( 3,5 đ) Em hãy nêu những thành tựu văn hoá lớn của các quốc gia phương Đông cổ đại.. (3,5đ) Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào.[r]
(1)KIM TRA MôN lịch sử, HC KỲ I, LỚP 6 ( Thời gian làm bài: 45 phút)
I Trắc nghiệm: (3 điểm) Em chọn câu trả lời nhất: Câu Nêu tên quốc gia cổ đại phương Đông?
a Ai Cập, Rô-ma, Ấn Độ, Trung Quốc. b Trung Quốc, Ấn Độ, Lưỡng Hà, Ai Cập. c Hi lạp, Rô-ma, Ấn Độ, Lưỡng Hà. d Hi lạp, Rô-ma, Ấn Độ, Ai Cập.
Câu Đặc điểm quốc gia cổ đại phương Đơng gì? a Hình thành bán đảo.
b Hình thành châu thổ sông lớn. c Lấy nông nghiệp làm sở kinh tế chủ yếu. d Câu b,c đúng.
Câu Các quốc gia cổ đại phương Tây có đặc điểm gì? a Hình thành lưu vực dịng sơng lớn.
b Hình thành lưu vực bán đảo.
c Ngành thủ công thương nghiệp phát triển. d Câu b,c đúng.
Câu Nghề sống cư dân Văn Lang gì?
a Nghề trồng lúa nước. c Nghề gốm dệt vải. b Nghề luyện kim đúc đồng. d a b đúng.
Câu Xã hội Văn Lang có tầng lớp nào?
a Quý tộc, dân tự do, nô tỳ. c Vua quan.
b Chủ nô, nô lệ. d Cả ba sai.
Câu Kinh đô nước Văn Lang đặt đâu?
a Cổ Loa c Mê Linh. b Văn Lang (Bạch Hạc - Phú Thọ ngày nay) d Đông Anh. Câu Đứng đầu Bộ nhà nước Văn Lang ai?
a Lạc tướng. c Bồ chính.
b Lạc hầu. d Cả ba ý đúng.
Câu Thân phận người nô lệ chế độ chiếm hữu nơ lệ gì? a Phụ thuộc vào chủ. c Không phụ thuộc vào chủ. b Phụ thuộc phần vào chủ. d Phụ thuộc hoàn toàn vào chủ. Câu Nhà nước Văn Lang đời vào khoảng thời gian ?
a Thế kỷ III TCN c Thế kỷ IV TCN b Thế kỷ VI TCN d Thế kỷ VII TCN
Câu 10 Các quốc gia cổ đại phương Tây đời vào khoảng thời gian ? a Đầu thiên niên kỷ I TCN c Đầu thiên niên kỷ II TCN b Đầu thiên niên kỷ III TCN d Đầu thiên niên kỷ IV TCN Câu 11 Người Hy Lạp Rô Ma cổ đại dựa vào đâu để sáng tạo lịch ?
a Dựa theo di chuyển mặt Trăng xung quanh Trái đất. b Dựa theo di chuyển Trái đất xung quanh mặt Trời. c Câu a b
d Câu a b sai
Câu 12 Đền Pac-tê-nông đâu?
a Ai Cập. c La Mã.
b Hi lạp. d Lưỡng Hà.
II Tự luận: (7 điểm )
Câu 1 ( 3,5 đ) Em nêu thành tựu văn hoá lớn quốc gia phương Đông cổ đại Câu 2 (3,5đ) Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh nào? Ý nghĩa đời nhà nước Văn Lang