1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Bài 10. Lịch sự với mọi người

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- HS hiểu được trẻ em là một con người, có những quyền: có cha mẹ, có họ tên, quốc tịch và tiếng nói riêng; có quyền được chăm sóc, bảo vệ và giáo dục, được tôn trọng và bình đẳng.. - H[r]

(1)

QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM BÀI 1: TÔI LÀ MỘT ĐỨA TRẺ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS hiểu trẻ em người, có quyền: có cha mẹ, có họ tên, quốc tịch tiếng nói riêng; có quyền chăm sóc, bảo vệ giáo dục, tơn trọng bình đẳng

- HS hiểu trẻ em có bổn phận với thân, gia đình xã hội người

2 Kĩ :

- HS nói cách rõ ràng

- Biết đối sử tốt quan hệ gia đình, với bạn bè người xung quanh 3 Thái độ:

- HS có thái độ tự tin, tự trọng, mạnh dạn quan hệ giao tiếp II ĐỒ DÙNG HỌC- TẬP.

1 Giáo viên:

- Phiếu tập trắc nghiệm - Cây hoa dân chủ

2 Học sinh:

- Bài hát: Em hồng nhỏ III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. A Ổn định tổ chức lớp: 1’

B Tiến trình dạy: Thời

gian Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

2’ 2’ 32’

1 Kiểm tra: 2 Bài mới: a Giới thiệu bài :

b Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Kể chuyện : “ Đứa trẻ không tên”

- Kiểm tra sách HS * GV giới thiệu mục tiêu y/c tiết học

* GV bắt nhịp cho lớp hát “ Em hồng nhỏ”

- GV kể câu chuyện cho (Sách tài liệu)

H:- Ai nhân vật câu truyện này? - Tại đứa trẻ khơng tên ln buồn bã, khơng thích chơi đùa với bạn lứa tuổi?

- Vì người thay

- HS chuẩn bị sách * HS lắng nghe

* HS hát tập thể - HS lắng nghe

- Nhân vật đứa trẻ khơng tên

- Vì em bị lạc bố mẹ nơi xa lạ không người thân, không hiểu ngôn ngữ bạn…

(2)

3’

* Hoạt động 2: Trả lời trên phiếu học tập

*Hoạt động 3: Chuyện kể

*Hoạt động -Trò chơi : Hái hoa dân chủ.

3 Củng cố, dặn dò:

đổi thái độ đứa trẻ không tên sau việc em nhảy xuống hồ cứu bé gái bị ngã?

- Em cảm thấy em khơng có tên gọi?

- Nếu em phải xa bố mẹ, xa gia đình Kà Nu em ?

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

-> GVKL

* GV chia nhóm, cho HS thảo luận., điền dấu (x) vào ô trống quyền trẻ em mà em cho

- YC nhóm trả lời -> GV chốt ý nhấn mạnh: Đó quyền bản trẻ em mà mọi người cần tôn trọng

* Gọi HS kể chuyện bạn Ngân

- GV cho HS thảo luận: + Các bạn lớp có thái độ ntn Ngân?

+ Bạn Ngân có đáng bị bạn đối xử không ? Tại ?

+ Bạn Ngân có quyền giữ giọng q hương khơng?

->GV chốt ý

* GV tổ chức cho HS thi hái hoa dân chủ, trả lời câu hỏi bong hoa - GV nhận xét, khen ngợi HS

* Gọi HS nhắc lại nội dung học

- Dặn dò HS

dám sẵn sàng xả thân cứu người khác

- HS nối tiếp trả lời - HSTL

- HSTL

- HS lắng nghe

* HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Cả lớp nhận xét

* HS kể chuyện

- HS thảo luận nối tiếp trả lời

- HS lắng nghe

* HS lên hái hoa thực điều ghi hoa

(3)

QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM BÀI 2: GIA ĐÌNH

I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

- Hiểu em thành viên gia đình; gia đình nơi emđược ni dưỡng, dạy bảo yêu thương

- Hiểu quyền hưởngvà bổn phận em gia đình 2 Kĩ :

- Yêu quí, kính trọng hiếu thảo ông bà, cha mẹ anh chị em gia đình

- Có thái độ với quyền hưởng, khơng yêu cầu đòi hỏi mức so với điều kiện thực tế gia đình

3 Thái độ :

- Có thói quen chào hỏi lễ độ; có thái độ tơn trọng người gia đình - Biết quan tâm, chăm sóc người gia đình

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: - Tranh, ảnh gia đình tiêu biểu. - Tranh trạng thái gia đình:

2 Học sinh: HS chuẩn bị tiểu phẩm : “Gia đình bạn Hoa” “Bé trai khơng ngưng khóc”

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A Ổn định tổ chức lớp: 1’

B Tiến trình dạy: Thời

gian Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

3’

2’ 32’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới: a Giới thiệu bài :

b Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Xem tranh và nói nội dung.

- Trẻ em có quyền bổn phận gia đình?

- Em làm để thể bổn phận ntn gia đình?

-> GV nhận xét, đánh giá * GV cho lớp hát “ Cả nhà thương nhau” -> GV giới thiệu học * GV treo ba tranh ba mơ hình gia đình Gọi HS giới thiệu người tranh

- Các tranh hình ảnh gia đình

- HSTL, HS khác nhận xét

* Cả lớp hát

* HS quan sát tranh giới thiệu theo tranh

(4)

* Hoạt động 2: Tiểu phẩm : Gia đình bạn Hoa.

*Hoạt động 4: Kể chuyện : “ Bé trai không ngưng khóc”.

*Hoạt động -Thảo luận nội dung tranh.

khơng ?

- Theo em, gia đình bao gồm ai?

-> GV kết luận

* GV gọi HS lên diễn tiểu phẩm

Hỏi:

- Câu chuyện nói điều ?

- Khi Hoa bị ốm, bố mẹ Hoa có thái độ ntn?

- Việc làm bố mẹ Hoa nói lên điều ?

- Sau khỏi bệnh, Hoa có ý nghĩ ntn? Suy nghĩ Hoa có khơng? Vì ?

-> GV chốt ý

* Gọi HS diễn lại ND câu chuyện

- Vì em bé lại khóc thú cho ăn dỗ dành chu đáo ?

+ Ý kiến bác Cú đưa có khơng? Vì sao? - Ai có trách nhiệm chăm sóc đứa bé ?

- Em có suy nghĩ xem xong câu truyện này? -> GV kết luận

* GV treo ba tranh

- Trong tranh gđ hạnh phúc, chăm sóc, đối xử ? - Điều thể quyền trẻ em?

- Trong tranh gđ không hạnh phúc bố mẹ hay đánh nhau, cãi ntn? Như trẻ em khơng hưởng quyền ?

- HSTL

* HS lên đóng vai - Bạn Hoa bị ốm

- Lo lắng hết lịng chăm sóc Hoa

- Bố mẹ u thương Hoa - Hoa cảm động hứa học thật giỏi để cha mẹ vui lòng Suy nghĩ Hoa cơng ơn cha mẹ lớn lao

- HS lắng nghe

* HS đóng vai diễn lại câu chuyện

- HS nối tiêp trả lời

- Cha mẹ người thân

- HS trả lời - HS lắng nghe

* HS quan sát thảo luận - HS nối tiếp trình bày ý kiến

- Trẻ em khơng hưởng chăm sóc cha mẹ

(5)

3’ 4 Củng cố, dặn dò:

- Trẻ em khơng có gia đình ? Đó đứa trẻ bị quyền gì?

-> GV kết luận: Trẻ em có quyền có cha mẹ, có quyền hưởng sự chăm sóc cha mẹ Cả cha mẹ có trách nhiệm chăm sóc ni dưỡng con…

* GV nhắc lại nội dung học

- Dặn HS ghi nhớ quyền bổn phận trẻ em

khơng hưởng chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ - HS lắng nghe

(6)(7)

QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM BÀI 3: ĐẤT NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG. I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

- HS hiểu khái niệm đất nước, cộng đồng; hiểu quyền em hưởng quan tâm chăm sóc của, cộng đồng

- HS hiểu trách nhiệm em đất nước cộng đồng 2 Kĩ :

- HS biết yêu quê hương, đất nước, q mến người sống xung quanh mình, phục vụ

- HS biết tơn trọng pháp luật qui định cộng đồng Co thái độ bất bình với việc làm sai trái, xâm phạm đến quyền trẻ em

3 Thái độ :

- HS biết tự giác thực nếp sống văn minh, giữ gìn trật tự cơng cộng, vệ sinh mơi trường, luật an tồn giao thơng

- HS biết tham gia hoạt động xã hội địa phương II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.

1 Giáo viên: - Tranh ảnh sinh hoạt cộng đồng Phiếu học tập. 2 Học sinh: - Chuẩn bị câu chuyện: “Câu chuyện đường phố”. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

A Ổn định tổ chức lớp: 1’ B Tiến trình dạy:

Thời

gian Nội dung Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS 2’

2’ 32’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới: a Giới thiệu bài :

b Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Nhận biết về cộng đồng và đất nước.

* Nêu quyền bổn phận trẻ em đất nước cộng đồng? - Em làm để thể trách nhiệm đất nước cộng đồng?

-> Nhận xét, đánh giá * Cho HS hát bài: Bốn phương trời ta đây chung vui.

-> GV giới thiệu học * GV treo tranh sinh hoạt XH nơi HS sống

- GV nhóm HS, Y/c HS quan sát tìm hiểu nội

* HS trả lời, HS lớp theo dõi, nhận xét

* Cả lớp hát

(8)

3’

* Hoạt động 2: Trả lời trên phiếu học tập

*Hoạt động 3: Chuyện kể: Câu chuyện trên đường phố.

4 Củng cố, dặn dò:

dung tranh -> GV chốt ý

* GV phát phiếu học tập cho nhóm thảo luận - Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến

- GV nhận xét, chốt ý

-> Gọi HS rút ghi nhớ: * Gọi HS kể chuyện.

- Câu chuyện nói lên điều ?

- Từ câu chuyện em rút học ?

-> GV kết luận

* Gọi HS nhắc lại nội dung học

- Nhận xét học - Dặn dò HS

cáo kết

- Cả lớp bổ sung ý kiến - HS lắng nghe

* Các nhóm thảo luận cử đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp

- HS lắng nghe - HS nêu ghi nhớ * HS kể chuyện

- Trẻ em phải có bổn phận tuân theo pháp luật trật tự an toàn giao thông…

- HS nối tiếp trả lời

- HS lắng nghe nhắc lại * HS nêu

(9)

QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM BÀI 4: TRƯỜNG HỌC

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- HS hiểu học quyền lợi trách nhiệm trẻ em

- HS hiểu hoạt động nhà trường nhằm giúp em trưởng thành, em phải có bổn phận chăm học, lời dạy bảo thầy cô giáo

2 Kĩ :

- HS biết cách chào hỏi thầy, cô giáo, biết cách giao tiếp với bạn bè - HS biết giữ trật tự, biết giữ gìn vệ sinh lớp, trường 3 Thái độ :

- HS có thái độ u q bạn bè, kính trọng thầy, cô giáo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: - Tranh ảnh trường Tiểu học( quang cảnh chung, cảnh lớp học, cảnh HS vui chơi…)

2 Học sinh: - Chuyện kể : Bạn Nam không muốn học. - Giấy A4, bút màu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A Ổn định tổ chức lớp: 1’ B Tiến trình dạy:

Thời

gian Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

2’

2’ 32’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới: a Giới thiệu bài :

b Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Kể chuyện :

“Bé Nam

không muốn học”

* Trẻ em hưởng quyền từ đất nước cộng đồng?

- Trẻ em cần có bổn phận đất nước cộng đồng?

-> Nhận xét, đánh giá

* Cho HS hát bài: “ Em yêu trường em” “ Đi học vui” -> Giới thiệu chủ đề:

* Gọi nhóm HS đóng vai diễn lại truyện

- GV cho HS thảo luận : + Vì bạn Nam đói bụng mà lại vào cửa hiệu bán thuốc?

* HS trả lời, HS lớp theo dõi, nhận xét bổ sung

* HS hát

* HS đóng vai kể lại câu chuyện

(10)

3’

* Hoạt động 2: Thảo luận qua tranh (ảnh ) về nhà trường.

*Hoạt động 3: Trò chơi vẽ tranh chủ đề trường em.

4 Củng cố, dặn dị:

+ Vì bạn Nam không giúp cụ già ?

+ Vì bạn Nam thay đổi thái độ muốn đến trường học ?

* GV treo tranh, YC học sinh quan sát hoạt động trường

- Vì trẻ em phải đến trường học ?

- Ở trường em làm việc gì? Ai dạy bảo em trường ?

- Em ước mơ sau lớn lên làm nghề ?

- Để đạt ước mơ đó, em phải làm từ ?

-> GVKL

* GV chia nhóm HS, y/c nhóm tự vẽ cảnh người trường em

- Cho nhóm dán tranh lên bảng, HS đại diện lên giới thiệu nhóm

- GV nhận xét

-> GV chốt nội dung * Gọi HS nhắc lai nội dung học

- Cho lớp hát : Đi học vui

- Dặn HS ghi nhớ học

+ Vì bạn Nam khơng đọc

+ Vì Nam hiểu khơng biết chữ khơng làm việc gì…

* HS quan sát trả lời câu hỏi

- Đến trường để học chữ học tính tốn…được vui chơi tham gia hoạt động khác…

- Được học tập vui chơi…Thầy, cô giáo người dạy bảo em

- HS tự nói lên ý muốn

- HS nối tiếp trả lời (phải chăm học thực điều thầy, cô giáo dạy bảo…)

- HS lắng nghe

* HS chia nhóm, nhận giấy, bút vẽ tranh

- Các nhóm dán tranh lên bảng, giới thiệu tranh

-> HS lắng nghe nhắc lại

(11)

QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM

BÀI 5: Ý KIẾN CỦA EM CŨNG QUAN TRỌNG

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- HS hiểu trẻ emcó quyền có ý kiến riêng ý kiến cần người tơn trọng

- HS cần biết ý kiến người tôn trọng phải ý kiến chân thực, thẳng thắn, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế gia đình nhà trường xã hội

2 Kĩ :

- HS biết cách nói thưa gửi nói lên ý kiến với người lớn tuổi - HS biết cách diễn đạt ý nghĩ, đề nghị Biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác

3 Thái độ :

- HS có thái độ mạnh dạn, tự tin v thân Có thái độ thẳng thắn, thành thật nói lên ý kiến

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.

1 Giáo viên: - Chuẩn bị phiếu làm hoa dân chủ cành làm hoa.

2 Học sinh: - Một nhóm HS đóng tiểu phẩm : “ Một buổi tối gia đình bạn Lan” III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

A Ổn định tổ chức lớp: 1’ B Tiến trình dạy:

Thời

gian Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

2’

2’

32’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới: a Giới thiệu bài :

b Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Trị chơi phóng viên.

* Trẻ em có quyền đến trường học?

- Trẻ em cần có bổn phận trường học?

-> Nhận xét, đánh giá * Cho lớp hát bài: Chào người bạn đến. -> GV giới thiệu chủ đề học

* GV hỏi: Trẻ em có quyền nói lên ý kiến khơng ?

* HS trả lời, HS lớp theo dõi, nhận xét bổ sung

* Cả lớp hát

(12)

3’

* Hoạt động 2: Trò chơi hái hoa dân chủ.

*Hoạt động 3: Tiểu phẩm: “ Một buổi tối ở gia đình Lan”

4 Củng cố, dặn dò:

- GV giới thiệu trò chơi HD cách chơi

- Cử HS đại diện cho tổ lên thi vấn bạn tổ - Gọi HS nhận xét, bình chọn phóng viên giỏi -> GV chốt ý

* GV tổ chức cho HS hái hoa dân chủ

- GV gọi HS xung phong lên hái hoa nêu ý kiến nội dung hỏi

-> GV nhận xét kết luận

* Cho HS diễn tiểu phẩm YC HS thảo luận

- Em nghĩ ý kiến Mẹ Lan bố Lan việc học Lan?

- Lan có ý kiến giúp đỡ gia đình nào? Cách giải bạn Lan có phù hợp với thực tế không ?

- Nếu trường hợp Lan, em có cách giải ?

-> GV tóm tắt ý kiến HS rút kết luận * GV hệ thống lại nội dung học

- Cho lớp hát : Chào người bạn đến.

- Dặn dò HS

- HS làm phóng viên vấn bạn lớp

- HS nối tiếp trả lời câu hỏi phóng viên

- Cả lớp bình chọn - HS lắng nghe

* HS tham gia trò trơi hái hoa dân chủ

- HS lắng nghe ghi nhớ * HS lên thể tiểu phẩm

- HS trả lời

- Lan học buổi cịn buổi giúp mẹ bánh, đồng thời Lan thức khuya để học

Ngày đăng: 08/03/2021, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w