1. Trang chủ
  2. » Toán

Chủ đề Bản thân. Đề tài Dạy hát Cái mũi

3 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 19,79 KB

Nội dung

Cách chơi : Chọn 5-7 trẻ cho ra ngoài, các trẻ còn lại đứng thành vòng tròn. Chọ 1 trẻ đứng vào giữa vòng tròn, cho trẻ đó quan sát kỹ vị trí của các bạn ở vòng tròn. Sau đó bịt mắt lại.[r]

(1)

Chủ đề: Bản thân

CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: CƠ THỂ CỦA TÔI

HOẠT ĐỘNG HỌC

Thời gian thực hiện: Thứ sáu , ngày ………

Lĩnh vực phát triển: Phát triển thẫm mỹ Đề tài:- Dạy hát: Cái mũi

- Nghe hát: Năm ngón tay ngoan

- Trị chơi: Hãy làm nói đừng làm làm I Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ hát lời, giai điệu hát "Cái mũi" biết thể điệu bé, vui tươi, ngỗ ngĩnh hát

Trẻ cảm nhận giai điệu vui nhộn "Năm ngón tay ngoan" biết cách chơi trò chơi

- Kỹ năng: Phát triển tai nghe, cảm nhân nhịp điệu, âm

- Giáo dục: Trẻ thật u thích âm nhạc khơng bị gò ép, áp đặt qua việc cảm nhận hưởng ứng vào họat động

II Chuẩn bị:

a) Chuẩn bị môi trường hoạt động: Trong lớp

b) Đồ dung, phương tiện:

Cô :ghi âm hát "Cái mũi, năm ngón tay ngoan" , găng tay tạo nhân vật rối Chau dụng cụ âm nhạc trống lắc, phách trẻ

III Tổ chức họat động:

1 Hoạt động 1: Dạy trẻ hát "Cái mũi" Phạm Hương

- Trẻ tự vận động theo nhạc hát "cái mũi"

 Cơ tạo tình cách gắn mũi vào vào vai mũi, cho trẻ

nhận xét trò chuyện với mũi để lôi trẻ đến bên cô

- Cô vừa hát vừa đàn vận động lắc l tay theo nhịp hát "Cái mũi" lần với yêu cầu trẻ hát vận động tự theo lời hát

- Lần 3: Cô làm nhạc trưởng đánh tay cho trẻ hát cô đánh tay cao trẻ hát to, tay thấp hát nhỏ, hát vừa

 Chơi kết bạn: Đứng thành vòng tròn

Kết bạn với

Vận động hát tự nhanh chậm theo đàn

(2)

Khuyến khích nhóm cịn lại tham gia hưởng ứng cách hát, sử dụng nhạc cụ hay vận động nhịp nhàng theo nhịp hát

2 Họat động 2: Trị chơi "Hãy làm nói, đừng làm như cô làm" - Cho trẻ chơi 3-4 lần bạn sai phải nhảy lị cò vòng - Lần 2, chọn trẻ lên làm trưởng trò

3 Họat động 3:Nghe hát "Năm ngón tay ngoan" - Trên thể cịn có phận nữa?

- Các cháu lắng nghe ngón tay làm việc

- Cơ hát lần có gắn găng tay vẽ mắt, mũi miệng kết hợp nhảy múa ngón tay

- Lần khuyến khích trẻ nhảy múa ngón tay theo

Kết thúc: Trẻ vừa vừa hát theo ngồi

4) Hoạt động ngồi trời:

Trị truyện: Cách giữ gìn thể

a Mục đích: Trẻ biết cách giữ gìn thể Phát triển ngôn ngữ, trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp

Phát triển khả quan sát trẻ Rèn luyện trí nhớ cho trẻ

b Chuẩn bị: Khăn bịt mắt cho 1-2 trẻ

b Tiến hành: + Chúng thực chủ đề gì? + Hàng ngày có chăm sóc thể khơng?

+ Con giừ gìn thể cách nào? + Nếu khơng giữ gìn thể nào? => Cô nhấn mạnh giáo dục trẻ

b Trò chơi vận động “ Đoán xem nào”

Cách chơi: Chọn 5-7 trẻ cho ngồi, trẻ cịn lại đứng thành vịng trịn Chọ trẻ đứng vào vịng trịn, cho trẻ quan sát kỹ vị trí bạn vịng trịn Sau bịt mắt lại Cơ cỉ định 2-3 bạn số trẻ ngoài, thật nhẹ nhàng vào vịng trịn, hơ: “ Xong rồi” Trẻ đứng mở mắt quan sát vịng trịn nói tên bạn vào Nếu trẻ nói đùng tên bạn vào phải bịt mắt trị chơi tiếp tục, nói khơng trẻ phải bịt mắt chơi lần

(3)

c Chơi tự do:

Cơ giới thiệu sân trường có nhiều đồ chơi bạn thích chơi đồ chơi chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, khơng đựơc tranh giành đồ chơi, không đánh bạn

- Cô cho trẻ chơi tự bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ

Hết cô tập trung trẻ lại, nhận xét, kiểm tra sĩ sốvà cho trẻ xếp hàng lớp

5) Hoạt động chiều:

* Trò chơi dân gian: Ném vòng cổ chai

a Mục đích :

- Phát triển vận động Rèn luyện khéo léo cho trẻ

b Tiến hành. *

Ngày đăng: 06/03/2021, 05:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w