1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai thuc hanh cua HS

15 325 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 412,5 KB

Nội dung

Bài 15: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ CHỐNG THIÊN TAI NGẬP LỤT MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU Ở NƯỚC TA  Ở nước ta vào các tháng IX – X là thời gian chủ yếu xảy ra lũ lụt.  Nhiều năm qua, Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp của 10 hoặc trên 10 cơn bão đổ bộ một năm, ví dụ như năm 1964 (18 cơn bão), năm 1973 (12 cơn bão), 1978 (12 cơn bão), 1989 (10 cơn bão). CÁC NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU  Sự gia tăng dòng chảy  Những hoạt động bất hợp lý của con ngời - đáng kể nhất là phá rừng và sự yếu kém trong công tác quy hoạch nông nghiệp và phát triển công nghiệp - trong lưu vực sông có thể dẫn tới sự tăng cường dòng chảy lũ một cách mạnh mẽ. Lũ trở nên cao hơn và nhanh hơn, làm tăng sự xói mòn và bồi lắng ở hạ lưu. CÁC NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU  Xói mòn: - Mưa lớn ở vùng núi đang làm xói mòn đất, gây nên sự trượt lở đất nghiêm trọng, thậm chí tạo nên dòng chảy lũ bùn đá ở hạ lưu. Lũ bùn đá có thể xuất hiện bất ngờ mà không có dấu hiệu nào báo trước, mọi người chỉ có rất ít thời gian để sơ tán khỏi vùng nguy hiểm và lũ thường vùi lấp nhà cửa dưới các lớp đất đá. TÁC HẠI CỦA NGẬP LỤT  Hứng chịu lụt nặng nề nhất ở nước ta là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. TÁC HẠI CỦA NGẬP LỤT  Một cánh đồng ngập sâu trong nước. TÁC HẠI CỦA NGẬP LỤT  Các thiên tai nói chung và lũ nói riêng đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới tài nguyên và môi trường ở nước ta.  Sự hư hỏng của các công trình ngăn lũ  Việt Nam đã có một lịch sử khá nhiều các sự cố đê sông trong đất liền và các đê biển dọc bờ biển. Sự cố của các công trình này tàn phá các làng mạc, ruộng đồng, gây nên thiệt hại về người và thiệt hại đáng kể về công nghiệp, thương mại và cơ sở hạ tầng. TÁC HẠI CỦA NGẬP LỤT  Nước biển xâm nhập vào tầng nước ngầm  Tầng nước ngọt ở gần bờ biển đang bị nước biển làm suy giảm chất lượng, một phần là do các giếng bơm ở tầng nước ngầm, và một phần là do sự suy giảm của dòng chảy mặt trong mùa kiệt.  Điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới nông nghiệp và đời sống sinh hoạt của người dân phải dựa vào nguồn nước ngầm trong thời kỳ mùa khô. . dẫn tới sự tăng cường dòng chảy lũ một cách mạnh mẽ. Lũ trở nên cao hơn và nhanh hơn, làm tăng sự xói mòn và bồi lắng ở hạ lưu. CÁC NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU

Ngày đăng: 07/11/2013, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w