1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Bài 1. Học tập, sinh hoạt đúng giờ

57 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 97,67 KB

Nội dung

Ñeán giôø vaøo lôùp nhöng Huøng muoán sang lôùp 2C ñeå gaëp baïn Tuaán. Thaáy Haø ñang ñöùng ôû cöûa lôùp Huøng lieàn nheùt chieác caëp saùch cuûa mình vaøo tay Haø vaø noùi: “ caàm v[r]

(1)

MÔN: ĐẠO ĐỨC

HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ I Mục tiêu

Nêu đựợc só biểu học tập, sinh hoạt Nêu ích lợi việc học tập, sinh hoạt

KNS: Biết cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày cho thân Thực thời gian biểu

HS giỏi lập thời gian biểu ngày phù hợp với thân

II Chuẩn bị

- GV: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai, phiếu thảo luận - HS: SGK

III Các hoạt động

Nội dung chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HSø

1 Khởi động (1’)

2 Baøi cuõ (2’)

- Giáo viên kiểm tra

SGK

3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

Phát triển hoạt động

(28’)

Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (ĐDDH: tranh)

Mục tiêu: HS có ý

kiến riêng biết bày tỏ ý kiến trước hành động

Phương pháp: Trực

quan thảo luận

Vì phải học tập, sinh hoạt Học tập, sinh hoạt có lợi ntn? Hơm nay, tìm hiểu qua bài: “ Học tập, sinh hoạt giờ.”

- Giáo viên yêu cầu HS mở

SGK/3 quan sát: “Em bé học bài” trả lời câu hỏi

- Bạn nhỏ tranh

làm gì?

- Tại em biết bạn nhỏ

làm việc đó?

- Bạn nhỏ làm việc lúc

mấy giờ?

- Em học điều qua

việc làm bạn nhỏ tranh?

- Giáo viên chốt ý: Bạn gái

- Haùt

- HS quan saùt tranh - Chia nhóm thảo luận

Đang làm

Có để bàn, bút viết

- Lúc

(2)

Hoạt động 2: Xử lý tình (ĐDDH: Bảng phụ)

Mục tiêu: HS biết lựa

chọn cách ứng xử phù hợp tình cụ thể

Phương pháp: Thảo

luận nhóm

Hoạt động 3: Giờ việc (ĐDDH: phiếu thảo luận)

Mục tiêu: Biết công

việc cụ thể cần làm thời gian thực để học tập sinh hoạt

Phương pháp: Thảo

luận nhóm

4 Củng cố – Dặn ø (3’)

đang tự làm lúc tối Bạn đủ thời gian để chuẩn không ngủ muộn đảm bảo sức khoẻ

- Vì nên học giờ?

- Làm để học giờ?

- GV chốt ý: Đi học hiểu không làm ảnh hưởng đến bạn cô

* Vậy học HS cần phải:

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập học

- Đi ngủ

- Thức dậy bố mẹ gọi

- Giaùo viên giao nhóm

1 công việc

- Giáo viên nhận xét

- Trị chơi sắm vai: “Thực

hiện giờ”

- Chuẩn bị

- HS lên trình bày

- Chia nhóm thảo luận chuẩn bị phân vai - Tình 1+2 (trang

19, 20)

(3)

MÔN ĐẠO ĐỨC THỰC HAØNH I Mục tiêu

Nêu đựợc só biểu học tập, sinh hoạt Nêu ích lợi việc học tập, sinh hoạt

KNS: Biết cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày cho thân Thực thời gian biểu

HS giỏi : lập thời gian biểu ngày phù hợp với thân

II Chuẩn bị

- GV: Các phục trang cho hình ảnh trống.Phiếu giao việc - HS: Vở tập

III Các hoạt động

Nội dung chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Học tập, sinh hoạt

3 Bài mới

Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)

Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Thảo luận thời gian biểu

Mục tiêu: HS

bày tỏ ý kiến lớp việc học tập, sinh hoạt

Phương pháp: Trực

quan

Hoạt động 2: Hành động cần làm

Mục tiêu: Tự nhận

biết thêm lợi ích biết cách thực học tập sinh hoạt

- HS đọc ghi nhớ

- Trong học tập, sinh hoạt điều làm có lợi ntn?

- GV nhận xét :

- Hôm thảo

luận thời gian biểu

- GV cho HS để thời gian biểu

đã chuẩn bị lên bàn trao đổi với bạn ngồi bên cạnh

- GV kết luận: Thời gian biểu

nên phù hợp với hồn cảnh gia đình khả thân em Thực thời gian biểu giúp em làm việc xác khoa học

- Hát - HS neâu

- HS nhận xét mức độ hợp lý thời gian biểu

(4)

đúng

Phương pháp:

Nhóm thảo luaän

Hoạt động 3: Hoạt cảnh “Đi học giờ”

Mục tiêu: Sắp xếp

lại tình hợp lý

Phương pháp: Sắm

vai

4 Củng cố – Dặn ø (2’)

- Nhóm 2, trang SGK GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm tự ghi việc cần làm so sánh kết ghi

GV kết luận: việc học tập, sinh hoạt giúp ta học có kết quả, thoải mái Nó cần

- Mẹ (gọi) đến dậy rồi, dậy

con!

- Hùng (ngáy ngủ) buồn ngủ

q! Cho ngủ thêm tí nữa!

- Mẹ: Nhanh lên con, kẻo muộn bây

giờ

- Hùng: (vươn vai nhìn đồng hồ

hốt hoảng) ơi! Con muộn rồi!

- Hùng vội vàng dậy, đeo cặp sách

đi học Gần đến cửa lớp tiếng trống: tùng! tùng! tùng!

- Hùng (giơ tay) lại muộn học rồi! - GV giới thiệu hoạt cảnh

Tại Hùng họ muộn

- Xem lại thực theo thời gian biểu

- Chuẩn bị: Biết nhận lỗi sửa lỗi

- ĐDDH: Phiếu giao việc - HS thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày Cả lớp tranh luận

ĐDDH: Cái trống nhỏ Các phục trang

- HS sắm vai theo kịch

- HS diễn

- Vì Hùng ngủ nướng

- Hùng thức khuya nên sáng chưa muốn dậy

MÔN: ĐẠO ĐỨC

BIẾT NHẬN LỖI VAØ SỬA LỖI I Mục tiêu

- Biết có lỗi cần phải nhận sửa lỗi, - Biết cần phải sửa lỗi

KNS: Thực nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi

- HS giỏi : Biết nhắc bạn bè nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi

II Chuẩn bị

- GV: SGK + phiếu thảo luận + tranh minh họa

(5)

III Các hoạt động

Nội dung chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (4’) Học tập sinh hoạt

3 Bài mới

Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Kể chuyện “Cái bình hoa”

Mục tiêu: HS hiểu

được câu chuyện

Phương pháp: Kể

chuyện

- HS đọc ghi nhớ

- Học tập sinh hoạt có lợi

gì?

Trong sống phạm phải sai lầm Tuy nhiên, phạm sai lầm mà biết nhận sửa lỗi người q trọng Hôm học “Biết nhận lỗi sửa lỗi”

- GV kể “Từ đầu đến khơng

cịn nhớ đến chuyện bình vở” dừng lại

- Các em thử đốn xem Vơ- va

nghĩ làm sau đó?

- GV kể đoạn cuối câu chuyện Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

Mục tiêu: HS trả lời theo câu hỏi Phương pháp: Đàm thoại

- GV: Các em vừa nghe cô kể xong câu chuyện Bây giờ, thảo luận

- GV chia lớp thành nhóm - GV phát biểu nội dung

- Nhóm 1: Vơ – va làm nghe mẹ khuyên

- Nhóm 2: Vơ – va nhận lỗi ntn sau phạm lỗi?

- Nhóm 3: Qua câu chuyện em thấy cần làm sau phạm lỗi - Nhóm 4: Nhận sửa lỗi có tác

dụng gì?

- Hát

ĐDDH: Tranh minh họa - HS thảo luận nhóm,

phán đốn phần kết - HS trình bày

ĐDDH: Phiếu thảo luận

(6)

Hoạt động 3: Làm tập 1:( trang SGK)

Mục tiêu: HS tự

làm tập theo yêu cầu

Phương pháp: Thực

haønh

4 Củng cố – Dặn ø (2’)

GV chốt ý: Khi có lỗi em cần nhận sửa lỗi Ai phạm lỗi, biết nhận sửa lỗi mau tiến bộ, người u mến

-GV giao bài, giải thích yêu cầu

- GV đưa đáp án

- Ghi nhớ trang - Chuẩn bị: Thực hành

- Cần nhận sửa lỗi

- Được người yêu mến, mau tiến

- Các nhóm thảo luận, trình bày kết thảo luận trước lớp

- HS ý lắng nghe - HS đọc ghi nhớ trang -

MƠN: ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỮA LỖI I Mục tiêu

- Biết có lỗi cần phải nhận sửa lỗi, - Biết cần phải sửa lỗi

KNS: Thực nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi

- HS giỏi : Biết nhắc bạn bè nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi

II Chuẩn bị - GV: SGK - HS: SGK

III Các hoạt động

Nội dung chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động

củaHS 1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Biết nhận lỗi sửa lỗi

3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- HS đọc ghi nhớ

- HS kể lại chuyện “Cái bình hoa” - Qua câu chuyện em rút

học gì?

- Tiết trước biết

- Haùt

(7)

Phát triển hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: Đóng vai theo tình

Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn thực hành hành vi nhận sửa lỗi

Phương pháp: Sắm vai

 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

Mục tiêu: Giúp HS

nêu lại lỗi mắc phải cách giải sau

Phương pháp: Thảo

luận, giải tình

mắc lỗi mà biết nhận lỗi sửa lỗi Hôm thực hành nội dung

- GV yêu cầu HS kể lại trường

hợp em mắc lỗi cách giải sau

- GV khen HS có cách cư xử

Chốt: Khi có lỗi biết nhận lỗi sửa lỗi dũng cảm đáng khen

Yêu cầu nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: Việc làm bạn tình sau hay sai? Em giúp bạn đưa cách giải quyế hợp lí

- Tình 1: Lịch bị đau chân, không xuống tập thể dục lớp Cuối tuần lớp bị trừ điểm thi đua Các bạn trách Lịch dù Lịch nói rõ lí

- Tình 2: Do tai kém, lại ngồi bàn cuối nên kết viết tả Hải khơng cao, làm ảnh hưởng đến kết thi đua tổ Hải muốn làm tốt làm ntn

* Kết luận:

- Cần bày tỏ ý kiến bị người khác hiểu nhầm

- Nên lắng nghe để hiểu người khác, tránh trách lầm lỗi cho bạn

- Biết thông cảm, hướng dẫn giúp đỡ bạn bè sửa lỗi bạn tốt

- Hoạt động cá nhân

- HS kể trước lớp - Lớp nhận xét

- Các nhóm HS thảo luận

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Lịch nên nhờ đến can thiệp GV để khơng bị trừ điểm thi đua lớp em bị đau chân

- Hải nói với tổ trưởng, GV khó khăn để giúp đỡ

(8)

4 Củng cố – Dặn ø

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Gọn gàng, ngăn nắp ĐẠO ĐỨC

GỌN GÀNG, NGĂN NẮP

I Mục tiêu

Biết mắc lỗi cần nhận lỗi sữa lỗi Biết cần phải nhận lỗi sữa lỗi

KNS: Thực nhận lỗi sữa lỗi mắc lỗi. Biết nhắc bạn bè nhận lỗi sữa lỗi mắc lỗi.

Thực sống gọn gàng, ngăn nắp học tập sinh hoạt II Chuẩn bị

- GV: Phiếu thảo luận - HS: Dụng cụ, SGK III Các hoạt động

Nội dung chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Thực hành

3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

Phát triển hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: Đọc truyện ngăn nắp trật tự

Mục tiêu: Giúp HS

biết phân biệt gọn gàng , ngăn nắp chưa tốt

Phương pháp: Trực

quan, thảo luận

Nhận sửa lỗi có tác dụng gì?

- Khi cần nhận sửa lỗi?

- GV nhận xét

Chỗ học, chỗ chơi đồ đạc xếp ngăn nắp, gọn gàng có tác dụng ntn? Cùng tìm hiểu qua học hôm

- Treo tranh minh họa

- Yêu cầu nhóm quan

sát tranh treo bảng thảo luận theo câu hỏi phiếu thảo luận sau: Bạn nhỏ tranh làm

gì?

- Hát

- Giúp ta không vi phạm lỗi mắc phải - Khi làm việc có

lỗi

(9)

 Hoạt động 2: Phân tích truyện: “ Chuyện xảy trước chơi”

Mục tiêu: Nghe kể

câu chuyện

Phương pháp: Trực

quan, kể chuyện

 Hoạt động 3: Xử lí tình huống:

Mục tiêu: Giúp HS

biết xử lí tình

Phương pháp: Thảo

luận

Kết luận: Tính bừa bãi khiến nhà cửa lộn xộn, làm nhiều thời gian tìm kiếm sách đồ dùng cần đến Do em nên giữ thói quen gọn gàng, ngăn nắp sinh hoạt

4 Cuûng cố – Dặn ø

(3’)

2 Bạn làm nhằm mục đích gì?

- GV tổng kết lại ý kiến nhóm thảo luận

- Kết luận: Các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp sinh hoạt

- Yêu cầu: Các nhóm ý nghe câu chuyện thảo luận để trả lời câu hỏi:

1 Tại cần phải ngăn nắp, gọn gàng?

2 Nếu không ngăn nắp, gọn gàng gây hậu gì?

- GV đọc (kể ) câu chuyện

GV chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm tờ giấy nhỏ có ghi tình phiếu thảo luận Yêu cầu thảo luận tìm cách xử lí tình nêu

Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên nhà cửa thêm khang trang góp phần làm cho môi trường đẹp. GD TKNL: Học tập, sinh hoạt gọn gàng, ngăn nắp gĩp phần giảm các chi phí khơng cần thiết cho việc giữ vệ sinh, giữ gìn nhà cửa và mơi trường xung quanh nơi cư trú

- Nhận xét Tuần học

- Chuẩn bị: Thực hành: Gọn gàng, ngăn nắp

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Trao đổi, nhận xét, bổ sung nhóm

- HS nhóm ý nghe câu chuyện

-HS nhóm thảo luận để TLCH:

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Trao đổi, nhận xét, bổ sung nhóm

(10)

ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP I Mục tiêu

- Biết cần phải gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi

- Nêu lợi ích việc gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi

KNS: Tự giác thực giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Hiểu gọn gàng bảo vệ mơi trường xung quanh II Chuẩn bị

- GV: Nội dung kịch bản, bảng phụ chép ghi nhớ

- HS: SGK

III Các hoạt động

Nội dung chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động (1’) 2 Bài cu õ (3’) Gọn gàng, ngăn nắp

3 Bài Giới thiệu: (1’)

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Hoạt

cảnh đồ dùng để đâu?

Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy lợi ích việc sống gọn, ngăn nắp

Phương pháp:

Sắm vai

Hoạt động 2: Gọn

gàng, ngăn nắp

- GV cho HS quan sát tranh BT2

- Bạn nhỏ tranh làm

gì?

- Tại phải xếp gọn gàng lại?

- GV cho HS trình bày hoạt

cảnh

- Dương chơi Trung

gọi:

- Dương ơi, học

- Đợi tớ tí! Tớ tìm cặp sách

GV nhắc nhở HS chưa biết giữ gọn gàng, ngăn nắp góc học tập nơi sinh hoạt

- Hát

- HS quan sát

- Sắp xếp gọn gàng tủ sách

- Để tìm không thời gian, tủ sách gọn gàng, sạch, đẹp

- HS đọc ghi nhớ

(11)

Mục tiêu: Giúp HS xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi

Phương pháp:

Trực quan, thi đua

Hoạt động 3: Kể

chuyện: “ Bác Hồ Pắc Bó”

Mục tiêu: Biểu việc gọn gàng, ngăn nắp

Phương pháp:

Thảo luận nhóm đôi

4 Củng cố – Dặn do

ø (3’)

- Cách chơi:Chia lớp thành

nhóm, phân khơng gian hoạt động cho nhóm

- GV yêu cầu HS lấy đồ dùng,

sách vở, cặp sách để lên bàn không theo thứ tự

GV tổ chức chơi vịng:

- Vòng 1: Thi xếp lại bàn học

tập

- Vịng 2: Thi lấy nhanh đồ

dùng theo yêu cầu

- GV kể chuyện “ Bác Hồ Pắc

Bó”Yêu cầu HS ý nghe để TLCH:

- Câu chuyện kể ai, với

noäi dung gì?

- Qua câu chuyện này, em học

tập điều Bác Hồ?

- Em đặt tên cho

câu chuyện này?

- GV nhận xét câu trả lời

cuûa HS

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ

* GDBV MT:Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên nhà cửa thêm khang trang góp phần làm cho mơi trường đẹp.

GD TKNL: Học tập, sinh hoạt gọn gàng, ngăn nắp góp phần giảm chi phí khơng cần thiết cho việc giữ vệ sinh, giữ gìn nhà cửa môi trường xung quanh nơi cư trú

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Chăm làm việc nhà

- HS chia làm nhóm - Tất HS lấy đồ dùng để lên bàn khơng theo thứ tự

- Nhóm xếp nhanh, gọn gàng nhóm thắng

- HS nhóm cử bạn mang đồ dùng lên

- HS laéng nghe

- HS thảo luận nhóm đơi để TLCH

(12)

ĐẠO ĐỨC

CHĂM LÀM VIỆC NHÀ I Mục tiêu

- Biết : Trẻ em có bổn phận tham gia làm công việc nhà phù hợp với khả

năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị

KNS: Tham gia số việc nhà phù hợp với khả năng.

- HS giỏi : Tự giác tham gia số việc nhà phù hợp với khả

Có ý thức việc làm mơi trường xung qunh gia đình

II Chuẩn bị

- SGK, tranh

- Phiếu thảo luận

III Các hoạt động

Nội dung chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động (1’) 2 Bài cu õ (5’) 3 Bài (1’) Giới thiệu:

Phát triển hoạt động (26’)

Hoạt động 1: Phân

tích thơ “Khi mẹ vắng nhà”

Mục tiêu: HS biết tự giác làm công việc nhà

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại

Hoạt động 2: Trò

- GV đọc diễn cảm thơ “Khi

mẹ vắng nhà” Trần Đăng Khoa

- Phát phiếu thảo luận nhóm

cầu nhóm thảo luận theo câu hỏi ghi phiếu:

1 Bạn nhỏ làm mẹ vắng nhà?

2 Thông qua việc làm, bạn nhỏ muốn bày tỏ tình cảm với mẹ?

3 Theo em, mẹ bạn nhỏ nghĩ thấy công việc mà bạn làm?

- Hát

- HS so sánh nhóm

- HS nghe GV đọc sau HS đọc lại lần thứ hai - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên

(13)

chơi “Đốn xem tơi làm gì?”

Mục tiêu: HS diễn lại cơng việc thực nhà

Phương pháp: Sắm vai

Hoạt động 3: Tự

liên hệ thân Mục tiêu: HS làm việc làm phù hợp Phương pháp: Trực quan, đàm thoại

GV kết luận: Ơû nhà, em nên giúp đỡ ông bà, cha mẹ làm công việc phù hợp với khả thân 4 Củng cố – Dặn do

ø (2’)

- GV chọn đội chơi,

đội HS

- GV phổ biến cách chơi:

- GV tổ chức cho HS chơi

thử

- GV cử Ban giám khảo

và với Ban giám khảo giám sát hai đội chơi

- GV nhận xét HS chơi

trao phần thưởng cho đội chơi

Yêu cầu vài HS kể công việc mà em tham gia

Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi khả như: quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc trồng vật nuôi; làm cho môi trường thêm sạch đẹp.

- GV tổng kết ý kiến

HS

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Thực hành Chăm

làm việc nhà

- Trao đổi, nhận xét, bổ sung nhóm - HS nghe ghi nhớ

- đội chơi:Mỗi đội em

- Đội thắng đội ghi nhiều điểm - Đội thắng nhận

(14)

MƠN: ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH: CHĂM LAØM VIỆC NHAØ(TT) I Mục tiêu

- Biết : Trểm có bổn phận tham gia làm cơng việc nhà phù hợp với khả

năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị

KNS: Tham gia số việc nhà phù hợp với khả năng.

- HS giỏi : Tự giác tham gia số việc nhà phù hợp với khả

Có ý thức việc làm mơi trường xung qunh gia đình

II Chuẩn bị

- GV : SGK, tranh, phiếu thảo luận

- HS : Vật dụng: chổi, chén, khăn lau bàn………

III Các hoạt động

Nội dung chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Chăm làm việc nhaø

3 Bài Giới thiệu: (1’)

Phát triển hoạt động (28’)

 Hoạt động 1: Tự liên

hệ

Mục tiêu: Giúp HS

tự nhìn nhận, đánh giá tham gia làm việc nhà thân

Phương pháp: Thảo

luận nhóm, đàm thoại

- Các nhóm thảo luận

sau đóng vai, xử lí tình ghi phiếu Tình 1: Lan phải giúp mẹ trơng em bạn đến rủ chơi Lan làm gì? Tình 2: Mẹ làm muộn chưa Bé Lan học mà chưa nấu cơm Nam phải làm bây giờ?

Tình 3: Aên cơm xong, mẹ bảo Hoa rửa bát Nhưng Tivi chiếu phim hay Bạn giúp Hoa

- Haùt

- Các nhóm HS thảo luận, Chuẩn bị đóng vai để xử lý tình

(15)

 Hoạt động 2: Thảo

luận lớp

Mục tiêu: HS biết

cần phải làm tình để thể trách nhiệm với cơng việc gia đình

Phương pháp: HS

chơi, đàm thoại

4 Củng cố – Dặn ø (3’)

Tình 4: Các bạn hẹn với Sơn sang chơi nhà vào sáng Nhưng hôm bố mẹ vắng cả, bà Sơn ốm, Sơn mẹ giao cho chăm sóc bà Sơn phải làm bây giờ?

- Kết luận: Khi giao

làm công việc nhà nào, em cần phải hồn thành cơng việc làm công việc khác

GV nêu câu hỏi để HS tự nhìn nhận, đánh giá tham gia làm việc nhà thân

GDBV MT: Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi khả năng như: quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc trồng vật ni; làm cho mơi trường thêm đẹp.

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Chăm học

tập

nhóm

- HS nghe thực hiện: Giơ bảng (Đ), sai (S)

- HS suy nghĩ trao đổi với bạn bên cạnh - Đại diện số HS

trình bày trước lớp - Những cơng việc

do bố mẹ em phân công em làm

MƠN: ĐẠO ĐỨC CHĂM CHỈ HỌC TẬP. I Mục tiêu

Nêu số biểu chăm học tập Biết ích lợi việc chăm học tập

(16)

KNS: Thực chăm học tập ngày

HS giỏi biết nhắc nhở bạn bè chăm học tập ngày

II Chuẩn bị

(17)

III Các hoạt động

Nội dung chủ yếu Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Baøi cuõ (3’) Chăm làm việc nhà

3 Bài mới Giới thiệu: (1’)

Hoạt động 1: Xử lý tình

Mục tiêu: HS

hiểu biểu cụ thể việc chăm học tập

Phương pháp:

Thảo luận nhóm, sắm vai, đàm thoại

Kết luận: Khi học, làm tập, em cần cố gắng hồn thành cơng việc, không nên bỏ dở, chăm học tập

Hoạt động 2: Thảo

GV nêu tình huống, yêu cầu HS thảo luận để đưa cách ứng xử, sau thể qua trị chơi sắm vai Tình huống: Sáng ngày nghỉ, Dung làm tập bố mẹ giao bạn đến rủ chơi Dung phải làm bây giờ?

- Hát -

- Các nhóm HS thảo luận đưa cách giải Chuẩn bị sắm vai

- Một vài nhóm HS lên diễn vai HS lớp ý lắng nghe, nhận xét, phân tích cách ứng xử nhóm diễn vai lựa chọn, tìm cách giải phù hợp HS nêu cách giải sau:

- Dung từ chối bạn tiếp tục làm nốt tập mẹ giao cho

- Dung xin phép mẹ để tập đến chiều cho chơi với bạn

- Dung không cần xin phép mẹ mà bỏ tập lại, chạy chơi với bạn

(18)

luận nhóm

Mục tiêu: Giúp

HS biết số biểu lợi ích việc chăm học tập

Phương pháp:

Thảo luận, động não, đàm thoại

4 Cuûng cố – Dặn do

ø (3’)

Yêu cầu: Các nhóm thảo luận ghi giấy khổ lớn biểu chăm theo hiểu biết thân

- GV tổng hợp, nhận xét ý kiến nhóm HS

- GV tổng kết đưa kết luận dựa vào ý kiến thảo luận nhóm HS

- Yêu cầu: HS nhà xem

xét lại việc học tập cá nhân thời gian vừa qua để tiết sau trình bày trước lớp

- Các nhóm HS thảo luận, ghi giấy biểu chăm học tập Hình thức: thảo luận vòng tròn, thành viên nhóm ghi ý kiến vào giấy - Các nhóm HS thảo luận,

đưa cách xử lý tình Chẳng hạn:

- Lan nên tắt chương trình tivi để học Bởi Lan không học bài, mai đến lớp bị giáo phê bình cho điểm - Bạn Nam làm

chưa Học tập chăm lúc đến lớp Để đảm bảo kết học tập, Nam nhờ bạn chép hộ

(19)

MÔN: ĐẠO ĐỨC

CHĂM CHỈ HỌC TẬP (TT) I Mục tieâu

Nêu số biểu chăm học tập Biết ích lợi việc chăm học tập

KNS: Biết chăm học tập nhiệm vụ học sinh. Thực chăm học tập ngày

HS giỏi biết nhắc nhở bạn bè chăm học tập ngày

II Chuẩn bị

- GV: Dụng cụ sắm vai: bàn học, khăn rằn, sách vở, phiếu luyện tập

- HS: SGK

III Các hoạt động

Nội dung chủ yếu Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’) 2 Bài cu õ (3’) Chăm học tập

3 Bài Giới thiệu: (1’)

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Đóng

vai

Mục tiêu: Giúp HS có kĩ ứng xử tình sống

- Tổ chức cho HS chơi mẫu

Phần chuẩn bị GV

-Nam không thuộc bài, bị cô giáo cho điểm

-Nga bị giáo phê bình ln đến lớp muộn

-Bài tập Tốn Hải bị cô giáo cho điểm thấp

-Hoa giáo khen đạt danh hiệu HS giỏi

-Bắc mải xem phim, quên không làm tập

-Hiệp, Tồn nói chuyện riêng lớp

- Haùt

- Cả lớp nghe, ghi nhớ - Cả lớp GV làm Ban giám khảo - Đội trả lời nhanh (Bằng cách giơ tay) đội thắng trò chơi

(20)

Hoạt động 2: Thảo

luaän nhoùm

Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ thái độ ý kiến liên quan đến chuẩn mực đạo đức

Hoạt động 3: Phân

tích tiểu phẩm

Mục tiêu: Giúp HS đánh giá hành vi chăm học tập giải thích

4 Củng cố – Dặn do

ø (3’)

- Yêu cầu: HS thảo luận cặp đôi,

đưa cách xử lí tình đóng vai

Tình huống:

1 Sáng nay, bị sốt cao, trời mưa Hải đòi mẹ cho học Bạn Hải làm có phải chăm học tập không? Nếu em mẹ bạn Hải, em làm gì?

2 Giờ chơi, Lan ngồi làm hết tập nhà để có thời gian xem phim tivi Em có đồng ý với cách làm bạn Lan khơng? Vì sao?

- Yêu cầu: Một vài cá nhân HS

kể việc học tập trường nhà thân

- GV nhận xét HS

- GV khen HS chăm

học tập nhắc nhở HS chưa chăm cần noi gương bạn lớp:

Kết luận:

- Chăm học tập đức

tính tốt mà em cần học tập rèn luyện

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Quan tâm giúp đỡ

baïn

- Các cặp HS xử lí tình huống, đưa hướng giải chuẩn bị đóng vai

Chẳng hạn:

- Đại diện vài cặp HS trình bày kết thảo luận

- Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung

- Một vài HS đại diện trình bày

(21)

MƠN: ĐẠO ĐỨC

THC HÀNH K NĂNG GHK1

MÔN: ĐẠO ĐỨC

QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN I Mục tiêu :

- Biết bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn

- Nêu dược vài biểu cụ thể việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè học tâph, lao động sinh hoạt ngày

- Biết quan tâm, giúp đỡ giúp đỡ bạn bè việc làm phù hợp với khả - HS giỏi : Nêu ý nghĩa việc quan tâm, giúp dỡ bạn bè..

II Chuaån bị

- GV: Giấy khổ to, bút viết Tranh vẽ, phiếu ghi nội dung thảo luận

- HS: Vở III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Thực hành: Chăm học tập

- Kể việc học tập trường nhà

của thân

- GV nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Quan tâm giúp đỡ bạn (Tiết 1) Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Đoán xem điều xảy ra?

Mục tiêu: Giúp HS biết cách ứng xử tình

huống cụ thể có liên quan đến việc quan tâm giúp đỡ bạn

Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, đóng vai

 ĐDDH: Tranh vẽ, phiếu ghi nội dung thảo luận - Nêu tình huống: Hôm Hà bị ốm, không

học Nếu bạn Hà em làm gì?

- Yêu cầu HS nêu cách xử lí gọi HS khác

nhận xét

- Kết luận: Khi lớp có bạn bị ốm, em

- Haùt

- HS nêu Bạn nhận xét

- Thảo luận cặp đơi nêu cách xử lí Cách xử lí là:

+ Đến thăm bạn

(22)

nên đến thăm cử đại diện đến thăm giúp bạn hồn thành học ngày phải nghỉ Như biết quan tâm, giúp đỡ bạn

- Mỗi người cần phải quan tâm giúp đỡ

bạn bè xung quanh Như bạn tốt bạn yêu mến

Hoạt động 2: Liên hệ

Mục tiêu: Nhận biết biểu quan tâm,

giúp đỡ bạn

Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận

 ÑDDH: Giấy khổ to, bút viết

Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận đưa cách giải cho tình sau:

Tình huống:

- Hạnh học Tốn Tổng kết điểm cuối kì

lần tổ Hạnh đứng cuối lớp kết học tập Các bạn tổ phê bình Hạnh Theo em:

1 Các bạn tổ làm hay sai? Vì sao? Để giúp Hạnh, tổ bạn lớp bạn phải làm

gì?

- GV kết luận:

- Quan tâm, giúp đỡ bạn có nghĩa lúc bạn gặp khó khăn, ta cần phải quan tâm, giúp đỡ để bạn vượt qua khỏi

Hoạt động 3: Diễn tiểu phẩm

Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức, kỹ

học

Phương pháp: Đóng vai, thảo luận, đàm thoại

 ĐDDH: Vật dụng sắm vai

- HS sắm vai theo phân công nhóm

hieåu

- Thực yêu cầu GV

- Các nhóm HS thảo luận đưa cách giải cho tình GV

Chẳng hạn:

1 Các bạn tổ làm sai Mặc dù Hạnh có lỗi bạn khơng nên mà vội vàng phê bình Hạnh Nếu phê bình mạnh q, làm cho Hạnh buồn, chán nản Cách tốt phải giúp đỡ Hạnh Để giúp Hạnh nâng cao kết học

tập, mơn Tốn, bạn tổ nên kết hợp với GVCN với lớp để phân cơng bạn kèm cặp Hạnh Có Hạnh bớt mặc cảm cố gắng học tập - Đại diện nhóm lên trình bày kết

quả

- Trao đổi, nhận xét, bổ sung nhóm

(23)

- Hỏi HS: Khi quan tâm, giúp đỡ bạn, em cảm thấy nào?

4 Củng cố – Daën ø (3’)

- Yêu cầu HS chuẩn bị câu chuyện quan tâm, giúp đỡ bạn

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: tiết

- HS trả lời theo vốn hiểu biết suy nghĩ cá nhân

MÔN: ĐẠO ĐỨC

QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (TT).

I Mục tiêu

- Biết bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn

- Nêu dược vài biểu cụ thể việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè học tâph, lao động sinh hoạt ngày

- Biết quan tâm, giúp đỡ giúp đỡ bạn bè việc làm phù hợp với khả

- HS giỏi : Nêu ý nghĩa việc quan tâm, giúp dỡ bạn bè. II Chuẩn bị

- GV: Giấy khổ to, bút viết Tranh vẽ, phiếu ghi nội dung thảo luận - HS: Vở

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Quan tâm giúp đỡ bạn

3 Bài mới Giới thiệu: (1’)

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Trò chơi: Đúng hay sai

Mục tiêu: Biểu việc quan tâm, giúp đỡ

bạn vui vẻ, thân với bạn, sẵn sàng giúp bạn bạn gặp khó khăn

Phương pháp: Thi đua, trắc nghiệm

 ĐDDH: Phiếu hệ thống câu hỏi

- GV yêu cầu dãy đội chơi

- Các dãy phát cho cờ để giơ lên

trả lời câu hỏi

- GV đọc câu hỏi cho đội trả lời

- Haùt

- HS trả lời Bạn nhận xét

- Mỗi dãy cử bạn làm nhóm trưởng để điều khiển hoạt động dãy

(24)

Nếu trả lời đúng, câu ghi điểm Nếu sai, dãy lại trả lời Đáp án đưa dãy khơng có câu trả lời

- GV tổ chức cho HS chơi mẫu - GV tổ chức cho lớp chơi

Phần chuẩn bị cuûa GV.

1/ Nam cho bạn chép kiểm tra 2/ Học với bạn để giảng cho bạn 3/ Góp tiền mua tặng bạn sách

4/ Tham gia tích cực vào phong trào ủng hộ bạn HS vùng lũ

5/ Ruû bạn chơi

6/ Nặng lời phê bình bạn trước lớp bạn ln học muộn

7/ Cho bạn mượn truyện đọc lớp

- GV nhận xét HS chơi, công bố đội thắng

và trao phần thưởng cho đội Hoạt động 2: Liên hệ thực tế

Mục tiêu: Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ bạn

bè xung quanh Quyền không bị phân biệt đối xử trẻ em

Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận

 ÑDDH: SGK Tình

- u cầu: Một vài cá nhân HS lên kể trước lớp câu chuyện quan tâm, giúp đỡ bạn bè mà chuẩn bị nhà

- Yêu cầu HS lớp nghe nhận xét câu chuyện bạn kể xem nội dung câu chuyện có phải quan tâm, giúp đỡ bạn khơng: nhân vật thực quan tâm, giúp đỡ bạn ntn?

- Khen HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn

- Nhắc nhở HS chưa biết quan tâm, giúp đỡ bạn

Kết luận:

- Cần phải quan tâm, giúp đỡ bạn lúc, chỗ Có mau giúp bạn tiến

4 Củng cố – Dặn ø (3’)

trả lời trước

- Một vài cá nhân HS lên bảng kể lại câu chuyện chứng kiến, sưu tầm việc em làm - HS lớp ý nghe, nhận xét,

bổ sung, tìm hiểu câu chuyện bạn

- Theo dõi đưa nhận xét câu chuyện kể

(25)

- Nhaän xét tiết học

- Chuẩn bị: Giữ gìn trường lớp em đẹp

MÔN: ĐẠO ĐỨC

GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP

I Mục tiêu

- Nêu đượclợi ích việc giữ gìn trường lớp đẹp

- Nêu việc cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp - Hiểu giữ gìn trường lớp đẹp trách nhiệm HS - Thực giữ gìn trường lớp đẹp

- HS giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp đẹp

II Chuẩn bị

- GV: Phiếu câu hỏi cho hoạt động

- HS: Vở tập III Các hoạt độn

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Quan tâm giúp đỡ bạn

- Em làm để thể quan tâm, giúp đỡ

bạn?

- Vì cần quan tâm giúp đỡ bạn? - GV nhận xét

3 Bài mới Giới thiệu: (1’)

- Giữ gìn trường lớp đẹp Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Tham quan trường, lớp học

Phương pháp: Trực quan, phiếu học tập

 ĐDDH: Phiếu học tập

- GV dẫn HS tham quan sân trường, vườn

trường, quan sát lớp học

- Yeâu cầu HS làm Phiếu học tập sau tham

quan

1) Em thấy vườn trường, sân trường ntn?  Sạch, đẹp, thống mát

 Bẩn, vệ sinh Ý kiến khác

- Haùt

- HS trả lời Bạn nhận xét

- HS tham quan theo hướng dẫn - HS làm Phiếu học tập đại diện

(26)

2) Sau quan sát, em thấy lớp em ntn? Ghi lại ý kiến em GV tổng kết dựa kết làm Phiếu học tập HS

Kết luận:

- Các em cần phải giữ gìn trường lớp cho

đẹp

Hoạt động 2: Những việc cần làm để giữ gìn trường lớp trường đẹp

Phương pháp: Thực hành

 ĐDDH: Phiếu thảo luận

u cầu: Các nhóm HS thảo luận, ghi giấy, việc cần thiết để giữ trường lớp đẹp Sau dán phiếu nhóm lên bảng

Kết luận:

Muốn giữ gìn trường lớp đẹp, ta làm số cơng việc sau:

- Không vứt rác sàn lớp

- Không bôi bẩn, vẽ bậy bàn ghế tường

- Luôn kê bàn ghế ngắn - Vứt rác nơi quy định - Quét dọn lớp học hàng ngày… Hoạt động 3: Thực hành vệ sinh lớp

Phương pháp: Thực hành

 ĐDDH: Vật dụng làm vệ sinh lớp

Tùy vào điều kiện thực trạng thực tế lớp học mà GV cho HS thực hành

Chú ý: Những công việc làm phải bảo đảm vừa sức với lứa tuổi em (như: nhặt rác bỏ vào thùng, kê bàn ghế ngắn…)

GD TKNL: Gi ữ gìn tr ườ ng l p s ch đẹ p góp ph

ầ n gi ữ gìn mơi tr ườ ng c ủ a tr ườ ng, c ủ a l p, môi tr

ườ ng xung quanh, Ñ ả m b ả o m ộ t moâi tr ườ ng trong lành, gi ả m thi ể u chi phí v ề n ă ng l ượ ng cho càc ho

t đ ộ ng b ả o v ệ mơi tr ườ ng, góp ph ầ n naâng cao ch

ấ t l ượ ng cu ộ c s ố ng 4 Củng cố – Dặn ø (3’)

- HS nhóm thảo luận ghi kết thảo luận giấy khổ to

Hình thức: Lần lượt thành viên nhóm ghi vào giấy ý kiến

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

(27)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Tiết 2: Thực hành

MÔN: ĐẠO ĐỨC

Tiết: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (GDBVMT Tồn Phần)

I Mục tiêu

- Nêu lợi ích việc giữ gìn trường lớp đẹp

- Nêu việc cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp.

- Hiểu giữ gìn trường lớp đẹp trách nhiệm HS. - Thực giữ gìn trường lớp đẹp

- HS giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp đẹp II Chuẩn bị

- GV: Phiếu câu hỏi cho hoạt động

- HS: Vở tập III Các hoạt độn

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Quan tâm giúp đỡ bạn

3 Bài mới Giới thiệu: (1’)

- Giữ gìn trường lớp đẹp

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Tham quan trường, lớp học

Phương pháp: Trực quan, phiếu học tập

 ĐDDH: Phiếu học tập

- GV dẫn HS tham quan sân trường, vườn

trường, quan sát lớp học

- Yêu cầu HS làm Phiếu học tập sau tham

quan

1) Em thấy vườn trường, sân trường ntn?  Sạch, đẹp, thống mát

 Bẩn, vệ sinh Ý kiến khác

2) Sau quan sát, em thấy lớp em ntn? Ghi lại ý kiến em

- Haùt

- HS tham quan theo hướng dẫn - HS làm Phiếu học tập đại diện

(28)

- GV tổng kết dựa kết làm

Phiếu học tập HS Kết luận:

- Các em cần phải giữ gìn trường lớp cho đẹp

Hoạt động 2: Những việc cần làm để giữ gìn trường lớp trường đẹp

Phương pháp: Thực hành

 ĐDDH: Phiếu thảo luận

- Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận, ghi giấy, việc cần thiết để giữ trường lớp đẹp Sau dán phiếu nhóm lên bảng

Kết luận:

Muốn giữ gìn trường lớp đẹp, ta làm số cơng việc sau:

- Không vứt rác sàn lớp

- Không bôi bẩn, vẽ bậy bàn ghế tường

- Luôn kê bàn ghế ngắn - Vứt rác nơi quy định - Quét dọn lớp học hàng ngày… Hoạt động 3: Thực hành vệ sinh lớp

Phương pháp: Thực hành

 ĐDDH: Vật dụng làm vệ sinh lớp

- Tùy vào điều kiện thực trạng thực tế

của lớp học mà GV cho HS thực hành

- Chú ý: Những công việc làm phải bảo

đảm vừa sức với lứa tuổi em (như: nhặt rác bỏ vào thùng, kê bàn ghế ngắn…)

GD TKNL: Gi ữ gìn tr ườ ng l p s ch đẹ p laø góp ph

ầ n gi ữ gìn mơi tr ườ ng c ủ a tr ườ ng, c ủ a l p, môi tr

ườ ng xung quanh, Ñ ả m b ả o m ộ t môi tr ườ ng trong lành, gi ả m thi ể u chi phí v ề n ă ng l ượ ng cho caøc ho

t ñ ộ ng b ả o v ệ mơi tr ườ ng, góp ph ầ n nâng cao ch

ấ t l ượ ng cu ộ c s ố ng 4 Củng cố – Dặn ø (3’)

- Nhận xét tiết học

HS nhóm thảo luận ghi kết thảo luận giấy khổ to

Hình thức: Lần lượt thành viên nhóm ghi vào giấy ý kiến

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

(29)

MÔN: ĐẠO ĐỨC

GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG. (GDBV MT : Tồn phần)

I Mục tiêu

Nêu lợi ích việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi đẻ giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

Thực việc giữ trật tự, vệ sinh trường lớp,đường làng, ngõ xóm

HS giỏi : Hiểu lợi ích việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.Nhắc nhở bạn bè giữ trật tự, vệ sinh trường lớp,đường làng, ngõ xóm nơi cơng cộng khác

II Chuẩn bị

- GV: Tranh - HS: Vở tập III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Thực hành

3 Bài mới Giới thiệu: (1’)

- Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Quan sát tranh bày tỏ thái độ

Phương pháp: Trực quan, thảo luận

 ĐDDH: Tranh, phiếu thảo luận

- Yêu cầu nhóm HS thảo luận theo tình

huống mà phiếu thảo luận ghi

+ Tình 1: Nam bạn xếp hàng mua vé vào xem phim

+ Tình 2: Sau ăn quà xong Lan Hoa bỏ vỏ quà vào thùng rác

+ Đi học về, Sơn Hải không nhà mà cịn rủ bạn chơi đá bóng lịng đường

- Hát

- Các nhóm HS, thảo luận đưa cách giải

Chẳng hạn:

+ Nam bạn làm hồn tồn xếp hàng mua vé giữ trật tự trước quầy bán vé

(30)

+ Nhà tầng 4, Tuấn ngại đổ rác nước thải, có hơm, cậu đổ chậu nước từ tầng xuống

- Kết luận:

Cần phải giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng Hoạt động 2: Xử lí tình

Phương pháp: Trực quan, thảo luận

 ĐDDH: Bảng phụ nêu tình

- u cầu nhóm quan sát tình bảng, sau thảo luận, đưa cách xử lí (bằng lời cách sắm vai)

+ Tình huoáng:

1 Mẹ bảo Lan mang rác đầu ngõ đổ Lan định mang rác đầu ngõ em lại nhìn thấy vài túi rác trước sân, mà xung quanh lại khơng có

Nếu em bạn Lan, em làm gì?

2 Đang kiểm tra, giáo khơng có lớp, Nam làm xong khơng biết làm có khơng Nam muốn trao đổi với bạn xung quanh

Nếu em Nam, em có làm mong muốn khơng? Vì sao?

- GV tổng kết lại ý kiến nhóm HS * Kết luận:

Chúng ta cần phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng lúc, nơi

Hoạt động 3: Thảo luận lớp

Phương pháp: Thảo luận

 ĐDDH: Câu hỏi - Đưa câu hỏi:

Lợi ích việc giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng gì?

- u cầu: Cả lớp thảo luận phút sau

trình bày

- GV ghi nhanh ý kiến đóng góp HS lên

bảng (không trùng lặp nhau)

+ Bạn Tuấn làm hoàn toàn sai bạn đổ vào đầu người đường

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Trao đổi, nhận xét, bổ sung nhóm

- Các nhóm HS thảo luận, đưa cách xử lí tình (chuẩn bị trả lời chuẩn bị sắm vai)

- Nghe ghi nhớ

- Sau thời gian thảo luận, cá nhân HS phát biểu ý kiến theo hiểu biết Chẳng hạn:

+ Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng giúp cho quang cảnh đẹp đẽ, thoáng mát

+ Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng giúp ta sống thoải mái…

(31)

* Kết luận:Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng điều cần thiết

GD TKNL : Giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng góp phần bảo vệ, làm đẹp, an tồn mơi trường lớp, trường nơi cơng cộng, góp phần giảm thiểu chi phí (có liên quan tới lượng) bảo vệ, giữ gìn mơi trường, bảo vệ sức khoẻ người

- Một u cầu giữ gìn sinh nơi cơng cộng giảm thiểu việc sử dụng loại phương tiện giao thơng, cơng nghệ sản xuất, có sử dụng loại lượng nguy gây ô nhiễm môi trường vệ sinh công cộng (ôtô, xe máy dùng xăng, )

4 Củng cố – Dặn doø (3’) - Nhận xét tiết học

MƠN: ĐẠO ĐỨC

Tiết: GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG.(TT)

( GD BV MT : Toàn phần ) I Mục tiêu

- Nêu lợi ích việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi đẻ giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

Thực việc giữ trật tự, vệ sinh trường lớp,đường làng, ngõ xóm II Chuẩn bị

- GV: Tranh - HS: Vở tập III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Thực hành

3 Bài mới Giới thiệu: (1’)

- Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Quan sát tranh bày tỏ thái độ

Phương pháp: Trực quan, thảo luận

 ĐDDH: Tranh, phiếu thảo luận

- Yêu cầu nhóm HS thảo luận theo tình

huống mà phiếu thảo luận ghi

- Hát

- Các nhóm HS, thảo luận đưa cách giải

(32)

+ Tình 1: Nam bạn xếp hàng mua vé vào xem phim

+ Tình 2: Sau ăn quà xong Lan Hoa bỏ vỏ quà vào thùng rác

+ Đi học về, Sơn Hải không nhà mà cịn rủ bạn chơi đá bóng lịng đường + Nhà tầng 4, Tuấn ngại đổ rác nước thải, có hơm, cậu đổ chậu nước từ tầng xuống

- Kết luận:

Cần phải giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng Hoạt động 2: Xử lí tình

Phương pháp: Trực quan, thảo luận

 ĐDDH: Bảng phụ nêu tình

- u cầu nhóm quan sát tình bảng, sau thảo luận, đưa cách xử lí (bằng lời cách sắm vai)

+ Tình huống:

3 Mẹ bảo Lan mang rác đầu ngõ đổ Lan định mang rác đầu ngõ em lại nhìn thấy vài túi rác trước sân, mà xung quanh lại khơng có

Nếu em bạn Lan, em làm gì?

4 Đang kiểm tra, giáo khơng có lớp, Nam làm xong khơng biết làm có không Nam muốn trao đổi với bạn xung quanh

Nếu em Nam, em có làm mong muốn khơng? Vì sao?

- GV tổng kết lại ý kiến nhóm HS * Kết luận:

Chúng ta cần phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công

+ Nam bạn làm hoàn toàn xếp hàng mua vé giữ trật tự trước quầy bán vé

+ Sau ăn quà bạn vứt vỏ vào thùng rác Các bạn làm hồn tồn trường lớp giữ gìn vệ sinh + Các bạn làm sai Vì lịng đường lối xe cộ, bạn đá bóng lịng đường nguy hiểm, gây tai nạn giao thông

+ Bạn Tuấn làm hồn tồn sai bạn đổ vào đầu người đường

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Trao đổi, nhận xét, bổ sung nhóm

- Các nhóm HS thảo luận, đưa cách xử lí tình (chuẩn bị trả lời chuẩn bị sắm vai)

(33)

cộng lúc, nơi Hoạt động 3: Thảo luận lớp

Phương pháp: Thảo luận

 ĐDDH: Câu hỏi - Đưa câu hỏi:

Lợi ích việc giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng gì?

- u cầu: Cả lớp thảo luận phút sau

trình bày

- GV ghi nhanh ý kiến đóng góp HS lên

bảng (không trùng lặp nhau)

* Kết luận:Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng điều cần thiết

GD TKNL : Giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng góp phần bảo vệ, làm đẹp, an tồn mơi trường lớp, trường nơi cơng cộng, góp phần giảm thiểu chi phí (có liên quan tới lượng) bảo vệ, giữ gìn mơi trường, bảo vệ sức khoẻ người

- Một yêu cầu giữ gìn sinh nơi cơng cộng giảm thiểu việc sử dụng loại phương tiện giao thông, công nghệ sản xuất, có sử dụng loại lượng nguy gây ô nhiễm môi trường vệ sinh công cộng (ơtơ, xe máy dùng xăng, )

4 Củng cố – Dặn doø (3’) - Nhận xét tiết học

- Sau thời gian thảo luận, cá nhân HS phát biểu ý kiến theo hiểu biết Chẳng hạn:

+ Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng giúp cho quang cảnh đẹp đẽ, thoáng mát

+ Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng giúp ta sống thoải mái…

- Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung

Rút kinh nghiệm:

MƠN: ĐẠO ĐỨC

(34)

Mơn: Đạo Đức

TRẢ LẠI CỦA RƠI

I Mục tiêu

- Biết nhặt rơi cần tìm cách trả lại rơi cho người

- Biết trả lại rơi cho người người thật thà, người quý trọng - Quý trọng người thật thà, khơng tham rơi

II Chuẩn bò

- GV: Nội dung tiểu phẩm cho Hoạt động – Tiết Phiếu học tập ( Hoạt động –

Tiết 1) Các mảnh bìa cho HS chơi “Nếu… thì” Phần thưởng

- HS: SGK III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng

- Em làm để giữ vệ sinh nơi công cộng? - Mọi người cần làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi

công coäng?

- GV nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Giới thiệu ngắn gọn ghi tựa lên bảng Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Diễn tiểu phẩm

Phương pháp: Thực hành

 ĐDDH: Nội dung tiểu phẩm Vật dụng

- GV u cầu nhóm HS chuẩn bị trước tiểu

phẩm lên trình bày trước lớp

- Nêu câu hỏi: Hai bạn HS phải làm bây giờ?

- Hát

- HS trả lời Bạn nhận xét

- Một nhóm HS trình bày tiểu phẩm Nội dung: Hai bạn HS vào cửa hàng mua sách báo Một người phụ nữ sau mua, đánh rơi ví tiền Trong lúc sạp báo lại đông khách, chẳng để ý đến hai bạn

(35)

- Nhận xét cách giải tình

nhóm

- Đưa đáp án đúng: Ở tình này,

hai bạn HS nên trả lại ví cho người phụ nữ Nếu không kịp đưa cho người phụ nữ hai bạn đứng chờ đưa cho bác bán hàng, nhờ bác trả lại giúp cho người phụ nữ * Kết luận:

Khi nhặt rơi, cần trả lại cho người Hoạt động 2: Nhận xét hoạt động

Phương pháp: Thảo luận nhóm

 ĐDDH: Phiếu học tập

- Phát phiếu cho nhóm HS

- GV nhận xét ý kiến HS * Kết luận:

Nhặt rơi cần trả lại cho người Làm không mang lại niềm vui cho người khác mà mang lại niềm vui cho thân

giải tình chuẩn bị sắm vai

- Một vài nhóm HS lên sắm vai

- Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung

- Các nhóm HS nhận phiếu, thảo luận làm phiếu

PHIẾU HỌC TẬP

Đánh dấu x vào ô trước ý kiến em cho ( giải thích)

i Trả lại rơi thật thà, tốt bụng

ii Trả lại rơi ngốc nghếch

iii Chỉ trả lại rơi đồ có giá trị iv Trả lại rơi

mang lại niềm vui cho người cho thân đ) Khơng cần trả lại rơi - Các nhóm HS trình bày kết có kèm giải thích

- Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung

(36)

- Chuẩn bị: Tiết

Mơn: Đạo Đức

Tiết: TRẢ LẠI CỦA RƠI (TT)

I Mục tiêu

- Biết nhặt rơi cần tìm cách trả lại rơi cho người

- Biết trả lại rơi cho người người thật thà, người quý trọng - Quý trọng người thật thà, không tham rơi

II Chuẩn bị

- GV: SGK Trò chơi Phần thưởng - HS: SGK Vở tập

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Trả lại rơi

- Nhặt rơi cần làm gì? - Trả lại rơi thể đức tính gì? - GV nhận xét

3 Bài mới Giới thiệu: (1’)

- Thực hành: Trả lại rơi (Tiết 2) Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: HS biết ứng xử phù hợp tình nhặt rơi

Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại

 ĐDDH: Phiếu thảo luận, câu chuyện kể - GV đọc (kể) câu chuyện

- Phaùt phiếu thảo luận cho nhóm

PHIẾU THẢO LUẬN Nội dung câu chuyện gì?

2 Qua câu chuyện, em thấy đáng khen? Vì sao?

3 Nếu em bạn HS truyện, em có làm bạn không? Vì sao?

- GV tổng kết lại ý kiến trả lời nhóm HS

- Hát

- HS nêu Bạn nhận xeùt

- Cả lớp HS nghe

- Nhận phiếu, đọc phiếu

- Các nhóm HS thảo luận, trả lời câu

hỏi phiếu trình bày kết trước lớp

- Cả lớp HS trao đổi, nhận xét, bổ

(37)

Hoạt động 2: Giúp HS thực hành ứng xử phù hợp tình nhặt rơi

Phương pháp: Đàm thoại

- Yêu cầu: Mỗi HS kể lại câu chuyện mà em sưu tầm thân em trả lại rơi

- GV nhận xét, đưara ý kiến cần giải đáp - Khen HS có hành vi trả lại rơi - Khuyến khích HS noi gương, học tập theo

gương trả lại rơi

Hoạt động 3: Thi “Ứng xử nhanh”

Phương pháp: Trị chơi, đàm thoại, đóng vai

 ĐDDH: Tình Phần thưởng - GV phổ biến luật thi:

+ Mỗi đội có phút để chuẩn bị tình huống, sau lên điền lại cho lớp xem Sau xem xong, đội ngồi có quyền giơ tín hiệu để bổ sung cách đóng lại tiểu phẩm, đưa cách giải nhóm Ban giám khảo ( GV đại diện tổ) chấm điểm, xem đội trả lời nhanh,

+ Đội có nhiều lần trả lời nhanh, đội thắng

- Mỗi đội chuẩn bị tình

- Đại diện tổ lên diễn, HS nhóm trả lời - Ban giám khảo chấm điểm

- GV nhận xét HS chơi

- Phát phần thưởng cho đội thắng

4 Củng cố – Dặn ø (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị:

- Đại diện số HS lên trình bày

- HS lớp nhận xét thái độ mực hành vi bạn câu chuyện kể - HS nghe, ghi nhớ

Đạo đức

BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ(tiết 1) I Mục tiêu :

Biết số yêu cầu, đề nghị lịch

(38)

Với HS khá, giỏi :

Mạnh dạng nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp tình đơn giản hàng ngày

II Chuẩn bị:

- GV: dạy, phiếu thảo luận - HS: dụng cụ môn học

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1- Ổn định: BCSL

2- KT cũ:

- KT: dụng cụ học tập học sinh

- HS: Dụng cụ mơn học 3- Bài mới:

a) Hoạt động 1: ( quan sát mẫu hình vẽ ) - Gọi em lên bảng đóng kịch theo tình sau, u cầu lớp theo dõi

Giờ tan học đến Trời mưa to Ngọc quên không mang áo mưa – Ngọc đề nghị Hà: + Bạn làm ơn cho chung áo mưa với Mình qn khơng mang

- Đặt câu hỏi cho hs khai thác mẫu hành vi + Chuyện xảy sau học?

+Ngọc làm đó?

+ Hãy nói lời Ngọc với Hà

+ Hà nói lời đề nghị với giọng thái độ nào?

* Kết luận: để chung áo mưa với Hà, Ngọc đã biết nói lời đề nghị nhẹ nhàng, thể hiện sự tơn trọng Hà tơn trọng mình.

b) Hoạt động 2: ( đánh giá hành vi )

- Phát phiếu thảo luận cho nhóm yêu cầu nhận xét hành vi đưa Nội dung thảo luận nhóm

+ Nhóm 1: tình

Trong vẽ, bút màu Nam bị gãy Nam thò tay sang chỗ Hoa lấy gọt bút chì mà khơng nói với Hoa Việc làm Nam hay sai? Vì sao?

+ Nhóm 2: tình

Giờ tan học quai cặp Chi bị tuột em

- em đóng vai – lớp theo dõi

- Trời mưa to, Ngọc quên không mang áo mưa

- Ngọc đề nghị Hà cho chung áo mưa - 3- hs nói lại

- Giọng nhẹ nhàng thái độ lịch

(39)

khơng biết cài lại khố quai Đúng lúc cô giáo đến, Chi liền nói: “ Thưa quai cặp em bị tuột, cô làm ơn cài lại giúp em với ạ! Em cảm ơn cơ! “

+ Nhóm 3: tình

Sáng đến lớp Tuấn thấy ba bạn Lan, Huệ, Hằng say sưa đọc chung truyện tranh Tuấn liền thò tay giật lấy truyện từ tay Hằng nói “ Đưa đọc trước “, Tuấn làm hay sai? Vì sao?

+ Nhóm 4: tình

Đến vào lớp Hùng muốn sang lớp 2C để gặp bạn Tuấn Thấy Hà đứng cửa lớp Hùng liền nhét cặp sách vào tay Hà nói: “ cầm vào lớp hộ với “rồi chạy biếng , Hùng hay sai? Vì sao? c) Hoạt động 3: ( tập nói lời đề nghị yêu cầu ) Yêu cầu hs suy nghĩ viết lại lời đề nghị em với bạn em em Nam tình 1, Tuấn tình 3, Hùng tình hoạt động

- Yêu cầu em ngồi cạnh chọn tình đóng vai

- Gọi số cặp trình bày trước lớp

* Kết luận: muốn nhờ việc em cần nói lời đề nghị, u cầu cách chân thành, nhẹ nhàng, lịch sự, không tự ý lấy đồ của người khác sử dụng chưa phép

4- Củng cố:

- Nhận xét tiết học

- Tun dương em học tốt Dặn dị:

- Về xem lại - Chuẩn bị sau

- Việc làm Chi Chi biết nói lời đề nghị cô giáo giúp cách lễ phép

- Tuấn làm sai Tuấn lấy truyện từ tayHằng nói lịch với ba bạn

- Hùng làm sai Hùng nói lới đề nghị lệnh cho Hà, lịch

- Viết lời đề nghị thích hợp vào giấy

- Thực hành đóng vai nói lời đề nghị yêu cầu

- Một số cặp trình bày – lớp theo dõi nhận xét

Đạo đức

BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ ( Tiết 2)

I Mục tiêu:

(40)

Bước đầu biết ý nghĩa việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị lịch sự, Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp tình đơn giản hàng ngày

Với HS khá, giỏi :

Mạnh dạng nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp tình đơn giản hàng ngày

II Chuẩn bị:

- GV: dạy, phiếu thảo luận - HS: dụng cụ môn học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Oån định: BCSS

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

* GV giới thiệu ghi tựa lên bảng lớp HS lặp lại tựa

a) Hoạt động 1: (Bài tỏ thái độ) - Phát phiếu HT cho HS

- Yêu cầu em đọc ý kiến

- Yêu cầu HS tỏ thái độ đồng tình khơng đồng tình

- Kết luận ý kiến sai

- Tiến hành tương tự ý kiến lại + Với bạn bè người thân khơng cần nói lời đề nghị, u cầu khách sáo

+ Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta thời gian

+ Khi cần nhờ người khác việc quan trọng cần nói lời đề nghị u cầu

+ Biết nói lời đề nghị yêu cầu lịch tự trọng tôn trọng người khác

b) Hoạt động 2: ( liên hệ thực tế)

- Yêu cầu HS tự kể vài trường hợp em biết khơng biết nói lời đề nghị yêu cầu

- Khen ngợi HS biết thực học

- Làm việc cá nhân phiếu học tập - Chỉ cần nói lời yêu cầu đề nghị với

người lớn tuổi

- Biểu lộ thái độ cách giơ bìa vẽ

khn mặt cười khn mặt mếu

- Sai - Sai - Sai

- Đúng

- Một số HS tự liên hệ, HS lại nghe

và nhận xét trường hợp mà em đưa

(41)

c) Hoạt động 3: ( Trò chơi tập thể “ Làm người lịch sự”)

Nội dung: nghe quản trị nói đề nghị hành động , việc làm có chứa từ thể lịch “ xin mời”, “làm ơn”, “ giúp cho”… người chơi làm theo Khi câu nói khơng có từ lịch khơng làm theo, làm theo la sai Quản trị nói nhanh, chậm, sử dụng linh hoạt từ, ngữ

- HD HS nhận xét trò chơi thử chơi thật - Cho HS nhận xét trò chơi tổng kết kết trò chơi

* Kết luận: cần phải biết nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ cách lịch sự, phù hợp để tơn trọng người khác

4 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau “ Lịch nhận gọi điện thoại”

hướng dẫn

- Cử bạn quản trị

Trọng tài tìm người thực sai, yêu cầu đọc học

ĐẠO ĐỨC

LỊCH SỰ KHI NHẬN VAØ GỌI ĐIỆN THOẠI I Mục tiêu:

- Nêu số yêu cầu tối thiểu nhận gọi điện thoại

- VD : Biết chào hỏi tự giới thiệu ; nói rõ ràng, , lễ phép, ngắn gọn ; nhấc đặt máy nghe nhẹ nhàng

KNS : Biết xử lí số tình đơn giản nhận gọi điện thoại.

Với HS khá, giỏi :

- Biết lịch nhận gọi diện thoại biểu nếp sống văn minh

II Chuẩn bị

- GV: Kịch Điện thoại cho HS chuẩn bị trước Phiếu thảo luận nhóm - HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Thực hành

- Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình

khơng đồng tình

+ Với bạn bè người thân khơng cần nói lời đề nghị, yêu cầu khách sáo

- Haùt

- HS bày tỏ thái độ đồng tình

hoặc khơng đồng tình:

(42)

+ Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta thời gian + Khi cần nhờ người khác việc quan trọng cần nói lời đề nghị yêu cầu

+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch tự trọng tôn trọng người khác

- GV nhận xét

3 Bài mới Giới thiệu: (1’)

- Lịch nhận gọi điện thoại Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi

- Yêâu cầu HS đóng vai diễn lại kịch có

mẫu hành vi chuẩn bị

Kịch baûn:

Tại nhà Hùng, hai bố ngồi nói chuyện với chng điện thoại reo Bố Hùng nhấc ống nghe:

Bố Hùng: Alô! Tôi nghe đây!

Minh: Alơ! Cháu chào bác ạ, cháu Minh, bạn Hùng, bác làm ơn cho cháu gặp Hùng với ạ!

Bố Hùng: Cháu chờ chút

Hùng: Chào Minh, tớ Hùng đây, có chuyện vậy?

Minh: Chào cậu, tớ muốn mượn cậu sách Toán nâng cao Nếu ngày mai cậu khơng cần dùng đến cho tớ mượn với

Hùng: Ngày mai tớ không dùng đến đâu, cậu qua lấy hay để mai tớ mang đến lớp cho?

Minh: Cám ơn cậu nhiều Ngày mai cậu mang cho tớ mượn Tớ cúp máy đây, chào cậu

Hùng: Chào cậu

- Yêu cầu HS nhận xét đoạn hội thoại qua

điện thoại vừa xem:

- Sai - Sai

- Đúng

- HS đóng vai diễn lại kịch

có mẫu hành vi chuẩn bị

- Nhận xét theo hướng dẫn

baèng câu hỏi GV:

(43)

+ Khi gặp bố Hùng, bạn Minh nói ntn? Có lễ phép khơng?

+ Hai bạn Hùng Minh nói chuyện với sao?

+ Cách hai bạn đặt máy nghe kết thúc gọi nào, có nhẹ nhàng không?

- Kết luận: Khi nhận gọi điện thoại cần có thái độ lịch sự, nói từ tốn, rõ ràng Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- Phát phiếu thảo luận yêu cầu HS làm việc theo nhóm, nhóm em

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết - Thảo luận, nhóm khác theo dõi nhận xét

và bổ sung

4 Củng cố – Dặn ø (3’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Tiết 2: Thực hành

thân mật lịch

+ Khi kết thúc gọi hai bạn chào đặt máy nghe nhẹ nhàng

- HS nhận phiếu thảo luận

làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

kết

 Rút kinh nghiệm:

ĐẠO ĐỨC

LỊCH SỰ KHI NHẬN VAØ GỌI ĐIỆN THOẠI (TT)

I Mục tiêu

- Nêu số u cầu tối thiểu nhận gọi điện thoại

- VD : Biết chào hỏi tự giới thiệu ; nói rõ ràng, , lễ phép, ngắn gọn ; nhấc đặt máy nghe nhẹ nhàng

KNS : Biết xử lí số tình đơn giản nhận gọi điện thoại.

Với HS khá, giỏi :

- Biết lịch nhận gọi diện thoại biểu nếp sống văn minh

II Chuẩn bị

- GV: Kịch Điện thoại cho HS chuẩn bị trước Phiếu thảo luận nhóm

(44)

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Lịch nhận gọi điện thoại

- Khi nhận gọi điện thoại em thực ntn? - Khi nhận gọi điện thoại cần có thái

độ sao?

- GV nhận xét 3 Bài mới Giới thiệu: (1’)

- Lịch nhận gọi điện thoại( Tiết 2) Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Trò chơi sắm vai

- Chia lớp thành nhóm Yêu cầu nhóm suy

nghĩ Xây dựng kịch đóng vai tình sau:

+ Em gọi hỏi thăm sức khoẻ người bạn lớp bị ốm

+ Một người gọi điện thoại nhầm đến nhà em + Em gọi điện nhầm đến nhà người khác

- Kết luận: Trong tình em phải

cư xử cho lịch

Hoạt động 2: Xử lý tình

- Chia nhóm, u cầu thảo luận để xử lý tình sau:

+ Có điện thoại bố bố khơng có nhà

+ Có điện thoại mẹ mẹ bận + Em đến nhà bạn chơi, bạn vừa ngồi chng điện thoại reo

- Kết luận: Trong tình em phải cư xử cách lịch sự, nói rõ ràng, rành mạch

- Haùt

- HS trả lời Bạn nhận xét

- Các nhóm nhận nhiệm vụ tiến hành thảo luận xây dựng kịch cho tình sắm vai diễn lại tình

- Nhận xét đánh giá cách xử lý tình

huống xem lịch chưa, chưa xây dựng cách xử lý cho phù hợp

- Thảo luận tìm cách xử lý tình

huống

+ Lễ phép với người gọi điện đến bố khơng có nhà hẹn bác lúc khác gọi lại Nếu biết, thơng báo bố

(45)

- Trong lớp có em gặp tình trên? Khi em làm gì? Chuyện xảy sau đó?

4 Củng cố – Dặn ø (3’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Lịch đến nhà người khác

- Một số HS tự liên hệ thực tế

Đạo đức

THỰC HAØNH KỸ NĂNG GHK 2

Đạo đức

LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHAØ NGƯỜI KHÁC

(TIẾT 1) I MỤC TIÊU:

Biết cách giao tiếp đơn giản đến nhà người khác Biết cư xử phù hợp đến chơi nhà bạn bè, người quen Với HS khá, giỏi :

Biết ý nghĩa việc cư xử lịch dến nhà người khác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV: dạy, tranh minh hoạ - HS: xem trước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

HOẠT ĐỘNG GV Hoạt ĐỘNG HS

n định: BCSS

2 KT cũ: 3 Bài mới

a) Hoạt động 1: lịch đến nhà người khác?

- GV chia lớp thành nhóm yêu cầu thảo luận tìm việc nên làm không nên làm đến nhà người khác

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết

- Chia nhóm , phân cơng nhóm trưởng, thư kí tiến hành thảo luận theo yêu cầu

- Một nhóm trình bày nhóm khác theo dõi để nhận xét bổ sung, thấy nhóm bạn cịn thiếu

VD: việc nên làm

(46)

- GV dặn HS ghi nhớ việc nên làm không nên đến chơi nhà người khác để cư xử cho lịch

b) Hoạt động 2: xử lí tình

- GV phát phiếu học tập yêu cầu HS làm phiếu

- Yêu cầu HS đọc làm

- Đưa kết luận làm HS đáp án phiếu

NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP - Họ tên: ……… - Lớp: ………

1 Đánh dấu + vào ô trống thể thái độ em

a) Hương đến nhà Ngọc chơi, thấy tủ Ngọc có búp bê người mẫu đẹp, Hương liền lấy chi

ă ng tỡnh ă phn i ă b) Khi đến nhà Tâm chơi, gặp bà Tâm quê

mới ra, Chi chào mà lánh xa cho không cần hỏi bà nhà quờ

ă ng tỡnh ă phn i ă khôngbiết c) Khi đến nhà An chơi, Giang tự ý bật ti vi

đã đến phim hoạt hình m Giang khụng th khụng xem

ă ng tỡnh ă phn i ă khụngbit Vit li cỏch cư xử em

trường hợp sau:

a) Em đến chơi nhà bạn nhà bạn có người ốm

………

nhà

+ Lễ phép chào hỏi người nhà + Nói nhẹ nhàng, rõ ràng

+ Xin phép chủ nhà trước muốn sử dụng xem đồ nhà

- Các không nên + Đập cửa ầm ĩ

+ Không chào hỏi người nhà + Chạy lung tung nhà

+ Nói cười ầm ĩ

+ Tự ý sử dụng đồ dùng nhà

- Nhận phiếu làm cá nhân

- Một vài HS đọc làm, lớp theo dõi nhận xét

- Theo dõi sửa chữa sai

(47)

………

b) Em mẹ bạn mời ăn bánh chơi nhà bạn

c) Em chơi nhà bạn có khách bố mẹ bạn đến chơi

………

4 Củng cố

- GV thu phiếu BT - Nhận xét tiết học 5 Dặn dò:

- Về nhà học - Chuẩn bị sau

ĐẠO ĐỨC

GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT I Mục tiêu

- Biết người cần phải hỗ tr, giúp đỡ đối xử bình đẳng với người khuyết tật - Nêu số hành động việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật

KNS : Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trường cộng đồng phù hợp với khả năng.

- Với HS khá, giỏi :

- Khơng đồng tình với thái độ xa lánh, kì, thị, trêu chọc bạn khuyết tật

II Chuẩn bị

- GV: Nội dung truyện Cõng bạn học (theo Phạm Hổ) Phiếu thảo luận

- HS: SGK III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Lịch đến nhà người khác (tiết 2)

- GV hỏi HS việc nên làm không nên làm đến chơi nhà người khác để cư xử cho lịch

- GV nhận xét

3 Bài mới Giới thiệu: (1’)

- Giúp đỡ người khuyết tật Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Kể chuyện: “Cõng bạn học” Hoạt động 2: Phân tích truyện: Cõng bạn học

Tổ chức đàm thoại:

- Vì Tứ phải cõng bạn học?

- Haùt

- HS trả lời, bạn nhận xét

(48)

- Những chi tiết cho thấy Tứ khơng ngại khó, ngại khổ để cõng bạn học?

- Các bạn lớp học điều Tứ - Em rút từ học từ câu chuyện - Những người gọi

người khuyết tật?

- Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật họ người thiệt thòi sống Nếu giúp đỡ họ vui sống đỡ vất vả

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

- u cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm

việc nên làm không nên làm người khuyết tật

- Gọi đại diện nhóm trình bày, nghe HS trình

bày ghi ý kiến không trùng lên bảng

- Kết luận: Tùy theo khả điều kiện

mình mà em làm việc giúp đỡ người tàn tật cho phù hợp Không nên xa lánh, thờ ơ, chế giễu người tàn tật

4 Cuûng cố – Dặn ø (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Tiết

nhưng lại muốn học

- Dù trời nắng hay mưa, dù có hơm ốm mệt Tứ cõng bạn học để bạn không buổi

- Các bạn thay cõng Hồng học

- Chúng ta cần giúp đỡ người

khuyeát taät

- Những người chân, tay,

khiếm thị, khiếm thính, trí tuệ khơng bình thường, sức khoẻ yếu…

- Chia thành nhóm thảo luận

ghi ý kiến vào phiếu thảo luận nhóm

- Trình bày kết thảo luận Ví

dụ:

- Những việc nên làm:

+ Đẩy xe cho người bị liệt

+ Đưa người khiếm thị qua đường + Vui chơi với bạn khuyết tật + Quyên góp ủng hộ người khuyết tật

- Những việc không nên làm: + Trêu chọc người khuyết tật + Chế giễu, xa lánh người khuyết tật…

(49)

ĐẠO ĐỨC

GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (TT)

I Mục tiêu

- Biết người cần phải hỗ tr, giúp đỡ đối xử bình đẳng với người khuyết tật - Nêu số hành động việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật

KNS : Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trường cộng đồng phù hợp với khả năng.

- Với HS khá, giỏi :

- Khơng đồng tình với thái độ xa lánh, kì, thị, trêu chọc bạn khuyết tật

II Chuẩn bị

- GV: Nội dung truyện Cõng bạn học (theo Phạm Hổ) Phiếu thảo luận - HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 1)

- Vì Tứ phải cõng Hồng học?

- Những người ntn gọi người khuyết

taät?

- Em nêu việc nên làm không

nên làm người khuyết tật

- GV nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 2) Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến thái độ

- Yeâu cầu HS dùng bìa có vẽ khuôn mặt

mếu (khơng đồng tình) khn mặt cười (đồng tình) để bày tỏ thái độ với tình mà GV đưa

- Các ý kiến đưa ra:

 Giúp đỡ người khuyết tật việc làm khơng

cần thiết làm thời gian

 Giúp đỡ người khuyết tật

việc trẻ em

 Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật thương

binh đóng góp xương máu cho đất nước

 Giúp đỡ người khuyết tật trách nhiệm

- Haùt

- HS trả lời, bạn nhận xét

- HS nêu việc nên làm

và không nên làm người khuyết tật

- Nghe ý kiến bày tỏ thái độ

bằng cách quay mặt bìa thích hợp

(50)

của tổ chức bảo vệ người tàn tật việc HS HS cịn nhỏ chưa kiếm tiền

 Giúp đỡ người khuyết tật việc mà tất

mọi người nên làm có điều kiện

- Nêu kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ tất ngườikhuyết tật, không phân biệt họ có thương binh hay khơng Giúp đỡ người khuyết tật trách nhiệm tất người xã hội

Hoạt động 2: Xử lý tình

- Yêu cầu HS thảo luận tìm cách xử lý tình sau:

 Tình 1: Trên đường học Thu

gặp nhóm bạn học trường xúm quanh trêu trọc bạn gái nhỏ bé, bị chân học trường Theo em Thu phải làm tình

 Tình 2: Các bạn Ngọc, Sơn, Thành,

Nam đá bóng sân nhà Ngọc có bị hỏng mắt tới hỏi thăm nhà bác Hùng xóm Ba bạn Ngọc, Sơn, Thành nhanh nhảu đưa đến tận đầu làng vào gốc đa nói: “Nhà bác Hùng ạ!” Theo em lúc Nam nên làm gì? - Kết luận: Có nhiều cách khác để giúp

đỡ người khuyết tật Khi gặp người khuyết tật gặp khó khăn em sẵn sàng giúp đỡ họ cơng việc đơn giản với người bình thường lại khó khăn với ngườikhuyết tật

Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

- Yêu cầu HS kể hành động giúp đỡ

chưa giúp đỡ người khuyết tật mà em làm chứng kiến

- Tuyên dương em biết giúp đỡ người

khuyeát tật tổng kết học

4 Củng cố – Dặn ø (3’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Bảo vệ lồi vật có ích

- Mặt cười

- Chia nhóm làm việc theo

nhóm để tìm cách xử lý tình đưa

+ Thu cần khuyên ngăn bạn an ủi giúp đỡ bạn gái

+ Nam ngăn bạn lại, khuyên bạn không trêu trọc người khuyết tật đưa đến nhà bác Hùng

(51)

ĐẠO ĐỨC

BẢO VỆ LOÀI VẬT CĨ ÍCH

I Mục tiêu

Kể lợi ích số loài vật quen thuộc sống người

Nêu việc làm phù hợp với khả để bảo vệ lồi vật có ích nhà, trường, nơi công cộng

Với HS khá, giỏi :

Biết nhắc nhở bạn bè tham gia bảo vệ lồi vật có ích

II Chuẩn bị

- GV: Phiếu thảo luận nhóm

- HS: Tranh ảnh vật mà em thích III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 2)

- GV đưa tình huống, HS giải tình

huống

- GV nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Bảo vệ lồi vật có ích Phát triển hoạt động (27’)Hoạt động 1: Phân tích tình

- Yêu cầu HS suy nghó nêu tất cách

mà bạn Trung tình sau làm:

+ Trên đường học Trung gặp đám bạn trường túm tụm quanh chúng gà lạc mẹ Bạn lấy que chọc vào gà, bạn thị tay kéo cánh gà lên đưa đưa lại bảo tập cho gà biết bay…

- Trong caùc cách cách tốt nhất? Vì

sao?

- Hát - HS trả lời - Bạn nhận xét

- Nghe làm việc cá nhân

- Bạn Trung có cách

ứng xử sau:

+ Mặc bạn không quan tâm + Đứng xem, hùa theo trò nghịch bạn

+ Khuyên bạn đừng trêu gà mà thả với gà mẹ

- Cách thứ tốt

(52)

- Kết luận: Đối với loài vật có ích, em nên u thương bảo vệ chúng, không nên trêu chọc đánh đập chúng

Hoạt động 2: Kể tên nêu lợi ích số loài vật - Yêu cầu HS giới thiệu với lớp vật mà em chọn cách cho cảlớp xem tranh ảnh vật đó, giới thiệu tên, nơi sinh sống, lợi ích vật cách bảo vệ chúng

Hoạt động 3: Nhận xét hành vi

- Yêu cầu HS sử dụng bìa vẽ khuôn mặt

mếu (sai) khuôn mặt cười (đúng) để nhận xét hành vi bạn HS tình sau:

+ Tình 1: Dương thích đá cầu làm từ lơng gà, lần nhìn thấy gà trống có lơng dài, óng đẹp Dương lại tìm cách bắt nhổ lơng + Tình 2: Nhà Hằng ni mèo, Hằng u q Bữa Hằng lấy cho mèo bát cơm thật ngon để ăn + Tình 3: Nhà Hữu ni mèo chó chúng thường hay đánh Mỗi lần để bảo vệ mèo nhỏ bé, yếu đuối Hữu lại đánh cho chó trận nên thân

+ Tình 4: Tâm Thắng thích vườn thú chơi cậu vui chơi thoả mái Hôm trước, chơi vườn thú cậu dùng que trêu chọc bầy khỉ chuồng làm chúng sợ hãi kêu náo loạn

GD TKNL: Bảo vệ lồi vật có ích có tác dụng giữ gìn mơi trường lành, góp phần giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng, trì phát triển sống cách bền vững

Bảo vệ phát triển lồi vật có ích hướng bảo vệ, phát triển nông nghiệp bền vững, giảm chi phí bảo vệ nơng nghiệp lượng 4 Củng cố – Dặn ø (3’)

cách thứ cứu gà

- số HS trình bày trước lớp Sau lần có HS trình bày lớp đóng góp thêm hiểu biết khác vật

- Nghe GV nêu tình

nhận xét cách giơ bìa, sau giải thích lại đồng ý không đồng ý với hành động bạn HS tình

+ Hành động Dương sai Dương làm làm gà bị đau sợ hãi

+ Hằng làm đúng, vật nuôi nhà cần chăm sóc yêu thương chúng

+ Hữu bảo vệ mèo bảo vệ cách đánh chó lại sai

(53)

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Tiết

ĐẠO ĐỨC

BẢO VỆ LOÀI VẬT CĨ ÍCH (TT)

I Mục tiêu

Kể lợi ích số loài vật quen thuộc sống người

Nêu việc làm phù hợp với khả để bảo vệ lồi vật có ích nhà, trường, nơi công cộng

Với HS khá, giỏi :

Biết nhắc nhở bạn bè tham gia bảo vệ lồi vật có ích

II Chuẩn bị

- GV: Phiếu thảo luận nhóm

- HS: Tranh ảnh vật mà em thích III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Bảo vệ lồi vật có ích (tiết 1)

- Đối với lồi vật có ích, em nên

không nênlàm gì?

- Kể tên nêu lợi ích số lồi vật mà em

biết?

- GV nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Bảo vệ lồi vật có ích (tiết 2) Phát triển hoạt động (27’)Hoạt động 1: Xử lý tình

- Chia nhóm HS, yêu cầu bạn nhóm

thảo luận với tìm cách ứng xử với tình giao sau sắm vai đóng lại tình cách ứng xử chọn trước lớp

- Haùt

- Đối với lồi vật có ích em yêu thương bảo vệ chúng, không nên trêu chọc đánh đập chúng

- HS nêu, bạn nhận xeùt

- Thực hành hoạt động theo

(54)

Tình 1: Minh học Cường đến rủ bắn chim

Tình 2: Vừa đến Hà phải giúp mẹ cho gà ăn hai bạn Ngọc Trâm sang rủ Hà đến nhà Mai xem quần áo Mai

Tình 3: Trên đường học Lan nhìn thấy mèo bị ngã xuống rãnh nước Tình 4: Con lợn nhà em đẻ đàn lợn

- Kết luận : Mỗi tình có cách ứng xử

khác phải ln thể tình u lồi vật có ích

Hoạt động 2: Liên hệ thực tế

- Yêu cầu HS kể vài việc làm cụ thể em làm chứng kiến bảo vệ lồi vật có ích

- Khen ngợi em biết bảo vệ lồi vật có ích

GD TKNL: Bảo vệ lồi vật có ích có tác dụng giữ gìn mơi trường lành, góp phần giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng, trì phát triển sống cách bền vững

Bảo vệ phát triển lồi vật có ích hướng bảo vệ, phát triển nông nghiệp bền vững, giảm chi phí bảo vệ nơng nghiệp lượng 4 Củng cố – Dặn ø (3’)

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Ôn tập HKII

- Minh khun Cường khơng

nên bắn chim chim bắt sâu bảo vệ mùa màng tiếp tục học

- Hà cần cho gà ăn xong

cùng bạn từ chối cịn phải cho gà ăn

- Lan cần vớt mèo lên mang

về nhà chăm sóc tìm xem mèo nhà để trả lại cho chủ

- Em cần gia đình chăm

sóc đàn lợn để chúng khoẻ mạnh hay ăn, chóng lớn

- Một số HS kể trước lớp Cả

lớp theo dõi nhận xét hành vi nêu

Đạo Đức

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

(55)

1 - Kiến thức : - Củng cố kiến thức học môi trường 2 - Kĩ :- HS biết bảo vệ , giữ gìn môi trường

3 - Thái độ :- Đồng tình , ủng hộ hành vi bảo vệ môi trường

II - Đồ dùng học tập

GV : tình huống

HS : tranh môi trường

III – Các hoạt động dạy học

1- Khởi động :

2 – Kiểm tra cũ : Bảo vệ mơi trường - Vì cần bảo vệ mơi trường ?

- Em cần làm để bảo vệ môi trường ? 3 - Dạy :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH

Giới thiệu

- GV giới thiệu , ghi bảng.

Hoạt động : Nêu tác hại việc phá hoại môi trường

Mục tiêu: HS nắm cần thiết mơi trường với người

- Chia HS thành nhóm

Hoạt động : Bày tỏ ý kiến em

Mục tiêu: HS biết nêu cách bảo vệ môi trường

-GV gọi HS nêu ý kiễn về cách bảo vệ môi trường.

- GV tuyên dương HS nêu nhiều cách bảo vệ nhất

- Mỗi nhóm thảo luận nêu tác hại việc phá hoại mơi trường

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Caùc nhóm khác nghe bổ sung ý kiến

(56)

4 - Củng cố – dặn dò - Liên hệ HS gia đình.

- Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường

- Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường.

ĐẠO ĐỨC

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

Giữ gìn dụng cụ trường học (tiết 1) I - Mục tiêu - Yêu cầu

1 - Kiến thức : Giúp HS hiểu

- cơng trình dụng cụ trường học tài sản chung xã hội - Mọi người có trách nhiệm bảo vệ , giữ gìn

2 - Kó :

- HS có hành vi , việc làm tích cực nhằm bảo vệ, giữ gìn tài sản công

3 - Thái độ :

- Biết tơn trọng , giữ gìn bảo vệ tài sản công

II - Đồ dùng học tập

GV : tình huống HS :

III – Các hoạt động dạy học

1- Khởi động :

2 – Kiểm tra cũ : 3 - Dạy :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH

Giới thiệu

- GV giới thiệu , ghi bảng.

Hoạt động : Nêu dụng cụ nhà trường và lợi ích nó

(57)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

công mội người

Chia HS thành nhóm thảo luận kể tên các tài sản công nhà trường cách bảo quản

Hoạt động : Bày tỏ ý kiến em

Mục tiêu: HS biết nêu cách bảo vệ tài sản công của trường

-GV nêu số tình : VD: Có HS làm gãy bàn

Có người ngồi vào trường lấy cắp dụng cụ học tập

Có HS vẽ lên tường trường ….

-GV gọi HS nêu ý kiễn về cách bảo vệ mơi trường.

- GV tuyên dương HS nêu nhiều cách bảo vệ nhất

- Mỗi nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận. - Các nhóm khác nghe bổ sung ý kiến

Hs trình bày cá nhân HS khác bổ sung 4 - Củng cố – dặn doø

- - Giáo dục ý thức bảo vệ dụng cj trường học - Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ trường học.

ĐẠO ĐỨC

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

GIỮ GÌN CÁC DỤNG CỤ TRƯỜNG HỌC (TIẾT 2) I - Mục tiêu - Yêu cầu

1 - Kiến thức : Giúp HS hiểu

- cơng trình dụng cụ trường học tài sản chung xã hội - Mọi người có trách nhiệm bảo vệ , giữ gìn

2 - Kó :

(58)

3 - Thái độ :

- Biết tơn trọng , giữ gìn bảo vệ tài sản công

II - Đồ dùng học tập

GV : tình huống HS :

III – Các hoạt động dạy học

1- Khởi động :

2 – Kiểm tra cũ : 3 - Dạy :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH

Giới thiệu

- GV giới thiệu , ghi bảng.

Hoạt động : Nêu dụng cụ nhà trường và lợi ích nó

Mục tiêu: HS biết dụng cụ nhà trường tài sản công mội người

Chia HS thành nhóm thảo luận kể tên các tài sản công nhà trường cách bảo quản

Hoạt động : Bày tỏ ý kiến em

Mục tiêu: HS biết nêu cách bảo vệ tài sản cơng của trường

-GV nêu số tình : VD: Có HS làm gãy bàn

Có người ngồi vào trường lấy cắp dụng cụ học tập

Có HS vẽ lên tường trường ….

-GV gọi HS nêu ý kiễn về cách bảo vệ môi trường.

- GV tuyên dương HS nêu nhiều cách bảo vệ nhất

- Mỗi nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận - Các nhóm khác nghe bổ sung ý kiến

(59)

4 - Củng cố – dặn dò

- - Giáo dục ý thức bảo vệ dụng cj trường học - Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ trường học.

Đạo đức

Ngày đăng: 08/03/2021, 11:56

w