thả rong heo, bị, khơng nên làm chuồng heo, chuồng bò gần nơi đại tiện người - Tuyên truyền vận động khơng nên ăn thịt sống hình thức nem, gỏi, tái… * Những biện pháp xử lý gạo: Theo luật thú y: có gạo/ 40 cm2 xử lý theo điều 18 mục c, có từ gạo trở lên xử lý theo điều 18 mục a - Nếu kiểm tra diện tích 40 cm2 mông, đùi khác có gạo thịt khơng sử dụng cho người, phải chế biến thành thức ăn gia súc - Nếu có gạo diện tích 40 cm2 sử dụng làm thực phẩm cho người phải xử lý qua cách sau: Luộc chín cắt miếng khơng q kg, độ dày không cm, đun sôi Đơng lạnh: âm 10o ¸ âm 15oC gạo phải đông lạnh 10 ngày, biện pháp sử dụng rộng rãi thực tế Ướp muối: Cắt thịt ướp nước muối bão hòa tuần (biện pháp sử dụng mặn) Bệnh gạo bị CĂN BỆNH Do ấu trùng Cysticercus bovis gây Chúng có hình hạt gạo, màu trắng hay vàng nhạt, bên có nước suốt đầu sán lộn ngược phía ngồi, đầu sán có giác bám, khơng có đỉnh móc đỉnh Kích thước dài ¸ mm, rộng ¸ mm Sán trưởng thành Taeniarhynehus saginatus KÝ CHỦ Ấu trùng ký sinh tim, lưỡi, đùi…, sán trưởng thành ký sinh ruột non người, dài ¸ 12m, gồm 1000 ¸ 2000 đốt sán VỊNG ĐỜI Đốt già thường rụng nhiều đốt (27đốt) theo phân ngoài, đốt sán vỡ, trứng sán khuếch tán mơi trường, bị ăn phải thức ăn có trứng sán vào đường tiêu hóa, đến ruột thai móc nở chui vào mạch máu niêm mạc ruột, tuần hoàn theo máu tim, lưỡi, cổ, đùi phận khác thành ấu sán (Cysticercus bovis), phát triển chậm qua ¸ tháng thành gạo bị Hình 2.8: Vịng đời Taeniarhynehus saginatus Khi người ta ăn phải thịt bị có gạo cịn sống, nhờ dịch tiêu hóa màng bọc bị phân giải, đầu sán nhô bám vào đoạn ruột non Sau khoảng tháng thành sán trưởng thành, ngày sán dài thêm ¸ đốt TRIỆU CHỨNG Giai đoạn đâu triệu chứng tương đối rõ, bị, dê lần đầu nhiễm gạo thân nhiệt cao 40 ¸ 41oC, rõ ngày đầu, triệu chứng điển hình gầy yếu, tiêu chảy nặng, vào ngày ¸ tiêu chảy giảm đi, ăn hay nằm, ngừng nhai lại, cỏ chướng hơi, ấn mạnh vào sách, tổ ong, kiểm tra hàm, chân, bụng, vật đau, niêm mạc nhợt nhạt, kết mạc vàng, nhịp thở nhịp tim tăng Sau ¸ 12 ngày vật khơi phục sức khỏe, triệu chứng giảm đi, có trường hợp vật chết, thường vào ngày thứ thân nhiệt hạ thấp từ 40oC xuống 34oC, thường chết vào ngày thứ Nếu vật sống qua giai đoạn triệu chứng biểu khơng rõ nữa, chuyển sang thể bệnh mãn tính BỆNH TÍCH Mổ khám thấy nhiều điểm tụ huyết tổ chức da hàm, bụng, liên sườn, tim, có nhiều điểm tụ huyết xoang bụng có nước lẫn máu, cỏ viêm cata, niêm mạc ruột non sung huyết viêm nặng, màng treo ruột màng bụng, lách có nhiều vệt tụ huyết, hạch màng treo ruột sưng to có nước, bổ đơi hạch có màu đỏ sung huyết mạch máu não CHẨN ĐOÁN Khi sống tương đối khó chẩn đốn, thời kỳ đầu cần theo dõi triệu chứng lâm sàng tìm hiểu lịch sử bệnh Khi thành gạo thể khó chẩn đốn xác PHỊNG BỆNH Giống bệnh gạo lợn Bệnh giun đũa lợn CĂN BỆNH Giun có hình giống đũa Kích thước: Con đực dài 15 ¸ 20cm, đường kính ¸ 6mm Con dài 30 ¸35 cm, đường kính ¸ 6mm Phân biệt giun đực giun cái: giun đực nhỏ, đuôi cong mặt bụng, đuôi giun thẳng Giun đực có hai gai giao hợp dài nhau, khoảng 1,2 ¸ 2mm, khơng có túi giao hợp Thân tròn màu trắng hồng, hai đầu nhọn Trứng hình bầu dục có vỏ dầy, có tầng: tầng chất đản bạch , lồi lõm cưa Kích thước trứng 50 ¸ 80 m x 40 ¸ 60 m KÝ CHỦ Giun trưởng thành ký sinh ruột non, gan heo, gặp ruột già hay dày tuyến tụy túi mật ống dẫn mật Khơng cần ký chủ trung gian VỊNG ĐỜI Con giun đẻ trứng ruột non, trứng theo phân gặp điều kiện thuận lợi nhiệt độ: 12 ¸ 13oC, ẩm độ thích hợp, trứng phát triển thành phôi thai nằm vỏ trứng (sau 12 ¸ 13 ngày) Heo nuốt phải phơi thai vào dày vỏ trứng bị tiêu phôi thai khỏi vỏ thành ấu trùng, ấu trùng qua ống tiêu hóa tới gan, phổi, khí quan, lên hầu trở xuống ruột lần thứ hai ấu trùng thành giun trưởng thành Thời gian từ trứng có phơi thai vào thể đến thành giun trưởng thành ¸ 2,5 tháng Khi ấu trùng di hành qua phổi gây thành bệnh viêm phổi heo TRIỆU CHỨNG Bệnh thường biểu heo ¸ tháng tuổi Lợn mắc bệnh có biểu hiện: gầy còm , chậm lớn Khi ấu trùng phổi gây viêm phổi, thân nhiệt tăng cao, ăn uống giảm sút, hô hấp nhanh, tiêu hóa bị rối loạn (tiêu chảy bất thường) Khi giun trưởng thành triệu chứng khơng rõ: chậm lớn, gầy, rối loạn tiêu hóa, có giun làm tắc ruột, đau bụng, viêm xoang bụng, thủng ruột, số lợn bị q mẫn cảm có triệu chứng thần kinh, mẫn, ho,… BỆNH TÍCH Lúc đầu phổi bị viêm, mặt phổi có đám tụ huyết màu hồng thẫm Khi mổ khám thấy nhiều ấu trùng Khi giun trưởng thành ruột non viêm cata Khi ruột bị vỡ gây viêm phúc mạc xuất huyết CHẨN ĐOÁN Kiểm tra phân mổ khám PHỊNG TRỊ * Phịng ngừa: - Chuồng trại - Phân ủ sinh học - Nuôi nhốt, không nên thả rong - Định kỳ tẩy giun 2lần/ năm Đối với nái chửa, tẩy trước đẻ 10 ¸ 15 ngày Piperazine 200 ¸ 300mg/kg thể trọng - Nâng cao sức đề kháng cho heo cách cho heo ăn đầy đủ lượng chất, uống nước - Heo nhập trại phải kiểm tra * Điều trị: - Natri fluorat (NaF): liều 0,1g/kg thể trọng Cho lợn nhịn đói 12 trước uống thuốc - Silico Fluoral natri (Na2SiF6): Lợn ¸ kg dùng 1,2g chia bữa 0,2g Lợn ¸ 20kg dùng 1,8g chia bữa 0,3g Lợn 20 ¸ 40kg dùng 3g chia bữa 0,5g Lợn 40kg dùng 3,6g chia bữa 0,6g Không cần cho lợn nhịn đói Ngồi ta cịn dùng loại thuốc sau để tẩy giun như: Phenothiazine, Mebenvet, Tetramisol, Piperazine Bệnh giun đũa bê nghé CĂN BỆNH Do số loài ký sinh trâu, bò, bê, nghé, ngựa, dê, cừu Bệnh giun thuộc lồi Neoascaris vitulorum gây Giun có màu trắng ngà Miệng có mơi, chân mơi tương đối rộng Thực quản dài ¸ 4mm Nơi nối tiếp với ruột phình gọi dày nhỏ, đặc điểm quan trọng họ Arisakidae Vòng thần kinh lỗ tiết ngang đầu Giun đực nhỏ giun cái, kích thước đực dài 11 ¸ 15cm x 5mm, đuôi cong, trước sau hậu môn phía mặt bụng có nhiều gai 20 ¸ 27 cái, mặt bụng có hai hàng, đơi gai sau hậu mơn, có đơi gai giao hợp dài 0,95 ¸ 1,20mm, có màng mỏng suốt dọc chiều dài Giun dài 19 ¸ 23 cm, rộng 0,5cm, âm hộ khoảng 1/8 trước thân Đi hình nón dài 0,37 ¸ 0,42mm Gần chóp có gai bên mặt bụng, giống đực, có bao phủ nhiều gai VÒNG ĐỜI Dạng trưởng thành ký sinh ruột non, múi khế, thấy ống dẫn mật Giun đẻ trứng ruột non theo phân ngoài, gặp nhiệt độ, ẩm độ thích hợp thành trứng có sức gây bệnh (nhưng nhiệt độ cao khỏang 34 ¸ 35oC trứng khơng phát triển) Nếu bê nuốt phải trứng giun đũa sau 43 ngày phát triển thành giun trưởng thành gây bệnh Ngồi bị mẹ trước đẻ 124 ¸ 192 ngày nuốt phải trứng giun gây bệnh bê đẻ 20 ¸ 31 ngày phân có trứng giun đũa Điều chứng tỏ giun đũa bê nghé qua máu truyền vào bào thai Trong thể bê nghé giun đũa sống ¸ tháng TRIỆU CHỨNG Bệnh tiến triển ngắn ngày, dài 45 ngày, phổ biến 11 ¸ 13 ngày, nghé thường chết vào ¸ 16 ngày sau phát bệnh Thời gian bệnh tiến triển dài nắgn tùy theo tuổi, sức khỏe vật, cách nuôi dưỡng * Bệnh nhẹ: - Dáng điệu lừ đừ, lông xù, đầu cuối lưng cong - Đuôi cụp, bụng to * Bệnh nặng: - Nghé bỏ ăn, nằm chổ, thở yếu, bụng đau nằm dẫy dụa, đạp chân lên phía bụng có sơi bụng, tiêu chảy, phân lỏng có mùi hôi thối đặc biệt - Niêm mạc nhợt nhạt, mũi khô - Thân nhiệt cao 41oC, gầy chết, trước chết thân nhiệt giảm xuống cịn 35 ¸ 36oC - Nếu nghé khỏi từ phân trắng chuyển sang màu vàng màu xám màu đen bớt * Triệu chứng đặc biệt: - Xuất chướng sau phát bệnh - Miệng có mùi aceton - Tiêu chảy phân trắng BỆNH TÍCH - Niêm mạc ruột non xuất huyết nặng - Xoang ngực, xoang bụng bao tim tích nước - Trong ruột có nhiều giun tập trung tá tràng có ống dẫn mật - Sữa đặc lại thành cục múi khế - Phổi viêm, gan thối hóa CHẨN ĐOÁN - Căn vào triệu chứng lâm sàng: bệnh thường thấy bê, nghé, ý biến đổi màu phân - Kiểm tra phân phương pháp phù tìm trứng - Mổ khám, tìm giun trưởng thành ruột ấu trùng gan phổi PHÒNG BỆNH - Cần tẩy giun cho bê nghé, bê nghé vùng có bệnh - Giữ vệ sinh cho bê nghé: chuồng trại sẽ, khô ráo, định kỳ làm vệ sinh chuồng trại, phân tập trung ủ diệt trứng giun - Bồi dưỡng đầy đủ cho trâu bò mẹ để đủ sữa cho bú, bồi dưỡng cho nghé nhằm nâng cao sức đề kháng vật ĐIỀU TRỊ - Piparazin 0,2 ¸ 0,5g/kg P, cho nhịn đói trước uống thuốc 24 - Tetramisol: 0,015g/kg P - Sulfat đồng 1%: liều ¸ 2,5 ml/kg P - Lá đu đủ: 20 ¸ 30g / kg P Bệnh giun đũa gà CĂN BỆNH Bệnh Ascaridia galli gây Giun tương đối lớn màu vàng nhạt màu ngà, thân có vân ngang, quanh miệng có mơi, mơi có Con đực có kích thước 20 ¸ 70 cm, có cánh 10 đơi gai chồi Ngồi ra, có bàn hút trước hậu mơn hình trịn Hai gai giao hợp nhọn dài nhau: 0,63 ¸ 1,90 mm phía phình to Con có kích thước 60 ¸ 100mm âm hộ đoạn giun Trứng hình bầu dục 0,075mm x 0,045 ¸ 0,057mm Màng ngồi nhẵn, màu tro nhạt KÝ CHỦ Ký sinh ruột non gà, gà rừng vịt ngỗng, số chim hoang dại VÒNG ĐỜI - Không cần ký chủ trung gian - Giun đẻ trứng nhiều, ngày trung bình đẻ 72.000 trứng Trứng giun theo phân ngoài, lúc đầu chưa có sức gây bệnh Trứng ngồi gặp oxi, nhiệt độ, ẩm độ thích hợp, tiếp tục phát triển thành phơi thai bên có sức gây bệnh Gà nuốt phải trứng, vào tới dày tuyến, dày ấu trùng nở thường di hành tới đoạn trước ruột non Sau ¸ ấu trùng chui vào tuyến ruột tiếp tục phát triển khoảng 19 ngày trở lại xoang ruột Hồn thành vịng đời 35 ¸ 58 ngày TRIỆU CHỨNG * Bệnh nhẹ: - Triệu chứng không rõ - Con vật thiếu máu, gầy, phân lỏng táo, cánh rũ, lông xù, bệnh ngày nặng thêm, sau 40 ngày gầy cịm chết * Bệnh nặng: - Xác chết gầy, lông xù, mào gà trắng nhợt, ấu trùng gây tổn thương niêm mạc ruột có tượng viêm, thủy thũng, sung huyết tụ máu - Gan thường tụ máu Tế bào thần kinh bị teo BỆNH TÍCH Xác chết gầy, lơng xù, mào gà trắng nhợt Ấu trùng gây tổn thương niêm mạc ruột có tượng viêm, thủy thũng, xung huyết, tụ huyết Những nơi có nhiều ấu trùng ký sinh tổ chức liên tăng sinh Gan thường tụ máu Tế bào thần kinh niêm mạc ruột tầng bị tổn thương, nhân tế bào thần kinh bị teo CHẨN ĐỐN Có thể dựa vào triệu chứng lâm sàng xác kiểm tra phân tìm trứng Cần phân biệt trứng giun kim với giun đũa Trứng giun đũa to (0,07 ¸ 0,09mm x 0,047 ¸ 0,061mm), trứng giun kim nhỏ (0,5 ¸ 0,07mm x 0,03 ¸ 0,04mm) PHỊNG TRỪ - Định kỳ tẩy giun cho gà lớn gà piperazin phenothiazin - Diệt bệnh mơi trường ngồi: phân gà phải quét dọn tập trung để ủ, định kỳ vệ sinh nên chuồng, sân chơi, máng ăn - Nuôi riêng gà lớn gà để gà không ăn phải trứng giun gà lớn thải ĐIỀU TRỊ - Piperazin: liều 200 ¸ 300mg/kgP, trộn lẫn với thức ăn, hiệu tốt - Dầu xăng: liều 2ml/kgP, tiêm thẳng vào diều gà Kết đạt từ 70 ¸ 100% Phần III: MỘT SỐ BỆNH THAM KHẢO Bệnh viêm vú bò sữa NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh viêm vú bò Streptococus aureus, Streptococus agalactia trực khuẩn gây mủ Bacilus pyogenes Ecoli Trong nhiều trường hợp viêm tuyến sữa nguyên nhân nấm Candida albican Do kế phát bệnh viêm âm đạo trước sau đẻ TRIỆU CHỨNG Bệnh thường thể thể mãn tính, tùy thể bệnh mà biểu triệu chứng khác Viêm vú thể trương mạc Ðặc trưng thể bệnh bầu vú xung huyết Bệnh thường phát vài ngày sau đẻ - Vú bị sưng, vật có phản ứng đau - Lượng sữa giảm rỏ rệt Sữa bắt đầu có biến đổi quan sát mắt thường: sữa lỗng, có hạt lổn nhổn - Bị sốt 39,5 ¸ 40oC - Bị mệt mỏi, ăn ít, hoạt động Viêm vú thể cata Ðặc trưng thể bệnh tế bào thượng bì biến dạng tróc Ở chỗ viêm có nước thẩm xuất, dịch với bạch cầu tạo màng phủ niêm mạc đường tiết sữa - Nhìn bầu vú thấy khơng sưng, núm vú tăng thể tích biểu bì dày lên, ấn tay vào bầu vú vật đau cảm giác có cục mềm bên - Thoạt đầu vắt sữa thấy sữa loãng, sữa có cục sữa vón lợn cợn, đơi cục sữa vón làm tắt đầu vú, lượng sữa giảm Viêm vú có mủ Thể viêm kế phát từ thể viêm cata Viêm vú có mủ thường gặp hai thể: * Thể cấp tính - Bị bệnh sốt cao 40 ¸ 41oC, mệt mỏi, ăn - Bầu vú núm vú sưng đỏ, nóng, sờ tay vào thấy nóng, ấn tay vào có phản ứng đau - Lượng sữa giảm ngừng hẳn Sữa lúc đầu lỗng, có màu hồng sung huyết xuất huyết tuyến sữa, sau sữa có lẫn cục sữa vón dịch mủ, màu vàng hay vàng nhạt Khi có nhiều mủ ống dẫn sữa bị tắc * Thể mãn tính - Bầu vú bớt hay khơng sưng, đỏ, nóng đau - Lượng sữa giảm có cặn mủ, nhớt, sữa lỗng màu vàng nhạt Viêm vú có máu Ðặc trưng thể bệnh tổ chức ống tiết sữa bị xuất huyết - Sữa màu hồng nhạt đỏ máu Thể thường gặp sau bò đẻ vài ngày - Bị bệnh sốt 40 ¸ 41oC kéo dài hàng tuần, mệt mỏi ăn - Bầu vú bị sưng to.Trên bầu vú có đám tụ huyết màu đỏ sẫm Ấn tay vào bầu vú vật đau đớn - Lượng sữa giảm có ngừng tiết sữa Nếu khơng điều trị kịp thời bị bệnh biến chứng nhiễm trùng huyết chết sau ¸ ngày CHẨN ÐOÁN Dựa vào triệu chứng lâm sàng, biến đổi sữa mà ta xếp bệnh vào thể để có biện pháp xử lý thích hợp kịp thời ÐIỀU TRỊ Cách ly bò bệnh với bò khỏe Cả bốn thể viêm vi khuẩn gây nên điều trị tốt dùng kháng sinh: Penicilin hay Ampicilin: liều 10.000 ¸ 20.000 UI/ kg thể trọng, tiêm bắp ngày, ngày lần Ngoài dùng thêm thuốc bổ trợ như: - Vitamin B1 2,5% tiêm bắp 10 ml/ ngày, chia làm lần - Vitamin C 5% tiêm bắp 10ml/ ngày, chia làm lần - Cafein 5% tiêm bắp 10ml/ con, tiêm ngày, chia làm lần Bên cạnh cần phải chăm sóc kỷ như: - Vệ sinh xoa bóp bầu vú cho bị hàng ngày - Khơng cho bê bú sữa bò mẹ bệnh - Giảm thức ăn tinh, thức ăn nhiều nước, lượng nước uống - Chườm nóng bầu vú vật - Tăng số lần vắt sữa để loại hết vi khuẩn khỏi bầu vú PHỊNG BỆNH Ðể phịng bệnh viêm vú có hiệu quả, phải đảm bảo yêu cầu sau: - Kiểm tra bầu vú hàng ngày - Tổ chức tốt việc vắt sữa: Nếu vắt sữa tay phải vệ sinh tay người vắt sữa, bầu vú bị trước vắt sữa Nếu vắt máy vệ sinh máy vắt dụng cụ dùng vắt sữa Khi sử dụng phải thận trọng, tránh làm tổn thương xay sát bầu vú - Thường xuyên vệ sinh, xoa bóp bầu vú, sớm phát có bệnh - Thực vệ sinh chuồng trại môi trường sống, bãi chăn thả, vệ sinh ăn uống NHỮNG BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH VIÊM VÚ Teo bầu vú Trong bệnh viêm vú, phần lớn tế bào vú bị tổn thương, tiết sữa phục hồi Thể tích thùy vú mắc bệnh nhỏ thùy vú bình thường Tuy tuyến vú khơng thiết phải có tượng xơ cứng rõ rệt, khả tiết sữa chúng giảm, chí hẳn Hiện tượng tuợng teo bầu vú Sau bầu vú bị teo, thùy vú lành phải tiết sữa bù cho bầu vú bệnh nên chúng phát triển nhiều Bầu vú bị xơ cứng Đặc trưng biến chứng tổ chức liên kết tăng sinh trở thành rắn, tổ chức thân tuyến vú bị teo Khi ấn tay vào tuyến vú cảm giác bên bầu vú có cục rắn khơng đồng Sau vắt sữa thể tích bầu vú bệnh khơng giảm giảm không đáng kể Khi vật cạn sữa, thùy vú bệnh to bình thường Trong trình bệnh phát triển, lượng sữa giảm dần Nếu phần tuyến vú bị xơ cứng sữa bị lỗng, màu xám có cục sữa vón lợn cợn Bầu vú bị hoại tử Ðặc trưng bệnh tổ chức bầu vú bị thoái loét phân giải Mới đầu bề mặt bầu vú có đám hồng tím, sờ có cảm giác cứng đau, sau tổ chức bị thối loét hoại tử, mủ chảy mang nhiều mảnh tổ chức nhỏ Có mủ đóng sưng to Hạch lâm ba vú sưng to đau Ấn tay vào thùy vú bệnh thấy có nước màu hồng nhạt chảy Bầu vú hoại tử thường kèm theo triệu chứng bại huyết sốt cao, bỏ ăn, có tiêu chảy nặng * Biện pháp xử lý - Cách ly vật bệnh - Tiêu độc chuồng trại - Dùng dung dịch thuốc tím 1% thụt vào bầu vú, sau bóp cho bơm dung dịch Penicilin - Hoặc dùng Sulfamid cho bị uống, liều 100 ¸ 150 mg/kg thể trọng, từ ngày thứ hai dùng liều giảm nửa, cho uống liên tục ngày - Hoặc dùng Penicilin, liều 5000 UI/kg thể trọng, tiêm bắp * Riêng trường hợp teo bầu vú bầu vú bị xơ cứng điều trị khơng có hiệu Bệnh sót trâu bị Sau trâu bị sanh ¸ mà khơng bị tống ngồi gọi sót Đây bệnh phổ biến trâu bò NGUYÊN NHÂN - Thức ăn thiếu muối khống, canxi - Trâu bị thiếu vận động thời kỳ mang thai, giai đoạn cuối, nước thai nhiều - Sau sanh tử cung co bóp yếu - Trâu bị sanh khó bị sẩy thai - Viêm nội mạc tử cung viêm màng thai làm cho núm mẹ núm thai dính vào nên dù tử cung co bóp mạnh, thai khơng tách TRIỆU CHỨNG: có hai loại sót Sót tồn phần Là toàn màng thai nằm lại tử cung, thường màng thai sừng tử cung mang thai, màng thai sừng khơng có thai tách khỏi niêm mạc tử cung Sau trâu bò sanh từ 12 đến 24 mà không ra, vật có triệu chứng tồn thân bồn chồn, ủ rũ, bỏ ăn, thân nhiệt cao, nhịp thở nhanh Nếu khơng điều trị sinh bại huyết chết hai, ba ngày Sót phần Trường hợp sót phần phát cách xem kỷ phần Cần ý chổ màng nhung mao bị rách Ðối với trâu bị sót thường thấy lịi âm hộ Sau 24 đến 48 giờ, bị thối rữa, phần lịi ngồi âm hộ có mùi thối đặc biệt, từ màu hồng biến thành màu hồng xám, phần tử cung bị thối rữa Ở âm hộ có dịch màu hồng nhạt chảy ra, kèm theo mảnh vụn màu trắng Chất thối nát bị tử cung hấp thu Cơ thể bị trúng độc có triệu chứng tồn thân như: ăn, nhai lại, thân nhiệt tăng cao, lượng sữa giảm, rối loạn tiêu hóa Ðặc biệt gia súc có biểu cong lưng rặn Thường - hai ngày phần bị thối nát tống với nước sản dịch, thải chậm bình thường nên phần lớn bị viêm nội mạc tử cung có mủ Trâu bị mắc bệnh sót khơng can thiệp kịp thời bị ảnh hưởng đến khả sinh sản thời gian thụ thai Nếu kéo dài hẳn khả sinh đẻ ÐIỀU TRỊ Sau trâu bò sanh 12 mà khơng thấy ta phải can thiệp cách: Dùng loại thuốc gây co bóp tử cung như: Pituitrinum, Stilbetrolum,… Nếu thai khơng ta phải bóc thai tay Sau dùng loại thuốc sau: Thụt vào tử cung nước muối ¸ 10% từ ¸ lít Penicylin ngày lần, lần dùng ¸ triệu UI ngày liên tục Hoặc dùng Teramycin để thụt rữa, liều 1g/ ngày, cách ngày thụt rữa lần Thuốc đặt vào tử cung, lần đặt ¸ viên , cách ngày đặt lần Hiện thuốc đạt hiệu cao Bệnh cảm nắng cảm nóng ĐẶC ĐIỂM Cảm nắng cảm nóng trình bệnh khác nhau, song gây tác động thời tiết khí hậu gây rối loạn hoạt động hệ thần kinh trung ương, từ gây rối loạn hoạt động quan khác Cảm nắng thường xảy trâu bò cày kéo chăn thả Cảm nóng thường xảy gia súc nuôi nhốt gia súc vận chuyển, heo NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH SINH BỆNH Cảm nắng Trong ngày trời nắng to, ánh nắng mặt trời có nhiều tia hồng ngoại (tia mang nhiệt) Khi gia súc chăn thả cày kéo bị tia hồng ngoại chiếu trực tiếp lên bề mặt thể …sung huyết mạch quản da da: - Giảm lượng máu đến nội quan, ức chế hoạt động: nhu động dày ruột giảm, tích thức ăn (khơng tiêu) chướng hơi, táo bón thiểu niệu - Tia hồng ngoại chiếu lên vùng đầu làm cho nhiệt độ vùng đầu tăng dẫn đến sung huyết não màng não Tổn thương tế bào thần kinh, rối loạn hoạt động trung khu hơ hấp, tuần hồn, điều tiết nhiệt, nội quan bị rối loạn hoạt động nghiêm trọng , vật chết nhanh Cảm nóng Bệnh xảy vào ngày trời oi (nhiệt độ cao + ẩm độ cao), gia súc thường bị bệnh khi: - Gia súc mập - Nhốt với mật độ cao - Chuồng trại ẩm thấp, khơng thống, làm vật liệu dễ hấp thu nhiệt * Do tác động nguyên nhân dẫn đến nhiệt độ ẩm độ tiểu khí hậu tăng làm trở ngại nhiệt, nhiệt tích lại thể, nhiệt tăng cao, oxy hóa mơ bào tăng khơng diễn hồn tồn, sản sinh nhiều sản vật trung gian (acid hữu cơ, aceton, ure ) vào máu, huyết nhiễm độc, đầu độc thần kinh trung ương, rối loạn hoạt động trung khu hơ hấp, tuần hồn nội quan TRIỆU CHỨNG - Bệnh thường xuất đột ngột tiến triển nhanh - Con vật mệt mỏi, ủ rũ, ăn bỏ ăn, khát nước - Sốt cao - Da niêm mạc sung huyết, màu đỏ giai đoạn đầu, sau chuyển tím bầm - Nhịp tim nhịp thở nhanh mạnh loạn nhịp - Tích thức ăn chướng dày ruột, ói mửa, táo bón - Thiểu niệu, nước tiểu đục có màu vàng - Khi gần chết thường trạng thái hưng phấn độ, chuyển sang hôn mê co giật CHẨN ĐOÁN - Dựa vào điều tra điều kiện ngoại cảnh - Dựa vào triệu chứng lâm sàng - Chú ý chẩn đoán phân biệt: Ở trâu bò: cần phân biệt với bệnh tụ huyết trùng trâu bị thể cấp tính, bệnh nhiệt thán, chướng cỏ Ở heo: phân biệt với tụ huyết trùng heo, viêm phổi thùy, bệnh sung huyết phù phổi ĐIỀU TRỊ - Chăm sóc Nhanh chóng cải thiện điều kiện tiểu khí hậu, cho ga súc nghỉ ngơi yên tĩnh, nơi thoáng mát khô, cho ăn thức ăn dễ tiêu uống đủ nước Dùng phương pháp đắp lạnh vùng đầu, vùng ngực nước mát tắm nhanh cho gia súc Thụt trực tràng - Dùng thuốc để hạ nhiệt Analgin: ¸ 10mg/ kg P, chích da Vitamin C: ¸ 3g, chích bắp Urotropin 10%, chích bắp chích tĩnh mạch Nước râu bắp sắc, rễ cỏ tranh cho uống - Dùng thuốc trợ tim giải độc Cafein ¸ 3g, chích da Glucoza 30 ¸ 40%, chích tĩnh mạch - Trích huyết tĩnh mạch gia súc có biểu sung huyết não Tài Liệu Tham Khảo B.W Calnek with H John Barnes C.W BEARD, L.R McDougald, Y.M Saif Disease of poultry, 10th Edition Diagnosis of avian disease Japan International Co-operation agency – Asean Poultry disease research and training project verterinary research Institute, Ipoh, Malaysia 12,1992 Erwin M Kohler, Đại Học Bang Ohio O.A.R.D.C Wooster, Ohio 2000 Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp – Pork industry handbook Hà Nội, nhà xuất Nông nghiệp Hồ Thị Việt Thu 1999 Bài giảng bệnh truyền nhiễm gia súc IS Iowa state University Press/ Ames Iowa U.S.A Diseases of swine 7th Edition Lê Anh Phụng 1999 Bệnh truyền nhiễm trâu bò Lê Văn Năm - Trần Văn Bình - Nguyễn Thị Hương 1999 Hướng dẫn phòng trị bệnh lơn cao sản Nhà xuất Nông Nghiệp Lương Văn Huấn – Lê Hữu Khương 1999 Ký sinh bệnh ký sinh gia súc – gia cầm Nhà xuất Nơng Nghiệp Nguyễn Vĩnh Phước Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc Nhà xuất Nông Nghiệp 10 Nguyễn Hữu Hưng 1999 Bài giảng ký sinh trùng thú y 11 Phạm Văn Khuê – Phan Lục 1996 Ký sinh trùng thú y Nhà xuất Nông Nghiệp 12 Pháp lệnh thú y văn hướng dẫn thi hành 1994 Nhà xuất trị Quốc Gia – Hà Nội 13 Richard A Huebner 1986 The Merck verterinary manual Sixth edition 14 Sổ tay bệnh heo Tài liệu huấn luyện chương trình hợp tác Đại học Cần Thơ công ty Solvay animal health 15 Trần Thanh Phong 1996 Bệnh truyền nhiễm virus gà 16 Trần Thanh Phong Tài liệu tập huấn bệnh chó mèo trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 17 Tập ảnh màu bệnh gia súc 2001 Phòng vệ sinh gia súc cục chăn nuôi Bộ Nông lâm ngư nghiệp TOKYO Nhật Bản biên tập PHỤ CHƯƠNG Hình chương lấy từ “Tập ảnh màu bệnh gia súc” 2001 Phịng vệ sinh gia súc cục chăn ni - Bộ Nông lâm ngư nghiệp TOKYO Nhật Bản biên tập Hình chương lấy từ “Ký sinh trùng thú y” Tác giả: Phạm Văn Khuê – Phan Lục Nhà xuất Nông Nghiệp.1996 ... bệnh khác PHỊNG BỆNH Vệ sinh phịng bệnh * Khi chưa có dịch - Thực nghiêm nhặt qui chế vệ sinh phịng bệnh - Khơng chăn thả gia súc cánh đồng có gia súc bệnh - Khi xuất nhập gia súc từ nơi sang... TRIỆU CHỨNG Thời gian nung bệnh từ ¸20 ngày Sau khỏi bệnh vật có miễn dịch miễn dịch với type gây bệnh Ở trâu bị Bệnh xoắn khuẩn gặp trâu bị heo Thờigian nung bệnh từ ¸10 ngày Bệnh thường xảy... để phòng bệnh lao Địa dư bệnh lý Bệnh diện người gia súc khắp nơi giới đặc biệt vùng lạnh, nơi tập trung nhiều dân cư, nơi chăn nuôi gia súc cao sản, chuồng trại không tốt Ở nước ta , bệnh lao

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN