1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ghi chep Kinh thành Huế

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 348,72 KB

Nội dung

Khu vực Tử Cấm Thành nằm trên cùng một trục Bắc-Nam với Hoàng Thành và Kinh Thành, gồm một vòng tường thành bao quanh khu vực các cung điện như điện Cần Chánh (nơi vua tổ chức lễ Thường [r]

(1)

KINH THÀNH

Nằm dải đất miền Trung khí hậu khơ cằn, hè nắng dội, đông mưa dầm, vùng non xanh nước biếc, phong cảnh kỳ tú trải dọc theo bờ sông Hương xuôi biển Đông Huế từ thời chúa Nguyễn chọn làm thủ phủ xứ Đàng Trong: Nguyễn Phúc Lan, Nguyễn Phúc Tần dựng phủ Kim Long năm 1635-1687; Nguyễn Phúc Thái, Nguyễn Phúc Khoát dời phủ Phú Xuân năm 1687-1712; 1739-1774 Huế cịn kinh triều vua Quang Trung Nguyễn Huệ nhà Tây Sơn, lần thức trở thành kinh đô nước Việt Nam Nguyễn Phúc Ánh lên ngơi hồng đế, mở đầu cho vương triều Nguyễn kéo dài suốt 143 năm Với bề dày lịch sử gắn liền với chín đời cha ơng nhà Nguyễn đây, khơng có khó hiểu vua Gia Long chọn mảnh đất nằm trung độ đất nước để làm kinh cho triều đại

Khởi công xây dựng năm 1805, Kinh Thành quy hoạch bên bờ Bắc sông Hương, xoay mặt hướng Nam, với diện tích mặt 520 ha, có 10 cửa gồm:

- Cửa Chính Bắc (cịn gọi cửa Hậu, nằm mặt sau Kinh Thành)

- Cửa Tây-Bắc (còn gọi cửa An Hòa, tên làng đây) - Cửa Chính Tây

- Cửa Tây-Nam (cửa Hữu, bên phải Kinh Thành)

Cửa Chính Nam (cịn gọi cửa Nhà Đồ, gần có Võ Khố -nhà để đồ binh khí, lập thời Gia Long)

- Cửa Quảng Đức

- Cửa Thể Nhơn (tức cửa Ngăn, trước có tường xây cao ngăn thành đường dành cho vua bến sơng)

- Cửa Đơng-Nam (cịn gọi cửa Thượng Tứ có Viện Thượng Kỵ tàu ngựa nằm phía cửa) - Cửa Chính Đơng (tức cửa Đơng Ba, tên khu vực dân cư đây)

- Cửa Đơng-Bắc (cịn có tên cửa Kẻ Trài)

Ngồi Kinh Thành cịn có cửa thơng với Trấn Bình Đài (thành phụ góc Đơng Bắc Kinh Thành, cịn gọi thành Mang Cá), có tên gọi Trấn Bình Mơn

(2)

Hai cửa đường thủy thơng Kinh Thành với bên ngồi qua hệ thống Ngự Hà Đông Thành Thủy Quan Tây Thành Thủy Quan

Thành ban đầu đắp đất, đến cuối đời Gia Long bắt đầu xây gạch Kinh Thành Huế kết hợp độc đáo nguyên tắc kiến trúc truyền thống Việt Nam, tư tưởng triết lý phương Đông với thuyết âm dương ngũ hành Dịch học Trung Hoa đặc điểm mang ảnh hưởng kiến trúc quân phương Tây kiểu Vauban (tên kiến trúc sư người Pháp cuối kỷ XVII)

Trong lịch sử Việt Nam thời cận đại, cơng trình xây dựng Kinh Thành Huế có lẽ cơng trình đồ sộ, quy mô với hàng vạn lượt người tham gia thi công, hàng triệu mét khối đất đá, với khối lượng công việc khổng lồ đào hào, lấp sông, di dân, dời mộ, đắp thành kéo dài từ thời điểm tiến hành khảo sát năm 1803 (triều vua Gia Long) đến hoàn chỉnh vào năm 1832 (triều vua Minh Mạng)

Với mục đích phịng thủ chính, mặt thành có dạng hình vng khum phía trước theo địa hình dải đất dọc bờ sơng Hương, mặt có cổng thành, có vọng lâu dùng để quan sát Các mặt thành lại xây khúc khuỷu với pháo đài bố trí cách nhau, kèm theo pháo nhãn, đại bác, kho đạn Thêm vào đó, hệ thống hào bao bọc bên đào gần 10km chiều dài Riêng hệ thống sông đào (Hộ Thành Hà) vừa mang chức bảo vệ vừa có chức giao thơng đường thủy có chiều dài km (đoạn phía Tây sơng Kẻ Vạn, đoạn phía Bắc sơng An Hịa, đoạn phía Đơng sơng Đơng Ba, riêng đoạn phía Nam dựa vào sơng Hương)

Dưới mắt nhà địa lý phong thủy, Kinh Thành Huế nằm vùng ‘Vương đảo”, phạm vi tạo dịng chảy sơng Hương phía trước mặt hai chi lưu gồm sơng Bạch Yến, Kim Long chảy vòng mặt sau hợp lại hạ lưu Sơng Hương đóng vai trị minh đường, hai đảo nhỏ Cồn Hến cồn Dã Viên có vị Tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ (rồng xanh bên trái, hổ trắng bên phải) chầu trước Kinh Thành Bên sông, không xa Bằng Sơn đổi tên thành Ngự Bình, che chắn mặt trước Kinh Thành bình phong thiên nhiên, giữ chức tiền án Kinh Thành cơng trình kiến trúc Hồng Thành, Tử Cấm Thành xoay hướng Nam, hướng mà Kinh Dịch ghi “Thánh nhân nam diện nhi thính thiên hạ“ (ý nói vua quay mặt hướng Nam để cai trị thiên hạ)

(3)

HOÀNG THÀNH

Hồng Thành nằm bên Kinh Thành, có chức bảo vệ cung điện quan trọng triều đinh, miếu thờ tổ tiên nhà Nguyễn bảo vệ Tử Cấm Thành - nơi dành riêng cho vua hoàng gia Người ta thường gọi chung Hoàng Thành Tử Cấm Thành Đại Nội

Hoàng Thành xây dựng năm 1804, để hoàn chỉnh toàn hệ thống cung điện với khoảng 100 cơng trình phải đến thời vua Minh Mạng vào năm 1833, việc hoàn tất Hoàng Thành có cửa bố trí mặt Cửa (phía Nam) Ngọ Mơn, phía Đơng có cửa Hiển Nhơn, phía Tây có cửa Chương Đức, phía Bắc có cửa Hịa Bình Các cầu hồ đào chung quanh phía ngồi thành có tên Kim Thủy

Hoàng Thành toàn hệ thống cung điện bên khu vực trọng yếu, phân bố chặt chẽ theo khu vực, tuân thủ nguyên tắc (tính từ ra): “tả nam hữu nữ”, “tả văn hữu võ” Ngay miếu thờ có xếp theo thứ tự “tả chiêu hữu mục” (bên trái trước, bên phải sau, theo thời gian) Các khu vực là:

- Khu vực phòng vệ: gồm vòng thành bao quanh bên ngoài, cổng thành, hồ (hào), cầu đài quan sát

- Khu vực cử hành đại lễ: gồm từ Ngọ Mơn, cửa Hồng Thành - nơi tổ chức lễ Duyệt Binh, lễ Truyền Lô (đọc tên Tiến sĩ tân khoa), lễ Ban Sóc (ban lịch năm mới) đến điện Thái Hòa - nơi cử hành lễ Đại Triều tháng lần (vào ngày 15 Âm lịch ), lễ Đăng Quang, lễ Vạn Thọ, lễ Quốc Khánh

- Khu vực miếu thờ: bố trí phía trước, hai bên trục dọc

Hoàng Thành theo thứ tự từ gồm: bên trái có miếu thờ Nguyễn Kim (Triệu Tổ Miếu), miếu

(4)

thờ vị chúa Nguyễn (Thái Tổ Miếu); bên phải có miếu thờ Nguyễn Phúc Luân (Hưng Tổ Miếu) miếu thờ vị vua nhà Nguyễn (Thế Tổ Miếu)

- Khu vực dành cho bà nội mẹ vua (phía sau, bên phải), gồm hệ thống cung Trường Sanh (dành cho Thái hoàng Thái hậu) cung Diên Thọ (dành cho Hoàng Thái hậu)

- Khu vực dành cho hoàng tử học tập, giải trí vườn Cơ Hạ, điện Khâm văn (phía sau, bên trái)

- Ngồi cịn có kho tàng (Phủ Nội Vụ) xưởng chế tạo đồ dùng cho hồng gia (phía trước vườn Cơ Hạ)

Khu vực Tử Cấm Thành nằm trục Bắc-Nam với Hoàng Thành Kinh Thành, gồm vòng tường thành bao quanh khu vực cung điện điện Cần Chánh (nơi vua tổ chức lễ Thường triều), điện Càn Thành (chỗ vua), cung Khơn Thái (chỗ Hồng Q phi), lầu Kiến Trung (từng nơi vua Bảo Đại Hồng hậu Nam Phương), nhà đọc sách cơng trình khác phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt nhà vua gia đình Thượng Thiện Đường (nơi phục vụ ăn uống), Duyệt Thị Đường (nhà hát hoàng cung)

Mặc dù có nhiều cơng trình lớn nhỏ xây dựng khu vực Hoàng Thành tất đặt thiên nhiên với hồ lớn nhỏ, vườn hoa, cầu đá,

hịn đảo loại lưu niên tỏa bóng mát quanh năm Mặc dù quy mô công trình có khác nhau, tổng thể, cung điện làm theo kiểu “trùng lương trùng thiềm” (hay gọi “trùng thiềm điệp ốc” - kiểu nhà kép hai mái nền), đặt đá cao, vỉa ốp đá Thanh, lát gạch Bát Tràng có tráng men xanh vàng, mái lợp loại ngói đặc biệt hình ống có tráng men thường gọi ngói Thanh lưu ly (nếu có màu xanh)

Hồng lưu ly (nếu có màu vàng) Các cột sơn thếp theo mơ típ long-vân (rồng-mây) Nội thất cung điện thường trang trí theo phong cách thi họa (một thơ kèm tranh) với nhiều thơ chữ Hán mảng chạm khắc gỗ theo đề tài bát bửu, hay theo đề tài tứ thời

Điều đáng nói phân biệt nam nữ, lớn nhỏ, theo địa vị, thứ bậc rõ ràng, áp dụng cho đối tượng cho dù thành viên hồng tộc, mẹ vua hay hồng tử, cơng chúa Nam có lối riêng, nữ có lối riêng, quan văn bên, quan võ bên Tất nhất chiếu theo quy định mà thực hiện, thể rõ nét ý thức tập trung quân chủ, quyền lực tay nhà vua, đặc biệt triều vua Minh Mạng

Đến nay, trải qua bao biến động thời gian, hàng trăm cơng trình kiến trúc Đại Nội cịn lại ỏi chiếm khơng đầy nửa số ban đầu Nhưng với tư cách tài sản vô giá dân tộc, thành lao động hàng vạn người suốt thời gian dài, khu di tích

Khơng gian cung Diên Thọ

Một gian nội thất cung Diên Thọ

(5)

Đại Nội dần trả lại dáng xưa di tích khác nằm quần thể kiến trúc nhân loại công nhận Di sản Thế giới Được đầu tư nhà nước giúp đỡ bè bạn gần xa cộng đồng quốc tế thông qua vận động nhằm cứu vãn, bảo tồn phát huy giá trị vật chất tinh thần di sản văn hóa Huế, nhiều di tích hoàng cung Huế bước phục hồi, trở lại ngun trạng nhiều cơng trình khác bảo quản, sửa chữa, góp phần gìn giữ khu di tích lịch sử thuộc triều đại phong kiến cuối Việt Nam

TỬ CẤM THÀNH

Vòng tường thành thứ Kinh đô Huế, giới hạn khu vực làm việc, ăn sinh hoạt vua hoàng gia Tử Cấm thành nguyên gọi Cung Thành, khởi công xây dựng từ năm Gia Long thứ (1803), năm Minh Mạng thứ (1821) đổi tên thành Tử Cấm Thành

Thành có bình diện hình chữ nhật, cạnh nam, bắc dài 341m, cạnh đơng, tây dài 308m chu vi 1300m Tường thành xây hoàn toàn gạch vồ, dày 0,7m, cao 3,7m Ở mặt trước, phía nam cửa Đại Cung Mơn, kết cấu hồn tồn gỗ, lợp ngói lưu li vàng Mặt bắc có cửa Tường Loan Nghi Phụng (trước năm 1821 mang tên Tường Lân) Thời Bảo Đại, sau xây lầu Ngự Tiền Văn Phòng mở thêm cửa Văn Phịng Mặt đơng có hai cửa Hưng Khánh Đông An,

về sau lấp cửa Đông An, mở thêm cửa Duyệt Thị phía đơng Duyệt Thị Đường (ở mặt mở thêm cửa Cấm Uyển lại lấp) Mặt tây có cửa: Gia Tường

và Tây An Tất cửa thành ba mặt đông, tây, bắc xây gạch vơi vữa, mái chồng nhiều tầng, làm giả ngói Bên Tử Cấm thành bao gồm hàng chục công trình kiến trúc với qui mơ lớn nhỏ khác nhau, phân chia làm nhiều khu vực

Khu vực cung Càn Thành, từ Đại Cung Môn đến điện Càn Thành bao gồm điện Cần Chánh, điện Văn Minh, điện Võ Hiển, Tả Vu, Hữu Vu Từ điện Cần Chánh trở phía trước nơi vua thiết thường triều cận thần Có thể xem phần nối dài khu Ngoại triều, gắn liền với khu vực cử hành nghi lễ từ Ngọ Môn đến điện Thái Hịa Từ bình phong sau lưng điện Cần Chánh trở bắc phần Nội Đình Đây khu vực ăn ở, sinh hoạt vua gia đình người phục vụ

Khu vực Cung Khơn Thái nằm phía bắc cung Càn Thành, bao gồm điện Khôn Thái, điện Trinh Minh nơi ăn sinh hoạt Hồng Q Phi phi tần mỹ nữ thuộc Nội Cung Ở phía đông khu vực phục vụ việc ăn uống, sức khỏe giải trí vua, bao gồm Thượng Thiện đường, Thái Y viện, Duyệt Thị Đường, vườn Thiệu Phương, vườn Ngự Uyển

Không gian Tử Cấm Thành

(6)

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:04

w