1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Bài 26. Trồng cây rừng

5 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 20,71 KB

Nội dung

Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 7 phút + Theo em chăm sóc rừng sau.. khi trồng nhằm mục đích gì.[r]

(1)

1.Tuần 24 2.Tiết 27

BÀI 26: TRỒNG CÂY RỪNG 3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Thời vụ trồng rừng. Yêu cầu: Biết thời vụ gieo trồng rừng

Thờ i gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

7 phút

_ Yêu cầu học sinh đọc mục I trả lời câu hỏi:

+ Theo em, sở quan trọng để xác định thời vụ trồng rừng gì?

+ Cho biết mùa để trồng rừng miền Bắc, miền Trung miền Nam

+ Tại thời vụ trồng rừng miền Bắc, miền Trung miền Nam lại khác nhau?

+ Nếu trồng rừng trái thời vụ có hậu gì?

+ Ở tỉnh miền Bắc trồng rừng vào mùa hè đơng có khơng, sao?

_ Giáo viên bổ sung, ghi bảng

_ Học sinh đọc trả lời:

 Cơ sở khí hậu thời tiết  Các mùa ở:

+ Miền Bắc: mùa xuân mùa thu + Miền Trung miền Nam: mùa mưa

 Thời vụ miền khác nguyên nhân vùng có thởi tiết khí hậu khác

 Nếu trồng rừng trái thời vụ sinh trưởng cịi cọc, tỉ lệ chết cao, gần hết

 Khơng, mùa đơng mùa hè nhiều nước, héo khơ, cịi cọc,… _ Học sinh ghi

I Thời vụ trồng rừng:

_ Thời vụ trồng rừng thay đổi theo vùng khí hậu _ Mùa rừng tỉnh miền Bắc mùa thu mùa xuân Miền Trung miền Nam vào mùa mưa

* Hoạt động 2: Làm đất trồng rừng. Yêu cầu: Biết kĩ thuật đào hố trồng rừng

Thờ i gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

11 phút

_ Giáo viên treo bảng kích thước hố yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:

+ Hãy cho biết, người ta thường đào hố trồng rừng có kích thước nào? _ Giáo viên ghi bảng _ Giáo viên treo hình 41 u cầu học sinh chia nhóm, quan sát để trả lời câu hỏi: + Hãy cho biết bước kĩ thuật đào hố

_ Học sinh quan sát trả lời:  Thường có kích thước: + Loại 1: 30cm x 30cm x 30cm + Loại 2: 40cm x 40cm x 40cm _ Học sinh ghi

_ Học sinh thảo luận nhóm để hồn thành câu hỏi:

_ Đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung  Bao gồm bước:

+ Vạc cỏ đào hố, lớp đất màu để riêng bên miệng hố

+ Lấy lớp đất màu đem trộn với phân bón Lấp đất trộn phân bón vào hố

II Làm đất trồng cây: Kích thước hố:

Bao gồm loại:

(2)

+ Hình 41a nói lên cơng việc kĩ thuật đào hố?

+ Hình 41b nói lên cơng việc ?

+ Hình 41c nói lên cơng việc ?

_ Giáo viên nhận xét hỏi: + Khi vạc cỏ đào hố cần lưu ý điều gì?

+ Khi lấp đất xuống hố nên ý điều gì, sao?

+ Trước đào hố phải làm cỏ phát quang quanh miệng hố?

Giáo viên chốt lại, ghi bảng

+ Cuốc thêm đất, đập nhỏ nhặt cỏ lấp đầy hố

 Đào hố

 Lấy đất bỏ xuống hố  Lấp đất cho đầy hố _ Học sinh trả lời:

 Cần lưu ý: lớp đất màu để riêng bên miệng hố

 Tại đất hoang lâm nghiệp thường có hoang dại mọc nhiều, chúng chèn ép cạnh tranh ánh sáng, chất dinh dưỡng nước với trồng non yếu

_ Học sinh lắng nghe, ghi

Theo thứ tự sau:

_ Vạc cỏ đào hố, lớp đất màu để riêng bên miệng hố _ Lấy lớp đất màu đem trộn với phân bón Lấp đất trộn phân bón vào hố

_ Cuốc thêm đất, đập nhỏ nhặt cỏ lấp đầy hố

* Hoạt động 3: Trồng rừng

Yêu cầu: + Nắm kỹ thuật trồng có bầu + Nắm kĩ thuật trồng rể trần Thờ

i gian

(3)

7 phút

+ Cho biết có cách trồng rừng

+ Hãy cho biết trồng có bầu theo quy trình

_ Giáo viên giảng thêm quy trình trồng có bầu

+ Tại trồng rừng có bầu áp dụng phổ biến nước ta?

+ Trồng rễ trần áp dụng loại nào?

+ Hãy xếp lại cho quy trình trồng rễ trần

+ Vậy trồng rễ trần tiến hành theo bước nào?

+ Ngồi cách người ta cịn tạo rừng loại nữa? + Theo em vùng đồi núi trọc nên trồng rừng loại nào? Tại sao? _ Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng

 Có cách:

+ Trồng có bầu + Trồng rễ trần

_ Học sinh thảo luận nhóm để hồn thành câu hỏi:

_ Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

 Theo quy trình:

+ Tạo lỗ hố đất có độ sâu lớn chiều cao bầu đất

+ Rạch bỏ vỏ bầu

+ Đặt bầu vào lỗ hố + Lấp đất nén đất lần + Lấp đất nén đất lần + Vun gốc

_ Học sinh lắng nghe

 Vì bứng có bầu trồng rễ khơng bị tổn thương; bầu đất có đủ phân bón đất tơi xốp; trồng có tỉ lệ sống cao phát triển tốt

_ Học sinh thảo luận nhóm trả lời:  Thường áp dụng loại phục hồi nhanh, rể khỏe, nơi đất tốt ẩm

 Theo thứ tự: a, c, e, b, d _ Học sinh ghi

III Trồng rừng cây con: Có cách: _ Trồng có bầu _ Trồng rễ trần Ngồi người ta cịn trồng rừng cách gieo hạt trực tiếp vào hố Qui trình kĩ thuật trồng rừng gồm bước: _ Tạo lỗ hố _ Đặt vào lỗ hố đất

_ Lấp đất _ Nén chặt _ Vun đất kín gốc

BÀI 27: CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNG * Hoạt động 4: Thời gian số lần chăm sóc

Yêu cầu: Biết thời gian số lần chăm sóc rừng sau trồng

Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung phút + Theo em chăm sóc rừng sau

khi trồng nhằm mục đích gì? _ u cầu học sinh đọc phần I cho biết:

+ Vì sau trồng 1-3 tháng phải chăm sóc ngay?

+ Vì phải chăm sóc liên tục năm?

+ Vì năm đầu chăm

 Để tạo môi trường thuận lợi cho trồng sinh trưởng tốt có tỉ lệ sống cao

_ Học sinh đọc trả lời:

 Vì trồng cịn non yếu Tiến hành chăm sóc để tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng nhanh, tăng sức đề kháng môi trường sống

 Vì năm thứ 1-4 rừng chưa khép tán, sau 4-5 năm rừng khép tán

I Thời gian số lần chăm sóc:

1 Thời gian:

Sau trồng gây rừng từ đến tháng phải tiến hành chăm sóc ngay, chăm sóc liên tục năm

2 Số lần chăm sóc: Năm thứ năm thứ 2, năm chăm sóc đến lần

(4)

sóc nhiều năm sau?

_ Tiểu kết, ghi bảng

 Năm sau khoẻ dần tán rừng ngày kín

_ Học sinh ghi

đến lần * Hoạt động 5: Những cơng việc chăm sóc rừng sau trồng

Yêu cầu: Nắm công việc chăm sóc rừng Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

10phú

t _ Giáo viên treo hình 44, yêu cầu học sinh chia nhóm, thảo luận để trả lời câu hỏi:

+ Chăm sóc rừng bao gồm cơng việc gì?

+ Hình 44a mơ tả cơng việc gì? Làm nào?

+ Hình 44b mơ tả cơng việc gì? Và cách tiến hành cơng việc

+ Hình 44c cơng việc cách tiến hành cơng việc đó?

+ Hình 44d mơ tả cơng việc cách làm ?

+ Hình 44e cơng việc làm nào?

_ Giáo viên nhận xét

+ Cho biết phát hoang nhằm mục đích

+ Em cho biết sau trồng gây rừng có nhiều chết nguyên nhân

_ Giáo viên sửa, bổ sung ghi bảng

_ Học sinh quan sát thảo luận nhóm hoàn thành câu trả lời:

 Bao gồm công việc: + Tỉa dặm

+ Phát hoang + Làm cỏ + Bón phân + Vun gốc

+ Làm rào bảo vệ

 Tỉa, dặm Trong hố có nhiều tỉa đem tỉa dặm vào nơi chết hay chổ đất trống

 Làm cỏ quanh gốc Làm cỏ xung quanh gốc

 Bón phân: Thường bón năm đầu

 Xới đất, vun gốc Lấy cuốc xới đất xung quanh gốc vun vào gốc không làm tổn thương rễ  Phát hoang làm rào bảo vệ: + Phát hoang chặt bỏ day leo, hoang dại chèn ép rừng trồng + Làm rào bảo vệ cách trồng dứa dại số khác, làm hàng rào bao quanh khu rừng

_ Học sinh lắng nghe

 Tránh chèn ép ánh sáng, dinh dưỡng tạo điều kiện cho sinh trưởng tốt

 Do cỏ hoang dại chèn ép trồng, đất khô thiếu chất dinh dưỡng, thời tiết xấu, sâu, bệnh hại, thú rừng phá hại,…

_ Học sinh lắng nghe ghi

II Những cơng việc chăm sóc rừng sau trồng: _ Làm rào bảo vệ

_ Phát hoang _ Làm cỏ _ Xới đất, vun gốc

_ Bón phân _ Tỉa dặm

Củng cố, luyện tập 2p

_ Cho biết thời gian số lần chăm sóc rừng sau trồng _ Cho biết cơng việc chăm sóc rừng sau trồng

Đúng hay sai:

a Những năm đầu phải chăm sóc nhiều lần

b Xới đất, vun gốc với độ sâu 12 đến 13cm sát vào gốc c Thời gian chăm sóc phải liên tục năm

(5)

Đáp án: Đúng: a,b sai: c, d

5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà.1p _ Nhận xét thái độ học tập học sinh

Ngày đăng: 06/03/2021, 08:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w