1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Tuần 26. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

9 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 21,18 KB

Nội dung

- HS hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân tác giả đã thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh h[r]

(1)

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Môn: Tập đọc 5

Bài: Hội thổi cơm thi Đồng Vân

I Mục tiêu

- HS hiểu nội dung ý nghĩa bài: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân tác giả thể tình cảm yêu mến niềm tự hào nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hóa dân tộc

- Đọc diễn cảm, trơi chảy tồn II Chuẩn bị

- GV: giảng PowerPoint - HS: SGK, viết

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ

- Gọi HS

+ HS1: Đọc đoạn 1,2 “Nghĩa thầy trị” tìm chi tiết cho thấy học trò tơn kính cụ giáo Chu?

+ HS 2: Ý nghĩa văn gì?

- HS trả lời: Từ sáng sớm môn sinh tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy

+ Họ dâng biếu thầy sách quý

(2)

- GV nhận xét B Bài mới 1 Giới thiệu bài

- Cho học sinh quan sát tranh SGK yêu cầu học sinh mô tả nội dung tranh - HS nhận xét

- GV nhận xét

- Mỗi mùa xuân đến đồng nghĩa với việc mùa lễ hội đất nước ta bắt đầu Mỗi lễ hội có điểm độc đáo, thú vị ý nghĩa riêng Ở Hà Tây cũ thuộc Hà Nội có lễ hội độc đáo, hội thổi cơm thi làng Đồng Vân Vậy hội thi diễn nào, cách thức tỏ chức lễ hội sao, trị tìm hiểu tập đọc ngày hôm “Hội thổi cơm thi Đồng Vân” - HS nhắc lại đề

2 Luyện đọc tìm hiểu bài - Mời HS đọc toàn

- Bài văn chia làm đoạn?

- Có bạn có cách chia khác không? - Dẫn ý: Cô đồng ý với ý kiến

- HS trả lời: Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp

- HS lắng nghe

- HS quan sát mô tả

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS nhắc lại tên

- Một HS khá, giỏi đọc bài, lớp đọc thầm theo sách giáo khoa

(3)

con Bài văn gồm có đoạn:

+ Đoạn 1: Hội thổi cơm thi… sông Đáy xưa + Đoạn 2: Hội thi bắt đầu … bắt đầu thổi cơm

+ Đoạn 3: Mỗi người nấu cơm … người xem hội

+ Đoạn 4: Sau rưỡi … đỗi với dân làng

1 Luyện đọc

- Dẫn ý: Để em đọc trôi chảy tập đọc này, cô em vào phần luyện đọc * Lần 1:

- Mời HS đọc nối tiếp đoạn

- Trong trình đọc, cô thấy đọc sai số từ

GV ghi từ đọc sai, dễ lẫn lên bảng:

trẩy quân, thoăn thoắt, bóng nhẫy, giật giải,

- GV gọi số học sinh đọc từ khó * Lần

- Bây mời nhóm đọc nối tiếp cho đoạn

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

- Dẫn ý: Cô mời bạn đọc giải SGK

- Để hiểu rõ từ ngữ phần giải, quan sát số hình ảnh:

+ Sơng Đáy

- HS lắng nghe

- HS đọc nối tiế

- HS đọc từ khó

- HS đọc

- HS nhận xét

(4)

+ Đình + Trình

- Trong có số câu dài em cần ý cách ngắt nhịp sau:

+ Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân / bắt nguồn từ trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ dịng sơng Đáy xưa.

+ Mỗi người nấu cơm / mang các cần tre cắm khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung phía sau trước mặt, đầu cần treo nồi nho nhỏ.

- Đọc mẫu cho HS nghe - Mời HS đọc

* Lần

- Mời nhóm đọc

- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm - GV cho HS thi đọc nhóm - Mời HS nhận xét

- GV nhận xét

- Chúng ta luyện đọc nhiều lần rồi, bạn cho cô biết, cần đọc với giọng đọc nào?

+ Mời HS trả lời

+ GV chốt: Toàn đọc với giọng kể linh hoạt: đoạn lấy lửa, chuẩn bị nấu cơm – giọng dồn dập, náo nức; đoạn nấu cơm, người cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng – giọng khoan thai, thể khơng khí vui tươi, náo nhiệt hội thi tình cảm yêu mến tác

- HS quan sát

- HS lắng nghe - HS đọc

- HS đọc

- HS luyện đọc nhóm - HS thi đọc

- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời

(5)

giả với nét đẹp văn hóa dân tộc gửi gắm qua văn

+ Nhấn going từ ngữ: lấy lửa, nhanh như sóc, leo lên tụt xuống, châm, lửa, giã thóc, ….

- GV đọc mẫu tồn b, Tìm hiểu

- Dẫn ý: Các vừa luyện đọc tốt, để giúp cảm nhận nét đẹp văn hóa lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân vào tìm hiểu

* Cả lớp đọc thầm cho cô đoạn trả lời câu hỏi: Hội thổi cơm thi Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?

- Mời HS nhận xét, GV nhận xét - Vậy đoạn nói lên điều gì?

- GV kết luận, viết bảng:

Ý 1: Giới thiệu nguồn gốc hội thi

* Xuất phát từ trẩy quân người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa nên hội thổi cơm thi Đồng Vân đời Vậy diễn biến lễ hội nào? Cô mời bạn đọc cho cô đoạn

- Qua phần bạn đọc, kể lại việc lấy lửa trước nấu cơm

- HS lắng nghe

- HS trả lời: Hội thổi cơm thi Đông Vân bắt nguồn từ trẩy quân đánh giặc người Việt Cổ bên bờ sông Đáy xưa - HS nhận xét, lắng nghe - HS trả lời: Đoạn giới thiệu nguồn gốc hội thi

- HS ghi

- HS đọc, lớp theo dõi, đọc thầm

(6)

- Mời HS nhận xét - GV nhận xét

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: Tìm chi tiết cho thấy thành viên đội thổi cơm thi phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?

- Mời HS nhận xét, GV nhận xét

- Vậy ý nghĩa đoạn gì? Bạn giỏi trả lời giúp cô nào?

- GV kết luận, ghi bảng

Ý 2: Diễn biến hội thi

* Diễn biến hội thi diễn nhịp nhàng có ăn ý thành viên đội với Phải dành chiến thắng điều ao ước đội thi? Chúng ta tìm hiểu đoạn

- Một bạn đọc to, diễn cảm cho cô đoạn

thoăn leo lên bốn chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm Sau mang xuống châm vào ba que diêm để hương cháy thành lửa - HS nhận xét, bổ sung

- HS trả lời: Khi thành viên đội lo việc lấy lửa, người khác người việc: người ngồi vót tre già thành đũa bơng, người giã thóc, người dần sàng thành gạo Có lửa, người ta lấy nước nấu cơm, đội đan xen, uốn lượn sân đình cổ vũ người xem

- HS trả lời

(7)

- Tại nói việc giật giải hội thi “niềm tự hào khó có sánh nổi” dân làng?

- HS nhận xét, GV nhận xét

- Qua việc ìm hiểu đoạn 4, bạn giỏi nêu cho cô ý ghĩa đoạn 4?

- HS nhận xét

- GV kết luận, ghi bảng

Ý 3: Kết hội thi

* Qua việc tìm hiểu bài, bạn cho biết tác giả thể tình cảm hội thổi cơm thi Đồng Vân?

- Đó nội dung học hơm

Nội dung: Lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân là một nét đẹp văn hóa dân tộc ta.

3 Luyện đọc diễn cảm

- Dẫn ý: Chúng ta luyện đọc nhiều lần hiểu ý nghĩa qua phần tìm hiểu Sau cô hưỡng dẫn đọc diễn cảm đoạn

- Các lưu ý, đọc đoạn cần nhấn giọng vào từ ngữ sau:

(Yêu cầu HS gạch chân bút chì)

Hội thi bắt đầu việc lấy lửa Khi

- HS đọc

- HS trả lời: Vì giật giải thi cho thấy đội thi tài giỏi, khéo léo, phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với Giải thưởng nỗ lực, đòn kết đội

- HS lắng nghe - HS trả lời

- HS trả lời: Thể tình cảm trân trọng, yêu mến tự hào với nét cổ truyền văn hóa dân tộc

- HS lắng nghe, ghi

(8)

tiếng trống vừa dứt, bốn niên bốn đội nhanh sóc, thoăn leo lên bốn cây chuối bơi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm Có người leo lên, tut xuống, lại leo lên… Khi mang nén hương xuống, người dự thi phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa Trong đó, người trong đội, người việc Người ngồi vót những tre già thành đũa bơng Người nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người lấy nước bắt đầu thổi cơm.

- GV đọc mẫu

- Cho HS luyện đọc theo nhóm đơi (1 phút) - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

- Nhận xét, tuyên dương

* Liên hệ: Ngoài lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân biết lễ hội dân gian khác? - Không có lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân mà cịn có nhiều lễ hội khác trải dài khắp vùng miền đất nước Việt Nam, lễ hội đua voi Bn Đơn, hội Gióng, lễ hội chùa Hương,…và cịn nhiều lễ hội khác Đó nét đẹp văn hóa dân tộc ta, cần phải tự hào gìn giữ để chúng không bị mai theo thời gian, trở thành nét riêng, độc đáo văn hóa đất nước ta

- HS lắng nghe

- HS luyện đọc nhóm đơi - HS thi đọc

- HS trả lời

(9)

C Tổng kết

- Bài học hơm nay, thấy lớp đọc tốt, hăng hái tham gia xây dựng bài, cô khen lớp!

- Về nhà luyện đọc diễn cảm toàn sưu tầm số tranh ảnh tranh Đông Hồ chuẩn bị trước tập đọc “Tranh làng Hồ”

Ngày đăng: 08/03/2021, 13:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w