Khi một thư mục chứa các thư mục con bên trong ta nói thư mục ngoài cùng là thư mục mẹ thư mục bên trong là thư mục con. Thư mục mẹ con có thể có nhiều mức. Đường dẩn: Là dãy tên các t[r]
(1)Ngày soạn: 15/08/09 Ngày dạy: 19/08/09
Tiết 1-2 BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Giúp học sinh biết khái niệm TT, tìm hiểu ứng dụng hay ý nghĩa Tin học đời sống ngày
2 Kỹ năng :
- Bước đầu nhận diện hoạt động thông tin, kỹ bước đầu cách sử dụng máy
3.Thái độ
- Giúp học sinh tiếp cận với môn học mới, tạo cảm giác hứng thú với môn học này. II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Diễn giải, thuyết trình, vấn đáp
III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên: Giáo án, số thiết bị thông dụng 2.Học sinh: Vở ghi chép, bút thước
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp:
- Giới thiệu tên, tuổi, địa chỉ, chương trình học - Lập danh sách học sinh
- Chia nhóm
- Tìm hiểu nội quy, quy chế học tập
2.Kiểm tra củ : Không
3.Nội dung mới:
a, Đặt vấn đề: Hôm chung ta bắt đầu làm quen với ngành khoa học Tin
học Và phân công Tôi đảm nhiệm giảng dạy môn Tin học lớp chúng ta. Bây tìm hiểu chương
b, Triển khai:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Hằng ngày có đọc báo, xem thời không?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Vậy lợi ích việc gì? HS: Trả lời câu hỏi
GV: Nó mang lại hiểu biết cho người
GV: Việc xem ti vi đọc báo nghe đài, … việc tiếp nhận thông tin Vậy thông tin gì?
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi
Gv: Thơng tin có vai trị sống?
Hs: Rất quan trọng
Gv: Thơng tin có vai trị quan trọng
1.Thơng tin gì?: tất đem lại hiểu biết giới xung quanh (sự vật, kiện, ) người
Ví dụ:
(2)trong sống người
Nhờ đài, báo biết tình hình thời nước giới; nhờ biển đường biết cách đến nơi cụ thể;
GV: Khi nhận thơng tin phải làm gi? (Ví dụ nhận đề kiểm tra chẳng hạn)
HS: Phải phân tích đề giải
Gv: Việc phân tích đề giải gọi q trình xử lí thơng tin
GV: Trong sống tiếp nhận thông tin, người thường phải xử lý, lưu trử, trao đổi thơng tin để đem lại hiểu biết Từ có kết luận định cần thiết
Gv: Con người tiếp nhận thơng tin nhờ gì?
Hs: Nhờ mắt, tai
Gv: Đó nhờ giác quan
Gv: Vậy việc xử lí lưu trữ trao đổi thông tin nhờ vào quan thể người?
Hs: Nhờ nảo
Gv: Con người nhìn xa khơng? Hs: Khơng thể
Gv: Con người tính nhẩm với số cực lớn không?
Hs: Không thể
Hoạt động thông tin người tiến hành trước hết nhờ giác quan nảo Nhưng khả giác quan nảo người có hạn
Gv: Vậy làm để nhìn xa tính nhẩm nhanh?
Hs: Dùng kính thiên văn máy tính Con người không ngừng sáng tạo công cụ phương tiện để giúp cho mình.Máy tính điện tử đời
Gv: Mơ hình máy tính đời năm1971
Đến năm 1973 máy tính đời
Mãi đến năm 80 máy tính bắt đầu xâm nhập vào sống
Gồm bước:
- Thu thập thông tin (lấy thơng tin vào) - Phân tích tổng hợp chế biến (xử lí) - Đưa kết (đua thông tin ra)
- Trong hoạt động thông tin xử lí thơng tin đóng vai trị quan trọng xử lí thơng tin đem lại hiểu biết cho người để từ có định kết luận cần thiết
- Việc lưu trữ truyền thông tin làm cho thông tin hiểu biết tích luỷ nhân rộng
3.Hoạt Động Thông Tin Và Tin Học
Hoạt động thông tin người tiến hành trước hết nhờ giác quan nảo Nhưng khả giác quan nảo người có hạn
Lúc đầu máy tính điện tử làm để phục vụ cho việc tính tốn ngày có vai trị to lớn tất lĩnh vực đời sống
Nhiệm vụ tin học nghiên cứu việc thực hoạt động thông tin cách tự động nhờ giúp đỡ máy tính điện tử
Nhập tt Xuất
tt Xử lí
(3)4.Củng cố :
- Nắm khái niệm
- Biết hoạt động thông tin người 5 Dặn dò hướng dẫn học tập nhà:
- Tìm hiểu trước sau
Ngày soạn:23/08/09 Ngày dạy: 26/08/09
Tiết BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỂN THÔNG TIN I.MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm dạng thông tin , cách biểu diển thông Kỹ năng:
- Bước đầu làm quen với việc biếu diển thơng tin máy tính Thái độ:
- Có thái độ học tập đắn, giúp học sinh hiểu vị trí mơn học ứng dụng vào thực tế từ u thích mơn học
(4)- Thuyết trình vấn III CHUẨN BỊ
Chuẩn bị gv: Giáo án, tài liệu dạy học Chuẩn bị hs: Vở bút …
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp
- Kiểm tra sỉ số - Kiểm tra đồng phục 2.Kiểm tra củ
1) Thơng tin gì? Cho ví dụ
2) Hoạt động thơng tin gì? Yếu tố quan trọng nhất? Vì sao? 3 Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Hãy cho ví dụ việc tiếp nhận
thông tin mắt miệng? HS: Sách vở, báo chí…
Gv: Ở trước biết có nhiều thơng tin khác Vd: thông tin đọc sách, xem ti vi, xem biển đường, nghe nhạc…
Vậy theo em chia thơng tin làm nhũng dạng nào?
Hs: Trả lời
Gv: Chốt lại vấn đề, yêu cầu học sinh mổi dạng lấy vài ví dụ
Hs: Trả lời
Ví dụ: Có thơng tin bạn Hà chơi điện tử Vậy cô muốn truyền thông tin cho em phải làm nào?
Hs1: Cơ nói
Hs2: Cô viết lên bảng
Hs3: Cô đưa hình ảnh bạn hà chơi điện tử
Gv: Tất Việc nói viết hay đưa ảnh cô biểu diển thông tin
Biểu diển thơng tin gì? Hs: Suy nghĩ trả lời
Gv: Ngồi cách biểu diển thơng tin thông tin biểu diển cách nữa?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét đưa kết luận
Gv: Việc biểu diển thơng tin có quan trọng không?
Hs: Trả lời
1 Các Dạng Thông Tin Cơ Bản
Dạng văn bản: gi lại
con số, chử viết, kí hiệu sách báo chí
Dạng hình ảnh: hinh vẽ sách
báo, hình …
Dạng âm thanh: tiếng đàn, tiếng trống
trường , tiếng cịi xe…
2.Biểu Diển Thơng Tin
a Biểu diển thông tin: cách thể thơng tin dạng cụ thể
(5)
Gv: Ví dụ mơ tả lời hình dáng người chưa quen cho người khác (ví dụ mơ tả chẳng hạn) người có hình dung sơ qua người chưa quen từ giúp cho việc nhận diện dể dàng
Nếu ta biểu diển thông tin tốt (mô tả tỉ mỉ, kỉ càng) việc nhận diện thơng tin (việc nhân người đó) dể dàng
Gv: Vì biết sống người thời cổ đại mà họ chết cách lâu?
Hs: Trả lời
Gv: Đó nhờ hình vẽ mà người xưa khắc lại hang động
Gv: Chúng ta dùng âm để biểu diển thông tin người khiếm thính khơng?
Hs: Khơng
Gv: Chúng ta dùng hình ảnh để biểu diển thơng tin người khiếm thị không?
Hs: Không
Gv: Việc lựa chọn cách biểu diển thông tin quan trọng Tùy vào đối tượng mà có cách biểu diển thơng tin cho phù hợp Máy tính vậy, khơng phải cách biểu diển thông tin máy hiểu Vậy theo em nên biểu diển thơng tin cho máy tính nào?
Hs: Trả lời
-Biểu diển thơng tin có vai trị quan trọng việc truyền nhận thông tin
-Việc biểu diển thơng tin dưói dạng phù hợp cho phép lưu giữ chuyển giao thông tin không cho người đương thời mà hệ sau
-Biểu diển thơng tin cịn có vai trị định hoạt động thơng tin nói chung q trình xử lí thơng tin nói riêng con người khơng ngừng cải tiến hồn thiện tìm cách biểu diển thơng tin
3.Biểu Diển Thơng Tin Trong Máy Tính
Để máy tính trợ giúp người hoạt động thơng tin thơng tin cần biểu diển dạng phù hợp Dạng biểu diển dãy bít gồm ki hiệu 1.
Củng cố:
- Nhắc lại dạng thông tin bản, vai trị biểu diển thơng tin - Cách diểu diển thơng tin máy tính
Dặn dị:
(6)Ngày soạn: 23/08/09 Ngày dạy: 26/08/09
Tiết 4- BÀI 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm khả to lớn máy tính
- Biết việc cụ thể mà máy tính làm hạn chế 2 Kỹ năng:
3 Thái độ: Có thái độ nghiêm túc chuyên cần, ham học hỏi, tự tìm tịi khám phá
II PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, vấn đáp III CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị GV: Sách giáo khoa, giáo án…
2 Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa, ghi bài…
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2 Kiểm tra củ:
- Hãy nêu dạng thông tin cho ví dụ?
- Biểu diển thơng tin gì? Vai trị biểu diển thơng tin? - Thơng tin máy tính biểu diển nào? 2 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
(7)Gv: Con người tính nhẩm với số cực lớn không?
Hs: Không
Gv: Vậy phải làm để làm việc đó?
Hs: Nhờ vào máy tính
Gv: Con người khơng thể tính nhẩm nhanh với số cực lớn họ phải nghĩ phương tiện, cơng cụ để giúp máy tính đời
Máy tính đời lúc đầu nhằm mục đích tính tốn khả máy tính khả gì?
Hs: Khả tính tốn
Gv: Thành phần thứ máy tính gì? Hs: Bộ nhớ
Gv: Bộ nhớ dung để làm gì?
Hs: Lưu trữ chương trình liệu Gv: Máy tính có nhớ nhớ ngồi nên có khả lưu trữ lớn
Gv: Con người làm việc nhiều có mệt khơng?
Hs: Có
Gv: Con người làm việc nhiều nhiều mệt cần nghỉ ngơi máy tính khác Em thấy máy tính có nghỉ khơng? Hs: Khơng nghỉ
1.Một Số Khả Năng Của Máy Tính a) Khả Năng Tính Tốn Nhanh
Ngày máy tính thực hàng tỉ phép tính giây
b)Tính Tốn Với Tốc Độ Chính Xác Cao.
Nhờ máy tính nhà tốn học tìm chữ số thứ triệu tỉ sau dấu chấm thập phân số pi chữ số
c) Khả Năng Lưu Trữ Lớn.
Các thiết bị nhớ máy tính trở thành kho lưu trữ thông tin khổng lồ Bộ nhớ máy tính cá nhân thơng dụng cho phép lưư trữ vài chục triệu trang sách
d) Khả Năng Làm Việc Khơng Mệt Mỏi.
Máy tính làm việc không nghĩ ngơi thời gian dài Không phải thiết bị hay công cụ lao động người làm việc liên tục
Hoạt động 2: Tìm hiểu xem Có Thể Dùng Máy Tính Điện Tử Vào Vào Những Việc Gi? Máy tính cơng cụ đa dụng
có khả to lớn
Gv: Nếu em có máy tính em làm gì? Hs: Nghe nhạc, chơi điện tử, học tốn, học anh văn…
Gv: Nhận xét, rút kết luận
Thực tính tốn: máy tính
công cụ giúp giảm bớt đáng kể gánh nặng tính tốn cho người
Tự động hố cơng việc văn
phịng: dung máy tính để soạn thảo trình bày in ấn văn bản…
Hổ trợ cơng tác quản lí Cơng cụ học tập giải trí Điều khiển tự động robot
Liên lạc tra cứu mua bán trực
tuyến Hoạt động 3: Tìm hiểu xem máy tính chưa thể làm gì? Gv: Máy tính tạo ra?
(8)Gv: Sức mạnh máy tính phụ thuộc vào người
Gv: Máy tính thay người khơng?
Hs: Chưa thể hồn tồn thay người Gv: Vì sao?
Hs: Vì có việc máy tính khơng làm phân biệt mùi vị cảm giác…
Gv: Có nhưngc việc mà máy tính khơng làm đựơc đặc biệt máy tính chưa có tư nên chưa thể hồn tồn thay người
con người hiểu biết người định, máy tính làm mà người dẩn thơng qua câu lệnh
Có nhiều việc máy tính chưa thể làm máy tính chưa thể hoàn toàn thay người, đặc biệt chưa thể có lực tư người
4 Củng cố: Nhắc lại khả to lớn làm cho máy tính trở thành cơng cụ xử
lí thơng tin hữu hiệu
Dặn dò: Nắm trọng tâm tiết học, xem trước để tiết sau học tốt
Ngày soạn:06/09/09 Ngày dạy:
Tiết -
BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I.MỤC TIÊU
Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết thành phần máy tính
Kỹ năng:
Thái độ: Lắng nghe, ham học hỏi
II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Diễn giải, thuyết trình, vấn đáp
III.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: giáo án, tài liệu giảng dạy Chuẩn bị học sinh: ghi chép, tài liệu học tập IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: Điểm danh, kiểm tra đồng phục
2 Kiểm tra củ:
- Hãy nêu khả to lớn máy tính?
- Có thể dùng máy tính vào việc gì? Đâu hạn chế lớn máy tính Nội dung mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Gv: Nêu mơ hình q trình xử lí thơng tin
Hs: Thơng tin vào, xử lí, thơng tin Gv: Hãy lấy ví dụ?
Hs: Việc giải tốn: đề thơng tin vào, phân tích giải q trình xử lí cịn thơng tin kết tốn
Gv: Trong thực tế có nhiều q trình mơ hình hố thành bước vi dụ như: việc giặt quần áo, pha trà
Gv: Vậy đâu thơng tin vào đâu q trình xử lí đâu thơng tin ra? Hs: Áo quần bẩn, bột giặt, nước thơng
1.Mơ Hình Q Trình Ba Bước
(9)tin vào, q trình giặt xử lí, cịn áo quần thơng tin
Hs: Trà nước sôi thông tin vào,cho trà nước sơi vào ấm xử lí, rót trà cốc thông tin
Gv: Chúng ta biết q trình xử lí thơng tin trình bước Do để trở thành cơng cụ trợ giúp xử lí tự động thơng tin máy tính cần có phận đảm nhận chức tương ứng, phù hợp với mơ hình q trình bước Phải tạo máy tính có phận để nhập thơng tin vào có phận để xử lý thơng tin có phận để xuất thông tin
GV: Cho biết máy tính chia làm phần?
HS: Tìm hiểu trả lời
=>Một máy tính chia làm phần Bộ xử lí trung tâm coi não máy tính
GV: Trình bày số chức phép toán xử lý trung tâm GV: Cho biết khơng có nhớ máy tính hoạt động hay không? Hs: Trả lời câu hỏi
Gv: So sánh khác nhớ nhớ ngoài?
Hs: Suy nghĩ trả lời
GV: Đưa minh họa đĩa mềm HS: Quan sát
GV: Giới thiệu cho quan sát số thiết bị khác có
GV: Yêu cầu học sinh rút chức thiết bị vào
HS: Quan sát thiết bị rút kết luận
Gv: Bất kì q trình xử lí thơng tin
2.Cấu Trúc Chung Của Máy Tính Điện Tử Tất máy tính xây dựng sở cấu trúc chung gồm:bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào ra, nhớ
Các khối hoạt động dướu hướng dẩn chương trình máy tính người lập * Chương trình tập hợp câu lệnh, mổi câu lệnh hướng dẩn thao tác cụ thể cần thực
a) Bộ xử lí trung tâm
Gồm: - Bộ điều khiển: điều khiển toàn qúa trình hoạt động máy
-Bộ số học logic: xử lí phép tính tốn
b) Bộ nhớ: nơi lưu trữ chương trình liệu
-Bộ nhớ trong:là nơi lưu trữ chương trình liệu máy tính làm việc
+ Thành phần RAM, điện thơng tin RAM bị
+ Bộ nhớ có dung lượng bé
-Bộ nhớ ngồi: lưu trữ lâu dài chương trình liệu Đó đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD /DVD, USB…
+Thông tin không bị mất điện +Bộ nhớ ngồi có dung lượng lớn
* Điều quan trọng thiết bị lưu trữ dung lượng nhớ
Đơn vị đo dung lượng byte
Tên gọi Viết tắt Giá trị
Byte b bit
Kilobyte Kb 1024 b
Megabyte Mb 1024 Kb
Gigabyte Gb 1024 Mb
c)Thiết bị vào / ra: thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thơng tin với bên ngồi
Thiết bị vào chia làm loại:
-Thiết bị nhập liệu: bàn phím, chuột, máy quét…
(10)cũng trình ba bước máy tính có phận đảm nhận chức tương ứng phù hợp với trình bước Gv: Hãy cho biết làm thể để đưa thông tin vào?
Hs: Dùng bàn phím chuột Gv: Q trình xử lí thơng tin nhờ vào phận nào?
Hs: Nhờ có CPU
Gv: Thơng tin từ đâu? Hs: Màn hình, máy in, loa
GV: Phần mềm gì? HS: Trả lời câu hỏi
GV: Rút kết luận: chương trình dùng để điều khiển phần cứng hoạt động Được chia làm loại:
GV: Yêu cầu học sinh kể tên số phần mềm nghe
HS: Làm theo yêu cầu
Gv: Để máy tính hoạt động cần có điều kiện gi?
Hs: Có điện
Gv: Ngồi cịn cần có hệ điều hành phần mềm hệ thống
3.Máy Tính Là Một Cơng cụ Xử Lí Thơng Tin
Nhờ có khối chức máy tính trở thành cơng cụ xử lí thơng tin hữu hiệu Q trình xử lí thơng tin máy tính tiến hành cách tự động theo dẩn chương trình
4.Phần Mềm Và Phân Loại Phần Mềm *Phần mềm gì?
Phần mềm chương trình máy tính *Phân loại phần mềm: có loại
Gồm: + Phần mềm hệ thống (hệ điều hành) : phần mềm hảng sản xuất đưa vào máy tính, chương trình tổ chức việc quản lí , điều phối phận chức máy tính cho chúng hoạt động cách nhịp nhàng xác
+ Phần mềm ứng dụng (chương trình ứng dụng): chương trình chuyên viện lập trình viết từ ngơn ngữ lập trình nhằm thực cơng việc theo nhu cầu sử dụng
Vd: Phần mềm soạn thảo để soạn văn bản, phần mềm đồ hoạ để vẽ hình trang trí…
Củng cố :
- Nắm thành phần máy tính
- Nắm phần mềm loại phần mềm máy tính
Dặn dò hướng dẫn học tập nhà:
(11)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết
BÀI THỰC HÀNH 1:
LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nhận biết số phận cấu thành máy tính - Biết cách bật tắt máy tính
- Làm quen với bàn phím chuột II PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, vấn đáp, làm mẩu III CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị giáo viên: giáo án, tài liệu giảng dạy 2 Chuẩn bị học sinh: ghi chép, tài liệu học tập IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp:
- Điểm danh, kiểm tra đồng phục 2 Kiểm tra củ
- Hãy nêu cấu trúc chung máy tính điện tử? - Phần mềm gì? Phần mềm có loại nào? 3 Tiến trình thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Phân biệt phận máy tính cá nhân
Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại cấu trúc chung máy tính điện tử
Hs: Trả lời câu hỏi
Gv: Giới thiệu thiết bị nhập,xuất liệu bản: bàn phím, chuột,màn hình,loa…
Hs: Quan sát thiết bị
1.Các Thiết Bị Nhập Dữ Liệu Cơ Bản: Bàn phím, chuột
2.Thân máy tính:
Bộ vi xử lí (CPU), nhớ (RAM) 3.Các thiết bị xuất liệu
Màn hình, máy in, loa… 4.Các thiết bị lưu trữ Đĩa cứng, đĩa mềm… Hoạt động 2:Làm quen với bàn phím chuột
Phân biệt nhóm phím: phím chức năng,phím điều khiển phím kí tự số Phân biệt tác dụng việc gỏ phím gõ tổ hợp phím
Di chuyển chuột (thay đổi vị trí chuột mặt phẳng) quan sát thay đổi vị trí trỏ chuột
Hoạt động 3:Bật công tắc CPU hình tắt máy tính.
Để tắt máy tính : Vào Start chọn Turn off Computer xuất lựa chọn: Standby, Turn off, Restart chọn Turn off
(12)Chương 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP BÀI 5: LUYỆN TẬP CHUỘT I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Hiểu khái niệm chuột, tầm quan trọng chuột - Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills Kỹ năng:
- Cầm chuột cách
- Nhận biết trỏ chuột vị trí hình
- Thực thao tác: di chuyển chuột, nháy chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột
Thái độ:
- Hăng say học tập, quan sát tìm hiểu thao tác chuột II PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, giới thiệu, làm mẩu. III CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị giáo viên: Tài liệu giảng dạy, phòng máy
2 Chuẩn bị học sinh: Tài liệu học tập…
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Điểm danh, kiểm tra đồng phục.
2 Kiểm tra củ:
- Cấu trúc chung máy tính gồm máy phần? Kể tên? Vai trị xữ lí trung tâm? - So sánh khác nhớ nhớ ngoài?
- Thiết bị vào / gì? Ví dụ? 3 Bài mới:
a Đặt vấn đề: Gv: Để nhập liệu ta phải dùng thiết bị nào? Hs: Dùng bàn phím, chuột, máy qt
Để sử dụng tốt chuột cho việc nhập liệu hôm ta học cách sữ dụng chuột b Triển khai
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Các thao tác với chuột Gv: Cho học sinh quan sát chuột, đồng thời nói lên tầm quan trọng chuột Gv: Chúng ta làm nhờ chuột? Hs: Nhập liệu, thực lệnh điều khiển
Gv: Mô tả cách để tay lên chuột, làm mẩu cho học sinh quan sát
Hs: Quan sát ghi chép
Gv: Lưu ý với học sinh để chuột hoạt động mặt chuột phải tiếp xúc với mặt phẳng
Gv: Giới thiệu thao tác với chuột sau mở máy thực thao tác cho học sinh quan sát
Hs: Quan sát, theo dỏi ghi chép Gv: Gọi học sinh lên thực thao tác hướng dẩn giáo viên
1.Các Thao Tác Chính Đối Với Chuột * Cách sữ dụng chuột: Dùng tay phải để giữ chuột, ngón trỏ đặt lên nút trái, ngón đặt lên nút phải chuột
* Các thao tác với chuột:
- Di chuyển chuột: Giữ di chuyển chuột mặt phẳng
- Nháy chuột: nhấn nhanh nút trái chuột thả tay
- Nháy nút phải chuột: nhấn nhanh nút phải chuột thả tay
- Nháy đúp chuột: nhấn nhanh hai lần liên tiếp nút trái chuột
- Kéo thả chuột: nhấn giữ nút trái chuột, di chuyển chuột đến vị trí đích thả tay để kết thúc thao tác
(13)Hs: Thực thao tác hướng dẩn giáo viên
Gv: Trong q trình di chuyển chuột khơng nhìn chuột mà phải nhìn lên hình
Hoạt động 2: Sử Dụng Chuột Với Phần Mềm Mouse Skills Gv: Mouse Skills phần mềm hệ thống
hay ứng dụng? Vì sao? Hs: Suy nghĩ trả lời Gv: Nhận xét kết luận
Đây phần mềm ứng dụng viết nhằm đáp ứng nhu cầu luyện tập chuột người
Gv: Giới thiệu mức luyện tập phần mềm Mouse Skills
Hs: Lắng nghe ghi chép
2 Sử Dụng Chuột Với Phần Mềm Mouse Skills
Phần mềm mouse skills luyện tập thao tác sử dụng chuột
Mức 1: Luyện thao tác di chuyển chuột Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột Mức 3: Luyện thao tác nháy đúp chuột Mức 4: Luyện thao tác nháy nút phải chuột Mức 5: Luyện thao tác kéo thả chuột
Mổi mức thực 10 lần Phần mềm tính điểm cho luyện tập cuối tính tổng số điểm người sử dụng đạt sau thực xong tất mức tập chuột Hoạt động 3: Luyện tập
- Giáo viên: chia nhóm - Học sinh:
* Khởi động máy dưói hướng dẩn giáo viên * Thực thao tác:
- Di chuyển chuột - Nháy chuột
- Nháy nút phải chuột - Nháy đúp chuột - Kéo thả chuột
Gv: Quan sát học sinh thực hành, phát sữa lổi cho học sinh 4 Cũng cố: Thực lại tất thao tác chuột
Chú ý thao tác rê thả chuột thao tác nháy đúp Kiểm tra việc thực đựoc thao tác học
Dặn dò: Học thuộc thao tác chuột, để thực hành tốt.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11-12
BÀI 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nắm cách bố trí bàn phím
(14)2 Kỹ năng: Thao tác nhanh với bàn phím
3 Thái độ: Chú ý lắng nghe, quan sát tìm hiểu
II PHƯƠNG PHÁP : thuyết trình làm mẩu… III.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị GV: Giáo án phòng máy…
2.Chuẩn bị HS: Tài liệu học tập…
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp: Điểm danh, kiểm tra sỉ số. 2 Kiểm tra củ:
- Hãy nêu thao tác chuột? 3 Bài mới:
a, Đặt vấn đề: Ở tiết trước tìm hiểu cách sử dụng chuột Trong buổi hơm tìm hiểu thiết bị khơng thể thiếu máy tính bàn phím
b, Triển khai:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Giới Thiệu Bàn Phím Gv: Cho học sinh quan sát bàn phím Gv: Hãy cho biết bàn phím có hàng
Hs: Quan sát trả lời câu hỏi
Gv: giới thiệu hang phím cho học sinh biết
Hs: Lắng nghe ghi chép
Gv: Giới thiệu hang phím sở, nguyên tắc đặt tay bàn phím để gõ mười ngón
Hs: ý quan sát thực
1.Bàn Phím Máy Tính. Bàn phím gồm hàng phím: - Hàng phím số
- Hàng phím - Hàng phímcơ sở - Hàng phím
- Hàngphím chứa phím cách Spase * Hàng phím sở:
Gồm phím: A, S, D, F, G, H, J, K, L, ; “, Đây hàng phím quan trọng Chúng ta học cách đặt ngón tay gõ phím phím hàng Trên hàng phím sở có phím có gai F J Đây phím dùng làm vị trí đặt ngón tay trỏ
Hoạt động 2: Lợi Ích Của Việc Gõ Bàn Phím Bằng Mười Ngón Gv: việc goc mười ngón có
khác ?
Hs: gõ nhanh hơn, xác Gv: Nhận xét rút kết luận
Gv: Đưa số ý luyện tập gõ mười ngón
Hs: Chú ý lắng nghe ghi chép
Lợi Ích Của Việc Gõ Bàn Phím Bằng Mười Ngón
- Tốc độ gõ nhanh - Gõ xác
- Là tác phong làm việc lao động chuyên nghiệp với máy tính
* Chú ý luyện tập gõ phím: - Đặt ngón tay lên hang phím sở - Nhìn thẳng vào hình, khơng nhìn bàn phím
- Gõ nhẹ nhàng dứt khốt
- Mỗi ngón tay gõ số phím định Hoạt động 1: Luyện gõ phím hàng: sở, trên, dưới, hàng phím số. Gv: Yêu cầu học sinh quan sát phím
trên bàn phím
Hs: Quan sát hang phím bàn
(15)phím
Gv: Yêu cầc học sinh quan sát hình sgk để nhận biết ngón tay phụ trách phím hàng
Hs: Quan sát hình vẽ sgk
Gv: Làm mẫu gõ phím hàng theo mẫu sgk
Hs: Gõ phím hàng theo mẫu
4.Luyện gõ phím hàng phím số
Hoạt động 2: Luyện gõ kết hợp Gv: Hướng dẩn học sinh gõ kết hợp theo mẫu sgk
Hs: Thực gõ kết hợp theo mẫu
5.Luyện gõ kết hợp phím
6 Luyện gõ phím kí tự tồn bàn phím Luyện gõ kết hợp với phím Shìt
4 Cũng cố: Cho học sinh quan sát lại tồn hàng phím, nhấn mạnh hàng phím sở
Thực hiên gõ kết hợp tất cã phím bàn phím
5 Dặn dị: Nắm vị trí phím bàn phím
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 13-14
BÀI 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM
I MỤC TIÊU
Kiến thức: Biết cách vào phần mềm Mario Biết sử dụng phần mềm Mario để luyện
gõ 10 ngón
2 Kỹ năng: Thực việc vào phần mềm biết sử dụng chương trình lựa chon
bài học phù hợp.Thực gõ bàn phím mức đơn giản Thái độ: Nghiêm túc say mê tìm hiểu
II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
(16)IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp: Điểm danh, kiểm tra đồng phục
2.Kiểm tra củ:
- Hãy nêu hàng phím bàn phím cho biết lợi ích việc gõ 10 ngón? - Nêu cách đặt tay gõ phím?
Nội dung mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm Mario
Gv: Giới thiệu trực quan màm hình làm việc Mario trước cho học sinh luyện tập
Giới thiệu luyện tập yêu cầu học sinh thực theo thứ tự luyện với phím hang sở
1 Giới thiệu phần mềm Mario
Menu phần mềm Mario là: File, Student, Lessons Sử dụng
phím để xem chọn lệnh bảng chọn
Hoạt động 2: Luyện tập
Gv: Thao tác mẩu hướng dẩn học sinh khởi động, nhập tên đăng kí sử dụng hướng dẩn học sinh cách đặt mức độ kỉ cần đạt
Hướng dẩn học sinh lựa chọn học dể nâng dần lên Hs: Chú ý lắng nghe ghi chép Gv: Mở máy làm mẩu cho học sinh quan sát
Hs: Chú ý quan sát bứ tiến hành để từ thực hành cách thành thạo
Gv: Làm mẩu cho học sinh quan sát
2 Luyện tập
a Đăng kí người luỵên tập. b Nạp tên người luyện tập.
c Thiết đặt lựa chọn để luyện tập d Lựa chọn học mức luyện tập bàn phím:
- Mổi học có mức luyện tập
- Nháy vào Lessons dùng chuột chọn học
- Chọn mức luyện tập cách gõ phím số ( từ đến 4) nháy chuột biểu tượng tương ứng
e Luyện gõ bàn phím
- Gõ theo hướng dẩn hình.
- Sau gõ xong chuyển sang khác cách nháy Next nháy Menu để quay hình
f Thốt khỏi phần mềm.
- Nhấn phím Q vào File chọn Exit
4 Củng cố: Hướng dẩn học sinh rèn luyện thi đấu để chọn thành viên xuất sắc của
3 nhóm
5 Dặn dị hướng dẫn học tập nhà: Xem trứớc chuẩn bị cho sau.
(17)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 15-16
BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI
I MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Biết cách vào phần mềm Biết sử dụng nút điều khiển quan sát để tìm hiểu Hệ Mặt Trời
Kỹ năng: Thực việc vào phần mềm Sử dụng nút điều khiển quan sát
để tìm hiểu Hệ Mặt Trời
3 Thái độ: Nghiêm túc say mê tìm hiểu. II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Diễn giải, thuyết trình, vấn đáp, làm mẩu III CHUẨN BỊ
Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, tài liệu giảng dạy. 2 Chuẩn bị học sinh:Vở ghi chép, tài liệu học tập. IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp: Điểm danh, kiểm tra đồng phục.
2.Kiểm tra củ:
- Hãy nêu hang phím bàn phím cho biết lợi ích việc gõ 10 ngón? - Nêu cách đặt tay gõ phím?
Nội dung mới:
(18)phàn mềm cách sử dụng chương trình Cho học sinh xem màm hình
Gv: Hướng dẩn cách điều chỉnh khung nhìn, sử dụng nút lệnh cửa sổ phần mềm
Hs: Chú ý lắng nghe, quan sát ghi chép
Gv: làm mẩu cho học sinh quan sát Hs: Quan sát máy qua học cách điều khiển
Gv: Hướng dẩn học sinh thực hành, quan sát, lổi sai cho học sinh
Hs: Tiến hành thực hành máy theo hướng dẩn giáo viên
Gv: Hướng dẩn học sinh trả lời câu hỏi tập sgk
Hs: nghiên cứu, trả lời câu hỏi tập sgk
- Nháy chuột vào nút để ẩn quỷ đạochuyển động hành tinh
- Nháy chuột vào nút làm cho vị trí quan sát tự động chuyển động khơng gian cho phép chọn ví trí quan sát thích hợp
- Dùng chuột di chuyển ngang biểu tượng để phóng to thu nhỏ khung hình
- Dùng chuột di chuyển ngang biểu tượng để thay đổi vận tốc chuyển động hành tinh
- Các nút lệnh dùng để nâng lên hạ xuống vị trí quan sát thời so với mặt phẳng ngang toàn Hệ Mặt Trời
- Các nút lệnh dùng để dịch chuyển tồn khung nhìn lên xuống dưới, sang trái, phải
- Nút dùng để đặt lại vị trí mặc định hệ thống
- Nháy nút để xem thơng tin chi tiết
2.Thực hành
- Khởi động phần mềm cách nháy đúp vào biểu tượng hình
- Điều khiển khung nhìn cho thích hợp để quan sát Hệ Mặt Trời
- Quan sát chuyển động Trái Đất Mặt Trăng
- Quan sát tượng nhật thực - Quan sát tượng nguyệt thực 3 Câu hỏi tập (tr 38).
Củng cố: Hướng dẩn học sinh tìm hiểu khoảng cách từ hành tinh đến mặt trời,
kích thước hành tinh
(19)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17
BÀI TẬP I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Áp dụng kiến thức học để vận dụng làm
- Cũng cố lại kiến thức học thông qua việc giả tập trắc nghiệm - Biết vận dụng vào vấn đề cụ thể
- Nghiêm túc trình làm II NỘI DUNG:
- Đưa tập để học sinh vận dụng kiến thức học vào làm III TIẾN HÀNH
- Giáo viên đưa cho học sinh làm - Học sinh nghiêm túc làm
- Giáo viên quan sát hướng dẩn học sinh - Gọi học sinh lên bảng trình bày IV.MỘT SỐ BÀI:
Câu 1: Hãy lập bảng so sánh nhớ nhớ ngoài
Câu 2: Điền vào chổ trống:
a) Người ta tìm cách thể thơng tin dạng hay dạng khác trở thành ………
b) Các dạng thông tin ……… c) Có giai đoạn trình xử lí thơng tin
d) Có thể biến máy tính thành thư viện phong phú để chứa……… ………
e) Có thể dùng máy tính điện tử vừa đánh văn vừa ……… cho vui tai f) Thơng tin máy tính biểu diển ………
(20)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 18
KIỂM TRA MỘT TIẾT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức học - Đánh giá kết học tập
- Học sinh biết cận dụng kiến thức học vào làm - Nghiêm túc làm
II.PHƯƠNG PHÁP:
Sử dụng kiến thức học để làm trắc nghiệm III PHƯƠNG TIỆN TÀI LIỆU
- Kiến thức học - Đề kiểm tra
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp
2 Giáo viên phát đề cho học sinh Học sinh nghiêm túc làm Thu kiểm tra
V ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN
KIỂM TRA TIẾT Môn: Tin học I/ Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
1 Thơng tin bằng:
A Chữ viết B Tấm bảng hiệu C Lời nói
D Tất
2 Thông tin mà máy tính chưa xử lí là: A Các loại mùi vị
B Các số C Các mẩu tựD Các hình ảnh 3 Đơn vị đo dung lượng là:
A Byte B Kilôgam
(21)A Chữ viết
B Âm C Dãy bítD Tất sai 4 Các thiết bị đưa dử liệu vào máy tính
A Loa, bàn phím B Màn hình, máy in
C Bàn phím, chuột D Chuột, loa 5 Để viết chử hoa ta dùng phím
A Enter
B CapsLock C ShiftD Ctrl
6 Để tắt máy ta phải
A Start Mycomputer Turn Off
B Start Turn Of Computer Turn Off C Start My Document OkD Start Turn Off Turn Of Computer 7 Người khiếm thị tiếp nhận thông tin dạng
A Âm B Hình ảnh
C Văn D Tất 8 1Kilobyte (kb) bằng:
A 1204 byte B 1024 byte
C 1402 byte D 1042 byte II/ Điền vào dấu… để hoàn thành
1 Máy tính cần có phận:……… Nháy đúp chuột là:……… Thông tin mang lại……… cho người
4 Hoạt động thông tin gồm:……… ……… Các dạng thơng tin là:……… Có thể biến máy tính thành thư viện phong phú để chứa……… III/ So sánh nhớ nhớ ngoài
IV/ Nối A B để kết C
A B C
a Ảnh chó 1.Văn a
b Bia đá 2.Mùi vị
c Mùi thơm thức ăn 3.Âm
d Tiếng còi xe 4.Cảm giác
(22)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 19
CHƯƠNG 3: HỆ ĐIỀU HÀNH BÀI 9: VÌ SAO CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH I MỤC TIÊU
Kiến thức: Nắm vai trò hệ điều hành Kỹ năng: Nhận biết số hệ điều hành
Thái độ: Nghiêm túc say mê tìm hiểu, quan sát tiếp thu kiến thức II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Diễn giải, thuyết trình, vấn đáp làm mẩu III CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, tài liệu giảng dạy. Chuẩn bị học sinh:Vở ghi chép, tài liệu học tập.
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: Điểm danh, kiểm tra đồng phục. 2. Kiểm tra củ:
3. Nội dung mới:
a) Đặt vấn đề: Hôm nghiên cứu chương chương hệ điều hành
b) Triển khai:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Gv: Cho học sinh đọc quan sát yêu
cầu trả lời câu hỏi
Gv: Các em nhiều lần qua ngã tư đường phốcác em thấy gì?
Hs: Có nhiều phương tiện giao thơng đèn tín hiệu giao thông
Gv: Vào cao điểm thường xảy hiên tượng gì?
Hs: Ùn tắc giao thơng
Gv: Nếu lúc đền tín hiệu khơng hoạt động sao?
Hs: Xảy chen lấn dể tai nạn giao thơng
Gv: Vậy vai trị đèn tín hiệu gì? Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét đưa kết luận Hs: Lắng nghe ghi chép
Gv: Cho học sinh đọc quan sát yêu cầu trả lời câu hỏi
Gv: Để biết hơm dạy mơn học mơn giáo viên học sinh phải làm g ì?
Hs: Xem thời khố biểu
1.Các quan sát * Quan sát 1:
-Hệ thống đèn tính hiệu có nhiệm vụ phân luồng cho phương tiện giao thơng, đóng vai trị điều khiển hoạt động giao thông
* Quan sát 2:
(23)Gv: Nếu thời khoá biểu bị mà khơng nhớ nào? Hs: Sẽ học môn Gv: Đúng vậy, cịn giáo viên khơng tìm lớp cần dạy học sinh phải đem tồn sách học cịn giáo viên phải đến tất lớp để tìm lớp Khi nào? Hs: Đem nhiều sách mệt khó khăn, giáo viên tốn nhiều thời gian để tìm phịng
Gv: Điều làm cho việc học tập trở nên hổn loạn
Gv: Vậy thời khố biểu coa quan trọng khơng?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét đưa kết luận
Gv: Khi bật máy tính lên có nhiều đối tượng hoạt động (màn hình, ổ cứng, ổ CD )và tham gi vào trình xử lí thơng tin
Gv: Hoạt động máy tính cần điều khiển cách tương tự quan sát
Gv: Yêu cầu học sinh đọc sách rút kết luận
Hs: Đọc đưa nhận xét Gv: Nhận xét đưa kết luận
* Nhận xét: Từ quan sát ta thấy vai trò quan trọng phương tiện điều khiển
2 Cái diều khiển máy tính - Hệ điều hành điều khiển máy tính - Chức năng:
+ Điều khiển thiết bị (phần cứng)
+ Tổ chức thực chương trình (phần mềm)
4 Cũng cố: - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vai trò phương tiện điều khiển.
(24)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 21-22
Bài 10: HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ? I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hệ điều hành gì?, số HĐH thường dùng.
2 Kĩ năng: Nắm khái niệm HĐH, biết số HĐH phổ biến
3 Thái độ: Chú ý lắng nghe, ham học hỏi
II.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn,… III.CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị GV: : Giáo án, tài liệu giảng dạy…
2 Chuẩn bị HS: Vở ghi chép, tài liệu học tập…
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp: Điểm danh, kiểm tra đồng phục
Kiểm tra củ: Hãy nêu vai trò quan trọng HĐH máy tính? Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Gv: Ở trước thấy vai trò quan trọng HĐH Vậy cụ thể hệ điều hành gì? Nó có phải thiết bị lắp đặt máy tính khơng? Hình thù sao?
Hs: Trả lời câu hỏi
Gv: Hệ điều hành thiết bị lắp ráp máy tính Nó chương trình máy tính
Hs: Là phần mềm
Gv: Vậy khác phần mềm khác chổ nào?
Hs: Là phần mềm cài đặt máy tính
Gv: Máy tính có nhiều HĐH khơng?
Hs: Được
Gv: Mổi máy tính có tối thiểu HĐH Có nhiều HĐH phổ biến vẩn HĐH Windows hảng Microsoft
Gv: Nhiệm vụ quan trọng HĐH điều khiển phần cứng tổ chức thực chương trình máy tính
Gv: Tài nguyên máy tính bao gồm gì?
Hs: CPU, Bộ nhớ…
1 Hệ điều hành gì?
- Hệ điều hành chương trình máy tính - Nó phầm mềm cài đặt máy tính Tất cã phần mềm khác hoạt động sau máy tinh có HĐH - Có nhiều HĐH phổ biến vẩn HĐH Windows hảng Microsoft
2.Nhiệm vụ HĐH
- Điều khiển phần cứng tổ chức thực chương trình máy tính
(25)Gv: Tài ngun máy tính có giới hạn chương trình phần mềm ln muốn hoạt động tối đa Nếu khơng điều khiển se ảy tương tranh chấp tài nguyên máy tính
Hệ thống hổn loạn Nhờ có HĐH hoạt động toàn hệ thống nhịp nhàng
* Giao diện môi trường giao tiếp cho phép người trao đổi thơng tin với máy tính trình làm việc
- Tổ chức quản lí thơng tin máy tính * GHI NHỚ : SGK
Cũng cố: Nhắc lại khái niệm HĐH, HĐH mà em biết.
(26)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 23-24
BÀI 11: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Một số khái niệm tệp tin thư mục
- Tổ chức thông tin đĩa
Kỹ năng: - Hiểu biết cách tổ chức thông tin đĩa - Phân biệt tập tin, thư mục
3 Thái độ: Chú ý lắng nghe, thao tác
II PHƯƠNG PHÁP: Giảng giải, vấn đáp, luyện tập. III CHUẨN BỊ
Chuấn bị giáo viên: Giáo án, phòng máy, đĩa mềm
2.Chuẩn bị học sinh: Vở ghi chép, tài liệu liên quan IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục
Kiểm tra củ: Hệ điều hành gì? Nhiệm vụ HĐH? Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tập tin thư mục Gv:Khi làm việc máy tính thơng
tin hay liệu ta tạo không lưu giữ tắt máy thơng tin hêt Vậy máy lưu trử liệu đâu? Có nhiều loại đĩa khác đê lưu trử thông tin đĩa mềm, đĩa cứng, USB, đĩa CD ROM…
Các thông tin lưu trử đĩa thành tệp tin
Gv: Vậy tệp tin gì?
Hs: Suy nghĩ trả lời câu hỏi Gv: Nhận xét đưa kết luận
Gv: Giả sữ có nhiều có bìa giống khơng ghi nhản Vậy tìm phải làm nào?
Hs: Phải mở xem nội dung bên Gv: Như lâu, có cách nhanh không?
Hs: Đặt tên cho
Gv: Tương tự máy tính tập tin phải đặt tên để dể dàng tìm kiếm
Gv: Tại tên tệp tin lại có phần mở rộng? Đây số tệp tin máy tính
1.Tệp tin
a) Khái niện: Là hình đơn vị để lưu trữ thông tin thiết bị lưu trử
Ví dụ: Bài văn, thơ, tranh…
Tệp tin nhỏ, chứa vài kí tự lớn chứa nội dung sách
Các tệp tin đĩa là: Tệp hình ảnh
Tệp âm Tệp văn Các chương trình
b) Cách đặt tên tập tin:
Mổi tệp tin lưu đĩa đặt tên Các tệp tin phân biệt với tên tệp (File name)
Tên tệp gồm phần đặt cách dấu chấm Phần mở rộng không thiết phải có thường dùng để nhận biết kiểu tệp tin (văn bản, âm thanh, hình ảnh, chương trình)
lệ
2.Thư mục:
(27)Tên tệp Độ lớn Kiểu tệp Ngày
Gv: Cũng tương tự thư viện mà sách, báo, truyện xếp lộn xộn để tim cần khó nhiều thời gian
Gv: Vậy làm để tìm nhanh minh cần?
Hs: Phải xếp theo quy luật đó, chẳng hạn xếp theo khối
Gv: Đúng máy tính HĐH tổ chức tập tin đĩa thành thư mục Mổi thư mục chứa tập thư mục
Gv: Đây số thư mục máy tính: Tên thư mục Thời gian cập nhật
Gv: Bây hình dung thư mục tủ sách, giá sách tập tin sách để tìm sách phải biết nằm tủ nào, giá Trong tổ chức thư mục để truy cập đến thư mục hay tập phải biết nằm đâu (đường nó) Đó đường dẩn
Gv: Cho học sinh quan sát sơ đồ cấu trúc thư mục
Mổi thư mục chứa tệp tin thư mục
b)Cách đặt tên thư mục:
Giống cách đặt tên tệp Thông thường thư mục khơng có phần mở rộng
c) Cấu trúc thư mục:
Trong HĐH thông tin tổ chức theo hình Gốc thư mục gốc, cành thư mục con, tệp tin
Thư mục gốc thư mục ngồi tạo ổ đĩa
Khi thư mục chứa thư mục bên ta nói thư mục thư mục mẹ thư mục bên thư mục Thư mục mẹ có nhiều mức Ví dụ:
* Chú ý: - Tên tệp tin thư mục phải khác
(28)Gv: Đường đến tập tin Tiết 4-6 là: D:\Giao an tin_hanh \ lop \ tiet 4-6
Hs: Nêu vài ví dụ đường từ thư mục
Gv: Giới thiệu số thao tác với tệp tin thư mục
Hs: Chú ý quan sát lắng nghe ghi chép vào
Gv: Hướng dẩn học sinh làm bà tập sgk Ở cho học sinh quan sát yêu cầu học sinh đưa lựa chon học sinh khác nhận xét
Gv: Nhận xết giải thích
Ở yêu cầu học sinh lên bảng làm
Vd: Cho thư mục sau: C:/
Học tập
Tự nhiên
Tin Xã hội
Mĩ thuật Văn
Âm nhạc Văn6.doc Văn6.doc
Đường dẩn để đến tệp tin Văn6.doc là: C:\Học tập\ Xã hội\ Văn\ Văn6.doc Thư mục Học tập thư mục mẹ thư mục Xã hội (thư mục Xã hội thư mục thư mục Học tập ) thư mục Xã hội lại thư mục mẹ thư mục Văn Đường đến thư mục tin là:
C:\Học tập\ Tự nhiên\ Tin
4.Các thao tác với tệp thư mục: - Xem thông tin tệp thư mục; - Tạo mới;
- Xoá; - Đổi tên; - Soa chép; - Di chuyển
5 Bài tập: Làm tập 1, 2, trang 47 sgk
4 Cũng cố:
- Gọi học sinh nhắc lại khái niệm tập tin, thư mục - Đường dẩn? lấy ví dụ?
- Các thao tác với tệp tin thư mục 5 Dặn dò hướng dẩn học sinh nhà: - Học kỹ lí thuyết, lấy ví dụ minh họa
(29)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 25
BÀI 12: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Màn hình làm việc Windows
Kỹ năng: Chọn biểu tượng, thao tác với sổ làm việc. 3 Thái độ: Chú ý lắng nghe, thao tác
II PHƯƠNG PHÁP:
- Giảng giải, vấn đáp, luyện tập III CHUẨN BỊ:
Chuấn bị giáo viên: Giáo án, phòng máy, đĩa mềm
2.Chuẩn bị học sinh: Vở ghi chép, tài liệu liên quan IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục
Kiểm tra củ: Hãy nêu khái niệm tệp tin, đường dẩn, thư mục? Ví dụ? Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Khi khởi động xong máy tính hình máy tính sang lên hình xuất biểu tượng hình
GV: Giới thiệu mà hình làm việc Windows
Hs: Chú ý quan sát ghi vào Gv: Trên hình thường có biểu tượng Mycomputer, Recycle Bin … Khi nháy đúp vào biểu tượng
Mycomputer cửa sổ mở
RecycleBin: thùng rác chứa tệp thư mục bị xoá
Microsoft Word phần mềm soạn thảo
Paint phần mềm đồ hoạ
Muốn chạy chương trình ta nháy đúp vào biểu tượng chương trình Khi nháy vào nút Start bảng chọn xuất Để chạy chương trình cần nháy chuột biểu tượng tương ứng
1.Màn Hình Làm Việc Của Windows a) Màn hình
b) Một vài biểu tượng hình
c) Các biểu tượng chương trình
2 Nút Start bảng chọn Start Biểu tượng thùng rác
(30)Thanh công việc nằm đáy hình Khi chạy chương trình biểu tượng xuất cơng việc Trong windows mổi chương trình thực cửa sổ riêng Các cửa sổ có điểm chung sau đây: Mổi sổ có tên hiển thị tiêu đề
Có thể dịch chuyển cửa sổ cách kéo thả nhanh tiêu đề
: Nút thu nhỏ cửa sổ : Nút phóng to cửa sổ
: Đóng cửa sổ kết thúc chương trình thời
3.Thanh công việc
4.Cửa sổ làm việc:
Thanh tiêu đềThanh bảng chọn Thanh công cụ
Cửa sổ làm việc chương trình Word : Nút thu nhỏ cửa sổ
: Nút phóng to cửa sổ
:Đóng cửa sổ kết thúc chương trình thời
1. Củng cố: Thực thao tác phóng to, thu nhỏ
2. Dặn dị nhiệm vụ nhà: học Tìm hiểu trước BTH
(31)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 26 - 27
BÀI THỰC HÀNH SỐ LÀM QUEN VỚI WINDOWS 1 Mục đích yêu cầu
- Thực thao tác vào hệ thống - Làm quen với bảng chon Start
- Làm quen với biểu tượng, cửa sổ 2 Nội dung.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Gv: Giới thiệu cho học sinh làm quen với Windows Giới thiệu thành phần bảng chọn Start biểu tượng hình
Hs: Chú ý lắng nghe ghi vào
Gv: Giới thiệu cách kết thúc phiên làm việc khỏi hệ thống
Thực thao tác để học sinh theo dỏi tiếp thu tốt
Hs: Chú ý quan sát thực lại
a) Đăng nhập phiên làm việc - Chọn tên đăng nhập đăng kí - Nhập mật cần
- Nhấn phím Enter
b) Làm quen với bảng chọn Start - Khu vực
- Khu vực - Khu vực - Khu vực
c) Biểu tượng: thực số thao tác với biểu tượng:
- Chọn: Nháy chuột vào biểu tượng
- Kích hoạt: Nháy đúp chuột vào biểu tượng - Di chuyển: Nháy chuột để chọn biểu tượng Thực việc kéo thả để di chuyển biểu tượng đến vị trí
d) Cửa sổ:
e) Kết thúc phiên làm việc – Log Off: - Nháy chuột nút Start nháy Log - Nháy nút Log Off
g) Ra khỏi hệ thống: thực bước sau: - Nháy nút start
- Chọn Turn Off Computer - Chọn Turn Off
3. Cũng cố: thực lại thao tác vừa học
(32)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 28 BÀI TẬP I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Áp dụng kiến thức học để vận dụng làm
- Cũng cố lại kiến thức học thông qua việc giả tập trắc nghiệm - Biết vận dụng vào vấn đề cụ thể
- Nghiêm túc trình làm II NỘI DUNG:
- Đưa tập để học sinh vận dụng kiến thức học vào làm III TIẾN HÀNH
- Giáo viên đưa cho học sinh làm - Học sinh nghiêm túc làm
(33)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 29 - 30
BÀI THỰC HÀNH 3: CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Làm quen với hệ thống quản lí tệp Windows XP - Biết sử dụng My Computer để xem nội dung thư mục - Biết tạo thư mục mới, đổi tên xố thư mục có II NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Gv: Hướng dẩn học sinh thao tác thực hành
Để thực thao tác mở cửa sổ My Computer
Mở cửa sổ My Computer nào?
Hs: Trả lời câu hỏi
Gv: Nhận xét đưa kết luận
Gv: Hướng dẩn cách xem nội dung ổ đĩa, xem nội dung thư mục, tạo thư mục mới, đổi tên thư mục, xoá thư mục
- Nháy nút (thư mục) công cụ cửa sổ để hiển thị cửa sổ My Computer dạng hai ngăn, ngăn bên trái cho biết cấu trúc ổ đĩa thư mục
- Nháy chuột vào biểu tượng ổ đĩa (C,D ) hình xuất cửa sổ với nội dung thư mục gốc ổ đĩa bao gồm tệp thư mục
1 Kiến thức
a) Sử dụng My Computer
- Nháy đúp vào biểu tượng My Computer để mở cửa sổ My Computer
- Nháy nút (thư mục) hiển thị cửa sổ My Computer dạng hai ngăn
b) Xem nội dung đĩa
- Nháy chuột vào biểu tượng ổ đĩa (C,D ) xuất cửa sổ với nội dung thư mục gốc ổ đĩa bao gồm tệp thư mục
- Nếu máy tính có ổ đĩa khác, nháy đúp biểu tượng ổ đĩa để xem nội dung
c) Xem nội dung thư mục
(34)- Nháy chuột biểu tượng tên thư mục ngăn bên trái nháy đúp chuột biểu tượng tên thư mục ngăn bên phải cửa sổ để xem
nội dung thư mục - Nội dung thư mục hiển thị dạng biểu tượng Nháy nút công cụ chọn dạng hiển thị khác để xem nội dung thư mục với mức độ chi tiết khác
- Nếu thư mục có chứa thư mục bên cạnh biểu tượng thư mục ngăn bên trái có dấu + Nháy dấu để hiển thị thư mục
- Nháy nút hiển thị lại nội dung thư mục vừa xem
- Nháy nút xem thư mục mẹ thư mục hiển thị
d) Tạo thư mục
- Mở cửa sổ thư mục chứa thư mục
(35)Gv: Thực thao tác máy cho học sinh quan sát
Hs: Chú ý lắng nghe, quan sát ghi vào
Gv: Yêu cầu học sinh thực lại thao tác
Gv: Hướng dẩn học sinh sử dụng kiến thức học làm phần tổng hợp Hs: Thực hành máy thao tác
- Trên hình xuất biểu tượng thư mục với tên tạm thời New Folder Gỏ tên thư mục nhấn Enter
*Chú ý: Tên thư mục khơng chứa kí tự \, /, :, *, ?, “, < >
e) Đổi tên thư mục
- Nháy chuột vào tên thư mục cần đổi - Nháy chuột vào tên thư mục lần - Gỏ tên nhấn Enter
g) Xoá thư mục
- Nháy chuột để chọn thư mục cần xố - Nhấn phím Delete
h) Tổng hợp 2 Cũng cố:
- Nêu bước tạo thư mục, đổi tên thư mục, xoá thư mục
- Thực hành máy
(36)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 31-32
BÀI THỰC HÀNH 4: CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Thực thao tác đổi tên, xoá, chép di chuyển tệp tin II NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Gv: Hướng dẩn học sinh thao tác thực hành
Để thực thao tác mở cửa sổ My Computer
Mở cửa sổ My Computer nào? Hs: Trả lời câu hỏi
Gv: Nhận xét đưa kết luận
Gv: Cũng tương tự thư mục làm để đổi tên tệp tin, xoá tệp tin? Hs: Trả lời câu hỏi
Gv: Nhận xét đưa kết luận
Gv: Làm để chép tệp tin vào thư mục khác?
Hs: Trả lời câu hỏi
Gv: Làm để di chuyển tệp tin sang thư mục khác?
Hs: Trả lời câu hỏi
Gv: Vậy chép di chuyển khác chổ nào?
Hs: Suy nghĩ trã lời câu hỏi Gv: Nhận xét đưa kết luận
Gv: Thực thao tác máy cho học sinh quan sát
Hs: Chú ý lắng nghe, quan sát ghi vào
Gv: Yêu cầu học sinh thực lại thao tác
1 Kiến thức
a) Sử dụng My Computer
- Nháy đúp vào biểu tượng My Computer để mở cửa sổ My Computer
b) Đổi tên tệp tin, xoá tệp tin * Đổi tên tệp tin:
- Nháy chuột vào tên tệp
- Nháy chuột vào tên tệp lần - Gõ tên nhấn Enter
* Xoá tệp tin
- Nháy chuột để chọn tệp tin cần xoá - Nhấn phím Delete
c) Sao chép tệp tin vào thư mục khác - Chọn tệp tin cần chép
- Trong bảng chọn Edit chọn mục Copy - Chuyển đến thư mục chứa tệp - Trong bảng chọn Edit chọn mục Paste d) Di chuyển tệp tin sang thư mục khác - Chọn tệp tin cần di chuyển
- Trong bảng chọn Edit chọn mục Cut - Chuyển đến thư mục để chứa tệp tin - Trong bảng chọn Edit chọn mục Paste e) Xem nội dung tệp chạy chương trình - Nháy đúp chuột vào tên hay biểu tượng tệp tin
g) Thực hành
- Tạo thư mục Ngoc Ha Khoi Mydocument
- Mở thư mục khác có chứa tệp tin Sao chép tệp tin vào thư mục Ngoc Ha - Đổi tên tệp tin vừa chép sau xoá tệp tin
(37)Gv: Hướng dẩn học sinh sử dụng kiến thức học làm phần tổng hợp
Hs: Thực hành máy thao tác
2 Cũng cố:
- Nêu bước đổi tên tệp tin, xoá tệp tin, chép di chuyển tệp tin
- Thực hành máy
(38)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 33
Kiểm tra thực hành tiết I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức học - Đánh giá kết học tập
- Học sinh biết cận dụng kiến thức học vào làm - Nghiêm túc làm
II.PHƯƠNG PHÁP:
Sử dụng kiến thức học để làm thực hành máy III PHƯƠNG TIỆN TÀI LIỆU
- Kiến thức học - Đề kiểm tra
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp
Giáo viên phát đề cho học sinh Học sinh nghiêm túc làm Dừng làm
V ĐỀ
- Khởi động My Computer mở cữa sổ ổ đĩa D
- Tạo thư mục Khoi sau đổi tên thư mục theo tên người tạo - Xoá thư mục vừa tạo
- Mở cửa sổ Mydocument chọn tệp tin thực hiện: - Sao chép sang ổ đĩa C
(39)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 34
ÔN TẬP I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Áp dụng kiến thức học để vận dụng làm
- Cũng cố lại kiến thức học thông qua việc giả tập trắc nghiệm - Biết vận dụng vào vấn đề cụ thể
- Nghiêm túc trình làm II NỘI DUNG:
- Đưa tập để học sinh vận dụng kiến thức học vào làm III TIẾN HÀNH
- Giáo viên đưa cho học sinh làm - Học sinh nghiêm túc làm
(40)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 35-36
KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức học - Đánh giá kết học tập
-Học sinh biết cận dụng kiến thức học vào làm thực hành -Nghiêm túc làm
II.PHƯƠNG PHÁP:
Sử dụng kiến thức học để làm viết III PHƯƠNG TIỆN TÀI LIỆU
- Kiến thức học - Đề kiểm tra
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp
2 Giáo viên phát đề cho học sinh Học sinh nghiêm túc làm Thu kiểm tra
(41)KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Tin học
Câu 1: Em hiểu phần mền hệ thống, phần mềm ứng dụng Hãy kể tên số phần mềm mà em biết? (2đ)
Câu 2: Thơng tin gì? Cho ví dụ (1đ)
Câu 3: Hãy nêu thao tác để chép tệp tin? (1đ)
Câu 4: Nêu cách kích hoạt biểu tượng hình cách đóng cửa sổ chương trình (0.5đ)
Câu 5: Nêu thao tác chép tệp tin, đổi tên tệp tin, xoá tệp tin (1.5đ) Câu 6: Cho thư mục: (4đ)
a Viết đường dẩn từ D đến thư mục SachGK b Viết đường dẩn từ D đến tệp Tham khao c Viết đường dẩn từ D đến tệp tệp Baitap d Thư mục thư mục mẹ Vobaitap
D:\
Kiemtra
Tinhoc
SachGK
Chuong1 Thamkhao Hinhve Vobaitap
Toan
(42)(43)(44)(45)(46)(47)(48)