Câu hỏi ôn tập triết 2009

15 360 0
Câu hỏi ôn tập triết 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Phân tích điều kiện kinh tế xã hội, tiền đề lý luận, tiên đề khoa học tự nhiên đời chủ nghĩa Mác? Những điều kiện, tiền đề đời chủ nghĩa Mác * Điều kiện kinh tế-xã hội - Cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX thời kỳ phương thức sản xuất tư Châu âu phát triển mạnh mẽ mở đường cho LLSX phát triển đánh dấu bước chuyển biến từ sản xuất thủ công sang sản xuất đại công nghiệp, lượng cải sản xuất tất năm trước cộng lại Cùng với đời gia cấp tư sản, giai cấp vơ sản hình thành phát triển mạnh mẽ - Khi đời giai cấp tư sản củng cố địa vị thiết lập quan hệ bóc lột mới, từ bóc lột làm cho mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt Sau khủng hoảng kinh tế 1825 chủ nghĩa tư tăng cường bóc lột dẫn đến mâu thuẫn người lao động nhà tư bản, xuất phát từ mâu thuẫn khởi nghĩa phong trào công nhân nổ khắp nước châu âu Khởi nghĩa công nhân Pháp 1831 – 1834 Hiến chương công nhân Anh 1835 -1848 Khởi nghĩa công nhân Đức 1844…v.v… Phong trào công nhân cần hệ tư tưởng soi đường Xuất phát từ thực tiễn chủ nghĩa Mác đời đáp ứng yêu cầu Cũng từ thực tiễn trở thành tiền đề lý luận chủ nghĩa Mác * Tiền đề lý luận: - Triết học cổ điển Đức: Mác – Ăngghen phê phán tư tưởng siêu hình Phoiơ Bắc, chủ nghĩa tâm Hê Ghen đồng thời kế thừa chủ nghĩa vật Phoiơ Bắc, Phép biện chứng Hê Ghen hình thành lên phép biện chứng vật - Kinh tế trị học cổ điển Anh: Mác kế thừa tư tưởng nhà kinh tế trị cổ điển Anh như: A Xmít, Đricacđơ kế thừa yếu tố khoa học lý luận giá trị lao động tư tưởng tiến Mác giải bế tắc mà nhà kinh tế trị cổ điển Anh vượt qua để xây dựng lên học thuyết giá trị thặng dư - Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng Pháp: nhà tư tưởng Pháp như: Ơoen, H Xanh Ximơng, S.Phuriê Các nhà không tưởng nêu cao tinh thần nhân đạo cảnh khốn người lao động sản xuất TBCN đồng thời phê phán mạnh mẽ, vạch trần chất bóc lột CNTB Tuy nhiên ông không luận chứng cách khoa học chất chủ nghĩa tư bản, không thấy sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Trên sở phê phán kế thừa Mác xây dựng lý luận khoa học chủ nghĩa xã hội * Tiền đề khoa học tự nhiên Mác kế thừa thành khoa học tự nhiên : Định luật bảo tồn chuyển hố lượng; Thuyết tế bào, Thuyết tiến hố Định luật bảo tồn chuyển hố lượng chứng minh khơng tách rời nhau, chuyển hố lẫn bảo tồn hình thức vận động vật chất Thuyết tế bào chứng minh thể sống có nguồn gốc từ tế bào, đồng thời giải thích rõ nguồn gốc cấu tạo tế bào Thuyết tiến hoá chứng minh phát sinh, phát triển loài động, thực vật, phát triển từ vật chất đến vật chất sống từ động, thực vật bậc thấp đến động, thực vật bậc cao Căn vào học thuyết Mác chứng minh tính đắn quan điểm vật biện chứng giới vật chất Câu 2: Định nghĩa vật chất lênin, ý nghĩa định nghĩa này? * Định nghĩa V.I.Lênin vật chất, nội dung ý nghĩa nó: + Kế thừa tư tưởng Mác Ăng + Tổng kết thành khoa học tự nhiên + Xuất phát từ nhu cầu đấu tranh chống chủ nghĩa tâm bảo vệ chủ nghĩa vật Lênin đưa định nghĩa vật chất “Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan, mang lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn không lệ thuộc vào cảm giác” - Những nội dung ý nghĩa Thứ nhất: Vật chất phạm trù triết học kết khái qt hóa, trừu tượng hóa thuộc tính, mối liên hệ vốn có vật tượng phản ánh chung, vơ hạn, vơ tận, không sinh ra, không Thứ hai: Đặc trưng quan vật chất thuộc tính khách quan tồn ngồi ý thức, khơng phụ thuộc vào ý thức, ý thức sao, hình ảnh chủ quan giới khách quan Thứ ba: Mang lại cho người cảm giác cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh: Lênin khảng định vật chất gây nên cảm giác người, giác quan nhận biết cách trực tiếp gián tiếp Con người nhận thức vật chất từ thấp đến cao, từ nhận thức cảm tính, đến nhận thức lý tính - Ý nghĩa định nghĩa Một là: việc tìm thuộc tính khách quan Lê nin phân biệt vật chất với vật thể, khái quát thuộc tính chất phổ biến vật chất tồn khách quan độc lập với ý thức người Cung cấp cho khoa học xác định thuộc vật chất Tạo lý luận cho việc xây dựng chủ nghĩa vật lịch sử Hai là: Định nghĩa giải đắn vấn đề triết học chất giới lập trường vật khẳng định: vật chất có trước, ý thức có sau Khẳng định khả người nhận thức giới khách quan Định nghĩa khắc phục tính chất siêu hình CNDV trước Mác vật chất, đồng thời chống CNDT tôn giáo Định nghĩa mở đường cho khoa học phát triển tạo niềm tin cho người việc nhận thức cải tạo giới Lênin cống hiến cho khoa học phương pháp định nghĩa Câu 3: Ý thức gì? Trình bày quan điểm triết học Mác –Lênin nguồn gốc, chất ý thức? Nguồn gốc ý thức Khái niệm: Ý thức toàn quan điểm, quan niệm người giới mối quan hệ người giới.Ý thức hình ảnh chủ quan thể giới khách quan - Nguồn gốc tự nhiên ý thức +Ý thức có ngn gốc từ não người: Ý thức dạng thuộc tính vật chất có tổ chức cao não người, chức não, kết hoạt động sinh lý thần kinh não (bộ não phải óc sống, não hoạt động bình thường) Bộ não người có khoảng 14-15 tỷ nơ ron thần kinh, nơ ron thần kinh có kích thích, cảm ứng Bộ não người phải có q trình hoạt động, tác động vào giới khách quan hình thành lên phản ánh ý thức + Sự phản ánh giới khách quan vào não người thông qua hoạt động giác quan, hình thành nên trình phản ánh Phản ánh tái tạo đặc điểm dạng vật chất dạng vật chất khác trình tác động qua lại lẫn chúng Qúa trình phản ánh diễn sau: Bộ não người phản ánh, giới khách quan phản ánh Cái phản ánh tác động lên phản ánh, Cái phản ánh ghi lại thông tin phản ánh Cái phản ánh xử lý thông tin phản ánh Các hình thức phản ánh Phản ánh vật lý, hố học: hình thức phản ánh thấp đặc trưng cho vật chất vô sinh Phản ánh sinh học: hình thức phản ánh cao hơn, đặc trưng cho giới hữu sinh Phản ánh tâm lý: phản ánh động vật có hệ tần kinh trung ương Phản ánh động sáng tạo: hình thức cao hình thức phản ánh, thực dạng vật chất phát triển cao óc người - Nguồn gốc xã hội ý thức Nguồn gốc xã hội ý thức lao động ngôn ngữ - Lao động: Khi vượn người sử dụng vật có sẵn tự nhiên cho mục đích kiếm ăn có kết nhiều lần lặp lại hành động trở thành phản xạ có điều kiện dẫn đến hình thành thói quen sử dụng cơng cụ Tuy nhiên cơng cụ khơng phải lúc có sẵn Do địi hỏi lồi vượn phải có ý thức chế tạo công cụ lao động Việc chế tạo công cụ lao động làm cho hoạt động kiếm ăn vượn người hoạt động lao động Đó mốc đánh dấu khác biệt người với vật - Nhờ kết lao động thể người, đặc biệt óc giác quan ngày hoàn thiện dần cấu tạo chức - Nhờ có lao động mà người dần chuyển hóa từ vượn thành người - Nhờ có lao động người thoát khỏi sống bầy đàn tri thức người ngày phát triển - Nhờ có lao động mà ngơn ngữ hình thành - Trong hoạt động lao động, người cần phải quan hệ với nhau, phối hợp hành động với tạo nhu cầu phải nói với Như cầu dẫn đến xuất ngôn ngữ Ngôn ngữ trở thành phương tiện để diễn đạt tư tưởng trao đổi người với người Nhờ có ngn ngữ phản ánh người trở thành phản ánh tri giác Như lao động với lao động ngơn ngữ hai sức kích thích chủ yếu để hình thành nên ý thức người Tóm lại, nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc xã hội hai điều kiện cần đủ cho đời ý thức Nếu thiếu hai điều kiện khơng thể có ý thức Bản chất ý thức Thứ nhất: Ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan Ý thức đơn giản, thụ động, máy móc vật mà ý thức phản ánh có tính động, sáng tạo giới vật chất vào não người qua hoạt động thực tiễn Với tư cách hình ảnh chủ quan ý thức hiểu ý thức người, thuộc người Con người phản ánh gới vật chất, nhận thức giới vật chất, hay sai theo ý chủ quan người Ý thức giới khách quan nghĩa là: nguồn gốc ý thức đối tượng phản ánh ý thức thuộc giới khách quan, bị gới khách quan quy định Bộ não người thuộc giới khách quan Đối tượng phản ánh ý thức thuộc giới khách quan Vật chất phản ánh - tồn KQ bên độc lập với phản ánh + Ý thức phản ánh, ý thức mang tính chủ quan, Thế giới vật chất phản ánh, phản ánh TGKQ, chủ quan bị KQ quy định nên khơng có tính V/c, khơng lẫn lộn đồng V/c & Ý thức Thứ hai: Ý thức mang chất sáng tạo Khi ý thức hình ảnh chủ quan TGKQ nói ý thức người mà người thực thể XH động, sáng tạo ý thức người mang tính động, sáng tạo thực theo nhu cầu thực tiễn XH thống mặt: + Trao đổi thông tin hai chiều theo cách chọn lọc + Mô hình hóa đối tượng tư dạng hình ảnh tinh thần + Chuyển mơ hình từ tư thực KQ Bản chất ý thức có mặt (phản ánh sáng tạo) Ý thức đời tồn gắn liền với hoạt động thực tiễn, chịu chi phối quy luật XH nên ý thức mang tính XH Ý nghĩa thực tiễn: - Do ý thức hình ảnh chủ quan TGKQ nên nhận thức hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan Do đó, cần phải chống lại bệnh chủ quan ý chí - Ý thức phản ánh tự giác, sáng tạo, thực nên cần phải chống lại tư tưởng thụ động chủ nghĩa giáo điều, xa rời thực tiễn Câu Trình bày nội dung quy luật mâu thuẫn, ý nghĩa phương pháp luận Vị trí quy luật: Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập quy luật quan trọng – hạt nhân phép biện chứng vật Quy luật vạch nguồn gốc, động lực vận động, phát triển Nội dung quy luật: Tất vật, tượng chứa đựng mặt trái ngược nhau, tức mặt đối lập tồn Các mặt đối lập vật vừa thống vừa đấu tranh với tạo thành nguồn gốc, động lực vận động, phát triển vật Khái niệm mặt đối lập, thống mặt đối lập, đấu tranh mặt đối lập: Mặt đối lập phạm trù mặt, thuộc tính có đặc điểm có khuynh hướng biến đổi trái ngược chỉnh thể Thống mặt đối lập nương tựa vào nhau, ràng buộc nhau, quy định mặt lấy mặt làm tiền cho tồn Đấu tranh mặt đối lập tác động qua lại theo khuynh hướng phủ định lẫn nhau, trừ lẫn Khái niệm Mâu thuẫn, mâu thuẫn biện chứng Mâu thẫm đấu tranh mặt đối lập Mâu thuẫn biện chứng quy định nhau, ràng buộc nhau, trừ nhau, phủ định mặt đối lập Cứ có hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng + Trong mâu thuẫn có thống mặt không tách rời đấu tranh chúng, thống mặt đối lập mang tính chất tạm thời tương đối cịn đấu tranh tuyệt đối Đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc phát triển + Mối quan hệ thống đấu tranh mặt đối lập thân vật – tạo thành nguồn gốc, động lực vận động phát triển vật - Các tính chất mâu thuẫn Tính khách quan: mâu thuẫn nguồn gốc vận động dạng vật chất Vật chất tồn khách quan nên mâu thuẫn tồn khách quan Tính phổ biến biểu hiện: Trong vật tượng nào, địa điểm nào, thời gian tồn mặt đối lập Tính đa dạng phong phú: Thế giới vật chất có vơ vàn dạng khác chúng có khơng gian khác nhau, thời gian khác nhau, mối liên hệ khác chúng có mâu thuẫn khác nhau, khơng có dạng mâu thuẫn chúng khít lên dạng mâu thuẫn Có mâu thuẫn tự nhiên, có mâu thuẫn xã hội, có mâu thuẫn tư duy… + Các hình thức mâu thuẫn Căn vào quan hệ vật xem xét người ta phân loại mâu thuẫn sau: Có mâu thuẫn bên trong, mâu thuẫn bên ngồi, mâu thuẫn bản, mâu thuẫn khơng bản, mâu thuẫn chủ yếu, mâu thuẫn thứ yếu, mâu thuẫn đối kháng mâu thuẫn không đối kháng… Mâu thuẫn bên mâu thuẫn tác động mặt, khuynh hướng vật Mâu thuẫn bên mâu thuẫn diễn mối quan hệ vật với vật khác Mâu thuẫn mâu thuẫn quy định chát vật quy định phát triển tất giai đoạn vật Mâu thuẫn không mâu thuẫn đặc trưng cho phương diện vật Mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn hàng đầu giai đoạn phát triển định vật Mâu thuẫn thứ yếu mâu thuẫn đời tồn giai đoạn phát triển vật, khơng phải đóng vai trị chi phối mà bị mâu thuẫn chủ yếu chi phối trình vận động mâu thuẫn + Sự thống đấu tranh mặt đối lập hai xu hướng tác động khác mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn Như mâu thuẫn biện chứng bao hàm “sự thống nhất” lẫn “đấu tranh” mặt đối lập Sự thống gắn liền với đứng im, với ổn định tạm thời vật Sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối vận động phát triển + Sự phát triển vật, tượng gắn liền với trình hình thành, phát triển giải mâu thuẫn Trong tác động qua lại mặt đối lập đấu tranh mặt đối lập quy định thay đổi mặt tác động làm cho mâu thuẫn phát triển Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đủ điều kiện, chúng chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn giải Nhờ mà thể thống cũ thay thể thống mới; vật cũ vật đời thay Ý nghĩa phương pháp luận - Vì mâu thuẫn nguồn gốc, động lực vận động, phát triển vật khách quan thân vật nên cần phải phát mâu thuẫn vật cách phân tích vật tìm mặt, khuynh hướng trái ngược mối liên hệ, tác động lẫn chúng - Phải biết phân tích cụ thể mâu thuẫn cụ thể, biết phân loại mâu thuẫn tìm cách giải cụ thể mâu thuẫn - Phải nắm vững nguyên tắc giải mâu thuẫn – phù hợp với loại mâu thuẫn, trình độ phát triển mâu thuẫn Khơng điều hịa mâu thuẫn Phải tìm phương thức, phương tiện lực lượng để giải mâu thuẫn điều kiện chín muồi Câu 6: Trình bầy nội dung quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất Khái niệm lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất * Lực lượng sản xuất toàn lực sản xuất xã hội thời kì định Về mặt cấu trúc, lực lượng sản xuất xã hội bao gồm hệ thống tư liệu sản xuất mà người ta dùng cho sản xuất, quan trọng cơng cụ lao động lượng sản xuất xã hội Bất xã hội khơng thể có người lao động Một lực lượng để sản xuất cải phải gồm có người lao động tư liệu sản xuất Do hai yếu tố tạo thành gọi lực lượng sản xuất Trong mối quan hệ người lao động với tư liệu sản xuất người lao động đóng vai trị định Tư liệu sản xuất bao gồm: - công cụ lao đông: - Đối tượng lao động - Phương tiện lao đông Trong mối quan hệ yếu tố TLSX, ĐTLĐ, CCLĐ cơng cụ lao động đóng vai trị định, công cụ lao động lực lượng động lực lượng sản xuất - Công cụ lao động định khả chinh phục tự nhiên người, công cụ lao động người phát triển người khỏi giới tự nhiên, khơng phải lệ thuộc vào giới tự nhiên - Công cụ lao động thể trình độ phát triển dân tộc định, Mac viết "Khi xem xét trình độ phát triển dân tộc khơng cần biết xã hội sản xuất mà phải xem xã hội sản xuất cách nào? với công cụ sản xuất nào? - Công cụ lao động định suất lao động mà suất lao động lại định sống chế độ xã hội định Sự thay từ hình thái kinh tế xã hội sang hình thái kinh tế xã hội khác, xét thay cơng cụ lao động, Các Mác viết " Cái cối xay chạy tay cho đời lãnh chúa phong kiến, cối xay chạy nước cho đời xã hội tư bản" Khi xem xét trình độ sản xuất xã hội định khơng cần biết xã hội sản xuất mà phải xen xã hội sản xuất cách nào? Với công cụ lao nào? * Quan hệ sản xuất mối quan hệ người với người trình sản xuất (sản xuất tái sản xuất xã hội) Quan hệ sản xuất gồm ba mặt: - Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất; - Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất; - Quan hệ phân phối sản phẩm sản xuất Trong mặt quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan trọng nhất, đóng vai trị định chi phối quan hệ tổ chức quản lí, phân cơng lao động quan hệ phân phối Bởi nắm đựợc TLSX nghĩa nắm CCLĐ, ĐTLĐ, PTLĐ Người nắm yếu tố có quyền phân cơng lao động, quản lý lao động phân phối sản phẩm lao động làm Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, có hình thức sở hữu + Sở hữu tư nhân; + Sơ hữu tập thể Sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất tập trung tay người số người, phạm trù lịch sử, hình thành từ chế độ chiếm hữu nô lệ đời Sở hữu tư nhân nguồn gốc phân hóa giai cấp, giai cấp thống trị người bị trị Sở hữu tập thể tư liệu sản xuất đời từ có xã hội ngun thủy, hình thức cao xã hội cộng sản chủ nghĩa b Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất trình độ lực lượng sản xuất lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt ,hai phương thức trình sản xuất cải vật chất ;chúng không tồn độc lập tách rời mà có mối liện hệ tác động qua lại lẫn cách biện chứng tạo quy luật phù hợp quan hệ sản xuất trình độ lực lượng sản xuất * Lực lượng sản xuất, định quan hệ sản xuất - Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mối quan hệ nội dung hình thức Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất nội dung vật chất q trình sản xuất, cịn quan hệ sản xuất hình thức kinh tế trình Trong đời sống thực khơng có lực lượng sản xuất lại diễn bên ngồi hình thức kinh tế định Ngược lại cung khơng có quan hệ sản xuất mà khơng có nội dung vật chất Trong trình lực lượng sản xuất, tất yếu địi hỏi phải có quan hệ sản xuất phù hợp, quan hệ sản xuất lỗi thời trước lựuc lượng sản xuất đề kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất - Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mối quan hệ thống có bao hàm khả chuyển hóa thành mặt đối lập phát sinh mâu thuẫn Quy luật trình vận động phát triển xã hội Khuynh hướng chung sản xuất vật chất không ngừng phát triển; Trong mối quan hệ lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất tương đối ổn định, LLSX thường xuayên biến đổi Sự phát triển lực lượng sản xuất làm cho quan hệ sản xuấtờt chỗ phù hợpổtở thành khơng phù hợp Khi quan hệ sản xuất trở thành “xiềng xích” LLSX, kìm hãm LLSX phát triển yêu cầu khách quan phát triển lực lượng sản xuất tất yếu dẫn đến thay đổi quan hệ sản xuất cũ quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất, lúc để thúc đẩy lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển Thay quan hệ sản xuất cũ qua hệ sản xuất có nghĩa có phương thức sản xuất khác đời thay phương thức sản xuất cũ * Sự tác động trở lại QHSX Lực lượng sản xuất thay đổi định đến quan hệ sản xuất thân quan hệ sản xuất có độc lập tương đối tác động trở lại qua hệ sản xuất Quan hệ sản xuất quy định mục đích sản xuất ,tác động đến thái độ người lao động qua trình lao động ,đến tổ chức phân công lao động xã hội Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Ngược lại quan hệ sản xuất lạc hậu "tiên tiến " trình độ lực lượng sản xuất cách giả tạo kìm hãm, hạn chế phát triển lực lượng sản xuất c Ý nghĩa phương pháp luận - Vai trị định lực lượng sản xuất: Vì hoạt động thực tiễn phải đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất Trong mối quan hệ hai mặt 10 lực lượng sản xuất người lao động tư liệu sản xuất người lao động đóng vai trị định muốn phát triển kinh tế việc phải ưu tên phát triển người, lấy người làm trung tâm Chỉ có phát triển người đất nước giầu mạnh Muốn phát triển người phải ưu tên phát triển giáo dục y tế Cùng với việc phát triển người việc phát triển tư liệu sản xuất mà đặc biệt ưu tiên phát triển công cụ lao động, muốn phát triển công cụ lao động phải đẩy mạnh phát triển khoa học cơng nghệ Phải tìm tịi cải tiến cơng nghệ có nâng cao phát triển cải tiến cơng nghệ hàng hóa đủ sức cạnh tranh trường quốc tế Trong q trình nhập cơng nghệ phải nhập công nghệ đại Nâng cấp viện khoa học, phải có sách ưu tiên lĩnh vực phát triển khoa học công nghệ, phải cóa giải thưởng xứng đáng cho nhà khoa học, phải khẩn trương đưa phát minh khoa học ứng dụng vào thực tiễn Phải có sách cụ thể để phát triển kinh tế tri thứ- Phải đạt trình độ cơng nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin công nghệ sinh học Phải tìm nguồn nguyên liệu thay nguồn nguyên liệu bị cạn kiệt - Sự tác động trở lại quan hệ sản xuất: Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất phù hợp Đối với đất nước chúng ta, lên chủ nghĩa xã hội đường hợp Ngược lại quan hệ sản xuất lạc hậu "tiên tiến " trình độ lực lượng sản xuất cách giả tạo kìm hãm, hạn chế phát triển lực lượng sản xuất Vì chung ta chuyển đổi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, thành phần kinh tế có tư tư nhân tư nhà nước Trong giai đoạn có thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển không đốt cháy giai đoạn Phải ý thật kỹ khâu đoạn tổ chức, quản lý, phân công lao động cần phải thực có quy trình, luật hành chính, tác động trực tiếp đến thái độ người lao động Phải trả lương cho người lao động phù hợp với điều kiện sống sinh hoạt, có người lao động cống hiến hết khả cho cơng việc Câu : Trình bầy mối quan hệ biện chứng sơ hạ tầng kiến trúc thượng tầng Khái niệm CSHT, KTTT 11 K/n: Cơ sở hạ tầng toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội định Cấu trúc sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng xã hội cụ thể bao gồm: Quan hệ sản xuất thống trị (quan hệ sản xuất đương thời); Quan hệ sản xuất tàn dư (quan hệ sản xuất xã hội cũ); Quan hệ sản xuất mầm mống (quan hệ sản xuất xã hội tương lai) - Mối quan hệ mặt CSHT Trong đó, quan hệ sản xuất thống trị giữ vai trò chủ đạo, chi phối quan hệ sản xuất khác, quy định xu hướng chung đời sống kinh tế xã hội Quan hệ sản xuất tàn dư quan hệ sản xuất mầm mống có vai trị định tác động trở lại quan hệ sản xuất thống trị cách thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển Kiến trúc thượng tầng - K/N: Kiến trúc thượng tầng phạm trù triết học dùng để toàn hệ tư tưởng thiết chế tương ứng xã hội định Kiến trúc thượng tầng tồn quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, v.v với thiết chế xã hội tương ứng nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thể xã hội, v.v hình thành sở hạ tầng định - Cấu trúc kiến trúc Thượng tầng Hệ tư tưởng: bao gồm triết học, tôn giáo, văn học – nghệ thuật, văn hóa- đạo đức… Các thiết chế tương ứng: bao gồm nhà nước, pháp luật, tổ chức đoàn thể, đảng phái, quan bảo vệ pháp luật nhà nước Mối quan hệ mặt KTTT Mỗi yếu tố kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng, có quy luật vận động phát triển riêng, chúng liên hệ với nhau, tác động qua lại lẫn hình thành sở hạ tầng Trong xã hội có giai cấp, kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp Quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Mỗi sở hạ tầng hình thành nên kiến trúc thượng tầng tương ứng với Tính chất kiến trúc thượng tầng tính chất sở hạ tầng định Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị kinh tế chiếm địa vị thống trị mặt trị đời sống tinh thần xã hội 12 Các mâu thuẫn kinh tế, xét đến cùng, định mâu thuẫn lĩnh vực trị tư tưởng Cuộc đấu tranh giai cấp trị tư tưởng biểu đối kháng đời sống kinh tế Tất yếu tố kiến trúc thượng tầng nhà nước, pháp quyền, triết học, tôn giáo, v.v trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào sở hạ tầng, sở hạ tầng định Cơ sở hạ tầng thay đổi sớm hay muộn, kiến trúc thượng tầng thay đổi theo Q trình diễn không giai đoạn thay đổi từ hình thái kinh tế xã hội sang hình thái kinh tế - xã hội khác, mà diễn thân hình thái kinh tế - xã hội, xét thay dổi LLSX Mỗi yếu tố sở hạ tầng biến đổi dẫn đến làm thay đổi yéu tố KTTT (những quan hệ kinh tế thay đổi tất yếu dẫn tới pháp luật, co cấu nhà nước, triế học, tôn giáo … thay đổi theo Tác động trở lại kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng Tuy sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng, kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối tác động trở lai với CSHT thơng qua vai trị lãnh đạo nhà nước Nhà nước đưa quan điểm, đường lối đắn xẽ đẩy mạnh cấu kinh tế phát triến, ngược lại nhà nước đưa quan điểm sai lầm dẫn tới làm suy thoái cấu kinh tế Các phận KTTT triết học, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật… có tác động mạnh mẽ đến phát triẻn cấu kinh tế (sự tác động thong qua tư tưởng người lao động) Ý nghĩa phương pháp luận CSHT định KTTT muốn đưa đất nước phát triển, vạch đường lối sách trước hết phải xuất phát từ quan hệ kinh tế KTTT tác động trở lại với CSHT thơng qua vai trị lãnh đạo nhà nước phải coi trọng vai trị trị, tính động sáng tạo trị việc vận dụng vao quy luật kinh tế khách quan Tuyệt đối hố mặt cung dẫn tới sai lầm Câu 8: Sự phát triển hình thái kinh tế – xã hội trình lịch sử - tự nhiên : Khái niệm, hình thái kinh tế xã hội: 13 K/n: Hình thái kinh tế – xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội giai đoạn phát triển lịch sử định, với quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với trình độ định của lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng lên quan hệ sản xuất Tính lịch sử - tư nhiên phát triển hình thái kinh tế xã hội Lịch sử phát triển xã hội trải qua nhiều giai đoạn nối tiếp từ thấp tới cao Tương ứng với giai đoạn hình thái kinh tế – xã hội Môt là: Sự vận động thay đổi hình thái kinh tế – xã hội lịch sử khơng tn theo ý chí chủ quan người mà tuân theo quy luật khách quan Đó tác động quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất – quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng quy luật xã hội khác Hai là: nguồn gốc vận động, phát triển xã hội, lịch sử nhân loại, lĩnh vực kinh tế xã hội suy nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp từ phát triển lực lượng sản xuất xã hội Ba là: trình phát triển hình thái kinh kinh tế xã hội trình thay hình thái kinh tế - xã hội lịch sử nhân loại, q trình phát triển lịch sử xã hội lồi người, nhiều tác động nhân tố chủ quan, nhân tố giữ vai trò định là: tác động quy luật khách quan Ngoài nhân tố cịn có nhiều nhân tố khác như: điều kiện lịch sử, vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, truyền thống văn hóa cộng đồng người… Giá trị khoa học học thuyết hình thái kinh tế –xã hội: Một là: theo lý luận hình thái kinh tế xã hội, sản xuất vật chất sở đời sống kinh tế xã hội, phương thức sản xuất định trình độ sản xuất nhân tố định trình độ phát triển đời sống xã hội, khong thể xuất phát từ ý thức chủ quan người để giải thích tượng đời sống xã hội, mà phải xuất phát từ thực trang đời sống xã hội Hai là: theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, xã hội kết hợp cách ngẫu nhiên mà thể sống động, phương diện đời sống xã hội tồn hệ thống cấu trúc chặt chẽ tác động qua lại lẫn nhau, quan hệ sản xuất đóng vai trò định quan hệ xã hội khác Ba là: theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội trình phát triển xã hội trình lịch sử tự nhiên, tức trình diễn theo quy luật khách quan, không theo ý muốn chủ quan muốn nhận thức giải đắn, vấn đề đời sống xã hội phải sâu nghin cứu quy luật vận động, phát triển xã hội 14 Lần lịch sử xã hội học thuyết hình thái kinh tế – xã hội vạch rõ, nguồn gốc, động lực bên phát triển xã hội, tìm nguyên nhân sở xuất biến đổi tượng xã hội Ý nghĩa học thuyết : Cung cấp cho phương pháp luận khoa học để nghiên cứu phát triển xã hội qua chế độ khác nhau, hiểu rõ cấu chung hình thái kinh tế – xã hội quy luật phổ biến tác động chi phối vận động phát triển xã hội Cung cấp tiêu chuẩn thực vật, khoa học cho việc phân kỳ lịch sử, giúp người hiểu logic khách quan q trình tiến hóa xã hội Học thuyết vạch thống lịch sử muôn vẻ kiện nước khác thời kỳ khác Chính đem lại cho khoa học xã hội sợi dây dẫn đường để phát mối liên hệ nhân quả, để giải thích không mô tả kiện lịch sử Bất kỳ tượng xã hội nào, từ tượng kinh tế đến tượng tinh thần, hiểu gắn với hình thái kinh tế – xã hội định 15 ... trù triết học dùng để thực khách quan, mang lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn không lệ thuộc vào cảm giác” - Những nội dung ý nghĩa Thứ nhất: Vật chất phạm trù triết. .. đến hình thành thói quen sử dụng công cụ Tuy nhiên công cụ lúc có sẵn Do địi hỏi lồi vượn phải có ý thức chế tạo cơng cụ lao động Việc chế tạo công cụ lao động làm cho hoạt động kiếm ăn vượn người... xuất người lao động đóng vai trò định Tư liệu sản xuất bao gồm: - công cụ lao đông: - Đối tượng lao động - Phương tiện lao đông Trong mối quan hệ yếu tố TLSX, ĐTLĐ, CCLĐ cơng cụ lao động đóng

Ngày đăng: 07/11/2013, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan