Bài 4: Khi chơi bóng bàn, nếu sơ ý dẫm lên bóng làm bóng bị bẹp đi, người ta thường ngâm bóng vào một cốc nước sôi, làm như thế bóng sẽ phồng ra trở lại?. Hãy giải thích tại sao.[r]
(1)TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MƠN: VẬT LÝ (2015 – 2016) I) Phần lý thuyết
1) So sánh tác dụng ròng rọc động ròng rọc cố định?
2) Nêu kết luận nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí So sánh nở nhiệt ba chất
3) Nhận biết loại nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân Cho biết GHĐ, ĐCNN công dụng loại nhiệt kế nêu
4) Nêu kết luận nóng chảy đông đặc
5) Nêu kết luận bay ngưng tụ Lấy ví dụ bay ngưng tụ Lấy ví dụ chứng tỏ bay phụ thuộc vào nhiệt độ
6) Nêu kết luận sôi So sánh tượng bay sơi có đặc điểm giông khác
II) Phần tập
A Phần tập định tính.
* Làm tập SBT từ Sự nở nhiệt chất rắn đến Sự sôi. * Một vài tập ví dụ:
Bài 1: Một lọ thủy tinh đậy kín nút thủy tinh Em hay nêu phương án đơn giản để mở nút lọ nút bị kẹt
Bài 2: Quan sát đường dây điện thoại, ta thấy vào mùa hè, đường dây điện thoại thường bị võng xuống, mùa đông tượng khơng xảy Hãy giải thích lại có tượng khác thế?
Bài 3: Kinh nghiệm cho biết, đun nước sơi không nên đổ nước thật đầy ấm Tại lại vậy?
Bài 4: Khi chơi bóng bàn, sơ ý dẫm lên bóng làm bóng bị bẹp đi, người ta thường ngâm bóng vào cốc nước sơi, làm bóng phồng trở lại Hãy giải thích sao? Nhưng bóng thủng khơng thể làm được, giải thích sao?
Bài 5: Tại trong kết cấu bê tông, người ta dùng sắt, thép mà không dùng kim loại khác?
Bài 6: Tại bảng chia độ nhiệt kế y tế lại khơng có nhiệt độ 340C 420C?
Bài 7: Vì xứ lạnh, người ta thường dùng nhiệt kế rượu làm nhiệt kế, không dùng thủy ngân?
Bài 8: Vào trời lạnh, tắm xong mà đứng gió dễ bị cảm lạnh Hãy giải thích sao?
B Phần tập định lượng
* Làm tập SBT từ Sự nở nhiệt chất rắn đến Sự sôi
* Bài tập ví dụ: Bỏ cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào ca nhôm theo dõi nhiệt độ nước đá, học sinh ghi nhận lại sau:
Thời gian (phút) 10 12
Nhiệt độ (0C) -6 -4 -2 0 0 0 0
a) Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian