tiet 3748 sinh học 9 lê thị thanh thuỷ thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

30 22 0
tiet 3748  sinh học 9  lê thị thanh thuỷ  thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Học sinh nắm được khái niệm thoái hoá giống; HS hiểu được nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật,vai trò trong chọn giống; HS trình [r]

(1)

Tiết 37 Ngày soạn: Bài 35 Ngày dạy:

THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHẤN GẦN A- MỤC TIÊU

Kiến thức

- Học sinh nắm khái niệm thoái hoá giống; HS hiểu nguyên nhân thoái hoá tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật,vai trị chọn giống; HS trình bày phương pháp tạo dịng ngơ

2 Kỹ năng

- Phát triển kĩ nghiên cứu thông tin phát kiến thức, khái qt hố kiến thức, hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu thành tựu khoa học Tạo lịng u thích mơn học

B- PHƯƠNG PHÁP

- Hỏi đáp nêu vấn đề Quan sát Hoạt động nhóm nhỏ

C- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:

Tranh phóng to hình 34.1; 34.3

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I- Ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ:

Em nêu thành tựu việc sử dụng đột biến nhân tạo chọn giống động vật, thực vật vi sinh vật?

III- Bài mới:

Vào bài: Trong thực tế có tượng giống để tự thụ phấn qua nhiều hệ mà khơng đổi gióng suất bị giảm dần qua nhiều hệ Đó đâu? Bài học hơm giúp em biết điều

Tiến trình hoạt động

Hoạt động 1

TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG THỐI HỐ

Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung

(2)

Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung

sát sơ đồ hinh 34.1 để trả lời câu hỏi:

+ Thế tượng thối hóa? + Em có nhận xét ngơ tự thụ phấn qua nhiều hệ?

+ Tại sau có kích thước nhỏ?Ngun nhân đâu?

+ Thế tượng giao phối gần?

+ Ở động vật giao phối gần gây hậu gì?

GV: tổng quát kiến thức học sinh rút kết luận Thối hóa giống đem klaij kết khơng mong muốn cho người tiêu dùng Vậy xuất phát đâu gây tượng

quan sát hình 34.1 trả lời câu hỏi

Đại diện HS trình bày lớp theo dõi bổ sung ý kiến

1 Khái niệm tượng thối hóa

- Thối hố : Là tượng hệ cháu có sức sống dần, bộc lộ tính trạng xấu, suất thấp

2.Hiện tượng thoái hoá thực vật

- tự thụ phấn sau nhiều hệ có sức sống giảm dần: chiều cao giảm, bắp dị dạng, hạt

- Do tự thụ phấn giao phấn

3 Hiện tượng thối hóa giao phối gần - Giao phối gần: Là giao phối sinh từ cặp bố mẹ bố mẹ với

- Thế hệ cháu sinh trưởng phát triển yếu, quái thai, dị tật bẩm sinh

Hoạt động 2

TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG THOÁI HOÁ Hoạt động GV Hoạt động HS

GV: đua dạng sơ đồ hình 34.2 yêu cầu HS trả lời câu hỏi

+ Qua hệ tự thụ phấn giao phối cận huyết tỷ lệ đồng hợp tử tỷ lệ dị hợp tử biến đổi thế nào?

+Tại tự thụ phấn giao phấn giao phối gần động vật lại gây tượng thối hố? GV giải thích hình 34.3 màu xanh biểu thị thể đồng hợp trội lặn GV: gọi HS lên trình bày lại dạng sơ

HS nghiên cứu thơng tin SGK trang 100; 101,quan sát hình 34.3 trả lời câu hỏi HS:Tỷ lệ đồng hợp tử tăng, dị hợp tử giảm; Tỷ lệ đồng hợp trội đồng hợp lặn

HS: - Gen lặn thường biểu tính trạng xấu

- Các gen lặn gặp ( Thể đồng hợp) biểu kiểu hình

HS khái quát hoá kiến thức

* Kết luận:

(3)

đồ lai để em hiểu thêm Tuy nhiên số gen lặn khơng có hại cho thân sinh vật nên cho giao phối gần không dẫn đến tượng thối hóa giơng

qua nhiều hệ tạo cặp gen đồng hợp lặn gây hại

Hoạt động 3

VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP TỰ THỤ PHẤN BẮT BUỘC VÀ GIAO PHỐI CẬN HUYẾT TRONG CHỌN GIỐNG

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV: Có thể lấy ví dụ cụ thể để giải trhichs vai trò tự thụ phấn giao phối gần cho HS thấy mặt có lợi của chúng.

+Tại tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần gây tượng thoái hoá phương pháp vẫn người sử dụng chọn giống?

GV giúp HS hoàn thiện kiến thức

HS nghiên cứu thông tin SGK trang101trả lời câu hỏi

- Cũng cố đặc tính mong muốn - Tạo dịng có cặp gen đồng hợp - Phát gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể

IV- Kiểm tra đánh giá

- Nguyên nhân tượng thoái hoá - Cho HS đọc phần kết luận SGK

V- Hướng dẫn dặn dò

- Học trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu ưu lai

……….

(4)

ƯU THẾ LAI

A- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Học sinh nắm khái niệm : ưu lai, lai kinh tế - HS hiểu trình bày được:

+ Cơ sở di truyền tượng ưu lai,lí khơng dùng thể lai F1 để làm giống

+ Các biện pháp trì ưu lai, phương pháp tạo ưu lai + Phương pháp thường dùng để tạo thể laikinh tế nước ta 2 Kỹ năng

- Phát triển kĩ nghiên cứu thông tin, quatn sát tranh phát kiến thức, khái quát hoá kiến thức, hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Giáo dục HS u thích tìm hiểu thành tựu khoa học Tạo lịng u thích mơn học B- PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp tìm tịi, quan sát kết hợp hoạt động nhóm nhỏ

C- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

-GV: Tranh phóng to hình 35 SGK

- HS: tìm hiểu mẫu vật trồng có dùng phương pháp ưu lai

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I- ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ:

Vì tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần động vật qua nhiều hệ gây tượng thối hóa giống?

Trong chọn giống người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần nhằm mục đích gì?

III- Bài mới:

Vào bài: Ở sinh vật dạng bố mẹ chủng có nhiều gen lặn trạng thái đồng hợp thể số đặc điểm xấu Nhưng ta biết kết hợp lai hai cá thể tạo đời có sức sống tốt Hiện tượng gọi

Tiến trình hoạt động

Hoạt động 1

TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG ƯU THẾ LAI

Hoạt động GV Hoạt động HS

(5)

SGK câu hỏi

+ So sánh bắp ngơ dịng tự thụ phấn với thể lai F1

hình 35?

GV : Hiện tượng gọi ưu lai

+ Vậy ưu lai gì? Cho ví dụ ưu lai động vật thực vật?

+ Tại lai hai dòng ưu thế lai thể rõ nhất?

+Tại ưu lai biểu rõ nhất F1, sau giảm dần qua thế hệ?

+ Để giữ ưu lai ta cần phải làm gì?

HS nghiên cứu thơng tin SGK ,quan sát hình 35 trả lời câu hỏi

- Gọi HS trình bày:

Chiều cao thân , chiều dài bắp, số lượng hạt thể lai F1có nhiều đặc điểm trội so với bố mẹ

* Kết luận

- Ưu lai tượng thể lai F1 có ưu hẳn so với bố mẹ sinh trưởng phát triển, khả chống chịu, suất, chất lượng

2 Cơ sở di truyền tượng ưu lai

HS nghiên cứu SGK trang 102, 103 trả lời câu hỏi

HS:

+ Xuất nhiều gen trội lai F1 + Do tỉ lệ hợp tử giảm( Do tượng thoái hoá)

* Kết luận:

- Lai hai dòng ( kiểu gen đồng hợp) lai F1 có hầu hết cặp gen trạng thái dị hợp nên biểu tính trạng gen trội - Tính trạng số lượng nhiều gen trội quy định

VD:

AAbbcc x aaBBCC F1: AaBbCc

Hoạt động 2

CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO ƯU THẾ LAI

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV: Người ta tạo ưu lai trồng vật nuôi

+Con người tiến hành tạo ưu laỉ cây trồng phương pháp nào?

GV: Giải thích lai khác dịng cho lai cá thể cách 4-6 đời

- Lai khác thứ lai cá thể thuộc loài chi khác nhai

Phương pháp tạo ưu lai trồng

HS nghiên cứu thông tin SGK trang 103 trả lời câu hỏi

HS: Hai phương pháp: lai khác dòng lai khác thứ

* Kết luận:

(6)

+ Con người tiến hành tạo ưu lai vật ni phương pháp nào?VD

Dịng thuần: bao gồm nhóm cá thể có độ đồng cao cấu trúc di truyền sinh sau trình nội phối tức cá thể có quan hệ huyết thống

+ Tại không dùng lai kinh tế để nhân giống?

GV gọi HS trả lời câu hỏi GV mở rộng:

- Lai kinh tế thường dùng thuộc giống nước

- áp dụng kỹ thuật giữ tinh đơng lạnh - Lai bị vàng Thanh Hố với bị Hơnsten Hà Lan -> Con lai F1 chịu nóng, lượng sữa tăng

phấn cho giao phấn với

VD: ngơ tạo ngơ lai F1 có suất coa 25 - 30% so vơi giống có - Lai khác thứ: Để kết hợp tạo ưu lai tạo giống

2 Phương pháp tạo ưu lai vật nuôi

HS nghiên cứu thông tin SGK trang 103, 104 kết hợp tranh ảnh vật nuôi

HS: Phép lai kinh tế, áp dụng lợn bò

*Kết luận:

- Lai kinh tế: Là cho giao phối cặp vật nuôi bố mẹ thuộc dòng khác dùng lai F1 làm sản phẩm VD: Lợn ỉ Móng X Lợn Đại Bạch -> Lợn sinh nặng 0,8 kg tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao

HS: Nếu nhân giống hệ sau gen lặn đồng hợp biểu tính trạng

IV- Kiểm tra đánh giá

- Cho HS đọc phần kết luận SGK - Cho HS trả lời câu hỏi:

? ưu lai gì? Cơ sở di truyền tượng ưu lai? ? Lai kinh tế mang lại hiệu kinh tế nào?

V- Hướng dẫn dặn dò

- Học trả lời câu hỏi SGK

- Tìm hiểu thêm thành tựu ưu lai lai kinh tế Việt Nam Tiết 39 Ngày soạn: Bài 36 Ngày dạy:

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC

A- MỤC TIÊU:

(7)

- Học sinh nắm phương pháp chọn lọc hàng loạt lần nhiều lần, thích hợp cho sử dụng đối tượng nào, ưu, nhược điểm phương pháp chọn lọc

- Trình bày phương pháp chọn lọc cá thể, ưu, nhược điểm so với phương pháp chọn lọc hàng loạt, thích hợp sử dụng đối tượng

2 Kỹ năng

- Phát triển kĩ nghiên cứu thông tin, quan sát tranh phát kiến thức, khái qt hố kiến thức, hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Giáo dục HS u thích tìm hiểu thành tựu khoa học Tạo lịng u thích mơn học

B- PHƯƠNG PHÁP

- Quan sát, vấn đáp tìm tịi, hoạt động nhóm nhỏ

C- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

GV: Tranh phóng to hình 36.1 36.2 SGK

HS: tìm hiểu cách chọn lọc giống trồng địa phương

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I- Ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ:

Ưu lai gì? Cơ sở di truyền tượng ưu lai?

Lai kinh tế gì? nước ta lai kinh tế thực hình thức nào? III- Bài mới:

Vào bài: Trong chăn nuôi trồng trọt công việc lựa chọn giống quan trọng Vậy có phương pháp lựa chọn giống nào?

Tiến trình hoạt động

Hoạt động 1

TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CHỌN LỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

+ Giống trồng qua nhiều hệ không chọn lọc có suất anof? Vì sao?

+ Hãy cho biết vai trò chọn lọc trong chọn giống?

GV : nhận xét

HS nghiên cứu thông tin SGK trang 105 trả lời câu hỏi:

- Nếu giống qua nhiều hệ không chọn lọc lại bị thối hóa suất giảm xuất đột biến lai với giống tự nhiên

* Kết luận

(8)

Hoạt động 2

PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC TRONG CHỌN GIỐNG Hoạt động GV Hoạt động HS

GV: cho học sinh nghiên cứu thông tin SGK trao đổi nhóm trả lời câu hỏi

+ Thế chọn lọc hàng loạt? Tiến hành nào?

+ Cho biết ưu, nhược điểm phương pháp này?

GV gọi HS trình bày: - Định nghĩa

- ưu điểm - Nhược điểm

+ Ở gia đình địa pương em người ta sử dụng chọn lọc hàng loạt đối với giống trồng vật nuôi nào?

GV nhận xét, bổ sung

GV tiếp tục cho HS trả lời câu hỏi mục lệnh SGK trang 106

+ Thế chọn lọc cá thể? Tiến hành nào?

+ Cho biết ưu, nhược điểm phương pháp này?

GV gọi đại diện nhóm HS trình bày:

GV : Rút kết luận, lấy VD SGK GV:

+Chọn lọc cá thể thích hợp với tự thụ phấn, nhân giống vơ tính

Cho HS nghiên cứu SGK trang 105 106 kết hợp quan sát hình 16.1 trả lời câu hỏi:

HS trình bày

1 Chon lọc hàng loạt

Trong quần thể vật ni hay trồng dựa vào kiểu hình người ta chọn nhóm cá thể phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống - Tiến hành: Gieo giống khổi đầu -> chọn ưu tú hạt thu hoạch chung để giống cho vụ sau -> So sánh vói giống ban đầu giống đơi chứng

+ ưu điểm: Đơn giản, dễ làm , tốn

+ Nhược điểm: Không kiểm tra kiểu gen, khơng cố tích luỹ biến dị

- HS trả lời:

- Sự sai khác` chọn lọc lần lần + Chọn lọc lần 1: đối tượng ban đầu + Chọn lọc lần 2: Trên đối tượng qua chọn lọc năm

- Giống lúa A: chọn lọc lần 1; giống lúa B chọn lọc lần

Cho HS nghiên cứu SGK hình 36.2 trang 106+ 107 trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:

2 Chọn lọc cá thể

Đai diện nhóm HS trình bày

Trong quần thể khởi đầu chọn lấy số cá thể tốt nhân lên cách riêng lễtho dòng

- Tiến hành: Trên ruộng giống khởi đầu chọn cá thể tốt , hạt mổi gieo riêng -> so sánh với giống đối chứng giống khởi đầu-> chọn dòng tốt - ưu điểm : Kết hợp việc đánh giá dựa kiểu hình với kiểm tra kiểu gen nhanh chóng đạt hiệu

(9)

+ Với giao phấn phải chọn lọc nhiều lần

+ Với vật nuôi dùng phương pháp kiểm tra đực giống qua đời sau + Nêu điểm giống khác giữa phương pháp chọn lọc hàng loạt với chọn lọc cá thể?

rộng rãi

HS:+ Giống: Đều chọn lựa giống tốt, chọn lần hay nhiều lần

+ Khác: Chọn lọc cá thể : Cá thể cháu gieo riêng

Chọn lọc hàng loạt: cháu gieo chung

IV- Kiểm tra đánh giá

- Cho HS đọc phần kết luận SGK - Cho HS trả lời câu hỏi SGK

- Ở địa phương giống lúa giống gà người ta sử dụng phương pháp chọn lọc nào? Vì sử dụng phương pháp chọn lọc đó?

V- Hướng dẫn dặn dị - Học

- Tìm hiểu thêm thành tựu chọn giống Việt Nam

Tiết 40 Ngày soạn: Bài 37 Ngày dạy

THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM

A- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Học sinh trình bày phương pháp thường sử dụng chọn giống vật nuôi trồng

(10)

2 Kĩ năng:

Rèn kĩ nghiên cứu thông tin phát kiến thức, khái quát hoá kiến thức, hoạt động nhóm

3 Thái độ:

Giáo dục HS u thích tìm hiểu thành tựu khoa học Tạo lịng u thích mơn học

B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

GV: Tìm hiểu số thành tựu chọn giống Việt nam HS: nghiên cứu SGK

C- PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp tìm tịi, quan sát kết hợp hoạt động nhóm nhỏ

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I- ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ:

? Trình bàyphương pháp chọn lọc hàng loạt? ưu nhược điểm phương pháp này? ? Trình bày phương pháp chọn lọc cá thể? ưu nhược điểm phương pháp này? III- Bài mới:

- GV chia nhóm HS: nhóm

+ Nhóm : Hoàn thành nội dung 1: Thành tựu chọn giống trồng + Nhóm 4: Hồn thành nội dung 2: Thành tựu chọn giống vật nuôi Cho nhóm thảo luận hồn thành bảng

GV gọi đại diện nhóm trình bày: Thành tựu chọn giống trồng:

Nội dung /

Thành tựu Phương pháp Ví dụ Chọn giống

cây trồng

1 Gây đột biến nhân tạo a, gây đột biến nhân tạo chọn cá thể tạo giống b, Phối hợp lai hữu tính xử lí đột biến

c, Chọn giống chọn dòng tế bào xơma

- lúa: Tạo giống lúa tẻ có mùi thơm gạo tám thơm

- đậu tương: Sinh trưởng ngắn, chịu rét, hạt to, vàng

- Giống lúa DT10 x giống lúa DB A20 -> Giống lúa DT16

- Giống táo đào vàng: Do xử lí đột biến đỉnh sinh trưởng non giống táo Gia Lộc

2 Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp chọn lọc cá thể từ giống có a, Tạo biến dị tổ hợp

- Giống lúa DT10 x giống OM80 -> giống lúa DT17

(11)

b, Chọn lọc cá thể

3.Tạo giống ưu lai (ở F1)

- Giống ngơ lai đơn ngắn ngày LVN20 thích hợp với vụ đông xuân đất lầy thụt

-Giốmg ngô lai LVN 10 thời gian sinh trưởngn 125 ngày, chịu hạn, kháng sâu

4 Tạo giống đa bội thể - Giống dâu Bắc Ninh thể tứ bội -> giống dâu số 12 , dày, màu xanh đậm, suất cao

Chọn giống vật nuôi

1, Tạo giống - Giống Lợn Đại Bạch x giống lợn ỉ

81 -> ĐBỉ 81

- Giống lợn Bớcsai x giống lợn ỉ 81-> BSỉ 81

-> Hai giống ĐBỉ 81 BSỉ 81 lưng thẳng bụng gọn, thịt nạc nhiều Cải tạo giống địa phương

Dùng cai tốt giống địa phương lai với đực tốt giống nhập ngoại

- Giống trâu Mura x trâu nội -> giống trâu lấy sữa

- Giống bò vàng Việt Nam x bò sữa Hà Lan -> giống bò sữa

3 Tạo giống ưu lai - Giống vịt bầu Bắc Kinh x vịt cỏ -> giống vịt lớn nhanh, đẻ trứng nhiều, to

- Giống cá chép Việt Nam x cá chép Hunggary

4 Nuôi thích nghi giống nhập nội

- Giống cá chim trắng, gà tam hồng, bị sữa-> ni thích nghi vơi khí hậu chăm sóc Việt Nam cho suất thịt trứng, sữa cao

5 ứng dụng công nghệ sinh học công tác giống - Cấy chuyển phôi

- Thụ tinh nhân tạo tinh trùngbảo quản môi trường pha chế

- Công nghệ gen

- Từ bò mẹ toạ 10 đến 500 / năm

Phát sớm giới tính của`phơi chủ động điều chỉnh đực theo mục đích sản xuất

IV- Kiểm tra đánh giá

(12)

- Cho HS trả lời câu hỏi SGK

V- Hướng dẫn dặn dị

- Học

- Ơn tập lại cấu tạo hoa lúa, hoa cà chua , bầu, bí…

………

Tiết 41 Ngày soạn: Bài 38 Ngày dạy

THỰC HÀNH: TẬP DƯỢT THAO TÁC GIAO PHẤN A- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Học sinh nắm thao tác giao phấn tự thụ phấn gioa phấn pháp chọn lọc

- Cúng cố lí thuyết lai giống 2 Kỹ năng

- Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình Rèn kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Giáo dục HS u thích tìm hiểu thành tựu khoa học Tạo lịng u thích mơn học

B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

(13)

Hai giống lúa có thời gian sinh trưởng khác chiều cao , màu sắc, kích thước hạt

Kéo, kẹp nhỏ,bao cách li, cọc cắm,nhãn ghi công thức,chậu trồng cây, HS: Hoa bầu, bí

C- PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp tìm tịi, quan sát kết hợp hoạt động nhóm nhỏ

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I- ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ:

III- Bài mới:

1.Tiến trình hoạt động

GV kiểm tra chuẩn bị HS

Hoạt động 1

TÌM HIỂU CÁC THAO TÁC GIAO PHẤN

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV chia nhóm nhỏ 4- HS

Cho HS quan sát băng đĩa thao tác giao phấn

Trình bày bước tiến hành giao phấn lúa?

GV đánh giá kết nhóm GV chốt lại:

Gọi - HS nhắc lại thao tác giao phấn

HS tập trung xem băng đĩa, ý thao tác cắt, rắc phấn, bao túi ni lông…

HS trao đổi nhóm trả lời được: - Cắt vỏ trấu -> Khử nhị - Rắc nhẹ phấn lên nhuỵ - Bao nilơng bảo vệ

Đại diện nhóm trình bày, đại diện nhóm khác bổ sung

KL: Giao phấn gồm bước:

- Bước 1: Chọn mẹ: Chỉ giữ lại số hoa không bị khơng dị hình, khơng q non già, hoa khác cắt bỏ - Bước 2: khử đực mẹ:

+Cát chéo vỏ trấu phía bụng-> lộ rõ nhị + Dùng kẹp gắp nhị ngồi

+ Bao bơng lúa lại, nghi ngày tháng - Bước 3: Thụ phấn:

+ Cấy phấn từ hoa đực rắc nhị lên nhuỵ hoa mẹ( Lấy kẹp đặt bao phấn lên đầu nhuỵ lắc nhẹ noa chưa khử đực để phấn rơi lên nhuỵ)

+ Bao ni lông nghi ngày tháng

(14)

BÁO CÁO THU HOẠCH

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV yêu cầu HS :

? Trình bày thao tác giao phấn?

? Phân tích ngun nhân thành cơng chưa thành cơng từ thực hành ?

HS xem lại nội dung vừa thực Phân tích nguyên nhân:

+ Thao tác

+ Điều kiện tự nhiên

+ Lựa chọn mẹ hạt phấn IV- Kiểm tra đánh giá

- GV nhận xét buổi thực hành

- GV khen nhóm thực tốt, nhắc nhở nhóm thực chưa tốt

V- Hướng dẫn dặn dò

- Nghiên cứu 39

- Sưu tầm tranh ảnh giống bò, lợn, gà, ngan.cá…có suất cao Việt nam giới

………

Tiết 42 Ngày soạn: Bài 39 Ngày dạy:

THỰC HÀNH: TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG A- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Học sinh biết cách sưu tầm tư liệu, biết cách trưing bày tư liệu theo chủ đề - Biết phân tích , so sánh báo cáo điều rú từ tư liệu

2 Kỹ năng

- Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình Rèn kĩ hoạt động nhóm

Thái độ

- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu thành tựu khoa học Tạo lịng u thích mơn học

B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:

GV: -Tư liệu SGK trang 114 HS - Khổ giấy to, bút

- Kẻ bảng 39 trang 115 SGK

C- PHƯƠNG PHÁP:

(15)

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I- ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ:

III- Bài mới:

1.Tiến trình hoạt động

- GV kiểm tra chuẩn bị HS

- GV chia lớp thành nhóm Hai nhóm tìm hiểu chủ đề" Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật ni " hai nhóm tìm hiểu chủ đề: " Tìm hiểu thành tựu chọn giống trồng:

Hoạt động 1

TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV yêu cầu HS:

- Sắp xếp tranh ảnh theo chủ đề: Thành tựu chọn giống vật nuôi, trồng

- Ghi nhận xét vào bảng 30, bảng 40

Các nhóm thực hiện:

- Một số HS dán tranh vào giấy khổ to theo lôgic chủ đề

- Một số HS chuẩn bị nội dung

- Nhóm thống hồn thành bảng 39, 40

Bảng 39:

TT Tên giống Hướng sử dụng Tính trạng bật 1

Giống bị

- Bò sữa Hà Lan - Bò Sin

Lấy sữa

- Có khả chịu nóng - Cho nhiều sữa, tỉ lệ bơ cao

2

Giống lợn

- Lợn ỉ Móng - Lợn Bớc sai

- Lấy giống - Lấy thịt

Phát dục sớm, đẻ nhiều con, tăng trọng nhanh, nhiều nạc

3

Giống gà - Gà Rốt ri - Gà Tam hoàng

Lấy thịt trứng - Tăng trọng nhanh - Đẻ nhiều trứng 4

Giống vịt

- Vịt cỏ, vịt bầu - Vịt Supermeat

Lấy thịt trứng

- Dễ thích nghi, - Tăng trọng nhanh - Đẻ nhiều

5

Giống cá

- Rơ phi đơn tính - Chép lai

- Cá chim trắng

Lấy thịt

- Dễ thích nghi - Tăng trọng nhanh

(16)

TT Tên giống Tính trạng bật

1

Giống lúa - CR203 - CM2 - BIR 352

- Ngắn ngày, nng suất cao - Chống chịu rầy nâu - Không cảm quang

2

Giống ngô - Ngô lai LNV4 - Ngơ lai LVN20

- Khả thích ứng rộng - Chống đổ tốt

- Năng suất từ - 12 /

Giống cà chua - Cà chua Hồng Lan - Cà chua P375

- Thích hợp với vùng thâm canh - Nang suất cao

Hoạt động 2

BÁO CÁO THU HOẠCH

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV yêu cầu HS báo cáo kết Nhận xét kết nhóm

Các nhóm HS báo cáo Các nhóm khác theo dõi

IV- Kiểm tra đánh giá

- GV nhận xét buổi thực hành

- GV khen nhóm thực tốt, nhắc nhở nhóm thực chưa tốt

V- Hướng dẫn dặn dò

- Nghiên cứu bài: Môi trường nhân tố sinh thái

(17)

PHẦN

SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Chương I

SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Tiết 43 Ngày soạn: Bài 40 Ngày dạy:

MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

A- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Học sinh phát biểu khái niệm chung môi trường sống, nhận biết đưịơc loại môi trường sống sinh vật

Phân biệt nhân tố sinh thái: nhân tố hữu sinh, nhân tố vô sinh, đặc biệt nhân tố người

2 Kỹ năng

- Phát triển kĩ nghiên cứu thông tin, quatn sát tranh phát kiến thức, khái qt hố kiến thức, hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường

B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:

GV: Tranh phóng to hình 41.1 SGK

C- PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp tìm tịi, quan sát kết hợp hoạt động nhóm nhỏ

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I- ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ:

(18)

Vào bài: Từ sốngđược hình thành, sinh vật xuất sinh vật ln có quan hệ với mơi trường, chịu tác động từ mơi trường sinh vật thích nghi với mơi trường, kết chọn lọc tự nhiên

Tiến trình hoạt động

Hoạt động 1

TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV viết lên bảng sơ đồ:

Thỏ rừng

+Thỏ sống rừng chịu ảnh hưởng yếu tố nào? GV: Tất yếu tố tạo nên mơi trường sống thỏ

+Vậy mơi trường sống gì? GV giúp HS hồn thành khái niệm Cho HS hoàn thành bảng 41.1 SGK + Sinh vật sống môi trường nào?

HS theo dõi sơ đồ, trao đổi nhóm, điền từ: Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, mư, thức ăn, thú vào mũi tên

- Đại diện nhóm lên bảng hoàn thành sơ đồ HS dựa vào bảng 41.1 kể tên sinh vật môi trường sống khác

* Kết luận

- Môi trường sống nơi sinh sống sinh vật , bao gồm bao quanh, có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển, sinh sản sinh vật

- Các loại môi trường: + Môi trường nước

+ Môi trường mặt đất , khơng khí + Mơi trường đất

+ Mơi trường sinh vật

Hoạt động 2

CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG Hoạt động GV Hoạt động HS

GV nêu câu hỏi:

+ Thế nhân tố vô sinh? + Thế nhân tố hữu sinh? Cho HS hoàn thành bảng 41.2

GV đánh giá hoạt động nhóm yêu cầu HS rút kết luận nhân tố sinh thái:

+Phân tích hoạt động con người?

GV mở rộng:

+ Trong ngày ánh sáng mặt trời chiếu lên mặt đất thay đổi

Cho HS nghiên cứu SGK trang 119 trả lolời nhanh khái niệm

HS hoàn thành bảng 41.2 SGK trang119

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét , bổ sung

* Kết luận

*Nhân tố vô sinh:

- Khí hậu gồm: ánh sáng, nhiẹt độ, gió…

- Nước: Nước mặn, ngọt, lợ

- Địa hình, thổ nhưỡng, độ cao, loại đất…

* Nhân tố hữu sinh:

(19)

nào?

+ nước ta độ dài ngày vào mùa hè và mùa`đông khác nào?

+ Sự thay đổi nhiệt độ năm diễn nào?

GV giúp HS nhận xét tác động nhân tố sinh thái

vật, động vật

- Nhân tố người

+ Tác động tích cực: cải tạo, ni dưỡng, lai ghép

+ Tác động tiêu cực: săn bắn, đốt phá Đai diện HS trình bày

+ ánh sáng ngày tăng dần vào buổi trưa lại giảm dần

+ Mùa hè ngày dài mùa đông

+ Mùa hè nhiệt độ cao mùa đông nhiệt độ thấp

Nhận xét : Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo môi trường thời gian

Hoạt động 3

TÌM HIỂU GIỚI HẠN SINH THÁI

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV nêu câu hỏi:

+ Cá Rô phi Việt nam sống phát triển nhiệt độ nào?

+ Nhiệt độ cá Rô phi sinh trưởng phát triển thuận lợi nhất?

+ Tại nhiệt độ độ Cvà Và 42 độ C cá Rơ phi chết?

Gọi đại diện HS trình bày - GV đưa thêm ví dụ:

+ Cây mắm biển sóng phát triển giới hạn độ mặn từ 0,36% -> 0,5% NaCl

+ Cây thông ngựa khơng sống nơi có nồng độ muối > 0,4%

+ Từ ví dụ em có nhận xét khả chịu đựng sinh vật với nhân tố sinh thái? + Khái niệm giớ hạn sinh thái?

*GV mở rộng:

? Các sinh vật có giới hạn sinh thái rộng tất nhân tố sinh trhái khả phân bố chúng nào?

* Liên hệ:

? Nắm đươc ảnh hưởng nhân tố sinh thái giới hạn sinh thái có ý nghĩa chăn ni trồng trọt?

Cho HS quan sát hình41.2 SGK trang 120

HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:

Đại diện nhóm HS trình bày: + Từ - 42 độ C

+ Từ 20 - 35 độ C

+ Vì giới hạn chịu đựng

HS: Mỗi loài chịu giới hạn định với nhân tố sinh thái

* Kết luận Giới hạn sinh thái gớí hạn chịu đựng thể sinh vật với nhân tố sinh thái định

HS: Phân bố rộng, dễ thích nghi HS: Gieo trồng thời vụ, tạo điều kiện sống tốt cho vật nuôi trồng

(20)

Cho HS trả lời câu hỏi SGK Đọc kết luận SGK

V- Hướng dẫn dặn dò

Nghiên cứu bài: ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống sinh vật Kẻ bảng 42.1 SGK trang 123 vào

Tiết 44 Ngày soạn: Bài 41 Ngày dạy:

ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT A- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Học sinh nêu ảnh hưởng nhân tố sinh thái ánh sáng đến đặc điểm hình thái giải phẩu sinh lí tập tính sinh vật

Giải thích thích nghi sinh vật với môi trươn gf 2 Kỹ năng

- Phát triển kĩ nghiên cứu thông tin, quan sát tranh phát kiến thức, khái quát hoá kiến thức, hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Giáo dục HS ý thức bảo vệ thực vật

B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:

Tranh phóng to hình SGK

Một số cây: Lá lốt, vạn niên thanh, lúa

C- PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp tìm tịi, quan sát kết hợp hoạt động nhóm nhỏ

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I- ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ:

Mơi trường gì? Phân biệt nhân tố sinh thái? III- Bài mới:

Vào bài: GV cho HS quan sát lốt trồng ánh sáng lốt trồng bóng râm Hãy nhận xét sinh trưởng phát triển hai Vậy nhân tố ánh sáng ảnh hưởng đến sứinh trưởng phát triển sinh vật?

Tiến trình hoạt động

Hoạt động 1

ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG THỰC VẬT Hoạt động GV Hoạt động HS

(21)

thái sinh lí nào? GV bổ sung thêm : ánh sámg ảnh hưởng đến cường độ hô hấp, hút nước xanh

GV nêu thêm câu hỏi:

? Giải thích cách xếp thân của lúa lốt?

? Sự khác hai gì?

+ Ngứời ta phân biệt ưa bóng và ưa sáng dựa vào tiêu chuẩn nào?

Liên hệ :

+Em kể tên ưa sáng ưa bóng mà em biết?

+ Trong nơng nghiệp người nông dân ứng dụng điều vào sản xuất nào? có ý nghĩa gì?

HS nghiên cứu SGK trang 122

Thảo luận nhóm hồn thành bảng 42.1 HS nêu được:

- ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp HS:

- Cây lốt xếp ngang nhận nhiều ánh sáng

- Cây lúa xếp ngang tránh tia nắng chiếu thẳng góc

- > Giúp thực vật thích nghi với mơi trường

KL: ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí thực vật quang hợp, hô hấp hút nước

- Nhóm ưa sáng: Gồm sống nơi quang đãng

- Nhóm ưa bóng: Gồm sống nơi ánh sáng yếu, tán khác

HS: Trồng xen kẽ để tiết kiệm đất tăng suất

VD: Trồng xen đổ ngô

Hoạt động 2

ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG ĐỘNG VẬT Hoạt động GV Hoạt động HS

GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK trang 123

? ánh sáng ảnh hưởng tới động vật như ?

GV thông báo :

+ Gà đẻ trứng ban ngày, vịt đẻ trứng ban đêm

+ Mùa xuân có nhiều ánh sáng cá chép đẻ trứng sớm

? Vậy ánh sáng ảnh hưởng đến động vật nào?

GV nhận xét, bổ sung GV nêu câu hỏi:

?Kể tên động vât thường kiếm ăn lúc chập choạng tối, ban đêm , buổi sáng, ban ngày?

? Tập tính kiếm ăn nơi

HS nghiên cứu thí nghiệm HS thảo luận nhóm

HS chọn phương án phương án Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung

* Kết luận : ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động động vật: Nhận biết, định hướng di chuyển không gian, sinh trưởng, sinh

sản…

- Nhóm động vật ưa sáng: gồm động vật hoạt động ban ngày

(22)

động vật liên quan với thế nào?

Liên hệ:

?Trong chăn ni người ta có biện pháp kĩ thuật để tăng suất?

VD: Lồi ăn đêm thường kiếm ăn hang tối

HS:

- Chiếu sáng để cá đẻ

- Tạo ngày nhân tạo để gà, vịt đẻ nhiều trứng

IV- Kiểm tra đánh giá

Cho HS trả lời câu hỏi SGK Đọc kết luận SGK

V- Hướng dẫn dặn dò

Nghiên cứu bài: ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật Đọc mục : Em có biết

………

(23)

Bài 42 Ngày dạy:

ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

A- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Học sinh nêu ảnh hưởng nhân tố sinh thái nhiệt độ độ ẩm đến đặc điểm hình thái giải phẩu sinh lí tập tính sinh vật

- Giải thích thích nghi sinh vật với mơi trường 2 Kỹ năng

- Phát triển kĩ nghiên cứu thông tin, quan sát tranh phát kiến thức, khái qt hố kiến thức, hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Giáo dục HS ý thức bảo vệ thực vật

B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:

GV: Tranh phóng to hình 43.1; 43.2; 43.3 SGK Bảng phụ: 43.1; 43.2

C- PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp tìm tịi, quan sát kết hợp hoạt động nhóm nhỏ

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I- ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài cũ:

ánh sáng ảnh hưởng đến đời sống thực vật động vật nào? III- Bài mới:

Vào bài:

Chim cánh cụt sống Bắc cực khơng thể sống vùng khí hậu nhiệt đới, gợi cho em suy nghĩ gì?

Tiến trình hoạt động

Hoạt động 1

TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT Hoạt động GV Hoạt động HS

Cho HS nghiên cứu SGK trang 126 127 - VD1 VD2 trả lời câu hỏi:

+Sinh vật sống nhiệt độ như nào?

1 ảnh hưởng nhiệt độ lên hình thái đặc điểm sinh lí sinh vật

- HS nghiên cứu SGK trang 126, 127 -VD1, VD2; thảo luận nhóm thống ý kiến - Đại diện nhóm trình bày:

(24)

-+Nhiệt độ ảnh hưởng đến cấu tạo cơ thể nào?

GV nhận xét hoạt động nhóm

+ Phân biệt sinh vật nhiệt sinh vật biến nhiệt?

Yêu cầu HS hoàn thành bảng 43.1 +Nhiệt độ ảnh hưởng lên đời sống của sinh vật nào?

50 độC

+ Nhiệt độ ảnh hưởng tới: Quang hợp, hô hấp, nước

+Thực vật có tầng Cuticun dày, rụng + Động vật có lơng dày, dài, kích thước lớn

Kết luận: Nhiệt độ mơi trường ảnh hưởng đến hình thái, hoạt động sinh lý sinh vật.

2 Nhóm sinh vật biến nhiệt đẳng nhiệt.

HS nghiên cứu SGK trang 127-VD3 bảng 43.1

Thảo luận nhóm hồn thành bảng 43.1 Đại diện HS trình bày

Kết luận: Nhiệt độ mơi trường hình thành nhóm sinh vật biến nhiệt sinh vật nhiệt - Nhiệt độ môi trường thay đổi -> sinh vật phát sinh biến dị để thích nghi hình thành tập tính

Hoạt động 2

TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT Hoạt động GV Hoạt động HS

GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 43.2

+ Nơi sống ảnh hưởng tới đặc điểm nào sinh vật?

GV gọi đại diện HS trình bày + Độ ẩm ảnh hưởng tới đời sống sinh vật nào?

GV: rút kết luận chung

Liên hệ:

+ Trong sản xuất người ta có biện pháp kỉ thuật để tăng suất cây trồng vật ni?

HS trao đổi nhóm hồn thành bảng 43.2 nghiên cứu thí nghiệm

HS thảo luận dựa vào bảng nội dung vừa hoàn chỉnh

HS nêu được:

+ ảnh hưởng tới hình thái: phiến lá, mơ dậu, da, vẩy

+ ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển + Thoát nước, giữ nước

Đại diện nhóm HS trình bày, HS khác bổ sung

* Kết luận:- Sinh vật thích nghi với mơi trường sống có độ ẩm khác

- Hình thành nhóm sinh vật + Thực vật:- Nhóm ưa ẩm - Nhóm chịu hạn.

+ Động vật:- Nhóm ưa ẩm - Nhóm ưa khơ.

(25)

IV- Kiểm tra đánh giá

Cho HS trả lời câu hỏi SGK Đọc kết luận SGK

V- Hướng dẫn dặn dò

Nghiên cứu bài: ảnh hưởng lẩn sinh vật ;Đọc mục : Em có biết

Tiết 46 Ngày soạn: Bài 44 Ngày dạy:

ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT

(26)

- Học sinh hiểu trình bày nhân tố sinh vật

- Nêu mối quan hệ sinh vật loài sinh vật khác loài - Thấy rõ lợi ích mối quan hệ sinh vật

2- Kỹ năng

- Phát triển kĩ nghiên cứu thông tin, quan sát tranh phát kiến thức, khái quát hoá kiến thức, hoạt động nhóm

3- Thái độ

- Giáo dục HS ý thức bảo vệ thiên nhiên, đặc biệt động vật

B- Chuẩn bị đồ dùng:

GV: Tranh phóng to xanh sống thành cụm sống đơn độc

HS:Tranh ảnh sưu tầm tranh ảnh sống hổ trợ cạnh tranh động vật thực vật

C- Tiến trình lên lớp I- ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ:

Độ ẩm ảnh hưởng đến đời sống sinh vật nào? III- Bài mới:

Vào bài:

GV cho HS quan sát số tranh: Đàn bị, trâu, khóm tre, rừng thơng, hổ ngoạm thỏ hỏi: Những tranh cho em suy nghĩ mối quan hệ sinh vật?

Tiến trình hoạt động

Hoạt động 1

TÌM HIỂU QUAN HỆ CÙNG LỒI

Hoạt động GV Hoạt động HS

Cho HS nghiên cứu SGK

? Hãy chọn tranh thể mối quan hệ loài?

- Trả lời câu hỏi:

+ Khi có gió bão thực vật sống nhóm có lợi so với sống riêng rẽ? + Động vật sống thành bầy đàn có lợi gì?

- GV nhận xét đánh giá hoạt động nhóm

GV yêu cầu HS làm tập SGK trang 131

? Sinh vật lồi có mối quan hệ nào?Mối quan hệ có ý nghĩa gì?

HS quan sát tranh, chọn tranh đúng, thống ý kiến

- Gió bão sống thành nhóm bị đổ gãy sống riêng lẽ

- Động vật sống bày đàn bảo vệ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

HS: Mối quan hệ hổ trợ, cạnh tranh

* Kết luận:

(27)

GV mở rộng:

Sinh vật lồi có xu hướng quần tụ bên có lợi:

+ Thực vật: Chống nước + Động vật: Chịu nồng độ độc cao sống riêng l, bảo vệ non, yếu

? Trong chăn nuôingười ta lợi dụng mối quan hệ loài để làm gì?

- Trong nhóm có mối quan hệ: + Hổ trợ: Sinh vật bảo vệ tốt hơn, kiếm nhều thức ăn

+ Cạnh tranh: Ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể cạn kiệt nguồn thức ăn

HS: Nuôi lợn đàn, vịt đàn để tranh ăn để mau lớn

Hoạt động 2

TÌM HIỂU QUAN HỆ KHÁC LOÀI

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV cho HS quan sát tranh ảnh: Hổ ăn thỏ, hải quỳ tơm kí cư, nắp ấm bắt mồi

Yêu cầu HS:

Phân tích gọi tên mối quan hệ sinh vật tranh

GV đánh giá, nhận xét hoàn thiện kiến thức

?Hãy tìm thêm ví dụ mối quan hệ giữa sinh vật khác loài mà em biết? GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 44 nội dung SGK tr 132

Cho HS làm tập lệnh SGK, Gv nhận xét, bổ sung

GV mở rộng: Một số sinh vật tiết chất đặc biệt kìm hãm phát triển sinh vật xung quanh gọi quan hệ ức chế cảm nhiểm

+ Trong nông nghiệp lâm nghiệp con người lợi dụng mối quan hệ

HS trao đổi nhóm, đại diện HS trình bày, HS khác bổ sung

HS thảo luận dựa vào bảng nội dung vừa hoàn chỉnh

HS nêu được:

+ Kí sinh giun người, bọ chét trâu, bị

Đại diện HS trình bày, HS khác bổ sung - Cộng sinh: Tảo nấm địa y, vi khuẩn sống rễ nốt sần họ đậu - Cạnh tranh: Lúa cỏ dại, dê bò

- Sinh vật ăn sinh vật khác: Hươu hổ, nắp ấm ấu trùng

- Kí sinh: Rận, bò chét trâu bò, giun đũa ruột người

- Hội sinh: Cá ép rùa biển, địa y sống bám

*Kết luận: - Hổ trợ:

+ Cộng sinh + Hội sinh - Đối địch:

+ Cạnh tranh

+ Kí sinh, kí sinh

+ Sinh vật ăn sinh vật khác

(28)

giữa sinh vật khác lồi để làm gì? Điều có ý nghĩa nào?

hại

VD: Dùng ong mắt đỏ tiêu diệt sâu đục thân lúa

-> ý nghĩa: không gây ô nhiểm môi trường

IV- Kiểm tra đánh giá

Cho HS trả lời câu hỏi SGK Đọc kết luận SGK

V- Hướng dẫn dặn dị

Nghiên cứu bài: Thực hành tìm hiểu môi trường ảnh hưởng số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

Chuẩn bị dụng cụ thực hành: Kéo cắt cây, vợt côn trùng, dụng cụ đào đất…

Đọc mục : Em có biết

………

Ngày dạy:

Tiết 47 + 48

THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

A- Mục tiêu:

- HS tìm dẫn chứng ảnh hưởng nhân tố sinh thái ánh sáng độ ẩm lên đời sống sinh vật môi trường quan sát

- Phát triển kĩ nghiên cứu, quan sát thực tế

(29)

B- Chuẩn bị đồ dùng:

- Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt - Bút chì

- Vợt bắt trùng, lọ - Dụng cụ đào đất - Vườn

C- Tiến trình lên lớp I- ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ:

III- Bài mới: 1.Chuẩn bị:

GV kiểm tra dụng cụ HS chuẩn bị

GV dặn dò, hướng dẫn HS quan sát ngồi thiên nhiên

2.Tiến trình hoạt động

Hoạt động 1

TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT

GV yêu cầu HS quan sát thiên nhiên: quan sát loại sinh vật sống địa điểm điền vào bảng 45.1

TÊN SINH VẬT NƠI SỐNG

Thực vật: Động vật: Nấm: Địa y:

Tổng kết lại số lượng sinh vật quan sát

? Có loại mơi trường quan sát? Mơi trường có số lượng sinh vật quan sát nhiều nhất? Môi trường nhất?

HS:+ Mơi trường có điều kiện sống nhiệt độ, ánh sáng …thì số lượng sinh vật nhiều, số loài phong phú

+ Mơi trường sống có điều kiện khơng thuận lợi sinh vật có số lượng

Hoạt động 2

TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐẾN HÌNH THÁI LÁ Hoạt động GV Hoạt động HS

GV cho HS quan sát 10 mơi trường khác hồn

(30)

thành nội dung bảng 45.2

? Từ cảu phiến em cho biết quan sát loại cây nào?( ưa bóng, ưa sáng…)

- HS vẽ hình dạng khác vào

-HS trình bà, GV nhận xét

Hoạt động 3

TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA ĐỘNG VẬT

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV cho HS quan sát mơi trường, hồn thành nội dung bảng 45.3

HS quan sát mơi trường, hồn thành nội dung bảng 45.3

TT Tên động vật Môi trường sống Mô tả đặc điểm ĐV thích nghi với mơi trường sống

IV- Thu hoạch

GV hướng dẫn HS hoàn thành nội dung thu hoạch theo mẩu SGK trang 138 GV nhận xét buổi thực hành

V- Hướng dẫn dặn dò

Hoàn thành thu hoạch

Xem nội dung chương II: Hệ sinh thái

Ngày đăng: 06/03/2021, 07:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan