Muïc tieâu: Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trc cổ, chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập. Cách t ieá[r]
(1)Mơn: Địa lí
Bài: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA Tuần
Ngày dạy: 05/09/2014 I MỤC TIÊU:
- Mô tả sơ lược vị trí địa lí giới hạn đất nước Việt Nam - Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330 000km2. - Chỉ phần đất liền Việt Nam đồ (lược đồ)
- HSKG: biết số thuận lợi khó khăn vị trí địa lí Việt Nam đem lại; biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc - Nam, đường bờ biển cong hình chữ S
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - lược đồ giống SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể Kieåm tra cũ:
3 Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Họat động 2: Vị trí địa lí giới hạn nước ta
- Hỏi: Đất nước ta nằm khu vực giới? Hãy vị trí việt Nam địa cầu?
- Treo lược đồ Việt Nam, yêu cầu HS quan sát dựa vào lược đồ:
+ Chỉ phần đất liền nước ta
+ Nêu tên nước giáp phần đất liền nước ta
+ Cho biết biển bao bọc phía phần đất liền nước ta + Kể tên số đảo quần đảo nước ta
- GV giảng: Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á Đất nước ta vừa có đất liền vừa có biển, đảo hải đảo
Họat động 3: Một số thuận lợi vị trí địa lý mang lại cho nước ta
- Hỏi: Vì nói Việt Nam có nhiều thuận lợi cho việc giao lưu với nước khác đường bộ, đường biển, đường hàng không?
- GV giảng: Phần đất liền nước ta giáp với nước khác Việt Nam giáp biển, có đường biển đài thuận tiện cho việc giao thông Vị trí địa lý thiết lập đường bay đến nhiều nước giới
Họat động 4: Hình dạng diện tích
- u cầu HS thảo luận:
+ Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì?
+ So với Nhật Bản, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia diện tích nước ta nào?
+ Từ Tây sang Đông nơi hẹp nhất?
- GV giảng: Phần đất liền nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc Nam với đường bờ biển cong hình chữ S Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng dài khoảng 1650 km, từ Tây sang
- Lắng nghe
- Vài HS lược đồ - HS đồ - Vài HS nêu
- Lắng nghe
- 1, 2HS trả lời - Vài HS đồ - Trả lời
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời
(2)Đông nơi hẹp Đồng Hới chưa đầy 50km Củng cố, dặn dò:
- Cho HS chơi trò: “Giới thiệu đất nước Việt Nam” - Về nhà xem lại
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: “Địa hình khống sản” IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
……… ………
Mơn: Địa lí
Bài: ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN Tuần
Ngày dạy: 12/09/2014 I MỤC TIÊU:
- Nêu đặc điểm địa hình: phần đất liền Việt Nam, 3/4 diện tích đồi núi, ¼ diện tích đồng
- Nêu tên số khống sản Việt Nam: than, sắt, a–pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên…
- Chỉ dãy núi đồng lớn đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, đồng duyên hải miền Trung
- Chỉ số mỏ khống sản đồ (lược đồ): than Quảng Ninh, sắt Thái Nguyên, a-pa-tít Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên vùng biển phía Nam…
- HSKG biết khu vực có núi số dãy núi có hướng núi Tây Bắc – Đơng Nam, cánh cung
- TKNL: than, dầu mỏ, khí tự nhiên – nguồn tài nguyên lượng đất nước; khai
thác cách hợp lí sử dụng tiết kiệm khống sản nói chung, có than, dầu mỏ, khí đốt.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể
2 Kiểm tra cũ: “Việt Nam - đất nước chúng ta” - Trả lời câu hỏi 1,
- Nhận xét, ghi điểm Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Họat động 2: Địa hình Việt Nam
- u cầu HS thảo luận:
+ Chỉ vùng núi vùng đồng nước ta
+ So sánh diện tích vùng đồi núi với vùng đồng nước ta?
+ Nêu tên lược đồ dãy núi nước ta Trong dãy núi, dãy núi có hướng Tây Bắc- Đơng Nam, có hình cánh cung?
+ Nêu tên lược đồ đồng cao nguyên nước ta
- Nhận xét, kết luận
(3)Họat động 3: Khoáng sản Việt Nam
- Treo lược đồ, yêu cầu HS quan sát TLCH:
+ Đọc tên lược đồ cho biết lược đồ dùng để làm gì? + Hãy nêu số khoáng sản nước ta loại khoáng sản nhiều nhất?
+ Chỉ nơi có mỏ than, sắt, a-pa-tít, bơ xít, dầu mỏ - GV giảng: Nước ta có nhiều loại khống sản: than, dầu, mỏ, khí tự nhiên, vàng Trong than đá loại khống sản có nhiều nước ta tập trung chủ yếu Quảng Ninh
Họat động 4: Những lợi ích địa hình khoáng sản mang lại cho nước ta
- Yêu cầu HS thảo luận:
+ Điền vào chỗ trống: Các đồng châu thổ thuận lợi cho phát triển ngành …………
+ Nhiều loại khoáng sản phát triển ngành ……… Cung cấp nguyên liệu cho ngành
+ Theo em phải sử dụng đất, khai thác khoáng sản cho hợp lý? Tại làm vậy?
- Nhận xét, kết luận
- Rút nội dung học SGK
- Quan saùt
- Vài HS trả lời - Nhận xét bổ sung - Lắng nghe
- Thảo luận nhóm - Đại diện trình bày - Nhận xét bổ sung
- 2HS đọc lại Củng cố, dặn dò:
- Cho HS chơi trị: “Những nhà quản lí khống sản tài ba” - Về nhà xem lại
- Nhaän xét tiết học - Bài sau: “Khí hậu”
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
……… ………
Mơn: Địa lí Bài: KHÍ HẬU Tuần
Ngày dạy: 19/09/2014 I MỤC TIÊU:
(4)- Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hửng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán…
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc - Nam (dãy núi Bạch Mã) đồ (lược đồ) - Nhận xét bảng số liệu khí hậu mức độ đơn giản
- HSKG: giải thích Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa; biết hướng gió: Đơng Bắc, Tây Nam, Đông Nam
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, đồ khí hậu Việt Nam
- Tranh, ảnh số hậu lũ lụt hạn hán gây địa phương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể
2 Kiểm tra cũ: “Địa hình khống sản” - Trình bày đặc điểm địa hình nước ta
- Nêu tên số dãy núivà đồng đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Nhận xét, ghi điểm
3 Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Họat động 2: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
- u cầu HS thảo luận:
+ Việt Nam nằm đới khí hậu: ơn đới, nhiệt đới, hàn đới?
+ Điểm bật khí hậu nhiệt đới: nóng, lạnh, ơn hịa? + Gió mùa có hoạt động lãnh thổ Việt Nam không? - Nhận xét bổ sung: Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nói chung nóng, có nhiều mưa gió, mưa thay đổi theo mùa
Họat động 3: Khí hậu miền có khác nhau
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ khí hậu Việt Nam nêu: + Ranh giới khí hậu miền Bắc miền Nam nước ta? + Dựa vào bảng số liệu, nhận xét chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng tháng Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh
+ Miền Bắc có hướng gió hoạt động? + Miền Nam có hướng gió hoạt động?
+ Chỉ lược đồ miền khí hậu có mùa đơng lạnh miền khí hậu có nóng quanh năm
- Nhận xét giảng: Khí hậu nước ta có khác biệt miền Bắc miền Nam Miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa mùa khơ rõ rệt
Họat động 4: Ảnh hưởng khí hậu đến đời sống sản xuất
- GV hoûi:
+ Khí hậu mưa nhiều giúp cho phát triển cối nước ta?
+ Tại nói nước ta nhiều loại khác nhau?
- HS thảo luận theo nhóm bàn - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét bổ sung - Lắng nghe
- Quan saùt
- Lần lượt trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
(5)+ Vào mùa mưa, khí hậu nước ta thường xảy tượng gì? Có hại đến sản xuất đời sống?
- GV giảng: Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều giúp cối phát triển nhanh, xanh tốt quanh năm Sự thay đổi khí hậu theo vùng, theo miền đóng góp tích cực cho việc đa dạng hóa trồng Tuy nhiên năm, khí hậu gây trận bão, lũ lụt, hạn hán làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sản xuất nhân dân ta
- Lắng nghe
4 Củng cố, dặn dò: - Nêu lại nội dung học - Về nhà xem lại - Nhận xét tiết học - Bài sau: “Sơng ngịi”
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
……… ………
Mơn: Địa lí Bài: SƠNG NGỊI Tuần
Ngày dạy: 26/09/2014 I MỤC TIÊU:
- Nêu số đặc điểm giá trị sơng ngịi Việt Nam:
- Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản khí hậu sơng ngịi: nước sơng lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khơ nước sơng hạ thấp
- Chỉ vị trí số sơng: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Mã, Cả đồ (lược đồ)
- HSKG giải thích sông miền Trung ngắn dốc; biết ảnh hưởng nước sông lên, xuống theo mùa tới đời sống sản xuất nhân dân ta
- TKNL: sơng ngịi nước ta nguồn thủy điện lớn; sử dụng điện nước tiết kiệm cuộc
sống sinh hoạt hàng ngày.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh sông mùa lũ sông mùa cạn (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể Kiểm tra cũ: “Khí hậu”
- Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta - Khí hậu miền Bắc miền Nam khác nào? - Khí hậu có ảnh hưởng tới đời sống hoạt động sản xuất? - Nhận xét, ghi điểm
3 Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Họat động 2: Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc
Mục tiêu: HS biết đồ (lược đồ) số sơng Việt Nam
Cách tiến hành:
(6)(SGV/85)
- Gọi số HS trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung
- Chốt lại ý
Họat động 3: Sơng ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa, sơng có nhiều phù sa
Mục tiêu: Trình bày số đặc điểm sông ngòi Việt Nam Cách tiến haønh:
- Phát phiếu SGV/86. Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 2, để hồn thành bảng
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết làm việc - GV HS nhận xét
- Chốt lại ý
Họat động 4: Vai trị sơng ngịi
Mục tiêu: Biết vai trị sơng ngịi đời sống của sản xuất. Hiểu lập mối quan hệ địa lý đơn giản khí hậu sơng ngịi
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS kể vai trò sông ngòi
- Yêu cầu HS lên bảng vị trí hai đồng lớn sông bồi đắp nên chúng
- Em cần làm để bảo vệ sơng ngịi không bị ô nhiễm nguồn nước?
- Rút ghi nhớ (SGK/76) - Gọi 2HS nhắc lại phần ghi nhớ
- HS phát biểu ý kiến
- Đọc quan sát hình SGK
- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc
- HS kể vai trị sơng ngịi làm việc với đồ - TLCH
- 2HS đọc lại phần ghi nhớ Củng cố, dặn dò:
- Sơng ngịi nước ta có đặc điểm gì? - Về nhà xem lại
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: “Vùng biển nước ta”
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
……… ………
Mơn: Địa lí
Bài: VÙNG BIỂN NƯỚC TA Tuần
Ngày dạy: 03/10/2014 I MỤC TIÊU:
- Nêu số đặc điểm vai trò vùng biển nước ta
- Chỉ số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,…trên đồ (lược đồ)
(7)- TKNL: ảnh hưởng việc khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên mơi trường khơng khí, nước; sử dụng xăng gas tiết kiệm sống sinh hoạt hàng ngày.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ Việt Nam khu vực Đơng Nam Á hình SGK phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể Kiểm tra cũ: “Sơng ngịi”
- HS1: Sơng ngịi nước ta có đặc điểm gì?
- HS2: Quan sát sông địa phương em (nếu có) cho biết sơng hay bẩn cho biết vây?
- Nhận xét, ghi điểm Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Vùng biển nước ta
Mục tiêu: Chỉ đồ (lược đồ) vùng biển nước ta Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát lược đồ (SGK/77)
- GV vùng biển nước ta giới thiệu: vùng biển nước ta rộng thuộc Biển Đông
- Hỏi: Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta phía nào?
- Yêu cầu số HS trả lời
- Kết luận: Vùng biển nước ta phận Biển Đông Hoạt động 2: Đặc điểm vùng biển nước ta
Mục tiêu: HS biết trình bày số đặc điểm vùng biển nước ta
Cách tieán haønh:
- GV yêu cầu HS đọc SGK/78, GV phát phiếu tập có nội dung SGV/89
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết làm việc - GV nhận xét, rút kết luận
Hoạt động 3: Vai trò biển
Mục tiêu: Biết vai trị biển khí hậu, đời sống và sản xuất. Ý thức cần thiết phải bảo vệ khai thác tài nguyên biển cách hợp lý
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc SGK/78, 79. Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết làm việc - GV nhận xét, rút ghi nhớ (SGK/79)
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ
* TKNL: ảnh hưởng việc khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên mơi trường khơng khí, nước; sử dụng xăng gas tiết kiệm sống sinh hoạt hàng ngày
- Quan sát lược đồ - HS lắng nghe
- HS trả lời - HS lắng nghe
- HS đọc SGK
- HS làm việc theo nhóm tổ - Đại diện nhóm trình bày
- HS đọc SGK thảo luận theo nhóm
- HS trình bày kết làm việc - 2HS nhắc lại phần ghi nhớ
4 Củng cố, dặn dò:
(8)- Biển có vai trị sản xuất đời sống? - Kể tên vài hải sản nước ta
- Về nhà xem lại - Nhận xét tiết học - Bài sau: “Đất rừng”
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
……… ………
Mơn: Địa lí Bài: Đất rừng Tuần
Ngày dạy: /10/2014 I Mục tiêu:
- Biết loại đất nước ta: đất phù sa đất phe-ra-lit - Nêu số đặc điểm đất phù sa đất phe-ra-lit - Phân biệt rừng nhiệt đới rừng ngập mặn:
- Nhận biết nơi phân bố đất phù sa, đất phe-ra-lít; rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn đồ (lược đồ)
- Biết số tác dụng rừng đời sống sản xuất nhân ta: điều hịa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt gỗ
(9)- Bản đồ Địa lí – Tự nhiên Việt Nam; tranh, ảnh thực vật động vật rừng Việt Nam (nếu có), PBT
III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể Kiểm tra cũ: “Vùng biển nước ta” - Nêu vị trí đặc điểm vùng biển nước ta
- Biển có vai trị sản xuất đời sống? - Kể tên vài hải sản nước ta
- Nhận xét, ghi điểm 3 Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Họat động 2: Đất nước ta
Mục tiêu: HS biết đất nước ta có hai loại đất chính: đất phe-ra-lit dất phù sa Nêu đặc điểm hai loại đất Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc SGK TLCH theo nhóm PBT - GV nhận xét, kết luận
Họat động 3: Rừng nước ta
Mục tiêu: Giúp HS phân biệt rừng nhiệt đới rừng ngập mặn
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc SGK, quan sát hình 1, 2, trả lời câu hỏi theo nhóm PBT
- GV nhận xét, kết luận
Họat động 4: Vai trị rừng đời sống người
Mục tiêu: HS biết tác dụng rừng đời sống sản xuất nhân ta
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm TLCH - Nhận xét, kết luận Rút nội dung học
- HS thực theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày
- HS thực nhóm - Đại diện nhóm trình bày
- Thảo luận nhóm 4, TLCH - Đại diện nhóm trình bày Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại nội dung học - Về nhà xem lại
- Nhận xét tiết học - Bài sau: “Ơn tập”
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ……… ……… ………
Mơn: Địa lí Bài: Ơn tập Tuần
Ngày dạy: /10/2014 I Mục tiêu:
(10)- Nêu số đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản: đặc điểm yếu tố tự nhiên địa hình, khí hậu, sơng ngòi, đất, rừng
- Nêu tên vị trí số dãy núi, đồng bằng, sơng lớn, đảo, quần đảo nước ta đồ
II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lí – Tự nhiên Việt Nam III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể Kiểm tra cũ: “Đất rừng” - Nước ta có loaih đất chính?
- Nêu vai trò rừng đời sống người - Nhận xét, ghi điểm
3
Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Họat động 2:
- Quan sát lược đồ Việt Nam khu vực Đông Nam Á, lược đồ mô tả:
+ Vị trí giới hạn nước ta + Vùng biển nước ta
+ Một số đảo quần đảo nước ta: quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa; đảo: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm thực yêu cầu - Nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Quan sát lược đồ địa hình Việt Nam
Mục tiêu: Giúp HS vị trí dãy núi: Hồng Liên Sơn, Trường Sơn, dãy núi hình cánh cung Nêu tên vị trí đồng lớn nước ta
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS quan sát lược đồ, mô tả theo yêu cầu - Nhận xét, kết luận
Hoạt động 4: Ơn tập đặc điểm yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam
Mục tiêu: HS hồn thành câu trả lời PBT Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm TLCH PBT - Nhận xét, kết luận nội dung ôn tập
- HS thực theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày
- HS thực nhóm - Đại diện nhóm trình bày
- Thảo luận nhóm 4, hồn thành nội dung PBT
- Đại diện nhóm trình bày Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại nội dung học - Về nhà xem lại
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: “Dân số nước ta” IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
(11)Mơn: Địa lí Bài: Dân số nước ta Tuần
Ngày dạy: /10/2014 I Mục tiêu:
- Biết sơ lược dân số, gia tăng dân số Việt Nam
- Biết tác động dân số đông tăng nhanh: gây nhiều khó khăn việc đảm bảo nhu cầu học hành, chăm sóc y tế người dân ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số đặc điểm dân số gia tăng dân số - HSKG nêu số ví dụ cụ thể hậu gia tặng dân số địa phương
II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tăng dân số Việt Nam; tranh ảnh thể hậu tăng dân số nhanh (nếu có); bảng số liệu dân số nước Đơng Nam Á năm 2004 (phóng to)
III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể Kiểm tra cũ: “Ơn tập”
- Nêu số đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam - Nhận xét, ghi điểm
3
Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Họat động 2: Dân số
Mục tiêu: HS biết sơ lược dân số, gia tăng dân số Việt Nam
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2, quan sát bảng số liệu dân số nước Đông Nam Á năm 2004 trả lời câu hỏi mục SGK
- Nhận xét, kết luận
Họat động 3: Gia tăng dân số
Mục tiêu: Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số đặc điểm dân số gia tăng dân số
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS quan sát biểu đồ, bảng số liệu trả lời câu hỏi theo nhóm
- Nhận xét, kết luận
Họat động 4: Hậu dân số tăng nhanh
Mục tiêu: Biết tác động dân số đơng tăng nhanh: gây nhiều khó khăn việc đảm bảo nhu cầu học hành, chăm sóc y tế người dân ăn, mặc, ở, học hành , chăm sóc y tế
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS dựa vào tranh ảnh vốn hiểu biết, nêu số hậu dân số tăng nhanh
- Nhận xét, kết luận Rút nội dung học
- HS thực theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe
- HS thực nhóm - Đại diện nhóm trình bày
- Thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày - HS nêu nội dung học Củng cố, dặn dò:
(12)- Về nhà xem lại - Nhận xét tiết học
- Baøi sau: “Các dân tộc, phân bố dân cư” IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ……… ……… ………
Mơn: Địa lí
Bài: Các dân tộc, phân bố dân cư Tuần
Ngày dạy: /10/2014 I Mục tiêu:
- Biết sơ lược phân bố dân cư Việt Nam
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, đồ, lược đồ dân cư mức độ đơn giản để nhận biết số đặc điểm phân bố dân cư
- HSKG nêu hậu phân bố dân cư không đềugiữa vùng đồng bằng, ven biển vùng núi: nơi đông dân, thừa lao động; nơi út dân, thiếu lao động
II Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ mật độ dân số Việt Nam (phóng to); hình ảnh minh họa SGK - Bảng số liệu mật độ dân số số nước châu Á (phóng to)
III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể Kieåm tra cũ: “Dân số nước ta”
- Nêu sơ lược dân số, gia tăng dân số Việt Nam - Nêu hậu dân số tăng nhanh
- Nhận xét, ghi điểm 3 Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Họat động 2: Các dân tộc
Mục tiêu: HS biết Việt Nam nước có nhiều dân tộc, người Kinh có số dân đơng
Cách tiến haønh:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2, dựa vào tranh ảnh, kênh chữ SGK trả lời câu hỏi
- Nhận xét, kết luận
Họat động 3: Mật độ dân số
Mục tiêu: Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển thưa thớt miền núi Khoảng ¾ dân số VN sống nơng thơn
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc SGKvà TLCH theo nhóm - Nhận xét, kết luận
Họat động 4: Phân bố dân cư
Mục tiêu: Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, đồ, lược đồ dân cư mức độ đơn giản để nhận biết số đặc điểm phân bố dân cư
- HS thực theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe
(13)Cách tieán haønh:
- Tổ chức cho HS quan sát lược đồ, bảng số liệu, biểu đồ trả lời câu hỏi theo nhóm
- Nhận xét, kết luận Rút nội dung học
- Thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày - HS nêu nội dung học Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại nội dung học
- Cho HS biết dân số đơng, có ảnh hưởng đến việc khai thác mơi trường - Về nhà xem lại
- Nhận xét tiết học - Bài sau: “Nơng nghiệp” IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ……… ……… ………
Mơn: Địa lí Bài: Nông nghiệp Tuần 10
Ngày dạy: 05/11/2013 I Mục tiêu:
- Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố nông nghiệp nước ta - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, lúa gạo trồng nhiều
- Nhận xét đồ vùng phân bố số loại trồng, vật ni nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn)
- Sử dụng lược đồ để nhận biết cấu phân bố nông nghiệp: lúa gạo đồng bằng; cơng nghiệp vùng núi, cao ngun; trâu, bị vùng núi, gia cầm đồng (không yêu cầu nhận xét)
- HSKG giải thích số lượng gia súc, gia cầm ngày tăng; trồng nước ta chủ yếu xứ nóng
- TKNL: nhận xét thay đổi diện tích rừng nước ta, nguyên nhân thay đổi đó; sơ lược số nét tình hình khai thác rừng (gỗ) nước ta; biện pháp nhà nước thực hiện để bảo vệ rừng.
II Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ nơng nghiệp Việt Nam; hình minh họa SGK III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể
(14)- Dân số đơng có ảnh hưởng đến việc khai thác môi trường? - Nhận xét, ghi điểm
3
Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Họat động 2: Ngành trồng trọt
Mục tiêu: HS biết lúa gạo trồng nhiều đồng bằng, công nghiệp trồng nhiều miền núi cao nguyên Cách tieán haønh:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2, dựa vào tranh ảnh, kênh chữ SGK trả lời câu hỏi
- Nhận xét, kết luận
Họat động 3: Ngành chăn nuơi
Muïc tiêu: Lợn, gia cầm ni nhiều đồng bằng; trâu, bị, dê ni nhiều miền núi cao ngun
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc SGKvà TLCH theo nhóm - Nhận xét, kết luận
Họat động 4: Sự phân bố loại trồng vật nuơi ở nước ta
Mục tiêu: Sử dụng lược đồ để nhận biết cấu phân bố nông nghiệp: lúa gạo đồng bằng, công nghiệp vùng núi, cao nguyên; trâu, bò vùng núi, gia cầm đồng Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS quan sát lược đồ đọc SGK, trả lời câu hỏi theo nhóm
- Nhận xét, kết luận Rút nội dung học
- HS thực theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe
- HS thực nhóm - Đại diện nhóm trình bày
- HS hoạt động theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS nêu nội dung học Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại nội dung học - Về nhà xem lại
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: “Lâm nghiệp thủy sản” IV Rút kinh nghiệm tiết daïy:
……… ……… ……… ………
Mơn: Địa lí
Bài: Lâm nghiệp thủy sản Tuần 11
Ngày dạy: 12/11/2013 I Mục tiêu:
- Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố lâm nghiệp thủy sản nước ta
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để nhận biết cấu phân bố lâm nghiệp thủy sản (không yêu cầu nhận xét)
(15)II Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh trồng bảo vệ rừng, khai thác nuơi trồng thủy sản Bản đồ kinh tế Việt Nam III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể Kiểm tra cũ: “Nông nghiệp”
- Nêu phân bố loại trồng vật nuôi nước ta - Nhận xét, ghi điểm
3
Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Họat động 2: Lâm nghiệp
Mục tiêu: HS biết lâm nghiệp gồm hoạt động trồng rừng bảo vệ rừng, khai thác gỗ lâm sản; phân bố chủ yếu miền núi trung du
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2, dựa vào tranh ảnh, kênh chữ SGK trả lời câu hỏi
- Nhận xét, kết luận
Họat động 3: Ngành thủy sản
Mục tiêu: Thủy sản gồm hoạt động nuôi trồng đánh bắt thủy sản; phân bố chủ yếu đồng ven biển
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc SGK TLCH theo nhóm - Nhận xét, kết luận
Họat động 4: Sự phân bố ngành lâm nghiệp thủy sản
Mục tiêu: HS sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét cấu phân bố lâm nghiệp thủy sản
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS quan sát lược đồ, bảng số liệu, biểu đồ trả lời câu hỏi theo nhóm
- Nhận xét, kết luận Rút nội dung học
- HS thực theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe
- HS thực nhóm - Đại diện nhóm trình bày
- Thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày - HS nêu nội dung học Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại nội dung học - Về nhà xem lại
- Nhận xét tiết học - Bài sau: “Cơng nghiệp” IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ……… ……… ………
Môn: Địa lí Bài: Cơng nghiệp Tuần 12
(16)- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp thủ công nghiệp.
- Nêu tên số sản phẩm ngành công nghiệp thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét cấu công nghiệp.
- HSKG nêu đặc điểm nghề thủ công truyền thống nước ta; nêu ngành công nghiệp nghề thủ công địa phương (nếu có); xác định đồ địa phương có mặt hàng thủ công tiếng
- TKNL: sử dụng tiết kiệm hiệu lượng trình sản xuất sản phẩm một
số ngành công nghiệp nước ta.
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp sản phẩm chúng, đồ hành Việt Nam
III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể
2 Kiểm tra cuõ: “Lâm nghiệp thủy sản” - Ngành thủy sản gồm hoạt động nào? - Nhận xét, ghi điểm
3
Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Họat động 2: Các ngành cơng nghiệp
Mục tiêu: HS biết nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp: khai thác khống sản, luyện kim, khí,…
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2, dựa vào tranh ảnh, kênh chữ SGK trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, kết luận. Họat động 3: Nghề thủ cơng
Mục tiêu: HS biết nghề thủ công nước ta chủ yếu làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,…
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc SGKvà TLCH theo nhóm 2 - GV nhận xét, kết luận
Họat động 4: Vai trị đặc điểm ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp nước ta
Mục tiêu: Nêu tên số sản phẩm ngành công nghiệp thủ công nghiệp Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét cấu công nghiệp
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc bảng thông tin, quan sát đồ trả lời câu hỏi theo nhóm
- Nhận xét, kết luận Rút nội dung học
- HS thực theo nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe
- HS thực nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày
- Thảo luận nhóm 4, TLCH - Đại diện nhóm trình bày - HS nêu nội dung học Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại nội dung học - Về nhà xem lại
- Nhận xét tiết học
(17)……… ……… ……… ………
Mơn: Địa lí
Bài: Cơng nghiệp (tiếp theo) Tuần 13
Ngày dạy: 26/11/2013 I Mục tiêu:
- Nêu tình hình phân bố số ngành cơng nghiệp.
- Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố công nghiệp.
- Chỉ số trung tâm công nghiệp lớn đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,… - HSKG biết số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh; giải thích ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều vùng đồng vùng ven biển
- TKNL: sử dụng tiết kiệm hiệu sản phẩm ngành công nghiệp, đặc biệt than, dầu
mỏ, điện,
II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam, tranh ảnh số ngành cơng nghiệp III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể Kiểm tra cũ: “Cơng nghiệp”
- Nêu vai trị đặc điểm ngành công nghiệp thủ công nghiệp nước ta - Nhận xét, ghi điểm
3 Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Họat động 2: Phân bố cơng nghiệp
Mục tiêu: HS biết nêu tình hình phân bố số ngành cơng nghiệp
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2, đọc SGK, xem lược đồ trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, kết luận
Họat động 3: Trung tâm cơng nghiệp lớn nước ta
Mục tiêu: HS biết hai trung tâm công nghiệp lớn nước ta Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc SGK, xem đồ, lược đồ TLCH theo nhóm
- Rút nội dung học - GV nhận xét, kết luận
- HS thực theo nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày - Lớp lắng nghe
- HS thực nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - HS nêu nội dung học Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại nội dung học - Về nhà xem lại
- Nhận xét tiết hoïc
(18)……… ……… ……… ………
Mơn: Địa lí
Bài: Giao thông vận tải Tuần 14
Ngày dạy: 03/12/2013 I Mục tiêu:
- Nêu số đặc điểm bật giao thông nước ta:
- Chỉ số tuyến đường đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A. - Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố giao thông vận tải.
- HSKG nêu vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông nước ta; giải thích nhiều tuyến giao thơng nước ta chạy theo chiều Bắc – Nam
II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ giao thơng Việt Nam III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể
2 Kiểm tra cũ: “Cơng nghiệp (tiêp theo)” - Nêu trung tâm công nghiệp lớn nước ta - Nhận xét, ghi điểm
3 Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Họat động 2: Các loại hình giao thơng vận tải
Mục tiêu: HS biết nêu số đặc điểm bật giao thông nước ta
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2, đọc SGK, xem bản đồ trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, kết luận
Họat động 3: Phân bố số loại hình giao thơng nước ta
(19)Mục tiêu: HS biết số tuyến đường đồ đường sắt thống nhất, quốc lộ 1A
Cách tiến hành:
- Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố giao thông vận tải
- Tổ chức cho HS đọc SGK, xem đồ, lược đồ TLCH theo nhóm
- Rút nội dung học - GV nhận xét, kết luận
- HS thực nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - HS nêu nội dung học
4 Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại nội dung học - Về nhà xem lại
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: “Thương mại du lịch” IV Rút kinh nghiệm tiết daïy:
……… ……… ……… ………
Mơn: Địa lí
Bài: Thương mại du lịch Tuần 15
Ngày dạy: 10/12/2013 I Mục tiêu:
- Nêu số đặc điểm bật thương mại du lịch nước ta.
- Nhớ tên số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,…
- HSKG nêu vai trò thương mại phát triển kinh tế; nêu điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch
II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành Việt Nam, tranh ảnh chợ, trung tâm thương mại III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể Kiểm tra cũ: “Giao thơng vận tải” - Nêu loại hình giao thơng vận tải nước ta - Nhận xét, ghi điểm
3 Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Họat động 2: Hoạt động thương mại nước ta
Mục tiêu: HS biết nêu số đặc điểm bật thương mại du lịch nước ta
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2, đọc SGK, xem đồ trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, kết luận
Họat động 3: Ngành du lịch nước ta cĩ nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển
Mục tiêu: HS biết mạnh mà biển mang lại
(20)cho người du lịch biển Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc SGK, xem đồ, lược đồ TLCH theo nhóm
- Rút nội dung học - GV nhận xét, kết luận
- HS thực nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - HS nêu nội dung học Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại nội dung học
- Giáo dục học sinh biết mặt trái du lịch biển nhiễm biển, cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt khu du lịch biển
- Về nhà xem lại - Nhận xét tiết học - Bài sau: “Ơn tập”
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ……… Mơn: Địa lí
Bài: Ôn tập Tuần 16 + 17
Ngày dạy: 17/12 24/12/2013 I Mục tiêu:
- Biết hệ thống hóa kiến thức học dân cư, ngành kinh tế nước ta mức độ đơn giản
- Chỉ đồ số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nước ta.
- Biết hệ thống hóa kiến thức học địa lí tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản: đặc điểm yếu tố tự nhiên địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng
- Nêu tên vị trí số dãy núi, đồng bằng, sơng lớn, đảo, quần đảo nước ta trên đồ
II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Hành Việt Nam khơng có tên tỉnh, thành phố; thẻ từ ghi tên thành phố: Hà Nội, Hải Phịng, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng; phiếu học tập HS
III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể
2 Kiểm tra cũ: “Thương mại du lịch”
- Ngành du lịch nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển? - Nhận xét, ghi điểm
3 Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Họat động 2: Bài tập tổng hợp
Mục tiêu: HS biết hệ thống hóa kiến thức học dân cư, ngành kinh tế nước ta mức độ đơn giản; đồ số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nước ta
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2, đọc SGK, xem bản đồ trả lời câu hỏi phiếu học tập
- GV nhận xét, kết luận
Họat động 3: Trị chơi: “Những chữ kì diệu”
(21)Mục tiêu: HS biết hệ thống hóa kiến thức học địa lí Việt Nam mức độ đơn giản: đặc điểm yếu tố tự nhiên địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng; nêu tên vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, đảo, quần đảo nước ta đồ
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc SGK, xem đồ, lược đồ TLCH theo nhóm
- GV nhận xét, kết luận
- HS thực nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại nội dung học - Về nhà xem lại
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: “Kiểm tra cuối học kì 1” IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ……… ……… ………
Mơn: Địa lí
Bài: Kiểm tra cuối học kì Tuần 18
Ngày dạy: 31/12/2013
Mơn: Địa lí
Bài: Châu Á Tuần 19
Ngày dạy: 14/01/2014 I Mục tiêu:
- Biết tên châu lục đại dương giới: châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương
- Nêu vị trí giới hạn châu Á:
+ Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới Xích đạo, ba phía giáp biển đại dương + Có diện tích lớn châu lục giới
+
3
diện tích cao nguyên, núi cao đồ sộ bậc giới + Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ơn đới, hàn đới
+ Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu
- Đọc tên vị trí số dãy núi, cao ngun, đồng bằng, sơng lớn châu Á đồ (lược đồ)
II Đồ dùng dạy học:
- Quả Địa cầu (hoặc Bản đồ giới); đồ tự nhiên châu Á; hình minh họa SGK III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể Kiểm tra cũ:
3 Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
(22)Mục tiêu: HS biết tên châu lục đại dương giới: châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2, đọc SGK, xem bản đồ trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, kết luận
Họat động 3: Vị trí địa lí giới hạn châu Á
Mục tiêu: HS biết nêu vị trí giới hạn châu Á: bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới Xích đạo, ba phía giáp biển đai dương; có diện tích lớn châu lục giới;
3
diện tích cao nguyên, núi cao đồ sộ bậc giới; châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới; sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc SGK, xem đồ, lược đồ TLCH theo nhóm
- GV nhận xét, kết luận
Họat động 4: Đọc tên núi, cao nguyên đồng lớn của châu Á
Mục tiêu: Đọc tên vị trí số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn châu Á đồ (lược đồ)
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc SGK, xem đồ, lược đồ TLCH theo nhóm
- GV nhận xét, kết luận
- HS thực theo nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày kết quả
- HS thực nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày
- HS thực nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày
4 Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại nội dung học - Về nhà xem lại
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: “Châu Á (tiếp theo)” IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
(23)Mơn: Địa lí
Bài: Châu Á (tiếp theo) Tuần 20
Ngày dạy: 21/01/2014 I Mục tiêu:
- Nêu số đặc điểm dân cư châu Á: + Có số dân đơng
+ Phần lớn dân cư châu Á người da vàng
- Nêu số đặc điểm hoạt động sản xuất cư dân châu Á:
+ Chủ yếu người dân làm nơng nghiệp chính, số nước có cơng nghiệp phát triển - Nêu số đặc điểm khu vực Đông Nam Á:
+ Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm
+ Sản xuất nhiều loại nông sản khai thác khoáng sản
- Sử dụng tranh, ảnh, đồ, lược đồ để nhận biết số đặc điểm cư dân hoạt động sản xuất người dân châu Á
- HSKG dựa vào lược đồ xác định vị trí khu vực Đơng Nam Á; giải thích dân cư châu Á lại tập trung đông đúc đồng châu thổ; giải thích Đơng Nam Á lại sản xuất nhiều lúa gạo
- TKNL: khai thác dầu số nước số khu vực châu Á; sơ lược số nét tình hình khai thác dầu khí số nước khu vực châu Á
II Đồ dùng dạy học:
- Quả Địa cầu (hoặc Bản đồ giới); đồ tự nhiên châu Á; hình minh họa SGK III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể Kiểm tra cũ: “Châu Á”
- Nêu vị trí giới hạn châu Á - Nhận xét, ghi điểm
3 Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Họat động 2: Dân số châu Á
Mục tiêu: HS nêu số đặc điểm dân cư châu Á: có số dân đông nhất; phần lớn dân cư châu Á người da vàng Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2, đọc SGK, xem đồ trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, kết luận
Họat động 3: Hoạt động kinh tế người dân châu Á
(24)Mục tiêu: HS biết nêu số đặc điểm hoạt động sản xuất cư dân châu Á
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc SGK, xem đồ, lược đồ TLCH theo nhóm
- GV nhận xét, kết luận
Họat động 4: Khu vực Đơng Nam Á
Mục tiêu: HS biết nêu số đặc điểm khu vực Đơng Nam Á: chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm; sản xuất nhiều loại nơng sản khai thác khống sản
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc SGK, xem đồ, lược đồ TLCH theo nhóm
- GV nhận xét, kết luận
- HS thực nhóm - Đại diện nhóm trình bày
- HS thực nhóm - Đại diện nhóm trình bày Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại nội dung học - Về nhà xem lại
- Nhận xét tiết học
- Baøi sau: “Các nước láng giềng Việt Nam” IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
(25)Mơn: Địa lí
Bài: Các nước láng giềng Việt Nam Tuần 21
Ngày dạy: 11/02/2014 I Mục tiêu:
- Dựa vào lược đồ, đồ nêu vị trí đị lí Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc đọc tên thủ đô ba nước
- Biết sơ lược đặc điểm địa hình sản phẩm kinh tế Cam-pu-chia Lào - Biết Trung quốc có số dân đơng giới, kinh tế phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp đại
- HSKG nêu điểm khác cảu lào Cam-pu-chia vị trí địa lí địa hình II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ nước châu Á; đồ tự nhiên châu Á; tranh ảnh dân cư, hoạt động kinh tế nước Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc
III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể Kiểm tra cũ: “Châu Á (tiếp theo)” - Nêu hoạt động kinh tế người dân châu Á - Nhận xét, ghi điểm
3 Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Họat động 2: Cam-pu-chia
Mục tiêu: HS biết sơ lược đặc điểm địa hình sản phẩm kinh tế Cam-pu-chia Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu đồng dạng lịng chảo
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2, đọc SGK, xem đồ trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, kết luận Họat động 3: Lào
Mục tiêu: HS biết Lào khơng giáp biển, địa hình phần lớn núi cao nguyện Lào sản xuất quế, cánh kiến, gỗ lúa gạo Cách tieán haønh:
- Tổ chức cho HS đọc SGK, xem đồ, lược đồ TLCH theo nhóm
- GV nhận xét, kết luận Họat động 4: Trung Quốc
Mục tiêu: HS biết Trung Quốc có số dân đông giới, kinh tế phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp đại
Cách tiến hành:
- HS thực theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - Lớp lắng nghe
(26)- Tổ chức cho HS đọc SGK, xem đồ, lược đồ TLCH theo nhóm
- GV nhận xét, kết luận
- HS thực nhóm - Đại diện nhóm trình bày Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại nội dung học - Về nhà xem lại
- Nhận xét tiết học - Bài sau: “Châu Âu”
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ……… ……… ………
Mơn: Địa lí Bài: Châu Âu Tuần 22
Ngày dạy: 18/02/2014 I Mục tiêu:
- Mơ tả sơ lược vị trí giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm phía tây, có ba phía giáp biển đại dương
- Nêu số đặc điểm địa hình Khí hậu, dân cư hoạt động sản xuất châu Âu - Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa hình, giới hạn lãnh thổ châu Âu
- Đọc tên vị trí số dãy núi, cao nguyên, đồng sông lớn châu Âu đồ (lược đồ)
- Sử dụng tranh ảnh, đồ để nhận biết số đặc điểm dân cư hoạt động sản xuất người dân châu Âu
II Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ tự nhiên châu Âu Lược đồ châu lục đại dương (SGK/102) Các hình minh họa SGK
III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể
2 Kiểm tra cũ: “Các nước láng giềng Việt Nam”
- Nêu đặc điểm dân cư, kinh tế nước láng giềng Việt Nam - Nhận xét, ghi điểm
3 Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Họat động 2: Vị trí địa lí giới hạn
Mục tiêu: HS biết mơ tả sơ lược vị trí giới hạn lãnh thổ châu Âu: nằm phía tây, có ba phía giáp biển đại dương Cách tiến haønh:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2, đọc SGK, xem đồ trả lời câu hỏi
- Nhận xét, kết luận
Họat động 3: Đặc điểm tự nhiên châu Âu
Muïc tiêu: HS biết
2
diện tích đồng bằng,
1
diện tích vùng núi, châu Âu có khí hậu ơn hịa
(27)Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc SGK, xem đồ, lược đồ TLCH theo nhóm
- Nhận xét, kết luận
Họat động 4: Người dân châu Âu hoạt động kinh tế
Mục tiêu: HS biết dân cư chủ yếu người da trắng, nhiều nước có kinh tế phát triển
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc SGK, xem đồ, lược đồ TLCH theo nhóm
- Nhận xét, kết luận
- HS thực nhóm - Đại diện nhóm trình bày
- HS thực nhóm - Đại diện nhóm trình bày Củng cố, dặn doø:
- Gọi HS nêu lại nội dung học - Về nhà xem lại
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: “Một số nước châu Âu” IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ……… ……… ………
Môn: Địa lí
Bài: Một số nước châu Âu (Bài tự chọn) Tuần 23
Ngày dạy: 25/02/2014 I Mục tiêu:
- Nêu số đặc điểm bật hai quốc gia Pháp Liên Bang Nga:
+ Liên Bang Nga nằm châu Á châu Âu, có diện tích lớn giới số dân đơng Tài ngun thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế
+ Nước Pháp nằm Tây Âu, nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp du lịch - Chỉ vị trí thủ Nga, Pháp đồ
- TKNL: Liên Bang Nga có nhiều tài ngun khống sản dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá.
II Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ kinh tế số nước châu Á (SGK/106) ; Lược đồ số nước châu Âu; Các hình minh họa SGK
III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể Kiểm tra cũ: “Châu Âu” - Nêu đặc điểm tự nhiên châu Âu - Nhận xét, ghi điểm
3 Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Họat động 2: Liên Bang Nga
(28)Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2, đọc SGK, xem đồ trả lời câu hỏi
- Nhận xét, kết luận Họat động 3: Pháp
Mục tiêu: HS biết nước Pháp nằm Tây Âu, nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp du lịch, vị trí thủ Nga, Pháp đồ
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc SGK, xem đồ, lược đồ TLCH theo nhóm
- Nhận xét, kết luận
- HS thực theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - Lớp lắng nghe
- HS thực nhóm - Đại diện nhóm trình bày Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại nội dung học
- Giáo dục HS sử dụng lượng tiết kiệm - Về nhà xem lại
- Nhận xét tiết học - Bài sau: “Ơn tập”
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ……… ……… ………
Mơn: Địa lí Bài: Ôn tập Tuần 24
Ngày dạy: 04/03/2014 I Mục tiêu:
- Tìm vị trí châu Á, châu Âu đồ
- Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên giới Các lược đồ, hình minh họa từ 17 đến 21 Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể
2 Kiểm tra cũ: “Một số nước châu Âu”
- Nêu số đặc điểm bật Pháp Liên Bang Nga - Nhận xét, ghi điểm
3 Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Họat động 2: Trị chơi: “Tìm vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ”
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2, đọc SGK, xem đồ trả lời câu hỏi
- Nhận xét, kết luận
Họat động 3: So sánh số yếu tố tự nhiên xã hội giữa châu Âu châu Á
Mục tiêu: HS biết khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về:
(29)diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc SGK, xem đồ, lược đồ TLCH theo nhóm 4, phiếu học tập
- Nhận xét, kết luận - HS thực nhóm 4- Đại diện nhóm trình bày Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại nội dung học - Về nhà xem lại
- Nhận xét tiết học - Bài sau: “Châu Phi”
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ……… ……… ………
Mơn: Địa lí Bài: Châu Phi Tuần 25
Ngày dạy: 11/03/2014 I Mục tiêu:
- Mơ tả sơ vị trí giới hạn Châu Phi:
+ Châu Phi nằm phía nam Châu Âu, phía tây nam châu Á, xích đạo ngang qua châu lục - Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu:
+ Địa hình chủ yếu cao ngun + Khí hậu nóng khơ
+ Đại phận lãnh thổ hoang mạc xa van
- Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn Châu Phi - Chỉ vị trí hoang mạc Xa-ha–ra đồ (lược đồ)
- HSKG giải thích châu Phi cĩ khí hậu khơ nĩng bậc giới II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Tự nhiên châu Phi - Quả địa cầu
- Tranh, ảnh: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa xa-van châu Phi III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể Kiểm tra cũ: “Ôn tập”
- HS1: Nêu nét châu Á - HS2: Nêu nét châu Âu - Nhận xét, ghi điểm
3 Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Họat động 2: Tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn châu Phi Mục tiêu: HS nắm xác định vị trí địa lí, giới hạn châu Phi đồ
Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm đôi TLCH ý phần 1/116 - Nhận xét, chốt ý
(30)- Đặt câu hỏi ý phần 1/116
- Kết luận: Châu Phi có diện tích lớn thứ ba giới, sau châu Á châu Mĩ
Họat động 3: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên châu Phi Mục tiêu: HS thấy mối quan hệ vị trí địa lí với khí hậu, khí hậu với thực vật, động vật châu Phi
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi sau:
+ Địa hình châu Phi có đặc điểm gì? Khí hậu châu Phi có đặc điểm khác châu lục học? Vì sao?
+ Đọc tên cao nguyên bồn địa châu Phi Tìm đọc tên sơng lớn châu Phi
+ Tìm vị trí hoang mạc Xa-ha-ra lược đồ tự nhiên châu Phi
- Nhận xét, đánh giá, chốt ý
- HS nhận xét, bổ sung - HS trả lời cá nhân
- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung
4 Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại nội dung học - Veà nhà xem lại
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: “Châu Phi (tiếp theo)” IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ……… ……… ………
Mơn: Địa lí
Bài: Châu Phi (tiếp theo) (Bài tự chọn) Tuần 26
Ngày dạy: 18/03/2014 I Muïc tieâu:
- Nêu số đặc điểm dân cư hoạt động sản xuất người dân châu Phi: + Châu lục có dân cư chủ yếu người da đen
+ Trồng cơng nghiệp nhiệt đới, khai thác khống sản
- Nêu số đặc điểm bật Ai Cập: văn minh cổ đại tiếng cơng trình kiến trúc cổ
- Chỉ đọc đồ tên nước, tên thủ Ai Cập II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ nước giới Bản đồ kinh tế châu Phi Các hình minh họa SGK Phiếu học tập HS
III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể Kiểm tra cũ: “Châu Phi” - Nêu đặc điểm tự nhiên châu Phi - Nhận xét, ghi điểm
3 Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
(31)Họat động 2: Dân cư châu Phi
Mục tiêu: Châu Phi châu lục có dân cư chủ yếu người da đen
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2, đọc SGK, xem tranh trả lời câu hỏi
- Nhận xét, kết luận
Họat động 3: Kinh tế châu Phi
Mục tiêu: HS biết hoạt động sản xuất người dân châu Phi trồng công nghiệp nhiệt đới, khai thác khống sản Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc SGK, xem đồ, lược đồ TLCH theo nhóm
- Nhận xét, kết luận Họat động 4: Ai Cập
Muïc tieâu: Nêu số đặc điểm bật Ai Cập: văn minh cổ đại, tiếng cơng trình kiến trc cổ, đọc đồ tên nước, tên thủ đô Ai Cập
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc SGK, xem đồ, lược đồ TLCH theo nhóm 4, phiếu học tập
- Nhận xét, kết luận
- HS thực theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - Lớp lắng nghe
- HS thực nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe
- HS thực nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe
4 Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại nội dung học - Về nhà xem lại
- Nhận xét tiết học - Bài sau: “Châu Mĩ”
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ……… ……… ………
Mơn: Địa lí Bài: Châu Mĩ Tuần 27
(32)- Mơ tả sơ lược vị trí giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ Nam Mĩ
- Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu
- Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ nhận biết vị trí, lãnh thổ châu Mĩ
- Chỉ đọc tên số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng lớn châu Mĩ đồ, lược đồ - HSKG: giải thích ngun nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu; dựa vào lược đồ trống ghi tên đại dương giáp với châu Mĩ
II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên giới Lược đồ châu lục đại dương Lược đồ tự nhiên châu Mĩ - Các hình minh họa SGK Phiếu học tập HS
III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể Kiểm tra cũ: “Châu Phi (tiếp theo)” - Nêu số đặc điểm bật Ai Cập - Nhận xét, ghi điểm
3 Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Họat động 2: Vị trí địa lí giới hạn châu Mĩ
Mục tiêu: Mơ tả sơ lược vị trí giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ , Trung Mĩ Nam Mĩ
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2, đọc SGK, xem tranh, lược đồ, đồ trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, kết luận
Họat động 3: Thiên nhiên châu Mĩ
Mục tiêu: HS biết sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ nhận biết vị trí, lãnh thổ châu Mĩ; đọc tên số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng lớn châu Mĩ đồ, lược đồ Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc SGK, xem đồ, lược đồ TLCH theo nhóm PBT
- GV nhận xét, kết luận
Họat động 4: Địa hình khí hậu châu Mĩ
Mục tiêu: HS biết địa hình châu Mĩ từ Tây sang Đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp cao ngun; châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới hàn đới
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc SGK, xem đồ, lược đồ TLCH theo nhóm
- GV nhận xét, kết luận
- HS thực theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết
- HS thực nhóm - Đại diện nhóm trình bày
- HS thực nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe
4 Củng cố, dặn doø:
- Gọi HS nêu lại nội dung học - Về nhà xem lại
- Nhận xét tiết học
(33)……… ………
Mơn: Địa lí
Bài: Châu Mĩ (tiếp theo) (Bài tự chọn) Tuần 28
Ngày dạy: 01/04/2014 I Muïc tieâu:
- Nêu số đặc điểm dân cư kinh tế châu Mĩ: + Dân cư chủ yếu người có nguồn gốc nhập cư
+ Bắc Mĩ có kinh tế phát triển cao Trung Nam Mĩ Bắc Mĩ có công nghiệp, nông nghiệp đại Trung Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản khai thác khoảng sản để xuất - Nêu số đặc điểm kinh tế Hoa Kì: có kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu giới nông sản xuất lớn giới
- Chỉ đọc đồ tên thủ Hoa Kì
- Sử dụng tranh, ảnh, đồ, lược đồ để nhận biết số đặc điểm dân cư hoạt động sản xuất người dân châu Mĩ
- TKNL: Hoa Kì sản xuất điện nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu giới.
II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ giới
- Các hình minh họa SGK Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể Kieåm tra cũ: “Châu Mĩ” - Nêu địa hình khí hậu châu Mĩ - Nhận xét, ghi điểm
3 Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Họat động 2: Dân cư châu Mĩ
Muïc tiêu: HS biết dân cư chủ yếu người có nguồn gốc nhập cư
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2, đọc SGK, xem tranh trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, kết luận
Họat động 3: Kinh tế châu Mĩ
Mục tiêu: HS biết Bắc Mĩ có kinh tế phát triển cao Trung Nam Mĩ Bắc Mĩ có cơng nghiệp, nơng nghiệp đại Trung Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản khai thác khoảng sản để xuất
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc SGK, xem đồ, lược đồ TLCH theo nhóm PBT
- GV nhận xét, kết luận Họat động 4: Hoa Kì
Mục tiêu: HS nêu số đặc điểm kinh tế Hoa Kì: có kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu giới nông sản xuất lớn giới
- HS thực theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - Lớp lắng nghe
(34)Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc SGK, xem đồ, lược đồ TLCH theo nhóm
- GV nhận xét, kết luận
- HS thực nhóm - Đại diện nhĩm trình bày - HS lắng nghe
4 Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại nội dung học - Về nhà xem lại
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: “Châu Đại Dương châu Nam Cực” IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ………
Mơn: Địa lí
Bài: Châu Đại Dương châu Nam Cực Tuần 29
Ngày dạy: 08/04/2014 I Mục tiêu:
- Xác định vị trí địa lí, giới hạn số đặc điểm bật châu Đại Dương, châu Nam Cực:
+ Châu Đại Dương nằm bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtrây-li-a đảo, quần đảo trung tâm tây nam Thái Bình Dương
+ Châu Nam Cực nằm vùng địa cực
+ Đặc điểm Ơ-trây-li-a: khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo + Châu Nam Cực châu lục lạnh giới
- Sử dụng địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực - Nêu số đặc điểm dân cư, hoạt động sản xuất châu Đại Dương
- HSKG: nêu khác biệt tự nhiên phần lục địa Ô-xtrây-li-a với đảo, quần đảo
- TKNL: Ô-xtrây-li-a ngành công nghiệp lượng ngành phát triển
mạnh.
II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ giới Lược đồ tự nhiên châu Đại Dương Lược đồ châu Nam Cực - Các hình minh họa SGK Phiếu học tập HS
III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể Kieåm tra cũ: “Châu Mĩ (tiết theo)” - Nêu số đặc điểm kinh tế Hoa Kì - Nhận xét, ghi điểm
3 Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Họat động 2: Vị trí địa lí giới hạn châu Đại Dương Đặc điểm tự nhiên châu Đại Dương
Mục tiêu: HS biết Châu Đại Dương nằm bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtrây-li-a đảo, quần đảo trung tâm tây nam Thái Bình Dương
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2, đọc SGK, xem
(35)- GV nhận xét, kết luận
Họat động 3: Người dân hoạt động kinh tế châu Đại Dương
Mục tiêu: HS biết số đặc điểm dân cư, hoạt động sản xuất châu Đại Dương
Cách tieán haønh:
- Tổ chức cho HS đọc SGK, xem đồ, lược đồ TLCH theo nhóm PBT
- GV nhận xét, kết luận Họat động 4: Châu Nam Cực
Mục tiêu: HS biết Châu Nam Cực nằm vùng địa cực Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc SGK, xem đồ, lược đồ TLCH theo nhóm
- GV nhận xét, kết luận
- Lớp lắng nghe
- HS thực nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe
- HS thực nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe
4 Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại nội dung học - Về nhà xem lại
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: “Các đại dương giới” IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ………
Mơn: Địa lí
Bài: Các đại dương giới Tuần 30
Ngày dạy: 15/04/2014 I Mục tiêu:
- Ghi nhớ tên đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương Thái Bình Dương đại dương lớn
- Nhận biết nêu vị trí đại dương đồ (lược đồ), địa cầu
- Sử dụng đồ số liệu đồ (lược đồ) để tìm số đặc điểm bật diện tích, độ sâu đại dương
II Đồ dùng dạy học:
(36)III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể
2 Kiểm tra cũ: “Châu Đại Dương châu Nam Cực”
- Nêu số đặc điểm dân cư, hoạt động sản xuất châu Đại Dương - Nhận xét, ghi điểm
3 Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Họat động 2: Vị trí Đại Dương
Mục tiêu: HS biết ghi nhớ tên đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương Thái Bình Dương đại dương lớn
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2, đọc SGK, xem tranh, lược đồ, đồ trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, kết luận
Họat động 3: Một số đặc điểm châu Đại Dương
Mục tiêu: HS biết sử dụng đồ số liệu đồ (lược đồ) để tìm số đặc điểm bật diện tích, độ sâu đại dương
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc SGK, xem đồ, lược đồ TLCH theo nhóm PBT
- GV nhận xét, kết luận
- HS thực theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - Lớp lắng nghe
- HS thực nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe
4 Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại nội dung học - Về nhà xem lại
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: “Địa lí địa phương” IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ………
Mơn: Địa lí
Bài: Địa lí địa phương: Điều kiện tự nhiên tỉnh Khánh Hịa Tuần 31
Ngày dạy: 22/04/2014 I Mục tiêu: HS biết:
- Dựa vào đồ Việt Nam xác định nêu vị trí Khánh Hịa
- Trình bày số đặc điểm tự nhiên: hình dạng, diện tích, khí hậu, sơng ngịi - Có nhiều tài nguyên, điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế
II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành Việt Nam Lược đồ tỉnh Khánh Hịa - Một số hình ảnh tài nguyên tỉnh Khánh Hòa
III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể
(37)- Nêu vị trí đại dương đồ (lược đồ), địa cầu - Nhận xét, ghi điểm
3 Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Họat động 2: Vị trí địa lí
Mục tieâu: HS biết dựa vào đồ Việt Nam xác định nêu vị trí Khánh Hịa
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2, đọc SGK, xem tranh, lược đồ, đồ trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, kết luận
Họat động 3: Hình dạng – Diện tích – Địa hình – Khí hậu và sơng ngịi
Mục tiêu: HS biết trình bày số đặc điểm tự nhiên: hình dạng, diện tích, địa hình, khí hậu, sơng ngịi
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc SGK, xem đồ, lược đồ TLCH theo nhóm PBT
- GV nhận xét, kết luận Họat động 4: Tài ngun
Mục tiêu: HS biết có nhiều tài ngun, điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc SGK, xem đồ, lược đồ TLCH theo nhóm
- GV nhận xét, kết luận
- HS thực theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - Lớp lắng nghe
- HS thực nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe
- HS thực nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe
4 Củng cố, dặn doø:
- Gọi HS nêu lại nội dung học - Về nhà xem lại
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: “Địa lí địa phương (tiết 2)” IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ……… ……… ………
Môn: Địa lí
Bài: Địa lí địa phương: Người dân hoạt động sản xuất tỉnh Khánh Hòa
Tuần 32
Ngày dạy: 29/04/2014 I Mục tiêu: HS biết:
- Số dân tộc sinh sống địa bàn Khánh Hòa
- Những điều kiện làm cho Khánh Hòa trở thành trung tâm du lịch nước
(38)II Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm tranh ảnh địa điểm du lịch tỉnh Khánh Hòa Tranh ảnh sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp,… tỉnh Khánh Hòa
III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể
2 Kiểm tra cũ: “Địa lí địa phương: Điều kiện tự nhiên tỉnh Khánh Hịa” - Trình bày số đặc điểm tự nhiên tỉnh Khánh Hòa
- Nhận xét, ghi điểm 3 Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Họat động 2: Dân số
Mục tiêu: HS biết số dân tộc sinh sống địa bàn Khánh Hịa Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2, đọc SGK trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, kết luận
Họat động 3: Khánh Hịa trung tâm du lịch
Mục tiêu: HS biết điều kiện làm cho Khánh Hòa trở thành trung tâm du lịch nước
Cách tieán haønh:
- Tổ chức cho HS đọc SGK,và TLCH theo nhóm - GV nhận xét, kết luận
Họat động 4: Khánh Hịa trọng phát triển cơng nghiệp, nơng nghiệp hoạt động khác
Muïc tieâu: HS biết Sự phát triển số ngành kinh tế khác Khánh Hịa như: cơng nghiệp, nơng nghiệp,…; yêu thiên nhiên, người Khánh Hòa, cố gắng học tập để xây dựng quê hương ngày giàu đẹp
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc SGK TLCH theo nhóm - GV nhận xét, kết luận
- HS thực theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - Lớp lắng nghe
- HS thực nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe
- HS thực nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe
4 Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại nội dung học - Về nhà xem lại
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: “Ơn tập cuối năm” IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ……… ……… ………
(39)Ngày dạy: 06/05 13/05/2014 I Mục tiêu:
- Tìm châu lục, đại dương nước Việt Nam đồ Thế giới
- Hệ thống số đặc điểm điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) châu lục: châu Á, châu Phi, châu Mĩ , châu Đại Dương, châu Nam Cực
II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ giới để trống tên châu lục đại dương Qủa Địa cầu Thẻ từ ghi tên châu lục đại dương
III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động: Ổn định lớp, hát tập thể
2 Kiểm tra cũ: “Địa lí địa phương: Người dân hoạt động sản xuất tỉnh Khánh Hòa” - Những điều kiện làm cho Khánh Hòa trở thành trung tâm du lịch nước
- Nhận xét, ghi điểm 3 Dạy mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Họat động 2: Thi ghép chữ vào hình
Mục tiêu: HS biết tìm châu lục, đại dương nước Việt Nam đồ Thế giới
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4, thi ghép chữ vào hình trn đồ trống
- GV nhận xét, kết luận
Họat động 3: Đặc điểm tự nhiên hoạt động kinh tế các châu lục số nước giới
Muïc tiêu: HS biết hệ thống số đặc điểm điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) châu lục: châu Á, châu Phi, châu Mĩ , châu Đại Dương, châu Nam Cực
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS đọc SGK,và TLCH theo nhóm - GV nhận xét, kết luận
- HS thực theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - Lớp lắng nghe
- HS thực nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe
4 Củng cố, dặn doø:
- Gọi HS nêu lại nội dung học - Về nhà xem lại
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: “Kiểm tra cuối học kỳ 2” IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… ……… ……… ………
Môn: Địa lí
(40)Tuần 35
Ngày dạy: 20/05/2014