- Quả và hạt được chuyển đi xa chỗ nó sống bằng những cách nào? Nêu đặc điểm thích nghi của quả và hạt với các cách phát tán đó ?.. Kết luận :3. Hạt nẩy mầm cần đủ nước, không khí, n[r]
(1)TUẦN: 20 Chương VII: QUẢ VÀ HẠT Tiết : 4 CÁC LOẠI QUẢ
NỘI DUNG GHI BÀI CÂU HỎI CỦNG CỐ
I.Căn vào đặc điểm để phân chia loại quả:
- Căn vào vỏ quả. II.Các loại chính: 1.Quả khơ
- Quả khơ nẻ.
- Quả khô không nẻ 2.Quả thịt:
- Quả mọng - Quả hạch.
Loại quả
Quả khô Quả thịt
Đặc điểm
Khichín vỏ quả khơ,cứng mỏng
Khi chín mềm,vỏ dày chứa đầy thịt quả Ví dụ Mè,đậu
bắp,cải,đậu Câm,đu đủ,xồi,dừa. Các nhóm trong mỗi loại Quả khô nẻ Quả khô o nẻ Quả mọng Quả hạch Đặc điểm Khi chín khơ, vỏ quả có khả năng tự tách ra Khi chín khơ, vỏ quả khơng có khả năng tự tách ra Thịt dày,mọng nước Quả có hạch cứng,bọc lấy hạt
Ví dụ Đậu xanh,cải Cà chua,chanh
(2)Bồ kết,lạc Xoài,táo
TUẦN: 21 HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT Tiết : 4
NỘI DUNG GHI BÀI CÂU HỎI CỦNG CỐ
1/ Các phận hạt Hạt gồm phận: - Vỏ hạt
- Phôi: + mầm + thân mầm + chồi mầm + rễ mầm
- Chất dinh dưỡng dự trữ (lá mầm, phôi nhũ)
Câu hỏi Hạt đỗ đen Hạt ngô
Hạt gồm những phận nào?
Vỏ hạt,phôi. Vỏ hạt,phôi, phôi nhũ.
Bộ phận bao bọc ,bảo vệ hạt?
Vỏ hạt. Vỏ hạt.
Phôi gồm bộ phận nào?
Chồi mầm,lá, thân,rễ mầm.
Chồi mầm,lá, thân,rễ mầm
Phơi có lá mầm?
Hai mầm Một mầm Chất dinh
dưỡng,dự trữ của hạt chứa ở đâu?
ở hai mầm. ở mầm phôi nhũ.
2/Phân biệt hạt mầm hạt mầm:
Dựa vào số mầm phôi hạt mà phân biẹt hạt hay lá mầm.
- Cây mầm phơi hạt có mầm. vd: đậu,bưởi,cam
- Cây mầm phơi hạt có mầm.
- Trình bày phận của hạt? Vì hạt giữ làm giống phải to, chắc mẩy, không sứt sẹo,sâu bệnh
(3)vd: lúa, ngô,kê
TUẦN: 21
Tiết : 4 PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT
NỘI DUNG GHI BÀI CÂU HỎI CỦNG CỐ
1 Các cách phát tán hạt : cách
- Nhờ gió Ví dụ: chị, bồ công anh, quả trâm bầu, hạt hoa sữa.
- Nhờ động vật.Ví dụ:
quả ổi, trinh nữ, dưa hấu, ké đầu ngựa.
- Tự phát tán Ví dụ:
quả đậu bắp, cải, chi chi.
2 Đặc điểm thích nghi cách phát tán của quả hạt :
a) Nhờ gió : Có cánh túm lơng nhẹ b) Nhờ đv:
- Quả có hương thơm,vị ngọt,hạt vỏ cứng - Có nhiều gai móc bám.
c) Tự phát tán: Vỏ chín tự nứt mở để tung hạt
* Con người giúp cho hạt phát tán
- Sự phát tán hạt có ý nghĩa gì ?
(4)đi xa phát triển khắp nơi.
TUẦN: 22
Tiết : 43 NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẨY MẦM
NỘI DUNG GHI BÀI CÂU HỎI CỦNG CỐ
I.Thí nghiệm điều kiện cần cho hạt nảy mầm
1 Thí nghiệm 1: ( SGK)
2 Thí nghiệm 2: (sgk)
3 Kết luận :
Hạt nẩy mầm cần đủ nước, khơng khí, nhiệt độ thích hợp
Ngồi cần chất lượng hạt chắc, khơng sâu,cịn phơi II Vận dụng kiến thức vào sản xuất :
Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, chăm sóc hạt gieo, chống úng, chống hạn, chống rét, gieo trồng thời
vụ
(5)TUẦN: 22
Tiết : 4 ƠN TẬP: TỔNG KẾT VỀ CÂY CĨ HOA
NỘI DUNG GHI BÀI CÂU HỎI CỦNG CỐ
I.Cây thể thống nhất
1 Sự thống cấu tạo chức mỗi cơ quan có hoa :
-Bảng SGK/116
- Cây có hoa có nhiều quan, quan có cấu tạo phù hợp với chức riêng chúng
2) Sự thống chức quan ở cây có hoa :
-Có thống giiữa chức quan -Tác động vào quan ảnh hưởng đến quan khác toàn
- Vì có hoa thể thống ? - Giải ô chữ trang upload.123doc.net
TUẦN: 23
Tiết : 4 ƠN TẬP:TỔNG KẾT VỀ CÂY CĨ HOA (TT)
(6)II Cây với môi trường: 1 Các sống nước :
- Những nằm sát mặt nước sen, súng có lớn hình tròn để nhận nhiều ánh sáng -Những sống chìm nước rong có dài, hẹp để nương theo sóng nước mà khơng bị rách - Những sống trôi mặt nước bèo Nhật Bản có cuống to, xốp để nhẹ dễ dự trữ oxi để hô hấp
2 Các sống cạn : (SGK/120)
3 Cây sống môi trường đặc biệt : ( SGK)
Học: - Làm tập câu 1,3 SGK
- Tìm hiểu thích nghi số xanh quanh nhà
TUẦN: 23 CHƯƠNG VII: CÁC NHÓM THỰC VẬT Tiết : 4 TẢO
NỘI DUNG GHI BÀI CÂU HỎI CỦNG CỐ
I Cấu tạo tảo: 1) Tảo xoắn:
a) Nơi sống: Mương , ruộng …
b) Cấu tạo: Cơ thể gồm nhiều sợi, sợi gồm nhiều tế bào màu chứa diệp lục
c) Sinh sản :
- Vơ tính (Sinh dưỡng ): Đứt đoạn - Hữu tính : Tiếp hợp
2) Rong mơ :
- Tảo có cấu tạo ?
- Đánh dấu X vào đầu câu trả lời : (1) Cơ thể tảo có cấu tạo :
a Tất đơn bào b Tất đa bào
c Có dạng đơn bào đa bào (2) Tảo thực vật bậc thấp :
a Cơ thể có cấu tạo đơn bào b Sống nước
(7)a) Nơi sống: Nước mặn
b) Cấu tạo: Cơ thể đa bào (bề ngồi giống có hoa) Nhưng bên khối tế bào đồng
c) Sinh sản: -Sinh dưỡng -Hữu tính
II.Một vài tảo khác thường gặp: 1.Tảo đơn bào:Tảo tiểu cầu,tảo Silic 2.Tảo đa bào:tảo vòng, rau câu
*KL:Cơ thể tảo gồm nhiều tế bào,cấu tạo đơn giản,có chất diệp lục.chưa có rễ,thân, lá, hầu hết sống nước
III.Vai trò tảo:
- Cung cấp O2 cho động vật sống nước
- Làm thức ăn cho động vật sống nước - Làm phân bón
- Làm thuốc, cung cấp nguyên liệu cho CN - Làm thức ăn cho người gia súc
-Tảo gây hại:nước nhiễm bẩn,lúa khó đẻ nhánh
TUẦN: 24
Tiết : 4 RÊU – CÂY RÊU
NỘI DUNG GHI BÀI CÂU HỎI CỦNG CỐ
1 Môi trường sống : Nơi ẩm ướt
2 Quan sát rêu :
- Rễ giả có khả hút nước - Thân : ngắn, khơng phân nhánh - Lá nhỏ có đường gân Thân chưa có mạch dẫn
3 Túi bào tử phát triển rêu : - quan sản túi bào tử nằm - Rêu sinh sản bào tử
- Bào tử nẩy mầm phát triển thành rêu 4.Vai trò rêu:
Điền vào chổ trống ghi sẳn bảng phụ - Cơ quan sinh dưỡng rêu gồm có thân ,lá(1), chưa có rễ (2) thật
- Trong thân chưa có mạch dẫn(3) Rêu sinh sản bào tử (4)
được chứa túi bào tử (5), quan ngọn(6) rêu
(8)- Góp phần tạo chất mùn
-Tạo than bùn dùng làm phân bón,chất đốt TUẦN: 24
Tiết : 4 QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ
NỘI DUNG GHI BÀI CÂU HỎI CỦNG CỐ
1 Quan sát dương xỉ :
a)Môi trường sống: nơi đất ẩm râm b)Cơ quan sinh dưỡng :
-Rễ : thật có nhiều lơng hút
- Thân ngầm hình trụ có mạch dẫn - Lá :non cuộn trịn, già có cuống dài
- Thân có mạch dẫn chức vận chuyển c) Túi bào tử phát triển dương xỉ : - Cơ quan sinh sản:
Túi bào tử nằm mặt - Sinh sản bào tử
- Khi túi bào tử chín, bào tử rơi xuống đất nảy mầm phát triển thành nguyên tản → dương xỉ
II Một vài loại dương xỉ thường gặp : -Cây rau bợ
-Cây lông cu li
III Sự hình thành than đá : (Sgk)
- Dương xỉ có đặc điểm chung ? -Treo bảng phụ : Điền vào chổ trống
+ Dương xỉ có ………,……… ,……… (rễ,thân,lá)thật
- Trên thân dương xỉ thường có phủ …………
- Lá non dương xỉ có đặc điểm ………(cuộn trịn)
- Khác với rêu, bên thân dương xỉ có ……… (mạch dẫn) làm chức vận chuyển
- Dương xỉ sinh sản ……… (bào tử) rêu, khác chổ có ………(nguyên tản) bào tử phát triển thành
- Các túi bào tử dương xỉ thường mọc thành ………(đốm)nằm ……(mặt sau lá) vách túi bào tử thường có ………(vịng tơ), có tác dụng … (đẩy) bào tử
TUẦN: 25
Tiết : 4 HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
NỘI DUNG GHI BÀI CÂU HỎI CỦNG CỐ
I Cơ quan sinh dưỡng thông : - Rễ: to, khoẻ, ăn sâu
- Thân :gỗ,có mạch dẫn, màu nâu,vỏ xù xì ( cành có
- Cơ quan sinh dưỡng thơng có cấu tạo nào??
(9)vết sẹo rụng )
- Lá:nhỏ hình kim mọc từ 2-3 cành ngắn
II Cơ quan sinh sản : Gồm :
1) Nón đực: Nhỏ,màu vàng mọc thành cụm đầu cành gồm:
- Một trục:nằm
- Xung quanh trục có vảy (nhị)mang túi phấn chứa hạt phấn
2)Nón cái: Lớn, mọc riêng lẻ gồm - Một trục mang vảy
- Xung quanh có vảy(lá noãn) mang noãn
*Sinh sản hạt nằm lộ nỗn hở,chưa có hoa
III Giá trị hạt trần :
- Cung cấp gổ:kim giao, thơng,hồng đàn - Làm cảnh :tuế,bách tán,trắc bách diệp
và khác quan sinh sản có hoa ? - Câu 1,2 sgk
TUẦN: 25
Tiết : 50 RÊU – CÂY RÊU
NỘI DUNG GHI BÀI CÂU HỎI CỦNG CỐ
I.Quan sát có hoa: Cơ quan sinh dưỡng : - Rễ : cọc, chùm
- Lá : Đơn, kép, gân hình mạng, cung, song song - Thân : gỗ, cỏ, cột, có mạch dẫn phát triển -> Cơ quan sinh dưỡng hạt kín đa dạng
2 Cơ quan sinh sản :
- Hoa : đơn tính, lưỡng tính, mọc đơn độc, hay thành cụm
- Đài : Màu xanh có dạng xẻ, dạng nguyên
- Tràng : gồm nhiều cánh rời dính có nhiều màu sắc
- Nhị : nhiều
- Nhuỵ : Vịi nhuỵ, đầu nhuỵ, bầu nhuỵ chứa nỗn ═> quan sinh sản cấu tạo phức tạp
II.Đặc điểm chung thực vật hạt kín: Tóm tắt SGK/136
- So sánh đặc điểm khác có hạt trần hạt kín.Rút đặc điểm tiến hoá ?
-Điền dấu X vào đầu câu trả lời : Trong nhóm sau nhóm
tồn hạt kín
a □ Cây mít, rêu, ớt b □ Cây thơng, lúa, đào c □ Cây ổi , cải , dừa Tính chất đặc trưng hạt kín :
a □ Có rễ , thân ,
(10)