1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phạm Hữu Hiền tuần 12 - 2015 - 2016

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 10,19 KB

Nội dung

Câu 1: Viết đoạn văn (khoảng 7 dòng), nội dung về trường em, trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa và trái nghĩa, gạch chân các từ đồng nghĩa và trái nghĩa đã sử dụng... Từ đồng nghĩa.[r]

(1)

TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA TIẾT HỌ VÀ TÊN: ……… Môn: Ngữ văn

LỚP……… Tuần 12 – Tiết PPCT: 46

A/ TRẮC NGHIỆM: (điểm)

I/ Khoanh tròn vào phương án câu sau: (2 điểm)

Câu 1: Những từ in đậm câu sau, trường hợp sử dụng từ ghép đẳng lập? a Mẹ cịn nhớ nơn nao, hồi hộp bà ngoại tới gần trường […] b Cứ nhắm mắt lại dường vang bên tai tiếng đọc trầm bổng […] c Trước mặt cô giáo thiếu lễ độ với mẹ

d Mùa đông, ngày mùa, làng quê toàn màu vàng – màu vàng khác nhau. Câu 2: Những từ im đậm câu sau, trường hợp từ láy?

a Mọi người căm phẫn hành động xấu xa tên phản bội b Cơ nói nhỏ nhẻ

c Người mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo d Bạn Lan ln chịu khó học hỏi

Câu 3: Cho câu ca dao: Ai làm cho buốm lìa hoa

Cho chim xanh nỡ bay qua vườn hồng? Từ từ sau đại từ?

a b cho c bay d qua

Câu 4: Xác định cặp từ trái nghĩa câu ca dao: Đêm tháng năm chưa nằm sáng, Ngày tháng mười chưa cười tối. a đêm - sáng; ngày - tối

b đêm - ngày; ngày - tối c đêm - ngày; sáng - tối d đêm - tối; ngày – sáng

Câu 5: Trong cặp từ sau, cặp từ đồng nghĩa hoàn toàn?

a cho – biếu b đưa – trao c ăn – chén d trái – Câu 6: Câu sau sử dụng từ Hán Việt phù hợp?

a Ngoài sân nhi đồng nô đùa

b Con phải nghe lời giáo huấn cha mẹ c Anh xa nhớ bảo vệ sức khỏe nhé!

d Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm

Câu 7: Tiếng thiên từ thiên thư có nghĩa “trời” Tiếng thiên từ Hán Việt thiên niên kỷ có nghĩa gì?

a Mười năm b Một trăm năm c Một nghìn năm d Một vạn năm Câu 8: Trong cặp từ Hán Việt đồng nghĩa sau, cặp không đúng?

a sơn hà – núi sơng b phong vũ – gió mưa c thay mặt – đại diện d cải – tiền bạc

(2)

II Điền từ thích hợp vào chỗ trống để khái niệm hoàn chỉnh: (1 điểm) ………dùng để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất,…được nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi

2……….dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả, phận hay câu với câu đoạn

từ có nghĩa giống gần giống

từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan với

III Đánh (Đ) vào câu đúng, (S) vào câu sai (1điểm)

a Từ đậu câu Ruồi đậu mâm xôi đậu tượng đồng nghĩa b Bố mẹ lo lắng cho

c Tôi tặng anh Nam sách d Mẹ thương không nuông chiều B/ PHẦN TỰ LUẬN: ( điểm)

Câu 1: Viết đoạn văn (khoảng dòng), nội dung trường em, có sử dụng từ đồng nghĩa trái nghĩa, gạch chân từ đồng nghĩa trái nghĩa sử dụng (4 điểm)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Câu 2: Thế từ trái nghĩa? Cho ví dụ (1 điểm)

……… ……… ……… ……… ……… ……… Câu 3: Đặt câu với quan hệ từ sau : (1điểm)

(3)

ĐÁP ÁN + HƯỚNG DẪN CHẤM A Phấn trắc nghiệm: (đ)

I Chọn ý đúng: câu ( 0,25 điểm) Câu hỏi

Đáp án b d a c d d c d II (1 điểm)

1 đại từ; quan hệ từ; Từ đồng nghĩa Từ đồng âm

III Sai; Đúng; Đúng; Sai (1 điểm) B Tự luận: (6 điểm)

Câu 1: (4 điểm)

- Học sinh viết nội dung đoạn văn (1 điểm) - Có sử dụng từ đồng nghĩa trái nghĩa (2 điểm) - Gạch chân (1 điểm) Câu 2: (1 điểm)

Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác

Ví dụ: thức – ngủ; giàu – nghèo; lười biếng – siêng năng;… Câu 3: (1 điểm)

Ngày đăng: 06/03/2021, 07:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w