- GV chỉ bảng đã viết lời nhân vật Thành, nhắc HS: Để trả lời đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ công dân trong các câu nói của nhân vật Thành bằng từ đồng nghĩa với nó (BT 3), rồi đọc lạ[r]
(1)TUẦN 20
Ngày soạn: 07/01/2018
Ngày giảng: Thứ hai ngày 08 tháng 01 năm 2018
Buổi sáng Tiết 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN
SINH HOẠT DƯỚI CỜ Tiết 2: TOÁN
Tiết 96: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
Giúp HS: Biết tính chu vi hình trịn, tính đường kính hình trịn biết chu vi hình trịn
- HS làm tập (b, c), 2, (a) HS khá, giỏi làm phần lại BT4
II ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - GV: Bảng nhóm, bút
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra đầu giờ
- Cho HS nêu quy tắc cơng thức tính chu vi hình trịn
- GV nhận xét
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu Ghi bảng. 3.2 Hướng dẫn học sinh làm tập
Bài 1: Tính chu vi hình trịn - GV hướng dẫn HS cách làm - Cho HS làm bảng lớp, bảng
- GV nhận xét
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS cách làm
- Cho Cả lớp GV nhận xét
Hoạt động học sinh
- Hát
- HS nêu quy tắc
- Cả lớp viết công thức tổng quát vào bảng
- HS nêu yêu cầu
HS làm bảng, lớp bảng con: a 3,14 = 56,52 (m) b 4,4 3,14 = 27,632 (dm) c
1
=
= 2,5
2,5 3,14 = 15,7 (cm) - HS nêu yêu cầu
- HS làm vào HS lên bảng làm a Tóm tắt: C : 15,7m
d : …m? Bài giải
Đường kính hình trịn là: 15,7 : 3,14 = (m)
Đáp số : 5m
(2)Bài 3:
- GV hướng dẫn HS cách làm - HS treo bảng nhóm
- Cả lớp GV nhận xét
Bài 4:
- Mời HS nêu yêu cầu GV hướng dẫn HS cách làm
- Mời HS nêu kết - Cả lớp GV nhận xét
4 Củng cố dặn dò
- GV nhận xét học - Nhắc HS chuẩn bị sau
- HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm
- HS làm vào nháp HS làm bảng nhóm Bài giải:
a Chu vi bánh xe là: 0,65 3,14 = 2,041 (m)
b Nếu bánh xe lăn tròn mặt đất 10 vòng người số mét là: 2,041 10 = 20,41(m)
Nếu bánh xe lăn trờn mặt đất 100 vịng người số mét là: 2,041 100 = 204,1(m) Đáp số: a 2,041m
b 20,41m ; 204,1m * Kết quả: Khoanh vào D
Tiết 3: THỂ DỤC
(Đồng chí Dũng dạy)
Tiết 4: TẬP ĐỌC
Tiết 39: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm văn, đọc phân biệt lời nhân vật
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ người gương mẫu, nghiêm minh, cơng bằng, khơng tình riêng mà làm sai phép nước (Trả lời câu hỏi SGK)
- Giáo dục HS có ý thức sống gương mẫu, công bằng, công minh II ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn hướng dẫn đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra đầu
Gọi HS đọc phân vai đoạn phần hai kịch Người công dân số Một GV nhận xột ghi điểm
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu Ghi bảng - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 3.2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Mời HS đọc
- Bài văn chia thành đoạn? - Đó đoạn nào?
- Hát
- HS đọc
- HS đọc Cả lớp theo dõi đọc thầm - đoạn
(3)- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó: (thái sư, kiệu, quân hiệu …) - Cho HS đọc đoạn nhóm - Mời HS đọc tồn
- GV đọc diễn cảm tồn 3.3 Tìm hiểu bài
- Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ làm gì? - Trước việc làm người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí sao? - Khi biết có viên quan tâu với vua chun quyền, Trần Thủ Độ nói nào?
- Những lời nói việc làm Trần Thủ Độ cho ta thấy ông người nào?
3.4 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Mời HS nối tiếp đọc
- Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - HS luyện đọc phân vai đoạn 2, nhóm
- Thi đọc diễn cảm
- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn 3.5 Nội dung bài
- Qua em cảm nhận điều gì? - Cho HS nêu nội dung
- Qua em học điều Trần Thủ Độ?
4 Củng cố, dặn dò
- Gọi vài HS nêu lại nội dung - Về học chuẩn bị sau - GV nhận xét học
+ Đoạn 3: Đoạn lại - HS đọc nối đoạn - HS đọc cặp đôi
- HS đọc toàn - Cả lớp theo dõi
- Trần Thủ Độ đồng ý, yêu cầu chặt ngón chân người để phân biệt với những… - Khơng khơng trách móc mà thưởng cho vàng, lụa
- Trần Thủ Độ nhận lỗi xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng - Trần Thủ Độ nghiêm minh, khơng tình riêng, nghiêm khắc với thân, ln đề cao kỉ cương phép nước
- HS đọc
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm
- HS thi đọc
ND: Thái sư Trần Thủ Độ người gương mẫu, nghiêm minh, cơng bằng, khơng tình riêng mà làm sai phép nước
- Gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, nghiêm khắc với thân
Buổi chiều Tiết 1: TIẾNG ANH
(Đồng chí Thắm dạy)
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC
Tiết 20: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2)
I MỤC TIÊU
(4)xây dựng quê hương
- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập
- Nội dung tích hợp:
*KNS: kĩ hợp tác, kĩ định II TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC
- GV: Thẻ màu, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra đầu giờ
+ Cho HS nêu phần ghi nhớ Em yêu quê hương GV nhận xét đánh giá
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK)
* Mục tiêu: HS biết thể tình cảm quê hương
*KNS: kĩ hợp tác, kĩ định
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành nhóm hướng dẫn nhóm trưng bày giới thiệu tranh nhóm sưu tầm - Các nhóm trưng bày giới thiệu tranh nhóm
- Cả lớp xem tranh trao đổi, bình luận - GV nhận xét tranh, ảnh HS bày tỏ niềm tin em làm công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương
3.3 Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK) *Mục tiêu:HS biết bày tỏ thái độ phù hợp số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương
*KNS: kĩ định
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu tập hướng dẫn HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ - GV nêu ý kiến
- Mời số HS giải thích lí - GV kết luận:
+ Tán thành với ý kiến: a, d
+ Không tán thành với ý kiến: b, c - Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ
3.4 Hoạt động 3: Xử lí tình (bài tập 3, SGK) * Mục tiêu: HS biết xử lí số tình liên quan đến tình yêu
- 2HS nêu
- Các nhóm trưng bày sản phẩm theo tổ - HS xem tranh trao đổi, bình luận
- HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ - HS giải thích lí
(5)quê hương
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để xử lí tình tập
- Mời đại diện nhóm HS trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận:
3.5 Hoạt động 4: Trình bày kết sưu tầm.
* Mục tiêu: Củng cố
* Cách tiến hành:
- Cả lớp trao đổi ý nghĩa thơ, hát,… GV nhắc nhở HS thể tình yêu quê hương việc làm cụ thể, phù hợp với khả
- Để bày tỏ tình yêu quê hương em cần làm gí?
4 Hoạt động tiếp nối
- HS vẽ tranh, sưu tầm hát, thơ… nói tình u q hương - Chuẩn bị sau
- HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày
- HS trình bày kết sưu tầm
- Tích cực học tập, xây dựng bảo vệ quê hương để quê hương mẫi tươi đẹp
Tiết 3: LỊCH SỬ
(Đồng chí Thanh dạy) Ngày soạn: 08/01/2018
Ngày giảng: Thứ ba ngày 09 tháng 01 năm 2018
Buổi sáng Tiết 1: TOÁN
Tiết 97: DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN
I MỤC TIÊU Giúp HS:
- Biết quy tắc tính diện tích hình trịn
- HS làm tập1 (a, b); (a, b); HS khá, giỏi làm phần lại BT1, BT2
II ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - GV: Bảng phụ, bút
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra đầu giờ
+ Nêu quy tắc cơng thức tính chu vi hình trịn?
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
- Hát
- HS phát biểu quy tắc nêu công thức tổng quát C = d 3,14
(6)3.1 Giới thiệu bài
3.2 Giới thiệu quy tắc tinh diện tích hình trịn
- GV nêu quy tắc - Gọi vài HS nhắc lại
- Muốn tính diện tích hình trịn ta làm nào?
- Cơng thức: S diện tích , r bán kính S tính nào? - Ví dụ: GV nêu ví dụ
- Cho HS tính nháp
- Mời HS nêu cách tính kết quả, GV ghi bảng GV củng cố lại cách tính diện tích hình tròn 3.3.Hướng dẫn HS làm tập
Bài 1: Tính diện tích hình trịn có bán kính r:
- GV hướng dẫn HS cách làm - Cho HS làm vào bảng - GV nhận xét
Bài 2: Tính diện tích hình trịn có đường kính d: Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào nháp Sau cho HS nêu kết cách làm
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 3: Cho HS nêu cách làm
- Cho HS làm vào HS lên bảng làm
- Cả lớp GV nhận xét
4 Củng cố, dặn dò
- Cho HS nhắc lại quy tắc cơng thức tính diện tích hình tròn
- Yêu cầu HS nhà làm tập
- GV nhận xét học
- HS ý nghe - HS nhắc lại
- Muốn tính diện tích hình trịn ta lấy bán kính nhân bán kính nhân 3,14
- HS nêu: S = r r 3,14
-HS tính nháp
- HS nêu miệng cách làm Diện tích hình trịn là:
2 3,14 = 12,56 (dm2)
Đáp số: 12,56dm2.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng lớp, bảng con: a 3,14 = 78,5 (cm2)
b 0,4 0,4 3,14 = 0,5024 (dm2) c 53,14
3
1,1304 (m2)
- HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm - HS làm vào nháp:
a d = 12cm; r = 12: = (cm) 3,14 = 113,04 (cm2) b d = 7,2dm; r = 7,2 : = 3,6 (dm) 3,6 3,6 3,14 = 40,6944 (dm2) c d =
4
m ; r =
: = 10
= 0,4(m) 0,4 0,4 3,14 = 0,5024 (m2)
- HS nêu yêu cầu HS nêu cách làm Tóm tắt: Bán kính : 45cm Diện tích: …m2?
Bài giải:
Diện tích mặt bàn hình trịn là: 45 45 3,14 = 6358,5 (cm2) Đáp số: 6358,5cm2
- HS nêu
Tiết 2: CHÍNH TẢ:(Nghe - viết)
(7)I MỤC ĐÍCH, U CẦU
- Viết tả, trình bày hình thức thơ, tồn sai khơng lỗi tả
- Làm BT2 a/b
- Giáo dục HS ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
- GV: Phiếu học tập cho tập 2a III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra đầu
- GV đọc lớp viết bảng - GV nhận xét, sửa sai
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Hướng dẫn học sinh nghe- viết - GV Đọc viết
- Khi bị lạc mẹ cánh cam giúp đỡ? Họ giúp nào? - Cho HS đọc thầm lại
- YC HS tìm từ dễ viết sai
- Em nêu cách trình bày bài? - GV đọc câu cho HS viết - GV đọc lại toàn
- GV kiểm tra số để nhận xét, đánh giá
3.3 Hướng dẫn HS làm tập
Bài 2: Tìm chữ thích hợp vào trống:
- Cho HS làm vào phiếu học tập theo nhóm 4, sau nhóm lên trình bày - Gọi - HS đọc toàn câu chuyện - Cả lớp GV nhận xét, kết luận nhóm thắng
4 Củng cố, dặn dị
- Nhắc HS nhà luyện viết nhiều xem lại lỗi hay viết sai - GV nhận xét học
- Hát
- HS viết: lim dim, tháng giêng, dành dụm
- HS theo dừi SGK
- Bọ dừa dừng nấu cơm Cào cào ngưng giã gạo Xén tóc thơi cắt áo…
- HS đọc thầm lại viết - HS viết vào nháp
- HS nêu cách trình bày - HS viết
- HS soát
- Mời HS nêu yêu cầu
- Tìm chữ thích hợp vào trống: a r, d hay gi?
- Các nhóm thảo luận báo cáo kết - Lời giải: Các từ cần điền là: ra, giữa, dũng, rũ, ra, duy, ra, giấu, giận, b o hay (Thêm dấu thích hợp)
Các từ cần điền là: đông, khô, hốc, gò, lo, trong, hồi, tròn,
(8)Tiết 39: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Hiểu nghĩa từ công dân (BT1); xếp số từ chứa tiếng cơng vào nhóm thích hợp theo u cầu BT2; nắm số từ đồng nghĩa với từ công dân sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4).
- HS khá, giỏi làm BT4 giải thích lí khơng thay từ khác - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập tích luỹ vốn từ Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
- GV: Bảng nhóm, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra đầu giờ
- Gọi HS đọc lại đoạn văn viết hồn chỉnh nhà (BT2, phần luyện tập tiết LTVC trước) GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 3.2 Hướng dẫn HS làm tập
Bài 1: Dòng nêu nghĩa từ công dân:
- Cho HS làm việc cá nhân - Mời số học sinh trình bày - Cả lớp GV nhận xét, kết luận
Bài 2: Xếp từ chứa tiếng cơng vào nhóm từ thích hợp :
- Cho HS làm theo nhóm, ghi kết thảo luận vào bảng nhóm
- Mời số nhóm trình bày
- Cả lớp GV nhận xét, kết luận
Bài 3: Tìm từ đồng nghĩa với cơng dân từ cho đây:
- GV hướng dẫn HS cách làm - GV cho HS làm vào
- Mời số HS trình bày kết - HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét kết luận
- Hát
- 1- HS đọc
- HS nêu yêu cầu - HS làm việc cá nhân - Một số học sinh trình bày
Đáp án: b Người dân nước, có quyền lợi nghĩa vụ với đất nước - HS nêu yêu cầu
- HS làm theo nhóm 4, ghi kết thảo luận vào bảng nhóm Đại diện nhóm trình bày:
a Công “của nhà nước, chung”: công dân, công cộng, công chúng b Công “không thiên vị”: cơng bằng, cơng lí, cơng minh, cơng tâm
c Công “thợ, khếo tay”: công nhân, công nghiệp
- HS nêu yêu cầu - HS ý nghe
- HS làm vào sau nêu miệng - Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân
(9)Bài 4: Mời HS nêu yêu cầu
- GV bảng viết lời nhân vật Thành, nhắc HS: Để trả lời câu hỏi, cần thử thay từ cơng dân câu nói nhân vật Thành từ đồng nghĩa với (BT 3), đọc lại câu văn xem có phù hợp khơng
- HS trao đổi, thảo luận cặp đôi - HS phát biểu ý kiến
- GV chốt lại lời giải
4 Củng cố, dặn dò
- Dặn HS nhà học xem lại tập - GV nhận xét học, nhắc HS ôn lại kiến thức vừa học
- HS nêu yêu cầu - HS ý theo dõi
- HS trao đổi, thảo luận cặp đôi - HS phát biểu ý kiến
Lời giải: Trong câu nêu, thay từ công dân từ đồng nghĩa tập Vì từ cơng dân có hàm ý “người dân nước độc lập”, khác với từ nhân dân, dân chúng, dân Hàm ý từ công dân ngược lại với ý từ nô lệ
Tiết 4: TIẾNG ANH
Buổi chiều Tiết 1: MĨ THUẬT
(Đồng chí Hữu Nguyên dạy)
Tiết 2: KĨ THUẬT
Tiết 20: CHĂM SÓC GÀ I MỤC TIÊU
* HS cần phải:
- Nêu mục đích, tác dụng việc chăm sóc gà
- Biết cách chăm sóc gà Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà gia đình, địa phương
- Giáo dục HS có ý thức chăm súc bảo vệ gà
II ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC
- GV: Phiếu đánh giá kết học tập HS
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C Ạ Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số lớp
2 Kiển tra đầu giờ
- Ở gia đình em thường cho gà ăn uống nào?
- GV nhận xét ghi điểm
(10)3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài – ghi bảng
3.2 Vào bài:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc chăm sóc gà
- GV nêu khái niệm chăm súc gà - GV hướng dẫn HS đọc mục (SGK) + Nêu mục đích, tác dụng việc chăm sóc gà?
- HS nối tiếp trả lời
- Các HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận tóm tắt nội dung hoạt động
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà
* Sưởi ấm cho gà:
- GV hướng dẫn HS nhớ lại nêu vai trò nhiệt độ đời sống động vật
- GV nhận xét giải thích thêm vai trò nhiệt độ
- Gà bị rét ăn, rễ nhiễm bệnh … + Vậy cần làm để giúp gà chống rét? + Nêu dụng cụ dùng để sưởi ấm cho gà? + Ở gia đình em thường sưởi ấm cho gà dụng cụ nào?
- Mời số HS trả lời
- Các HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, hướng dẫn thêm
* Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà: * Phòng ngộ độc thức ăn cho gà: (thực tương tự phần a)
* Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập - Cho HS trả lời câu hỏi cuối - GV nhận xét
4 Củng cố- dặn dò
- Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ - GV nhận xét học
- HS nghe
- Mục đích tạo điều kiện sống thuận lợi thích hợp cho gà
- Tác dụng: giúp gà khoẻ mạnh, mau lớn có sức chống bệnh tốt
- Nhiệt độ tác động đến lớn lên, sinh sản động vật…
- Cần sưởi ấm cho gà
- Dụng cụ sưởi ấm cho gà : chụp sưởi - Bóng điện, đốt bếp than, bếp củi quanh chuồng
- HS làm việc cá nhân, báo cáo kết HS khác nhận xét, bổ sung
Tiết 3: TỐN
ƠN TẬP: TỔNG HỢP
I MỤC TIÊU
- Mức 1: Củng cố cho HS cách tính diện tích hình tam giác, hình thang
- Mức 2: Củng cố cho HS cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, chu vi hình trịn
(11)II ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - GV: Phiếu tập
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ Bài Tính diện tích hình
tam giác Biết đáy 23,5m chiều cao 12,4m
Bài giải:
Diện tích hình tam giác là:
23,5 × 12,4 : = 145,7 (m2).
Đáp số: 145,7m2 Bài 2. Tính diện tích hình thang Biết độ dài hai đáy 24cm 13,5cm chiều cao 12,5cm
Bài giải:
Diện tích hình thang là: (24 + 13,5) × 12,5 : = 234,375 (cm2)
Đáp số: 234,375cm2
Bài 3. Một hính trịn có bán kính 15m Tính chu vi diện tích hình trịn đó?
Bài giải:
Chu vi hình trịn là: 15 × × 3,14 = 94,2 (m) Diện tích hình trịn là: 15 × 15 × 3,14 = 706,5 (m2)
Đáp số: Chi vi: 94,2m; Diện tích 706,5m2.
Một khu đất hình tam giác có đáy 123,4m chiều cao nửa đáy Tính diện tích khu đất đó? Bài giải: Chiều cao khu đất hình tam giác là:123,4 : = 61,7 (m) Diện tích khu đất là: 123,4 × 61,7 :
= 3806,89 (m2).
Đáp số: 3806,89m2
Một vườn hình thang có độ dài hai đáy 54,6m 43,8m chiều cao trung bình cộng hai đáy Tính diện tích vườn đó?
Bài giải:
Chiều cao vườn hình thang là:
(54,6 + 43,8) : = 49,2 (m)
Diện tích hình thang là: (54,6 + 43,8) × 49,2 : = 2420,64 (m2)
Đáp số: 2420,64m2
Một hính trịn có chu vi 282,6m Tính diện tích hình trịn đó?
Bài giải:
Bán kính hình trịn là: 282,6 : : 3,14 = 45 (m) Diện tích hình trịn là: 45 × 45 × 3,14 = 6358,5 (m2)
Đáp số: 6358,5m2.
Tính chiều cao hình tam giác Biết đáy 243,5m diện tích 1874,95m2.
Bài giải:
Diện tích hình tam giác là: 1874,95× : 243,5 = 15,4 (m2).
Đáp số: 15,4m2
Một ruộng hình thang có diện tích 18510,7m2,
khi kéo dài đáy 5,5m diện tích phần đất tăng thêm 414,7m2 Tính
tổng độ dài hai đáy ruộng hình thang đó? Bài giải:
Chiều cao ruộng hình thang là:
414,7 × : 5,5 = 150,8 (m) Tổng độ dài hai đáy ruộng là:
18510,7 × : 150,8 = 245,5 (m)
Đáp số: 245,5m Một hính trịn có diện tích 6358,5m2 Tính chu vi
của hình trịn đó?
Bài giải: Gọi bán kính r theo ta có:
r × r × 3,14 = 6358,5 (r × r) = 6358,5 : 3,14 r × r = 2025
2025 = 45 × 45 Vậy chu vi hình trịn là:
45 × × 3,14 = 282,6 (m) Đáp số: 282,6 m IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Ngày soạn: 09/01/2018
(12)Buổi sáng Tiết 1: TOÁN
Tiết 98: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
- Biết tính diện tich hình trịn biết: + Bán kính hình trịn
+ Chu vi hình trịn
- HS làm tập: 1, HS khá, giỏi làm BT3 II ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
- GV: Bảng nhóm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra đầu giờ
- Gọi HS nêu quy tắc cơng thức tính chu vi, diện tích hình trịn? - GV nhận xét đỏnh giá
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu Ghi bảng 3.2 Hướng dẫn HS làm tập
Bài 1: Tính diện tích hình tròn - GV hướng dẫn HS cách làm - Cho HS làm vào bảng
- GV nhận xét
Bài 2:
- Mời HS nêu cách làm - GV hướng dẫn HS làm bài: - Tính bán kính hình trịn - Tính diện tích hình trịn
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm
- HS treo bảng nhóm
- Cả lớp GV nhận xét
Bài 2:
- Hát
- - HS nêu
- HS nêu yêu cầu - HS nghe
- HS làm bảng lớp, bảng con: a Diện tích hình trịn là: 3,14 = 113,04 (cm2) b Diện tích hình trịn là: 0,35 0,35 3,14 = 0,38465 (dm2) - HS nêu yêu cầu
- HS nêu cách làm
- HS làm vào vở, HS làm vào bảng nhóm Tóm tắt: C : 6,28cm
S : …cm2 ?
Bài giải: Bán kính hình trịn là: 6,28 : (2 3,14) = (cm) Diện tích hình trịn là: 3,14 = 3,14 (cm2)
Đáp số: 3,14cm2
- HS nêu yêu cầu HS nêu cách làm Diện tích hình trịn nhỏ (miệng giếng) là: 0,7 0,7 3,14 = 1,5386(m2)
Bán kính hình trịn lớn là: 0,7 + 0,3 = 1(m)
(13)4 Củng cố, dặn dò
- GV củng cố nội dung
- GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa luyện tập
Diện tích thành giếng (phần tơ đậm) là: 3,14 – 1,5386 = 1,6014(m2)
Đáp số: 1,6014m2.
- HS theo dõi
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Tiết 40: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Đọc rành mạch, lưu loát Biết đọc diễn cảm văn, nhấn giọng đọc số nói đóng góp tiền của ơng Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng
- Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ tài trợ tiền cho Cách mạng (Trả lời câu hỏi 1, 2)
- HS khá, giỏi phát biểu suy nghĩ trách nhiệm công dân đất nước (câu hỏi 3)
- GD học sinh ln có tinh thần ủng hộ, giúp đỡ lẫn gặp khó khăn hoạn nạn
- Nội dung tích hợp:
*QPAN: Cơng lao to lớn người yêu nước việc đóng góp cơng sức, tiền bạc cho cách mạng Việt Nam
II ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra đầu giờ
- HS đọc trả lời câu hỏi Thái sư Trần Thủ Độ
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Hướng dẫn HS luyện đọc - Mời HS giỏi đọc
- Có thể chia văn làm đoạn?
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phỏt âm giải nghĩa từ khó: Tài trợ, đồn điền, tổ chức, đồng Đông Dương
- Cho HS đọc đoạn nhóm - Mời HS đọc tồn
- Hát
- - HS đọc trả lời câu hỏi
- HS giỏi đọc Cả lớp theo dõi đọc thầm - đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến tỉnh Hồ Bình + Đoạn 2: Tiếp 24 đồng + Đoạn 3: Tiếp phụ trách quỹ + Đoạn 4: Tiếp cho Nhà nước + Đoạn 5: Đoạn lại
- HS nối tiếp đọc đoạn
(14)- GV đọc diễn cảm tồn 3.3 Tìm hiểu bài
- Kể lại đóng góp to lớn liên tục ông Thiện qua thời kì: + Trước Cách mạng
+ Khi Cách mạng thành công + Trong kháng chiến
+ Sau hồ bình lập lại - Cho HS đọc đoạn cịn lại:
- Việc làm ông Thiện thể phẩm chất gì?
- Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ NTN trách nhiệm công dân với đất nước?
3.4 Luyện đọc diễn cảm - Mời HS nối tiếp đọc
- Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn nhóm
Thi đọc diễn cảm 3.5 Nội dung bài
- GV tiểu kết rút nội dung - Cho HS nêu nội dung
- Qua em học tập ơng điều gì? Để đất nước ngày tươi đẹp em cần làm gì?
4 Củng cố, dặn dò
- HS nêu lại nội dung
- Về học chuẩn bị sau - GV nhận xét Tiết học
- HS ý nghe - HS thảo luận trả lời
- Những đóng góp to lớn liên tục ơng Thiện qua thời kì là:
+ Năm 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng vạn … + Năm 1945, ông ủng hộ 64 lạng vàng, 10 … + Gia đình ơng ủng hộ hàng trăm thóc + Ơng hiến tồn đồn điền Chi Nê cho… - HS đọc đoạn lại:
- Thể ơng cơng dân u nước, có lịng đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng… - Người cơng dân phải có trách nhiệm vận mệnh đất nước
- HS đọc
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm nhóm - HS thi đọc
ND: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ tài trợ tiền cho Cáh mạng
- Học tập ơng lịng u nước, tích cực học tập để góp phần xây dựng đất nước ngày tươi đẹp
Tiết 3: TIN HỌC
(Đồng chí Kiên dạy)
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
Tiết 39: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết)
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Viết văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); ý, dùng từ, đặt câu
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác viết bài, tích cực làm II ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ ghi dàn tập làm văn tả người.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
(15)1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra đầu giờ
- GV kiểm tra chuẩn bị HS
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 3.2 Hướng dẫn HS làm kiểm tra
- Mời HS nối tiếp đọc đề kiểm tra SGK - GV nhắc HS: Các em cần suy nghĩ để chọn đề cho đề hợp với Nếu chọn tả ca sĩ ý tả ca sĩ biểu diễn Nếu tả nghệ sĩ hài ý tả tài gây cười nghệ sĩ đó… Sau chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, xếp ý thành dàn ý Dựa vào dàn ý viết văn tả người hoàn chỉnh
- Mời số HS nói đề tài chọn tả 3.3 HS làm kiểm tra
- HS viết vào TLV
- GV yêu cầu HS làm nghiêm túc - Hết thời gian GV thu
4 Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết làm
- Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tới Lập chương trình hoạt động
- Hát
- HS nối tiếp đọc đề - HS ý lắng nghe
- HS nói chọn đề tài - HS viết
- Thu
Buổi chiều Tiết 1: TỐN
ƠN TẬP: TỔNG HỢP
I MỤC TIÊU
- Mức 1: Củng cố cho HS cách tìm thành phần chưa biết, đổi đơn vị đo giải tốn có lới văn
- Mức 2: Củng cố cho HS cách tìm thành phần chưa biết, tính giá trị biểu thức giải tốn có lới văn
- Mức 3: Củng cố cho HS cách tìm thành phần, tính giá trị biểu thức với phân số số thập phân giải tốn có lới văn mức nâng cao
II ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - GV: Phiếu tập
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ Bài a) Điền số thích
hợp vào chỗ chấm 3m5dm = m;
35dam2 6m2 = dam2
5 ngày 13 = Kết
b) Tính
(131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84
Kết quả:
(131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 = 50,6 : 2,3
c) Tính nhanh:
(1 + + + +…+ 2003 + 2005) (125125 127 – 127127 125) Kết quả:
(16)3m5dm = 3,5m;
35dam2 6m2 = 35,06dam2
5 ngày 13 = 133
Bài Tìm x
x +
4 = ;
3 - x
=
8
Kết quả:
x +
4 = ;
3 - x
=
8
x =
8 –
4 ; x =
-
8
x =
8 ; x = 40
Bài Một hình trịn có đường kính 73,5dm Tính chu vi hình trịn với đơn vị mét ? Bài giải:
Chu vi hình trịn là: 73,5 × 3,14 = 230,79 (dm) Đổi: 230,79dm = 23,079m
Đáp số: 23,079m
+ 43,68 = 22 + 43,68 = 65,68
2 57 × x = 63 ; 67 - x = 2 32
Kết quả:
2 57 × x = 63 ; 67 - x = 2 32
19
7 × x = 15
6 ; 27
7 -
x = 38
x = 156 : 197 ; x =
27 -
8
x = 105114 ; x =
25 21
Một hình trịn có chu vi 230,79m Tìm đường kính bán kính hình trịn đó?
Bài giải:
Đường kính hình trịn là:
230,79 : 3,14 = 73,5 (m) Đường kính hình trịn là: 73,5 : = 36,75 (m)
Đáp số: 73,5m; 36,75m
2003 + 2005)
(15890875 – 15890875) = (1 + + + +…+ 2003 + 2005) =
(x + 5,7) : 6,7 = 48,5 (x - 7,5) = 36,84
Kết quả:
(x + 5,7) : 6,7 = 48,5 (x + 5,7) = 48,5 6,7 (x + 5,7) = 325,62 x = 325,62 - 5,7 x = 319,92 (x - 7,5) = 36,84 (x - 7,5) = 36,84 : (x - 7,5) = 9,21 x = 9,21 + 7,5 x = 16,71
Một ruộng hình thang có chiều cao trung bình cộng đáy Khi mở rộng đáy lớn lớn thêm 12,5m diện tích tăng thêm 187,5m2 Sau
khi mở rộng ruộng người ta cấy lúa 100m2 thu hoạch
70,5 kg thóc Hỏi ruộng thu hoạch thóc?
Bài giải:
Theo ta có sơ đồ hình vẽ:
187,5m2
12,5m Nhìn vào hình vẽ ta thấy chiều cao hình tam giác (phần mở rộng) chiều cao ruộng hình thang nên ta có chiều cao hình thang là:
187,5 : 12,5 = 30 (m)
(17)Diện tích ruộng chưa mở rộng là:
60 30 : = 900 (m2)
Diện tích ruộng sau mở rộng là:
900 + 187,5 = 1087,5 (m2)
Thửa ruộng thu hoạch số thóc là:
70,5 (1087,5 : 100) = 766,6875 (kg)
Đáp số: 766,6875kg thóc IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Tiết 2: TIẾNG ANH
(Đồng chí Thắm dạy)
Tiết 3: KHOA HỌC
(Đồng chí Nga dạy) Ngày soạn: 10/01/2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 01 năm 2018
Buổi sáng Tiết 1: TOÁN
Tiết 99: LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU
- Biết tính chu vi, diện tích hình trịn vận dụng để giải tốn có liên quan đến chu vi, diện tích hình trịn
- HS làm tập: 1, 2, - HS khá, giỏi làm tập II ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
- GV: Bảng nhóm, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra đầu giờ
- HS nêu cách tính chu vi, diện tích hình tròn
- GV nhận xêt đánh giá
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu Ghi bảng 3.2 Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách làm - Cho HS làm vào nháp
- Mời HS làm vào bảng lớp
- Hát
- - HS nêu
- HS nêu yêu cầu - HS nghe
- HS làm bảng lớp, lớp làm vào nháp Bài giải: Độ dài sợi dây thép là:
(18)- Cả lớp GV nhận xét
Bài 2: Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào vở, HS làm vào bảng nhóm
- HS treo bảng nhóm
- Cả lớp GV nhận xét
Bài 3: Mời HS nêu yêu cầu - Mời số HS nêu cách làm
- Cả lớp GV nhận xét
Bài 4:
4 Củng cố, dặn dò
- GV củng cố nội dung
- GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa luyện tập
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở, HS làm vào bảng nhóm Bài giải: Bán kính hình trịn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm)
Chu vi hình trịn lớn: 75 3,14 = 471 (cm) Chu vi hình trịn bé là: 60 3,14 = 376,8 (cm)
Chu vi hình trịn lớn dài chu vi hình trịn bé là: 471 – 376,8 = 94,2 (cm)
Đáp số: 94,2cm - HS nêu yêu cầu
- HS nêu
- HS làm váo nháp, em lên bảng thực Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật là:
7 = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là:
14 10 = 140 (cm2) Diện tích hai nửa hình trịn là:
7 3,14 = 153, 86 (cm2) Diện tích hình cho là:
140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
Đáp số: 293,86cm2
- HS nêu miệng Khoanh vào A - HS theo dõi
Tiết 2: KHOA HỌC
(Đồng chí Nga dạy)
Tiết 3: TIẾNG ANH
(Đồng chí Thắm dạy)
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 40: NỐI CÁC VẾ CÂU GHẾP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
(19)- HS khá, giỏi giải thích rõ lí lược bớt quan hệ từ đoạn văn BT2
- Giáo dục HS ý thức tích cực học để bổ sung câu ghép quan hệ từ II ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
- GV: Bảng nhóm, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra đầu giờ
- Thế câu ghép ? Cho ví dụ? - GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
3.2 Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nhận xét
Bài 1: Mời HS đọc nối tiếp toàn nội dung tập Cả lớp theo dõi - Cho lớp đọc thầm lại đoạn văn Tìm câu ghép đoạn văn - Mời học sinh nối tiếp trình bày - Cả lớp GV nhận xét
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm cá nhân, dùng bút chì gạch chéo, phân tích vế câu ghép, khoanh trịn từ dấu câu ranh giới vế câu
- Cả lớp GV nhận xét
Bài 3: HS đọc yêu cầu trao đổi nhóm
- Mời số HS phát biểu ý kiến - Cả lớp GV nhận xét, chốt ý lại lời giải
3.3 Phần ghi nhớ
- GV gọi HS nêu ghi nhớ SGK 3.4 Hướng dẫn HS làm tập
Bài 1: Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS trao đổi nhóm - Mời số học sinh trình bày
- Cả lớp GV nhận xét
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào
- - HS trả lời, cho VD
- HS đọc nối tiếp toàn nội dung tập - Cả lớp theo dõi
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn Tìm câu ghép đoạn văn
- HS nối tiếp trình bày
- HS làm cá nhân HS lên bảng làm + Lời giải: (bài 1, 3)
- Câu 1: …, anh công nhân I- va- nốp chờ tới lượt / thi cửa phòng lại mở, /một người tiến vào…
- Câu 2: Tuy đồng chí khơng muốn làm trật tự/ nhưng tơi có quyền nhường chỗ đổi chỗ cho đồng chí
- Câu 3: Lê - nin khơng tiện từ chối,/ đồng chí cảm ơn I - va - nốp ngồi vào ghế cắt tóc
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - HS nêu yêu cầu
- HS trao đổi nhóm - Một số học sinh trình bày Lời giải:
Câu câu ghép có hai vế câu Cặp quan hệ từ câu là: … thì…
1 HS nêu yêu cầu
(20)- Cả lớp GV nhận xét
4 Củng cố, dặn dò
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhắc HS nhà học chuẩn bị sau
- GV nhận xét học
Lời giải: Các QHT là: còn, nhưng, hay
Buổi chiều Tiết 1: TIN HỌC
(Đồng chí Kiên dạy)
Tiết 2: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP: TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Mức 1: Củng cố cho HS viết văn tả người đủ ba phần
- Mức 2: Củng cố cho HS viết văn tả người đảm bảo nội dung yêu cầu đề
- Mức 3: Củng cố cho HS viết đoạn văn tả người có sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh giáu hình ảnh
II ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - GV: Một số văn cho HS tham khảo
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ Đề bài: Viết văn tả
một người thân gia đình em
- Học sinh viết văn tả người đủ phần
- Học sinh viết văn tả người đảm bảo nội dung với yêu cầu đề
- Học sinh viết văn tả người có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh giàu hình ảnh IV CỦNG CỐ, DẶN DỊ
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Tiết 20: NGÀY HỘI: KHÉO TAY HAY LÀM I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Giúp HS: Biết khả năng, khéo tay bạn lớp
- Có thái độ u thích công việc khéo tay, tự tin, tôn trọng bạn bè - Biết thưởng thức động viên hoạt động
II ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
- GV: Thiếp chúc mừng, giấy, kéo để cắt hoa lọ hoa trang trí - HS: Giấy màu, kéo, keo,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra đầu giờ
- Kiểm tra chuẩn bị HS
(21)3 Bài mới
3.1 Các bước tiến hành
- Phân công: Người dẫn chương trình, Ban giám khảo, người trang trí lớp
- Thi khéo tay đội 3.2 Tổ chức thực
- Cho lớp hát tập thể “Lớp đoàn kết” - Người dẫn chương trình giới thiệu nội dung buổi sinh hoạt, giới thiệu đại biểu, nêu chương trình giới thiệu BGK, thư ký
- Nêu yêu cầu thi cách chấm
- Các đội làm sản phẩm tổ sau đội lên trình bày, thuyết minh sản phẩm
- BGK cho điểm
- Kết thúc thi, người dẫn chương trình cơng bố kết GVCN phát thưởng cho đội cá nhân Biểu dương hoạt động nhóm
3.3 Kết thúc hoạt động:
- Người dẫn chương trình nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ tham gia bạn
- Ý kiến GVCN
4 Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học
- HS phân cơng theo nhóm - Các nhóm chuẩn bị ND thi - HS hát tập thể
- HS nhóm ý nghe
- Các đội làm sản phẩm tổ sau đội lên trình bày, thuyết minh sản phẩm - HS nhóm ý nghe - Đại diện nhóm lên nhận phần thưởng
- HS ý nghe
Ngày soạn: 11/01/2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 01 năm 2018
Buổi sáng Tiết 1: TOÁN
Tiết 100: GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I MỤC TIÊU Giúp HS:
- Bước đầu biết đọc, phân tích sử lí số liệu mức độ đơn giản biểu đồ hình quạt
- HS làm BT1 HS khá, giỏi làm BT2 II ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
- GV: Bảng nhóm, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra đầu giờ
- HS nêu miệng kết BT3 Tiết trước
- GV nhận xét đánh giá
Hát đầu
(22)3 Bài mới
3.1 Giới thiêu bài
3.2.Giới thiệu biểu đồ hình quạt
* Ví dụ 1: GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt VD SGK - Biểu đồ có dạng hình gì? chia làm phần?
- Trên phần hình trịn ghi gì?
- GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ - Biểu đồ nói điều gì?
- Sách thư viện trường phân làm loại?
- Tỉ số phần trăm loại bao nhiêu?
* Ví dụ 2:
- Biểu đồ nói điều gì?
- Có phần trăm HS tham gia môn Bơi?
- Tổng số HS lớp bao nhiêu? - Tính số HS tham gia mơn Bơi? 3.3 Thực hành đọc, phân tích xử lí số liệu biểu đồ hình quạt
Bài 1: Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách làm
- Cho HS làm vào HS lên bảng làm
- Cả lớp GV nhận xét
Bài 2:
4 Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét học
- Nhắc HS học thuộc bảng ĐV đo
- HS quan sỏt biểu đồ
- Biểu đồ có dạng hình quạt, chia làm phần
- Trên phần hình trịn ghi tỉ số phần trăm tương ứng
- Tỉ số phần trăm số sách thư viện - Các loại sách thư viện chia làm loại
- HS nêu : Truyện thiếu nhi 50%, sách giáo khoa 25%, Các loại sách khác 25% - Nói tỉ số % HS tham gia môn thể thao …
- Có 12,5% HS tham gia mơn Bơi - Tổng số HS lớp là: 32
- Số HS tham gia môn bơi là:
32 12,5 : 100 = (học sinh) - HS nêu yêu cầu
- HS theo dõi
- HS làm vào HS lên bảng làm Bài giải:
Số HS thích màu xanh là: 120 40 : 100 = 48 (học sinh) Số HS thích màu đỏ là: 120 25 : 100 = 30 (học sinh) Số HS thích màu tím là: 120 15 : 100 = 18 (học sinh) Số HS thích màu xanh là: 120 20 : 100 = 24 (học sinh) - HS nêu yêu cầu HS nêu miệng Bài giải:
- HS giỏi chiếm 17,5% - HS chiếm 60%
(23)Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
Tiết 40: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể - Xây dựng chương trình liên hoan văn nghệ lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm)
- Giáo dục HS ý thức tích cực tham gia buổi hoạt động tập thể, lịng kính trọng thầy
II ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
- GV: Ba bìa viết mẫu cấu tạo phần chương trình hoạt động Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to
- HS: CB chương trình liên hoan văn nghệ lớp chào mừng ngày 20/11 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra đầu giờ
- Kiểm tra chuẩn bị HS
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 3.2 Hướng dẫn HS làm tập
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu tập - GV giải nghĩa cho HS hiểu việc bếp núc.
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện để suy nghĩ trả lời câu hỏi SGK:
- Các bạn lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
- Để tổ chức buổi liên hoan cần làm việc gì? Lớp trưởng phân cơng nào?
- Hãy thuật lại diễn biến buổi liên hoan? - Mời số HS trình bày
- Cả lớp GV nhận xét
Bài 2: Mời HS đọc yêu cầu tập - GV giúp HS hiểu yêu cầu đề - GV cho HS làm theo nhóm - Mời đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá
- Hát
- HS đọc yêu cầu tập - HS nghe
- HS đọc thầm
- Mục đich: Chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11; bày tỏ lòng biết ơn thầy cô
- Phân công chuẩn bị: Cần chuẩn bị: bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa,… làm báo tường, chương trình văn nghệ + Phân cơng: …
- Chương trình cụ thể:
Buổi liên hoan diễn thật vui vẻ Mở đầu chương trình văn nghệ Thu Hương dẫn chương trình, Tuấn Béo biểu diễn …
- HS đọc đề Cả lớp theo dõi SGK - HS nghe
(24)4 Củng cố, dặn dị
- HS nhắc lại lợi ích việc lập chương trình hoạt động cấu tạo phần chương trình hoạt động
- GV nhận xét học; khen HS tích cực học tập; nhắc HS chuẩn bị cho tiết TLV lần sau
Tiết 3: KỂ CHUYỆN
Tiết 20: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kể lại câu chuyện nghe, đọc gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Giáo dục HS ý thức thực nếp sống văn minh, thực quy định pháp luật
II ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
- GV: Một số truyện, sách, báo liên quan - HS: Một số truyện, sách, báo liên quan III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra đầu giờ
- Gọi HS kể lại chuyện: Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 3.2 Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề - Mời HS đọc yêu cầu đề
- GV gạch chân chữ quan trọng đề (đã viết sẵn bảng lớp)
- Mời HS đọc gợi ý 1, 2,3 SGK - HS đọc thầm lại gợi ý GV nhắc HS: nên kể câu chuyện nghe đọc ngồi chương trình
- GV kiểm tra việc chuẩn bị HS
- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện kể - Cho HS gạch đầu dòng giấy nháp dàn ý sơ lược câu chuyện
3.3 HS thực hành kể chuyện trao đổi nội dung câu chuyện
- Hát
- - HS kể nêu ý nghĩa truyện
- HS đọc đề
Kể câu truyện em nghe hay đọc gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
- HS nối tiếp đọc - HS đọc thầm gợi ý
(25)- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi nhân vật, chi Tiết, ý nghĩa chuyện
- GV quan sát cách kể chuyện HS nhóm, uốn nắn, giúp đỡ em GV nhắc HS ý kể tự nhiên, theo trình tự Với truyện dài, em cần kể - đoạn - Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
- Đại diện nhóm lên thi kể
- Mỗi HS thi kể xong trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa truyện
- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn: - Bạn tìm chuyện hay - Bạn kể chuyện hay
- Bạn hiểu chuyện
4 Củng cố, dặn dò
- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện em tập kể lớp cho người thân nghe
- GV nhận xét học
- HS kể chuyện theo cặp Trao đổi với với bạn nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể chuyện trước lớp - Trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện
- HS bình chọn
Tiết 4: ÂM NHẠC
(Đồng chí Tiên dạy)
Buổi chiều Tiết 1: ĐỊA LÍ
(Đồng chí Thanh dạy)
Tiết 2: HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN
SINH HOẠT LỚP, SINH HOẠT ĐỘI
I MỤC TIÊU
- Đánh giá ưu điểm, tồn tại, biện pháp khắc phục, phương hướng tuần sau II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A SINH HOẠT LỚP
1 Nhận xét chung tuần
- Các em học đầy đủ,
- Đa số em có ý thức học tập, học làm đầy đủ đến lớp Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng học, có ý thức giúp đỡ học tập
- Tham gia thể dục, múa hát đầu đầy đủ, nhanh nhẹn - Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ
- Nhắc nhở số em trật tự học, chưa ý nghe giảng, quên đồ dùng học tập, tính tốn viết văn chưa tốt
2 Phương hướng tuần sau
- Học chương trình tuần 21
- Đi học giờ, vệ sinh cá nhân
(26)- Tích cực tham gia hoạt động học tập hoạt động tập thể
- Chăm sóc cơng trình măng non
B SINH HOẠT ĐỘI
- Tổ chức cho HS múa hát tập thể
Tiết 3: THỂ DỤC