Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
741,5 KB
Nội dung
Bài26 I.THỜI VỤ TRỒNGRỪNG Thời vụ trồngrừng thay đổi theo vùng khí hậu. Do đó mùa trồngrừng chính ở các tỉnh: • Miền Bắc là mùa xuân và mùa thu • Miền Trung và các tỉnh miền Nam thường trồng vào mùa mưa. Thời vụ trồngrừng Vì mùa hè quá nóng, cây mất nhiều nước, trong khi đó cây mới trồng, rễ lại chưa hút được nhiều nước, đất trồngrừng lại khô cằn. Do đó cây dễ bị héo hoặc sinh trưởng còi cọc. Mùa đông quá lạnh, sương muối cây cũng mất nhiều nước và chết. Vậy theo em trồngcây trái thời vụ sẽ gây hậu quả gì? Cây sinh trưởng còi cọc, tỉ lệ cây chết cao. Do đó thời vụ là yếu tố kĩ thuật quan trọng hàng đầu trong quy trình trồngcây rừng. Ở các tỉnh phía Bắc trồngrừng vào mùa hè và mùa đông có được không? Tại sao? II.LÀM ĐẤT TRỒNGRỪNG Đào hố là cách làm đất phổ biến trongtrồng rừng. 1. Kích thướt hố Loại Kích thướt hố (cm) Chiều dài miệng hố Chiều rộng miệng hố Chiều sâu 1 30 30 30 2 40 40 40 2. Kĩ thuật đào hố theo các bước sau: Cuốc đất tạo hố trồngcây Kỹ thuật làm đất ở hố trồngcây như thế nào? • Vạc cỏ và đào hố, lớp đất màu mở để riêng bên miệng hố. • Lấy lớp đất màu đem trộn với phân bón: 1 kg phân hữu cơ ủ hoai với 100g supe lân và 100g NPK cho 1 hố. Lấp đất đã trộn phân bón vào hố (lớp đất màu đã trộn phân bón cho xuống trước) • Cuốc thêm đất, đập nhỏ và nhặt sạch cỏ và lấp đầy hố Tại sao khi đào hố phải làm cỏ và phát quanh miệng hố? Tại sao khi lấp hố lại cho lớp đất màu mỡ đã trộn phân bón xuống trước? • Vì cây cỏ hoang mọc nhiều sẽ chèn ép và cạnh tranh ánh sáng, chất dinh dưỡng với cây con còn yếu. Cây sẽ sinh trưởng còi cọc, tỉ lệ cây sống không cao. Tại sao khi đào hố phải làm cỏ và phát quanh miệng hố? Tại sao khi lấp hố lại cho lớp đất màu mỡ đã trộn phân bón xuống trước? • Vì đất trồngrừng phần lớn ở đồi núi, bị rửa trôi mạnh, khô cằn, thiếu dinh dưỡng. Do đó cho lớp đất đã trộn phân bón xuống trước để không bị rửa trôi và có đủ chất dinh dưỡng cho cây phát triển mạnh trong thời gian mới trồng. III. Trồngrừng bằng cây con 1. Trồngcây con có bầu Là cách trồng được áp dụng phổ biến trongtrồng rừng. Quy trình trồngTrồngcây có bầu gồm những quy trình nào? • Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao của bầu. • Rạch bỏ vỏ bầu • Đặt bầu vào lỗ trong hố • Lấp và nén đất lần 1 • Lấp và nén đất lần 2 • Vun gốc Tại sao trồngrừng bằng cây con có bầu lại được áp dụng phổ biến ở nước ta? Vì cách trồng này, bộ rễ của cây con không bị tổn thương, bầu đất có đủ phân bón và đất tơi xốp, cây có tỉ lệ sống cao và phát triển tốt. [...]...2 Trồngcây con bằng rễ trần Trồngcây con rễ trần được áp dụng đối với loại cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe, nơi đất tốt và ẩm Trồngcây có bầu gồm những quy trình nào? • • • • • Tạo lỗ trong hố đất Đặt cây vào lỗ trong hố Lấp đất kín gốc cây Nén đất Vun gốc A A Tạo lỗ trong hố đất B Đặt cây vào lỗ trong hố B C Lấp đất kín gốc cây C D Nén đất D E Vun gốc E Trồngcây con rễ trần cần... điều gì? Trước khi đem trồng nên hồ phân bộ rễ Khi nén đất chú ý không làm dứt rễ, khi vun đất giữ cho cây sao cho cây đứng, rễ không bị cong ngược lên Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa trồngcây con có Rừng bị tàn phá Tác hại việc tàn phá rừngBÀI 26: I.THỜI VỤ TRỒNGRỪNG Cơ sở quan trọng để xác định thời vụ trồngrừng gì? Cơ sở để xác định thời vụ: khí hậu thời tiết Ở tỉnh phía Bắc trồngrừng vào mùa hè mùa đông có không? Tại sao? Vì mùa hè nóng, nhiều nước, trồng, rễ lại chưa hút nhiều nước, đất trồngrừng lại khô cằn Do dễ bị héo sinh trưởng còi cọc Mùa đông lạnh, sương muối nhiều nước chết II.LÀM ĐẤT TRỒNGRỪNG Kích thước hố Kích thước hố (cm) Loại Chiều dài miệng hố Chiều rộng miệng hố Chiều sâu 30 30 30 40 40 40 Kĩ thuật đào hố: Vạc cỏ đào hố, lớp đất màu mỡ để riêng bên miệng hố a Lấp lớp đất màu (đã trộn với phân bón theo tỉ lệ thích hợp) vào hố b Cuốc thêm đất, đập nhỏ nhặt cỏ lấp đầy hố c Tại đào hố phải làm cỏ phát quanh miệng hố? Vì cỏ hoang mọc nhiều chèn ép cạnh tranh ánh sáng, chất dinh dưỡng với yếu Cây sinh trưởng còi cọc, tỉ lệ sống không cao Tại lấp hố lại cho lớp đất màu mỡ trộn phân bón xuống trước? Vì đất trồngrừng phần lớn đồi núi, bị rửa rôi mạnh, khô cằn, thiếu dinh dưỡng Do cho ớp đất trộn phân bón xuống trước để không bị rửa trôi có đủ chất dinh dưỡng cho phát triển mạnh thời gian trồng Tạo lỗ hố đất có độ sâu lớn chiều cao bầu a đất Rạch bỏ vỏ bầu Lấp nén đất lần d Lấp nén đất lần e b Đặt bầu vào lỗ hố Vun gốc g c Quy trình trồng có bầu Tại phải rạch bỏ vỏ bầu? Để rễ phát triển thuận lợi Tại phải nén đất lần? Lấp đất lần để đảm bảo gốc chăt không bị đổ Tại vun gốc đất mặt hố lại cao miệng hố? • Để tưới nước hay mưa xuống đất lún xuống miệng hố không bị ngập úng 2 Trồng rễ trần Trồng rễ trần gồm quy trình nào? A Tạo lỗ hố đất B Đặt vào lỗ hố A B C Lấp đất kín gốc C D Nén đất D E Vun gốc E Thảo luận Trồngrừng có bầu rễ trần có giống nhau? Củng cố • Bài 1: Sắp xếp bước sau theo thứ tự quy trình trồng có bầu: Lấp nén đất lần Vun gốc Đặt bầu vào lỗ hố Lấp nén đất lần Tạo lỗ hố Rạch bỏ vỏ bầu Bài 2: Quy trình làm đất trồngrừng là: Bước 1: Vạc cỏ Bước 2: Đào hố Bước 3: Lấy đất màu trộn với phân bón Bước 4: Đổ đất trộn vào hố Bước 5: Cuốc thêm đất, đập nhỏ nhặt cỏ lấp đầy hố • Bài 3: Nối cụm từ cột A với cột B cho phù hợp với quy trình trồngrừng rễ trần A Bước Bước Bước Bước Bước B a.Nén đất b Lấp đất kín gốc c Vun gốc d Tạo lỗ hố đất e Rạch bỏ vỏ bầu f Đặt vào lỗ hố TRỒNGCÂYRỪNG I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh cần nắm được - Biết được thời vụ trồng rừng. - Biết cách đào hố trồngcây rừng. - Biết cách trồngcây gây rừng bằng cây con - Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và lòng hăng say lao động. - Có ý thức làm việc cẩn thận theo đúng quy trình. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Đọc SGK, tham khảo tài liệu thực tế địa phương, hình vẽ 41, 42 SGK và nghiên cứu nội dung bài26 - HS: Đọc SGK, liên hệ thực tế gia đình và địa phương. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2 / : - Lớp 7A: / / 2005 Tổng số:………. Vắng:……………………………… - Lớp 7B: / / 2005 Tổng số:………. Vắng:……………………………… Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Tìm hiểu thời vụ trồng rừng. GV: Nêu mục tiêu của bài học để học sinh nắm vưỡng thời vụ trồng rừng, kỹ thuật làm đất trồng rừng… 10 / I. Thời vụ trồng rừng. - Thời vụ gieo trồng thay đổi theo vùng khí hậu. Do đó mùa trồngrừng chính là: - Miền Bắc: Mùa xuân, mùa thu. GV: Các tỉnh miền bắc trồngrừng vào mùa đông và mùa hè có được không? tại sao? HĐ2.Tiến hành làm đất trồng cây. GV: Giới thiệu kích thước hố cây rừng, dựa trên hình vẽ trình bày các công việc đào hố trồngcây nơi đất hoang hoá. GV: Lưu ý .Đất màu trên mặt để riêng bên miệng hố. - Khi lấp cho lớp đất màu đã chộn phân xuống trước. 15 / 13 / - Miền trung và Miền nam: là mùa mưa. II. Làm đất trồng cây. 1.Kích thước hố. Kích thước hố ( cm ) Loại C. dài Crộng C. sâu 1 30 30 30 2 40 40 40 2.Kỹ thuật đào hố. - Vạc cỏ và đào hố, lớp đất màu để riêng nơi miệng hố… GV: Tại sao khi đào hố phải phát quang ở miệng hố. HS: trả lời. GV: Khi lấp hố tại sao phải cho lớp đất màu đã chộn phân xuống dưới. HS: Trả lời HĐ3.Trồng rừng bằng cây con. GV: Cho học sinh quan sát hình 42 rồi giảng giải cách trồngrừng bằng cây con có bầu. GV: Tại sao trồngrừng bằng cây con có bầu được áp dụng phổ biến ở nước ta. HS: Trả lời 3 / III. Trồngrừng bằng cây con. 1.Trồng cây con có bầu. - Hình 42 (SGK). 2.Trồng cây con dễ trần. - Tạo lỗ trong hố - Đặt cây con - Lấp đất vào hố - Nén chặt đất GV: Tại sao trồngrừng bằng cách gieo hạt vào hố lại ít được áp dụng trong sản xuất? HS: Trả lời bị chim, côn trùng ăn… GV: Tại sao vùng đồi núi trọc lâu năm nên trồngcây con có bầu hay dễ trần? Tại sao? HS: Trả lời ( Cây con có bầu vì trong bầu có dủ phân bón tơi xốp…) 4.Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV: Hệ thống tóm tắt bài học, học sinh nhắc lại. GV: Đánh giá bài học - Vun gốc 5. Hướng dẫn về nhà 2 / : - Học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK. - Đọc và xem trước bài 27 ( SGK ) tìm hiểu việc chăm sóc câytrồng ở địa phương ( Cây rừng, cây cảnh, cây ăn quả ). [...]... ở nước ta? Vì sao? Thảo luận Trồngrừng bằng cây con có bầu và cây con rễ trần có gì giống và khác nhau? Trồngrừng bằng cây con có bầu Trồngrừng bằng cây con rễ trần GIỐNG NHAU Trồngtrong hố trong sẵn,có đất sẵn, Trồng có đất hố các bước làm giốngcác bước nhau làm giống nhau TRỒNGRỪNG BẲNG CÂY CON CÓ BẦU KHÁC NHAU • Phải rạch bỏ vỏ bầu • Nén đất 2 lần TRỒNGRỪNG BẰNG CÂY CON RỄ TRẦN • Không phải... trình trồngcây con có bầu Rạch bỏ vỏ bầu nhằm mục đích gì? Tại sao phải nén đất 2 lần? Khi vun gốc đất ở mặt hố lại cao hơn miệng hố, vì sao? 2 Trồngcây con bằng rễ trần Nêu quy trình trồngrừng bằng cây con rễ trần? 1 Tạo lỗ trong hố đất 2 Đặt cây vào lỗ trong hố A B 3 Lấp đất kín gốc cây C 4 Nén đất 5 Vun gốc D E Trồngcây con rễ trần cần lưu ý điều gì? Trồngrừng bằng cây con có bầu hay cây con... vỏ bầu • Bài 2: Nối các cụm từ ở cột A với cột B sao cho phù hợp với quy trình trồngrừng bằng cây con rễ trần A 1 2 3 4 5 Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5 B a.Nén đất b Lấp đất kín gốc cây c Vun gốc d Tạo lỗ trong hố đất e Rạch bỏ vỏ bầu f Đặt cây vào lỗ trong hố DẶN DÒ -Hoàn thành sơ đồ tư duy của bài -Nghiên cứu bài 27: xem lại kiến thức có liên quan ở phần trồng trọt -Các tổ chuẩn bị bài thuyết... 1lần KỸ THUẬT TRỒNGRỪNG BẠCH ĐÀN LÁ TRẮNG Đào hố - Kích thước hố đào 30 x 30 x 30 cm - Hố được đào trước khi trồng 7 – 10 ngày Trường hợp đất được cày bừa thì hố đào được thực hiện cùng với quá trình trồngrừng và bón phân NPK (15 – 15 – 15) từ 50 – 100 gram/hố họăc phân hữu cơ sinh học từ 0,5 – 1,0 kg/hố Sau khi bón phân xong phủ một lớp đất mịn dày 1 – 2 cm Trồngcây - Trước khi bỏ cây xuống hố phải... – 2 cm Trồngcây - Trước khi bỏ cây xuống hố phải xé túi bầu - Cho cây vào giữa hố, giữ cây thẳng đứng, dùng tay vun lớp đất mịn ở xung quanh vào gốc cây Vừa vun, vừa nén chặt gốc, lấp đất cao hơn cổ rễ từ 2 - 3 cm; hố lấp hình mu rùa Viết bài bằng sơ đồ tư duy Củng cố • Bài 1: Sắp xếp các bước sau theo đúng thứ tự quy trình trồngcây con có bầu: 1 Lấp và nén đất lần 1 2 Vun gốc 3 Đặt bầu vào lỗ trongCHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A Bài 26: TRỒNGCÂYRỪNG Giáo viên: Hoàng Minh Đức Hãy nêu công việc chăm sóc vườn gieo ươm rừng tác dụng công việc đó? Đáp án Công việc Che phủ Tưới nước Phun thuốc Làm cỏ Vun xới Tác dụng Che mưa, nắng Cây đủ ẩm Diệt sâu, bệnh hại Diệt cỏ dại Đất tơi xốp, thoáng khí, chống đổ Rừng bị tàn phá Tác hại việc tàn phá rừng HÌNH ẢNH THIÊN TAI, BẢO LỤT TRONG NHÀ TRƯỜNG NĂM 2013 Rừng bị tàn phá Phục hồi lại rừng TIẾT 24 TRỒNGCÂYRỪNG I THỜI VỤ TRỒNGRỪNG * Phụ thuộc vào khí hậu Miền Bắc: Mùa xuân mùa thu Miền Nam miền Trung: Mùa mưa Ở tỉnh phía Bắc trồngrừng vào mùa hè mùa đông có không? Tại sao? Vì mùa hè nóng, thoát nhiều nước để làm mát cây, trồng, rễ lại chưa hút nhiều nước Do dễ bị héo sinh trưởng còi cọc Mùa đông lạnh, sương muối nhiều nước chết Vậy theo em trồng trái thời vụ ảnh hưởng đến trồng? Cây sinh trưởng còi cọc, tỉ lệ chết cao Do thời vụ yếu tố kĩ thuật quan trọng hàng đầu quy trình trồngrừng II LÀM ĐẤT TRỒNGCÂY Kích thước hố Người ta thường đào hố trồngrừng có kích thước nào? Loại Kích thước hố (cm) Chiều dài miệng hố Chiều rộng miệng hố Chiều sâu hố 30 30 30 40 40 40 - Có loại chính: + loại 1: 30cm*30cm*30cm + loại 2: 40cm*40cm*40cm Kỹ thuật đào hố ? Quan sát hình vẽ kết hợp SGK cho biết trình tự bước đào hố Hình 41 Cuốc đất tạo hố trồng Kỹ thuật đào hố * Bước 1: Vạc cỏ đào hố, lớp đất màu để riêng bên miệng hố * Bước 2: Lấy đất màu trộn với phân bón Lấp đất trộn với phân bón xuống hố * Bước 3: Cuốc thêm đất, đập nhỏ, nhặt cỏ lấp đầy hố Khi lấp hố, phải cho lớp đất màu trộn phân bón xuống hố trước? Để rễ dễ lấy chất dinh dưỡng, Không bị rữa trôi III Trồngrừng Hãy cho biết trồngrừng có loại? Có loại: - Trồng có bầu - Trồng rễ trần Thảo luận nhóm Quan sát hình vẽ, kết hợp SGK cho biết quy trình trồng có bầu trồng rễ trần? Tổ 1: Trình bày quy trình trồng có bầu Tổ 2: Trình bày quy trình trồng rễ trần Tổ 3-4: Sắp xếp hình 43a,b,c,d theo thứ tự quy trình Hình 42 Trồng có bầu Hình 43.Trồng rễ trần Quy trình trồng có bầu Quy trình trồng rễ trần Tạo lỗ hố đất 1.Tạo lỗ hố đất (a) Rạch bỏ vỏ bầu Đặt vào lỗ hố ( c ) Đặt bầu vào lỗ hố Lấp đất kín gốc ( e ) Lấp nén đất lần1 Nén đất ( d ) Lấp nén đất lần Vun gốc ( b ) Vun gốc Củng cố Bài 1: Sắp xếp bước sau theo thứ tự quy trình trồng có bầu: Lấp nén đất lần Vun gốc Đặt bầu vào lỗ hố Lấp nén đất lần Tạo lỗ hố Rạch bỏ vỏ bầu Bài 2: Nối cụm từ cột A với cột B cho phù hợp với quy trình trồngrừng rễ trần A Bước Bước Bước Bước Bước B a.Nén đất b Lấp đất kín gốc c Vun gốc d Tạo lỗ hố đất e Rạch bỏ vỏ bầu f Đặt vào lỗ hố Công việc nhà - Làm tập tập - Học thuộc củ - Đọc trước 27: Chăm sóc rừng sau trồng [...]... chất dinh dưỡng, Không bị rữa trôi III Trồngrừng bằng cây con Hãy cho biết trồngrừng bằng cây con có mấy loại? Có 2 loại: - Trồngcây con có bầu - Trồngcây con rễ trần Thảo luận nhóm Quan sát hình vẽ, kết hợp SGK cho biết quy trình trồngcây con có bầu và trồngcây con rễ trần? Tổ 1: Trình bày quy trình trồngcây con có bầu Tổ 2: Trình bày quy trình trồngcây con rễ trần Tổ 3-4: Sắp xếp các hình... tự quy trình Hình 42 Trồngcây con có bầu Hình 43 .Trồng cây con rễ trần Quy trình trồngcây con có bầu Quy trình trồngcây con rễ trần 1 Tạo lỗ trong hố đất 1.Tạo lỗ trong hố đất (a) 2 Rạch bỏ vỏ bầu 2 Đặt cây vào lỗ trong hố ( c ) 3 Đặt bầu vào lỗ trong hố 3 Lấp đất kín gốc cây ( e ) 4 Lấp và nén đất lần1 4 Nén đất ( d ) 5 Lấp và nén đất lần 2 5 Vun gốc ( b ) 6 Vun gốc Củng cố Bài 1: Sắp xếp các bước... quy trình trồngcây con có bầu: 1 Lấp và nén đất lần 1 2 Vun gốc 3 Đặt bầu vào lỗ trong hố 4 Lấp và nén đất lần 2 5 Tạo lỗ Bài 26,27 I.THỜI VỤ TRỒNGRỪNG Thời vụ trồngrừng thay đổi theo vùng khí hậu Do mùa trồngrừng tỉnh: Miền Bắc mùa xuân mùa thu Miền Trung tỉnh miền Nam thường trồng vào mùa mưa Thời vụ trồngrừng Ở tỉnh phía Bắc trồngrừng vào mùa hè mùa đông có không? Tại sao? Vì mùa hè nóng, nhiều nước, trồng, rễ lại chưa hút nhiều nước, đất trồngrừng lại khô cằn Do dễ bị héo sinh trưởng còi cọc Mùa đông lạnh, sương muối nhiều nước chết Vậy theo em trồng trái thời vụ gây hậu gì? Cây sinh trưởng còi cọc, tỉ lệ chết cao Do thời vụ yếu tố kĩ thuật quan trọng hàng đầu quy trình trồngrừng II.LÀM ĐẤT TRỒNGRỪNG Kích thước hố Đào hố cách làm đất phổ biến trồngrừng Loại Kích thước hố (cm) Chiều Chiều Chiều dài rộng sâu miệng miệng hố hố 30 40 30 40 30 40 Kĩ thuật đào hố theo bước sau: Cuốc đất tạo hố trồng Kỹ thuật làm đất hố trồng nào? Vạc cỏ đào hố Lớp đất màu trộn phân bón cho xuống trước Cuốc thêm đất, lấp đầy hố Tại đào hố phải làm cỏ phát quanh miệng hố? Vì cỏ hoang mọc nhiều chèn ép cạnh tranh ánh sáng, chất dinh dưỡng với yếu Cây sinh trưởng còi cọc, tỉ lệ sống không cao Tại lấp hố lại cho lớp đất màu mỡ trộn phân bón xuống trước? Vì đất trồngrừng phần lớn đồi núi, bị rửa trôi mạnh, khô cằn, thiếu dinh dưỡng Do cho lớp đất trộn phân bón xuống trước để không bị rửa trôi có đủ chất dinh dưỡng cho phát triển mạnh thời gian trồng III TrồngrừngTrồng có bầu đất Là cách trồng áp dụng phổ biến trồngrừng Quy trình trồngTrồng có bầu gồm quy trình nào? Tạo lỗ hố đất có độ sâu lớn chiều cao bầu Rạch bỏ vỏ bầu Đặt bầu vào lỗ hố Lấp nén đất lần Lấp nén đất lần Vun gốc Tại trồngrừng có bầu lại áp dụng phổ biến nước ta? Vì cách trồng này, rễ không bị tổn thương, bầu đất có đủ phân bón đất tơi xốp, có tỉ lệ sống cao phát triển tốt 2 Trồng rễ trần Trồng rễ trần áp dụng loại phục hồi nhanh, rễ khỏe, nơi đất tốt ẩm Trồng rễ trần gồm quy trình nào? Tạo lỗ hố đất Đặt vào lỗ hố Lấp đất kín gốc Nén đất Vun gốc A Tạo lỗ hố đất B Đặt vào lỗ hố A B C Lấp đất kín gốc C D Nén đất D E Vun gốc E Thảo luận Trồngrừng có bầu rễ trần có giống nhau? - Đào hố - Đặt - Lấp đất - Nén đất - Vun gốc Ngoài cách trồngrừng nêu trên, người ta tạo rừng cách gieo hạt trực tiếp vào hố Tại trồngrừng cách gieo hạt vào hố lại áp dụng sản xuất? Vì hạt giống bị chim côn trùng ăn, hạt bị nấm bệnh làm hỏng…nên tỉ lệ sống không cao Theo em, vùng đồi trọc nên trồngrừng loại nào? Tại sao? Trồng có bầu, bầu đất có đủ phân bón tơi xốp đảm bảo cho phát triển, quy trình trồng nén đất lần đảm bảo chặt gốc cây, đảm bảo cho phát triển tốt IV ThỜi gian số lần chăm sóc Thời gian: Sau trồng gây rừng từ 1-3 tháng phải chăm sóc liên tục năm Số lần chăm sóc: - Năm thứ năm thứ 2,mỗi năm chăm sóc 2-3 lần - Năm thứ 3-4 năm chăm soc1-2 lần V Những công việc chăm sóc rừng sau trồng Các công việc chăm sóc rừng? Mục đích công việc? - Làm rào bảo vệ - Phát quang - Làm cỏ - Xới đất, vun gốc - Bón phân - Tỉa dăm Em cho biết nguyên nhân nµo rừng bị chết sau trồng? .. .Rừng bị tàn phá Tác hại việc tàn phá rừng BÀI 26: I.THỜI VỤ TRỒNG RỪNG Cơ sở quan trọng để xác định thời vụ trồng rừng gì? Cơ sở để xác định thời vụ: khí hậu thời tiết Ở tỉnh phía Bắc trồng. .. 2 Trồng rễ trần Trồng rễ trần gồm quy trình nào? A Tạo lỗ hố đất B Đặt vào lỗ hố A B C Lấp đất kín gốc C D Nén đất D E Vun gốc E Thảo luận Trồng rừng có bầu rễ trần có giống nhau? Củng cố • Bài. .. hậu thời tiết Ở tỉnh phía Bắc trồng rừng vào mùa hè mùa đông có không? Tại sao? Vì mùa hè nóng, nhiều nước, trồng, rễ lại chưa hút nhiều nước, đất trồng rừng lại khô cằn Do dễ bị héo sinh trưởng