- GV: Tờ giấy vừa đốt đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu, đó gọi là sự biến đổi hóa học.. Để được hiểu rõ hơn hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài “ Sự[r]
(1)Giáo án soạn theo Phương pháp BÀN TAY NẶN BỘT
NS: 22/01/2019 NG: Thứ 5, 24/01/2019 Khoa học
SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC(Tiết 1) I MỤC TIÊU
- Nêu số ví dụ biến đổi hóa học xảy tác dụng nhiệt tác dụng ánh sáng
II CHUẨN BỊ: Giá đỡ, ống nghiệm, thìa cán dài, nến, đường trắng, phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định, kiểm tra cũ: - Nêu số ví dụ dung dịch
- Ta tách chất dung dịch cách nào?
2.Bài mới:
*Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề
- GVđốt tờ giấy
- GV hỏi: Tờ giấy vừa đốt có giữ tính chất ban đầu không?
- GV: Tờ giấy vừa đốt bị biến đổi thành chất khác, khơng cịn giữ tính chất ban đầu, gọi biến đổi hóa học Để hiểu rõ hơm tìm hiểu qua “ Sự biến đổi hóa học” GV ghi mục lên bảng
*Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của HS
*Bước 3: Đề xuất câu hỏi
- GV yêu cầu HS đặt câu hỏi để tìm hiểu biến đổi hóa học
Bước 4:Tiến hành thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu - GV u cầu HS nêu rõ yêu cầu mục đích thí nghiệm SGK trang 78, sau GV phát dụng cụ thí nghiệm phiếu học tập cho nhóm
PHIẾU HỌC TẬP 1 Thí nghiệm Mơ tả hiện
tượng Giải thích hiệntượng
Đốt tờ giấy Chưng đường
-HS TL
- HS quan sát để nhận xét: Tờ giấy sau đốt biến thành than
-HS: hiểu biết mình, HS tự ghi ví dụ biến đổi hóa học vào sổ ghi khoa học Ví dụ: Cho vơi sống vào nước, xi măng trộn với cát nước, chưng đường lửa,
HS tự nêu câu hỏi
-Vơi sống thả vào nước có giữ lại tính chất khơng?
- Chưng đường lên lửa có giữ ngun tính chất khơng?
- Để chưng đường lửa cần vật liệu dụng cụ gì?
- Hiện tượng chất biến thành chất khác gọi gì?
-Sự biến đổi hóa học gì?
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc mục HD thực hành Ở SGK trang 78 tiến hành thí nghiệm hồn thành phiếu học tập
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình SGK trang 79 thảo luận, hoàn thành phiếu học tập
(2)trên lửa
-GV phát phiếu học tập 2, HS quan sát hình kết hợp đọc thơng tin SGK trang 77 thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu
-Y/cầu nhóm tr/bày kết thí nghiệm ngh/ cứu - Nhắc HS khơng đến gần hố vơi tơi, tỏa nhiệt, gây bỏng, nguy hiểm
*Bước 5: Kết luận
GV gợi ý HS ghi học rút vào khoa học - Sự biến đổi hóa học gì?
- Nêu số ví dụ biến đổi hóa học
3 Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét học, dặn HS chuẩn bị tiết sau “Sự biến đổi hóa học (tiếp)”: Giấm chanh, giấy A4, que tăm, nến, chuẩn bị miếng vải nhuộm phẩm màu xanh úp đĩa bốn góc đá, phơi nắng ba đến bốn ngày để tiết sau mang đến lớp học
- HS tự ghi học vào sổ tay khoa học + Hiện tượng chất bị biến đổi thành chất khác gọi biến đổi hóa học Ví dụ: Cho vôi sống vào nước, xi măng trộn với cát nước, chưng đường lửa
- HS trình bày học - Nhóm trưởng điều khiển - Đại diện nhóm trình bày
- Tự ghi học vào sổ tay khoa học - Nghe, truyền thông cho người biết
- Nêu cá nhân
- Nghe
- Các nhóm phân cơng chuẩn bị
PHIẾU HỌC TẬP 2 1 Khoanh vào câu trả lời nhất
Hiện tượng xảy cho vơi sống vào nước? a Khơng có tượng
b Nước sôi bốc
c Vôi sống trở nên dẻo quánh thành vôi kèm theo tỏa nhiệt
2 Khoanh vào câu trả lời
Hiện tượng chất bị biến đổi thành chất khác gọi gì? a Sự biến đổi lí học
b Sự biến đổi hóa học
3 Đánh dấu x vào cột bảng cho phù hợp
Nội dung Biến đổi lí học Biến đổi hóa học Cho vơi sống vào nước
Xé giấy thành mảnh vụn Xi măng trộn với cát
Xi măng trộn với cát nước Đinh Đinh gỉ