1. Trang chủ
  2. » Khác

vật lí 9 vật lí thcs thu bồn website của thcs thu bồn

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 325,95 KB

Nội dung

- Khi cho rôto (nam châm hoặc cuộn dây) quay thì trong cuộn dây phát ra dòng điện xoay chiều (cuộn dây nối với các dụng cụ tiêu thụ điện).. II.[r]

(1)

TÓM T T N I DUNG CÁC BÀI H C V T LÝ 9Ắ TH C HI N TRONG THÁNG 2&3Ự

( Các em k t h p đ c sách GK ghi v ph n n i dung c a bàiế h c, tr l i câu h i tr ng tâm làm t p SBT) ả ờ

Tuần20

Tiết 37 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

NS: NG: I.CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG

1/Thí nghiệm

2/Kết luận

Dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín đổi chiều số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng mà chuyển sang giảm ngược lại giảm mà chuyển sang tăng

3/Dòng điện xoay chiều

Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi dòng điện xoay chiều II CÁCH TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

1/ Cho nam châm quay trước cuộn dây. 2/ Cho cuộn dây dẫn quay từ trường.

C4: Giả sử nửa vòng quay đầu, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng, đèn sáng Ở nửa vòng quay sau, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây giảm, đèn sáng Vậy nửa vịng quay định có đèn

* Câu hỏi trọng tâm :

(2)

Tuần 20

Tiết 38 MAÙY PHAÙT ĐIỆN XOAY CHIỀU

NS: NG: I.CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 1/

Quan sát

C1 : Các phận cuộn dây nam châm

*Khác : Một loại cuộn dây quay, nam châm đứng yên, có thêm góp điện gồm quét vành khuyên Loại thứ hau nam châm quay, cuộn dây đứng yên

C2 : Khi nam châm cuộn dây quay số đường sức từ qua tiết diện Scủa cuộn dây dẫn luân phiên tăng giảm

2/

Kết luận

- Khi cho rôto (nam châm cuộn dây) quay cuộn dây phát dịng điện xoay chiều (cuộn dây nối với dụng cụ tiêu thụ điện)

II MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG KĨ THUẬT 1/

Đặc tính kĩ thuật

Máy phát điện xoay chiều kỹ thuật có cuộn dây stato, nam châm điện rôto để tạo công suất lớn

2/

Cách làm quay máy phát điện

Có nhiều cách dùng động nổ, tuabin nước, tuabin hơi, cánh quạt gió III.V N D NGẬ

C3 : So sánh Dinamo xe đ p v i máy phát n xoay chi u kỹ thu tạ ệ ề ậ

+Gi ng nhau: Đ u có NC cu n dây b ph n quay xu tố ề ộ ộ ậ ấ

hi n dòng n xoay chi u.ệ ệ ề

+Khác nhau: Đinamơ xác đ nh có kích th c nh h n -> công xu t nh , U, I nhị ướ ỏ ấ ỏ ỏ

* Câu hỏi trọng tâm :

1 Nêu c u t o ho t đ ng c a máy phát n xoay chi u.ấ

(3)

Tuần 21 Tiết 39

CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU

NS: NG: I.TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

-Tác dụng nhiệt -Tác dụng quang -Tác dụng từ

II TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1/ Thí nghiệm.

(SGK) 2/Kết luận

Lực từ đổi chiều dòng điện đổi chiều

III ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.

1/Quan sát thí nghiệm 2/Kết luận

- Khi mắc ampe kế hay vôn kế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt chốt chúng

* Câu hỏi trọng tâm :

1 Nêu tác dụng dòng điện xoay chiều? So sánh tác dụng từ của dòng điện chiều với tác dụng từ dòng điện xoay chiều.

2 Dụng cụ để đo cường độ dòng điện hiệu điện dòng điện xoay chiều? cách sử dụng?

(4)

Tuần 21

Tiết 40 TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA

NS: NG: I SỰ HAO PHÍ ĐIỆN NĂNG TRÊN ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI ĐIỆN: 1/ Tính điện hao phí đường dây tải điện

-Khi truyền tải điện xa đường dây dẫn có phần điện hao phí tượng tỏa nhiệt đường dây

-Cơng suất hao phí tỏa nhiệt đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương hđt đặt vào đầu dây

hp= ℘

2

u2 R

2/Cách làm giảm hao phí: C1 : giảm R tăng U C2: Ta có:

R = ρ l S

Vì l khơng đổi, muốn giảm R phải tăng S dùng dây phải có tiết diện lớn, khối lượng lớn, đắt tiền, nặng, dễ gãy, cột điện phải lớn -> tổn phí nhiều

C3 :Tăng U, cơng suất hao phí giảm nhiều phải dùng máy tăng *Kết luận : (SGK)

II.VẬN DỤNG

C4 : Vì tỷ lệ với U2 nên hiệu điện tăng lần cơng suất hao phí giảm℘ 52 = 25 lần

C5 : Dùng máy biến giảm Php, tiết kiệm, bớt khó khăn khơng dây q to nặng

* Câu hỏi trọng tâm :

1 Vì có hao phí đường truyền tải điện năng?

2 Cơng thức hao phí đường truyền tải? Dựa công thức nêu các cách làm giảm hao phí? Cách tốt nhất?

- ℘hp: Cơng suất hao phí.

- : Cơng suất nguồn℘

(5)

Tuần 22

Tiết 41 MÁY BIẾN THẾ

NS: NG: I.CẤU TẠO & HỌAT ĐỘNG CỦA MBT

1/ Cấu tạo:

- Hai cuộn dây có số vịng khác đặt cách điện với - Một lõi sắt (hay thép) có pha silic chung cho hai cuộn dây 2/Nguyên tắc hoạt động:

 Nguyên tắc hoạt động máy biến áp: Máy biến áp hoạt động dựa

hiện tượng cảm ứng điện từ

 Khi đặt hiệu điện xoay chiều vào hai đầu cuộn sơ cấp máy

biến áp, dòng điện xoay chiều gây lõi sắt từ trường biến thiên, từ trường biến thiên xuyên qua cuộn dây thứ cấp tạo hai đầu cuộn dây thứ cấp hiệu điện xoay chiều

II.TÁC DỤNG LÀM BIẾN ĐỔI HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MÁY BIẾN THẾ: 1/ Quan sát:

2/ Kết luận :

Tỉ số hiệu điện hai đầu cuộn dây tỉ số vòng dây:

U1 U2=

n1

n2

- Khi U > U2 ta có máy hạ thế.

- Khi U1<U2 ta có máy tăng thế.

III LẮP ĐẶT MÁY BIẾN THẾ Ở HAI ĐẦU ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN Ở đầu đường dây tải phía nhà máy điện đặt máy tăng , nơi tiêu thụ đặt máy hạ

IV.VẬN DỤNG C4 :

U1 = 220v U2= 6V

n1= 4000 vòng n2=?

U3=3V

ta có: 2

U U n n

=> n2 = 109 (Vòng)

Mặt khác: n1 n3=

(6)

n3=?

*Câu h i tr ng tâm : ỏ

1 Nêu c u t o nguyên t c ho t đ ng c a máy bi n th ấ ế ế

(7)

Tuần 22 Tiết 42

BÀI TẬP TRUYỂN TẢI ĐIỆN NĂNG VÀ MÁY BIẾN THẾ

NS: NG: 1 G i i t p v truy n t i n n năng ề ả :

36.1 : A 36.2 : B 36.7 :

Muốn giảm hao phí ngườita khơng dùng phương pháp giảm điện trở phải tăng tiết diện nên tốn

37.8:

P1hp/P2hp=U22l1/U12l2= chọn B: P1hp=2P2hp 2 Bài t p v máy bi n th ế ế

37.3 : Dòng điện chiều không tạo từ trường biến thiên, nên khơng làm xuất dịng điện cảm ứng Vì khơng thể dùng máy BT cho dịng điện chiều

37.5 : C 37.2 :

U1/U2=n1/n2=4400/240 U2=220*240/4400=12V 37.4:

U1/U2=n1/n2= 2000/20000= 0.1 Vậy n2=10n1

(8)

Tuần 23

Tiết 43 TỔNG KẾT CHƯƠNG II : ĐIỆN TỪ HỌC

NS: NG: .TỰ KIỂM TRA

1/lực từ ; kim NC 2/ C

3/ (Qui tắc bàn tay trái ) 4/ D

5/cảm ứng xoay chiều;số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên

6/Treo nam châm sợi dây mềm cho nam châm thăng Đầu quay hướng bắc địa lí cực bắc nam châm 7/a)Qui tắc nắm tay phải

b)

8/Giống : nam châm cuộn dây dẫn

Khác : loại rotolà cuộn dây, loại roto n/c 9/N/c khung dây dẫn

Khung dây quay cho dịng điện chiều vào khung dây từ trường nam châm tác dụng lực từ làm khung quay

II.VẬN DỤNG

10/Đường sức từ hướng từ trái qua phải Chiều lực từ hướng từ ngồi vào (+)

11/a.Để  hao phí tỏa nhiệt đường dây

b.Giảm 1002 = 10000 lần c.Tacó

V n

n U U n n U U

6

1 2 2

 

 

12/ Dịng điện khơng đổi khơng tạo từ trường biến thiên -> số đường sức từ xuyên qua tiết diện S không biến thiên -> không xuất dđ cảm ứng

(9)

Tuần 23

Tiết 44 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

NS: NG: I HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

1/Quan sát

a)S  I : Truyền thẳng

b) I  K : Truyền thẳng

c)S  K : Gãy khúc

2/Kết luận :Hiện tượng ánh sáng bị gãy khúc mặt phân cách truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác gọi tượng khúc xạ ánh sáng.

3/

Một vài khái niệm : -I: Điểm tới; SI: Tia tới -IK: tia khúc xạ

-NN’: pháp tuyến điểm tới -SIN : góc tới, KH : i

-KIN’: góc khúc xạ, KH : r

-MP chứa tia tới SI pháp tuyến NN’ MP tới 4/

Thí nghiệm 5/

Kết luận : (SGK)

3/Kế t luận :

(SGK)

* Câu hỏi tọng tâm:

1 Thế tượng khúc xạ ánh sáng? Vẽ hình nêu yếu tố trong hình.

N

i

S

N' r K

I i'

R

II.SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHƠNG KHÍ

1/Dự đốn

C4 : -Có thể đặt nguồn sáng nước -Có thể dùng vật sáng

(10)(11)

Tuần 24

Tiết 45 THẤU KÍNH HỘI TỤ

NS: NG: I ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ

1/Thí nghiệm SGK

. 2/Hình dạng TKHT:

C3 : Phần rìa thấu kính hội tụ mỏng phần

-Kí hiệu thấu kính :

II/TRỤC CHÍNH QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA TKHT 1/Trục chính(Δ): Đường thẳng vng góc với TK mà tia sáng trùng với nó truyền thẳng

2/Quang tâm (O): Giao điểm trục với TK 3/Tiêu điểm(F,F’): Chùm sáng // với trục TK cho chùm tia ló giao tiêu điểm F

trục Mỗi TK có tiêu điểm đối xứng qua TK 4/Tiêu cự (f,f’): Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm OF=OF’=f

* Đ ng truy n c a m t s tia sáng đ c bi t qua TKHT:ườ ề ủ ộ ố ặ ệ

III/ VẬN DỤNG :

S L

F F’

S’ * Câu h i tr ng tâm:ỏ

1 Hình d ng c a TKHT? T i g i TK rìa m ng TKHT.ạ

2 Nêu đường truy n c a tia sáng đ c bi t Vẽ hình minh h a.ề L F

F’ O

- Tia t i (1) //( ) Δ  Tia ló (1’) qua F

- Tia t i (2) qua (O)  Tia ló (2’) truy n th ngề ẳ

(12)

Tuần 24

Tiết 46 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ

NS: NG:

- d<f : Ảnh ảo, chiều , > vật II.CÁC

H DỰNG ẢNH:

1/Dựng ảnh điểm sánh S tạo TKHT S F'

F

S'

2/Dựng ảnh vật sánh AB tạo thấu kính hội tụ B H

F F' A' A O B'

* Câu hỏi trọng tâm:

Giải tiếp C6 OA = 8cm

I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI TKHT 1.Thí nghiệm :

- Vật xa TK ảnh thật, ngược chiều vật tiêu điểm

- d>2f : Ảnh thật,

- f<d<2f : Ảnh thật, ngược chiều, >vật

III.VẬN DỤNG C6 :

- ABF đồng dạng 0HF AB = 1cm ; OF=12cm AF = OA – OF =36-12=24

cm AF OF AB OH OF AF OH AB , 24 12     

OH = A’B’ 0,5cm Δ OIF’ đồng dạng ΔA’B’F’

(13)

Tuần: 25

Tiết :47 BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH HỘI TỤ

NS: NG: I GI I BÀI TOÁN V Đ L N VÀ V TRÍ C A NH TH TẢ Ề Ộ Ớ Ủ Ả

+∆ABO ∆A’B’O A’B’/AB = OA’/OA (1) +∆OIF’ ∆A’B’F’

A’B’/OI = OA’-OF’/OF’ (2) Vì OI=AB

Nên t (1) (2) ta có : OA’/OA= OA’-OF’/OF’

Thay s : 10OA’= 15OA’-300ố

OA’ = 60(cm) Thay OA’ vào (1) : A’B’ = 15cm

II

GI I BÀI TỐN V D NG TK VÀ TÍNH Đ L N VÀ V TRÍ C A NH Ả Ề Ự Ộ Ớ Ủ Ả O

B’

B I A’ A O F’

a- N i BB’ c t tr c t i qg tâm Oố ắ ụ

- T O d ng TK vuông góc v i ∆ừ ự

- Vẽ BI // TK , n i B’I c t ∆ t i F’, l y đ i x ng v i F qua ố ắ ấ ố ứ

O ta F

b-+∆ABO ∆A’B’O A’B’/AB = OA’/OA (1) +∆OIF’ ∆A’B’F’

A’B’/OI =( OA’+ OF’)/OF’ (2) Vì OI=AB

Nên t (1) (2) ta có : OA’/OA= OA’+OF’/OF’

=>10OA’ = 8OA’+80 OA’ = 40cm

Thay OA’ = 40 vào (1):

I F’ F

B’ A’ B

A AB= h= 5cm

OA=d= 15cm f=10cm

Tính : OA’= d’=? A’B’= h’= ?

Bài toán 2: Cho A’B’ ảnh AB qua TKHT hình vẽ a Vẽ trình bày cách vẽ quang tâm, TK, tiêu điểm TK b Cho OA = 8cm, f= 10cm

Xác định

(14)

A’B’ = 4AB = 4cm Tuần 25

Tiết 48 THẤU KÍNH PHÂN KỲ

NS: NG: I ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ

1/Quan sát tìm cách nhận biết C1: -Dùng tay nhận biết

-Đặt lên chữ thấy chữ to

C2 : TKPK có phần rìa dày phần giữa, L 2/

Thí nghiệm :

C3 : Chùm tia tới song song cho chùm tia ló phân kì nên gọi TK TKPK

-Kí hiệu TKPK

II TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ 1 Trục : (Giống TKHT)

2, Quang tâm: (Giống TKHT)

3 Tiêu điểm: Chùm tia ló // với trục cho chùm tia ló kéo dài cắt tại tiêu điểm F trục Mỗi TK có tiêu điểm đối xứng qua TK 4.

Tiêu cự : (Giống TKHT) Các tia sáng đặc biệt:

1’ - Tia 1; giống TKHT

- Tia tới kéo dài qua F cho tia ló // với trục

2 O F 3’

F'

3 2’ III VẬN DỤNG

Vẽ ảnh S qua TKPK

S

F' S’ F

* Câu h i tr ng tâm :ỏ ọ

1 Hình d ng TKPK? Vì TK rìa dày đạ ượ ọc g i TKPK?

(15)

Tuần 26 Tiết 49

ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ

NS: NG: I ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ

Đối với thấu kính phân kì:

- Vật sáng đặt vị trí trước thấu kính phân kì ln cho ảnh ảo chiều nhỏ vật nằm khoảng tiêu cự thấu kính

- Vật đặt xa thấu kính ảnh ảo vật có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự

II.CÁCH DỰNG ẢNH: B

B' A F' A'

III ĐỘ LỚN CỦA ẢNH TẠO BỞI CÁC THẤU KÍNH Ảnh ảo TKHT lớn ảnh ảo TKPK

B'

B

F' A' A O

B B' A F' A'

C3 : Dựng ảnh B’ B qua thấu kính, ảnh điểm đồng qui kéo dài chùm tia ló

-Từ B’ vng góc với trục thấu kính cắt trục A’ A’ ảnh A

-A’B’ ảnh vật AB tạo TKPK

IV.VẬN DỤNG

C6 : Giống : chiều với vật Khác :

-TKHT : Anh lớn vật xa thấu kính vật

-TKPK : Anh nhỏ vật gần thấu kính vật

*Nhận biết :

Đặt thấu kính lên chữ chữ to chiều TKHT, chữ nhỏ chiều THPK

C7 : H.45.2 H’ = 1,8 cm OA’ = 24 cm H.43.3

(16)

Tuần: 26

Tiết :50 BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH PHÂN KỲ

NS: NG: I

G I ẢI BÀI TOÁN VỀ ĐỘ LỚN VÀ VỊ TRÍ CỦA ẢNH

B B' A F' A'

II.

GIẢI BÀI TỐN VỀ DỰNG TK VÀ TÍNH ĐỘ LỚN VÀ VỊ TRÍ CỦA ẢNH ẢO :

AB= h= 5cm, OA= d= 5cm, f=10cm Tính OA’= d’ Và A’B’= h’

+∆ABO ∆A’B’O A’B’/AB = OA’/OA (1) +∆OIF’ ∆A’B’F’

A’B’/OI = OF’-OA’/OF’ (2) Vì OI=AB

Nên t (1) (2) ta có :

OA’/OA= OF’-OA’/OF’ Thay s : 10OA’= 50- 5OA’ố

OA’ = 10/3(cm) Thay OA’ vào (1) : A’B’ = 10/3(cm

Bài toán 2: Cho A’B’ ảnh AB qua TKHT hình vẽ

a) Vẽ trình bày cách vẽ quang tâm, TK, tiêu điểm TK

b) Cho OA = 15cm, f= 10cm Xác định OA’ A’B’ Biết AB = 10cm

a- N i BB’ c t tr c t i qg tâm Oố ắ ụ

- T O d ng TK vng góc v i ∆ừ ự

- Vẽ BI // TK , n i B’I c t ∆ t i F’, l y ố ắ ấ

đ i x ng v i F qua O ta đố ứ ược F b- +∆ABO ∆A’B’O A’B’/AB = OA’/OA (1)

+∆OIF’ ∆A’B’F’ A’B’/OI =( OF’-OA’ )/OF’ (2) Vì OI=AB

Nên t (1) (2) ta có : OA’/OA= OF’-ừ

OA’/OF’

=>10OA’ = 150-15OA’ OA’ = 6cm

(17)

Tuần Tiết 51

THỰC HÀNH : ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ

Đ c SGK, nghiên c u cách th c hành chu n b s n b n báo cáo vào v ọ ứ ự ẩ ị ẵ ả

Tuần 27

Tiết 52 ÔN TẬP A LÝ THUYẾT

1.Dòng điện xoay chiều Máy phát điện xoay chiều

3 Các tác dụng cách đo dòng điện xoay chiều Truyền tải điện xa

5 Máy biến

6 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Thấu kính hội tụ

- Đặc điểm TKHT

- Đường truyền cá tia sáng đặc biệt qua TKHT - Ảnh vật qua TKHT

8 Thấu kính phân kỳ - Đặc điểm TKPK

- Đường truyền cá tia sáng đặc biệt qua TKPK - Ảnh vật qua TKPK

B BÀI T PẬ

1/Ở đầu đường dây tải điện có máy tăng với cuộn dây có số vịng 500vịng 11000 vịng HĐT cuộn sơ 1000V, cơng suất tải 110000W

a)HĐT cuộn thứ cấp

b)Tìm cơng suất hao phí Biết điện trở tổng cơng 100

Giải

a)HĐT cuộn thứ

U2=1000 11000

500 =22000V

b)Cơng suất hao phí

Php=R.P

2

U2 =100(

110000 22000 )

2

= ¿2500W

2/Đặt vật AB có dạng mũi tên dài 0,5cm, vng góc với trục thấu kính hội tụ cách thấu kính cm, thấu kính có tiêu cự 4cm

a)Dựng ảnh vật AB b)Tính chiều cao ảnh

B Giải

a) I

A' A F O F'

(18)

BI OF ' =

BB '

OB'

6 =

BO+OB '

OB'

⇔3OB'=2BO+2OB'

OB '=2BO

Xét ABO A’B’O

AB A ' B'=

BO

OB '

0,5

A ' B'= BO

2BO

Ngày đăng: 06/03/2021, 07:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w