Do Kí kiên trì tập luyện, ham học và được cô giáo cùng các bạn động viên Câu 4: Theo em, thành ngữ nào dưới đây có ý nghĩa phù hợp với nội dung bài đọcC. Giấy rách phải giữ lấy lề.[r]
(1)A- KIỂM TRA ĐỌC
I Đọc thành tiếng ( /5 điểm)
Bài đọc: ……… II Đọc thầm làm tập (5 điểm)
BÀN CHÂN KÌ DIỆU
Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay em ham học Hàng ngày, chưa nhận vào lớp, Kí thường cặp mẩu gạch vào ngón chân tập viết Thấy Kí ham học, cô giáo nhận dọn chỗ góc lớp, trải chiếu cho em ngồi tập viết Kí cặp bút vào ngón chân tập viết vào trang giấy Ơi! Biết khó khăn Cây bút khơng chịu làm theo ý muốn Kí Bàn chân Kí giẫm lên trang giấy cựa quậy lúc nhàu nát Mực giây bê bết Mấy ngón chân mỏi nhừ Cơ giáo thay bút cho Kí Kí lại kiên nhẫn tập viết Mấy ngón chân Kí quắp lại, giữ cho bút chì khó rồi, cịn điều khiển cho viết thành chữ lại khó Có lần Kí bị chuột rút, bàn chân co quắp lại, khơng duỗi Kí đau đến tái người, mặt mũi nhăn nhó, em quẳng bút chì vào xó nhà định thơi học Nhưng cô giáo Cương bạn an ủi, động viên, Kí lại quắp bút vào ngón chân hì hục tập viết Kí bền bỉ vượt khó khăn Dù trời nắng hay mưa, dù người mệt mỏi, ngón chân đau nhức,… Kí khơng nản lịng Buổi học vậy, góc lớp, mảnh chiếu nhỏ, Kí hì hục tập viết hồi Nhờ kiên trì luyện tập, Kí thành cơng Em đuổi kịp bạn, chữ viết ngày hơn, đẹp Nguyễn Ngọc Kí hai lần Bác Hồ gửi tặng huy hiệu Người
Theo Truyện đọc (1995) Dựa vào nội dung đọc, khoanh tròn vào chữ đặt trước ý trả lời hoàn thành tiếp tập:
Câu1: Nguyễn Ngọc Kí có điểm khác bạn lớp? A Hay bị mỏi tay, mỏi chân
B Bị liệt hai tay nên phải tập viết chân C Chân bị chuột rút đau đớn
Câu 2:Vì giáo nhận Kí vào học? A Vì giáo thương Kí
B Vì Kí ham học C Cả hai lí
Họ tên:……… Lớp :………
(2)Câu 3: Chữ viết Kí ngày đẹp do: A Do Kí ham học
B Do bạn động viên
C Do Kí kiên trì tập luyện, ham học cô giáo bạn động viên Câu 4: Theo em, thành ngữ có ý nghĩa phù hợp với nội dung đọc? A Giấy rách phải giữ lấy lề
B Có chí nên C Lá lành đùm rách
Câu 5: Dòng nêu nghĩa từ “ kiên nhẫn”?
A Tỏ tâm làm điều định, làm việc đến dù gặp khó khăn, trở ngại
B Có khả tiếp tục làm việc định C Giữ vững, không thay đổi ý định
Câu 6: Tập hợp từ gồm toàn từ láy: A hì hục, bền bỉ, cựa quậy, lo lắng
B hì hục, mệt mỏi, bê bết, lo lắng C bê bết, bền bỉ, lo lắng, luyện tập
Câu 7: Câu “Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay em ham học.” thuộc kiểu câu gì?
A Ai gì? B Ai làm gì? C Ai nào?
Câu 8: Tiếng “thành” gồm phận nào?
A Âm đầu, vần B Âm đầu vần C Âm đầu Câu 9: Từ sau danh từ?
A ngón chân B tập viết C tâm
Câu 10: Từ “trang giấy” danh từ chỉ:
A Hiện tượng B Đơn vị C Sự vật
(3)1 Chính tả
Nghe - viết: " Cây nhút nhát" (TV4, tập - Trang 44)
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Tập làm văn
Đề: Em viết thư gửi người thân em(anh, chị, cơ, dì, chú, bác, ) để hỏi thăm kể tình hình em
(4)ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN TIẾNG VIỆT GIỮA HKI LỚP 4 A KIỂM TRA ĐỌC
I GV gọi HS lên bốc thăm tập đọc học đọc trả lời câu hỏi Tùy mức độ đọc trơn, diễn cảm trả lời câu hỏi, GV đánh giá, cho điểm Mức điểm tối đa: điểm
II Đọc thầm làm tập Mỗi ý 0,5 điểm
Đáp án : 1B 2C 3C 4B 5A
6B 7C 8A 9A 10C
B KIỂM TRA VIẾT 1 Chính tả
Mỗi từ viết sai, bị trừ 0,5 điểm, viết nhớp trừ 0,5 điểm Bài viết:
Cây nhút nhát
Gió rào rào lên Có tiếng động lạ Những khơ lạt xạt lướt cỏ Cây xấu hổ co rúm lại Nó thấy xung quanh lao xao He mắt nhìn: khơng có lạ Lúc mở bừng mắt nhiên khơng có lạ thật
Theo Trần Hồi Dương 2 Tập làm văn
- HS viết đảm bảo bố cục: điểm