II/Nội dung bài học: 1) Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín là một trong những quyền cơ bản của công dân và được qui định trong hiến pháp của nhà [r]
(1)Ngày soạn: 16-08-2015 Ngày dạy: 17-08-2015
Tiết 1- Bài:1 : TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ I/ Mục tiêu:
1/Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Tầm quan trọng sức khoẻ người - Cách rèn luyện để có sức khoẻ tốt
- Ý nghĩa sức khoẻ 2/Kĩ năng:
- Biết tự chăm sóc, giữ gìn sức khoẻ cho thân - Rèn luyện thân để có sức khoẻ tốt
3/Thái độ:
- Có ý thức tự rèn luyện, chăm sóc sức khoẻ cho thân - Biết phê phán hành vi làm tổn hại đến sức khoẻ
II/ Kỹ sống GD bài:
Kỹ đặt mục tiêu rèn luyện sức khỏe, lập kế hoặch rèn luyện sức khỏe, tư duy, phê phán, đánh giá việc chăm sóc, rèn luyện thân thể thân bạn bè
III/ Chuẩn bị:
- Phương pháp động não, trình bày phút
- Chuẩn bị giáo viên: SGK, ; tục ngữ, ca dao, danh ngôn sức khoẻ - Chuẩn bị học sinh :
+ Đọc, tìm hiểu nội dung truyện đọc
+ Tìm câu chuyện, gương việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1/ Ổn định tình hình lớp:
2/ Kiểm tra cũ: 3/ Giảng mới: - Giới thiệu bài:
Mùa hè vùa qua em làm gì?
Học sinh trả lời, giáo viên dẫn vào bài: Các em bên cạnh việc phụ giúp gia đình, học tập cần quan tâm đến sức khoẻ Tại phải vậy? Làm để có
(2)sức khoẻ tốt? Để tìm hiểu sang hơm nay: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
Hoạt động 1:
- Gọi học sinh đọc truyện đọc theo phân vai
- Đặt câu hỏi cho lớp: ? Trong mùa hè Minh làm gì? Vì Minh lại làm vậy?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
? Kết mà Minh đạt được gì?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
? Nhận xét em việc làm Minh?
- Nhận xét: Minh người có ý thức việc tự chăm sóc, rèn luyện sức khoẻ cho
Hoạt động 1:
Tìm hiểu truyện đọc: Mùa hè kì diệu.
- Đọc truyện đọc
- Suy nghĩ cá nhân, trả lời:
Minh kiên trì tập bơi Minh muốn cao lên
- Nhận xét, bổ sung
- Minh tay chân rắn chắc, dáng nhanh nhẹn
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Minh người siêng năng, kiên trì, có ý thức rèn luyện sức khoẻ - Nghe
I/ Truyện đọc: Mùa hè kì diệu.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh rút ra bài học liên hệ thân ? Có ý kiến cho rằng: Tiền là quý Vậy ý kiến em nào?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
? Theo em điều quý giá người? Vì sao?
? Vậy làm để chúng ta có sức khoẻ tốt?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
? Bản thân em làm để chăm sóc, rèn luyện sức khoẻ cho thân?
- Liên hệ hướng dẫn học
Hoạt động 2:
Rút học liên hệ bản thân.
- Khơng đồng tình với ý kiến
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Sức khoẻ quý người
- Cần phải thường xuyên chăm sóc, giữ gìn thân, rèn luyện thể dục thể thao
- Nghe
- Luyện tập thể dục, thể thao; phòng chữa bệnh kịp thời - Nghe
II/ Nội dung bài học:
- Sức khoẻ vốn quý người - Mỗi người phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, luyện tập thể dục, thể thao
(3)sinh phòng, chống đại dịch cúm
A H1N1
? Có sức khoẻ tốt người nào?
- Học tập, lao động có hiệu sống lạc quan, yêu đời
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
chúng ta học tập, lao động có hiệu sống lạc quan, yêu đời
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố.
- Gọi học sinh đọc làm tập c
- Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét, khẳng định 4 Củng cố:
Nêu số việc làm mà em cho chưa thể việc thự chăm sóc, rèn luyện thân thể?
- Nhận xét:Con người muốn sống khoẻ, sống tốt phải biết tự chăm sóc rèn luyện sức khoẻ cho Đây sở tạo nên phát triển xã hội 5 Dặn dò:
- Nắm kĩ nội dung học, học bài, làm tập lại SGK
- Chuẩn bị 2: Siêng năng, kiên trì ( đọc, tìm hiểu nội dung truyện đọc; tục ngữ, ca dao, chuyện kể, gương siêng năng, kiên trì, tổ xây dựng tình siêng năng, kiên trì)
Hoạt động 3:
Luyện tập, củng cố.
- Đọc, làm tập c: Sẽ làm cho người sử dụng bị mắc mộtt số bệnh tim mạch, phổi, dày
- Nhận xét
- Nghe, làm vào
- Nêu theo hiểu biết cá nhân: Đi học trời nắng không đội mũ, mưa không mặc áo mưa mà ướt
- Nghe, củng cố học
III/ Luyện tập: - Bài tập c:
Sẽ làm cho người sử dụng bị mắc mộtt số bệnh tim mạch, phổi, dày
Ngày soạn: 23-08-2015 Ngày dạy: 24-08-2015
(4)1/Kiến thức: Giúp học sinh:
Học sinh nắm siêng năng, kiên trì biểu siêng năng, kiên trì
2/Kĩ năng:
- Có khả tự rèn luyện đức tính siêng
- Phác thảo kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ học tập, lao động để trở thành người tốt
3/Thái độ:
Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì học tập, lao động hoạt động khác
II/ Kỹ sống GD bài:
Kỹ xác định giá trị (xác định siêng năng, kiên trì giá trị người), tư phê phán, đánh giá hành vi, việc làm thể đức tính kiên trì, siêng
III/ Chuẩn bị:
- Động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, trình bày phút
- Chuẩn bị giáo viên: SGK, bảng phụ; câu chuyện, tục ngữ, ca dao, danh ngôn danh nhân
- Chuẩn bị học sinh :
+ Đọc, tìm hiểu nội dung truyện đọc SGK
+ Tìm câu chuyện, tục ngữ, ca dao, gương siêng năng, kiên trì đời sống IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1/ Ổn định tình hình lớp:
2/ Kiểm tra cũ: Câu hỏi
- Vì người sức khoẻ vốn quý nhất? Cho ví dụ
- Tìm hành vi học sinh khơng biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?
Dự kiến phương án trả lời:
- Vì có sức khoẻ người làm việc, lao động, học tập đạt hiệu quả.; thoả mãn nhu cầu khác
Ví dụ: Có sức khoẻ trồng trọt, chăn nuôi, học, dạy
Trả lời
Vì có sức khoẻ người làm việc, lao động, học tập đạt hiệu quả.; thoả mãn nhu cầu khác
Ví dụ: Có sức khoẻ trồng trọt, chăn nuôi,
(5)- Những hành vi học sinh tự chăm sóc, rèn luyện thân thể: Đi học trời nắng không đội mũ, mưa không mặc áo mưa, …
3/ Giảng mới:
Giới thiệu gương Nguyễn Ngọc Kí: Anh bị liệt hai tay nhìn thấy bạn học anh cố gắng vượt qua khó khăn Anh học dùng đơi bàn chân để tập viết
? Em nhận xét hành việc làm anh?
Học sinh trả lời, sau giáo viên dẫn vào bài: Để hiểu rõ đức tính này, hơm tìm hiểu mới: Siêng năng, kiên trì
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung truyện đọc: Bác Hồ tự học ngoại ngữ.
- Gọi học sinh đọc truyện đọc: Bác Hồ tự học ngoại ngữ
? Bác Hồ biết mấy thứ tiếng?
- Bổ sung: Ngồi Bác cịn biết nhiều thứ tiếng khác: Nhật, Đức
? Bác học ngôn ngữ này nào?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
- Nhận xét
? Bác gặp khó khăn thế nào?
- Những hành vi học sinh tự chăm sóc, rèn luyện thân thể: Đi học trời nắng không đội mũ, mưa không mặc áo mưa, …
Chú ý nghe Hoạt động 1:
Tìm hiểu nội dung truyện đọc: Bác Hồ tự học ngoại ngữ. - Đọc truyện đọc SGK
- Bác Hồ biết nhiều ngoại ngữ: Tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga
- Nghe
- Bác học thêm vào nghỉ đêm, nhờ thuỷ thủ giảng bài, ngày viết mười từ vào tay, ngày Bác tự học , học với giáo sư, bác tra từ điển, nhờ người nước giảng
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Bác không đến trường, đến lớp, khơng có thời gian để học
- Nghe
- Bác người biết tự học, siêng năng, biết khắc phục khó khăn
- Nghe
ngoại ngữ.
- Bác học nhiều ngoại ngữ: Anh, Pháp, Nga - Bác học thêm vào nghỉ đêm, nhờ thuỷ thủ giảng bài, ngày viết mười từ vào tay, ngày Bác tự học , học với giáo sư, bác tra từ điển, nhờ người nước giảng
=> Bác người biết tự học, siêng năng, biết khắc phục khó khăn
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh rút bài học liên hệ thân
? Vậy siêng năng, kiên trì gì?
Hoạt động 2:
Rút học liên hệ bản thân.
- Là cần cù, tự giác, miệt mài
II/Nội dung bài học:
(6)? Nêu gương thể đức tính sống mà em biết?( trường, lớp, cộng đồng )
- Nhận xét, giới thiệu cho học sinh gương siêng năng, kiên trì: Bác sĩ Nguyễn Ngọc Tỵ, em khuyết tật ? Nêu câu tục ngữ, ca dao, danh ngơn siêng năng, kiên trì?
làm việc cách tâm dù có gặp khó khăn
- Nêu gương sống mà em biết - Nghe
- Mưa lâu thấm đất; ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa
- Nghe
con người, thể cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đặn
- Kiên trì tâm làm dù có gặp khó khăn, gian khổ
Hoạt dộng 3:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố.
- Gọi học sinh đọc, làm tập b - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
- Nhận xét 4 Củng cố:
Tổ chức cho tổ thi kể câu chuyện thể đức tính siêng năng, kiên trì Tổ kể đúng, kể hay tuyên dương, cộng điểm Thời gian cho tổ phút
- Nhận xét, ghi điểm cho tổ đạt yêu cầu
- Kết luận toàn
Hoạt động 3:
Luyện tập, củng cố. - Đọc, làm tập b:
Đi học chuyên cần, phụ giúp bố mẹ, hàng ngày tập luyện thể dục, thể thao
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Các tổ kể câu chuyện tổ chuẩn bị
- Nghe
- Nghe, củng cố học
III/ Luyện tập: - Bài tập b:
Đi học chuyên cần, phụ giúp bố mẹ, hàng ngày tập luyện thể dục, thể thao
Ngày soạn : 6/9/2015 Ngày dạy : 7/9/2015
Tiết:3
Bài 3: TIẾT KIỆM
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu tiết kiệm
(7)2/ Kĩ năng:
- Có khả đánh giá có ý thức tiết kiệm hay chưa
- Thực tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức cá nhân, gia đình, xã hội 3/ Thái độ:
Quý trọng người tiết kiệm; ghét lối sống xa hoa, lãng phí II/ Kỹ sống GD bài:
Kỹ tư phê phán, đánh giá hành vi, việc làm thực tiết kiệm hành vi phung phí cải, vật chất, sức lực, thời gian hành vi keo kiệt, bủn xỉn
Kỹ thu thập sử lý thông tin thực hành tiết kiệm III/ Chuẩn bị:
- Động não, nghiên cứu trường hợp điẩn hình, trình bày phút
- Chuẩn bị giáo viên: Câu chuyện, tình huống, tục ngữ, ca dao thể tính tiết kiệm - Chuẩn bị học sinh: Tìm câu chuyện, tình huống, tục ngữ, ca dao, gương thể tính tiết kiệm
IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1/ Ổn định tình hình lớp:
Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra cũ:
Câu hỏi:
- Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa nào? Nêu câu tục ngữ, ca dao nói siêng năng, kiên trì
- Em kể gương siêng năng, kiên trì
Dự kiến phương án trả lời: - Siêng năng, kiên trì giúp
người thành công lĩnh vực
Năng nhặt, chặt bị
Có cơng mài sắt, có ngày nên kim
Kiến tha lâu có ngày đầy tổ - Kể gương siêng năng,
kiên trì
3/ Giảng mới: - Giới thiệu bài:
Vợ chồng bác An siêng lao động có thu nhập
Trả lời
- Siêng năng, kiên trì giúp người thành cơng lĩnh vực
Năng nhặt, chặt bị
Có cơng mài sắt, có ngày nên kim
Kiến tha lâu có ngày đầy tổ - Kể gương
siêng năng, kiên trì
(8)cao Bác sắm sửa đồ dùng nhà mua xe cho Hai người ỷ vào bố mẹ không chịu lao động, học tập, suốt ngày đua đòi, ăn chơi thể nhà giàu Thế cải nhà bác An đi, cuối sống rơi vào cảnh nghèo khó
Do đâu mà sống gia đình bác An rơi vào tình trạng vậy?
Học sinh trả lời, giáo viên dẫn vào bài: Bác Hồ nói: “Sản xuất mà khơng đơi với tiết kiệm gió vào nhà trống”, nghĩa phải ln thực hành tiết kiệm có hiệu Để tìm hiểu phẩm chất ta sang hôm nay: Tiết kiệm
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc: Thảo Hà.
- Gọi học sinh đọc diễn cảm truyện đọc: Thảo Hà
? Thảo Hà có xứng đáng mẹ thưởng tiền hay khơng? Vì sao?
? Thảo có suy nghĩ mẹ thưởng tiền?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
Hoạt động 1:
Tìm hiểu truyện đọc: Thảo và Hà.
- Đọc nội dung truyện đọc: Thảo Hà
- Rất xứng đáng hai em trúng tuển vào lướp 10
- Nghe
- Nên để tiền mua gạo nhà hết gạo nấu
- Nhận xét, bổ sung
- Thảo người biết lo, sống tiết kiệm
- Nghe
- Hà hối hận hứa từ sống tiết kiệm
- Nghe
I/ Truyện đọc: Thảo Hà.
- Thảo người tiết kiệm
- Hà hối hận hứa từ tiết kiệm
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh rút bài học liên hệ thân
? Vậy tiết kiệm gì? Cho ví dụ. ? Nêu gương thể đức tính sống mà em biết?( trường, lớp, cộng đồng )
? Nêu câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn tiết kiệm?
Hoạt động 2:
- Là sử dụng cách mức, hợp lí cải, vật chất, thời gian, sức lực người khác
Ví dụ: Khơng vứt bỏ giấy cịn sử dụng
- Nêu gương sống mà em biết - Tích tiểu thành đại, góp gió
II/Nội dung bài học:
- Là sử dụng cách mức, hợp lí cải, vật chất, thời gian, sức lực người khác
(9)? Nêu biểu trái với tiết kiệm?
? Tiết kiệm thể như nào?
? Sống tiết kiệm đem lại lợi ích cho thân, gia đình
thành bão
- Tiêu xài hoang phí, nhậu nhẹt, quán xá; tham ô, tham nhũng
- Biết quý trọng
- Sống tiết kiệm làm giàu cho thân, gia đình xã hội
kết lao động người khác
- Sống tiết kiệm làm giàu cho thân, gia đình xã hội
Hoạt dộng 3: 4 Củng cố:
Tổ chức cho tổ thi kể câu chuyện thể đức tính tiết kiệm Tổ kể đúng, kể hay tuyên dương, cộng điểm
5 Dặn dò:
- Về nhà học bài, làm tập vào
- Mỗi cá nhân tự rèn luyện đức tính tiết kiệm hoạt động
- Chuẩn bị 4: Lễ độ ( Tìm hiểu truyện đọc, tình hng, gương thể tính lễ độ)
Hoạt động 3:
Luyện tập, củng cố. - Đọc, làm tập a:
Đáp án: Năng nhặt, chặt bị; góp gió thành bão; bền người
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Các tổ kể câu chuyện tổ chuẩn bị
III/ Luyện tập: - Bài tập a:
Đáp án: Năng nhặt, chặt bị; góp gió thành bão; bền người
IV: Ký duyệt t trng
(10)-Ngày soạn: 12-9-2014 Ngày giảng:13-9-2014
Tit:4
Bi 4: LỄ ĐỘ I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu lễ độ
- Nắm biểu lễ độ, ý nghĩa lễ độ 2/ Kĩ năng:
Biết tự đánh giá hành vi thân để từ đề phương hướng rèn luyện tính lễ độ 3/ Thái độ:
Có thói quen rèn luyện tính lễ độ giao tiếp với người trên, kiềm chế nóng nảy với bạn bè
II/ Kỹ sống GD bài:
(11)Kỹ phê phán đánh giá hành vi lễ độ thiếu lễ độ III/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị giáo viên: Câu chuyện, tình huống, tục ngữ, ca dao thể lễ độ
- Chuẩn bị học sinh: Tìm câu chuyện, tình huống, tục ngữ, ca dao, gương lễ độ
IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1/ Ổn định tình hình lớp:
Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra cũ: Câu hỏi:
- Thế tiết kiệm? Liên hệ thân em việc thực hành tiết kiệm?
- Em kể gương tiết kiệm
3/ Giảng mới: - Giới thiệu bài:
Giáo viên nêu vấn đề: ? Khi gặp người lón tuổi em phải làm gì? Khi giáo vào lớp em làm gì?
Học sinh trả lời: Gặp nguời lớn tuổi phải chào hỏi; giáo vào lớp đứng dậy chào
? Tại em lại làm vậy?
Học sinh trả lời: Vì cách cư xử thể lễ phép, kính trọng, lịch người với người
Giáo viên dẫn vào bài: Trong sống hàng ngày người có nhiều mối quan hệ với người xung quanh Và mối quan hệ phải có quy định cách úng xử, giao tiếp Quy tắc
Trả lời
Dự kiến phương án trả lời:
- Tiết kiệm sử dụng cách mức, hợp lí cải vật chất, thời gian, sức lực người khác Liên hệ thân
việc thực hành tiết kiệm: + Tốt: không thức khuya
để nghe nhạc; tận dụng đồ dùng cũ
+ Chưa tốt: Sử dụng nước cịn lãng phí, xếp thời gian chưa hợp lí
- Kể gương tiết kiệm
Chú ý nghe
Hoạt động 1:
Tìm hiểu truyện đọc: Em
I/ Truyện đọc: Em Thuỷ
(12)đạo đức lễ độ Để tìm hiểu lễ độ sang hôm nay: Lễ độ
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc: Em Thuỷ.
- Gọi học sinh đọc diễn cảm truyện đọc: Em Thuỷ
? Khi khách đến nhà Thuỷ đã làm gì?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
- Nhận xét
? Liên hệ thân em trong trường hợp có khách đến nhà chơi?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, liên hệ giáo dục ? Việc làm thể Thuỷ là người nào?
- Nhận xét
Thuỷ.
- Đọc nội dung truyện đọc: Em Thuỷ
- Thuỷ chào khách, giới thiệu khách với bà, nhanh nhẹn kéo ghế mời khách ngồi, pha trà, mời bà khách uống nước, trò chuyện vui vẻ, tiễn khách
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Em chào khách, mời khách ngồi, rót nước mời khách, trò chuyện với khách, tiễn khách - Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Thuỷ người ngoan ngoãn, lễ độ
- Nghe
khách, giới thiệu khách với bà, nhanh nhẹn kéo ghế mời khách ngồi, pha trà, mời bà khách uống nước, trò chuyện vui vẻ, tiễn khách
- Thuỷ người ngoan ngoãn, lễ độ
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh rút bài học liên hệ thân
- Tổ chức cho học sinh thảo luận:
+ Tìm hành vi thể lễ phép, lịch
+ Tìm hành vi thể vơ lễ, hỗn láo, láo xược
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
- Nhận xét
? Em đồng tình với cách cư xử
Hoạt động 2:
Rút học liên hệ bản thân.
- Thảo luận, trả lời:
+ Vâng lời cha mẹ, hồ thuận với anh chị em; kính trọng người lớn tuổi; nhường nhịn, yêu thương em nhỏ, giúp đỡ người già, hoà nhã với bạn bè
+ Không chào hỏi khách họ đến nhà, nạnh tị việc nhà, coi thường người nghèo khổ, mắng chưởi bạn bè, người lớn
- Đồng tình với cách cư xử thể lịch sự, tế nhị Vì đố cách cư xử mực, phù hợp với chuẩn mực
(13)nào? Vì sao?
- Nhấn mạnh: Đó cách cư xử thể người sống lễ độ
? Vậy lễ độ gì? Cho ví dụ. - Nhận xét
? Biểu người sống lễ độ nào?
- Nhận xét, láy ví dụ minh hoạ ? Nêu gương thể đức tính sống mà em biết?( trường, lớp, cộng đồng )
- Nhận xét
? Nêu câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn lễ độ?
? Sống lễ độ có ý nghĩa thế
xã hội - Nghe
- Là cách cư xử mực người giao tiếp với người khác
- Nghe
- Người lễ độ thể tơn trọng, q mến người
- Nêu gương sống mà em biết - Nghe
- Đi thưa, gửi; kính, nhường; lời chào cao mâm cỗ
- Nghe
- Sống lễ độ thể người có văn hố, làm cho quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp, góp phần tạo xã hội văn minh
- Là cách cư xử mực người giao tiếp với người khác
- Người lễ độ thể tơn trọng, q mến người
- Sống lễ độ thể người có văn hố, làm cho quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp, góp phần tạo xã hội văn minh
Hoạt dộng 3:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố.
- Nhận xét: Chữ lễ theo nghĩa rộng đạo đức, đạo làm người học đạo làm người trước học kiến thức khoa học sau
4 Củng cố:
+ Tình 1: Trên đường học về, đến ngã tư Long thấy bà cụ muốn qua đường không qua Long dừng lại dắt bà cụ qua đường, sau tiếp tục đạp xe nhà + Hôm nay, đến nhà thấy có người lạ, Hà khơng chào mà thẵng xuống nhà Sau đó, bố mẹ rầy la Hà Hà cho rằng: Người khơng quen
Hoạt động 3:
Luyện tập, củng cố. - Đọc, làm tập c:
- Mỗi người phải học cách làm người trước sau học văn hoá
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Viết kịch bản, phân cong sắm vai tình
III/ Luyện tập: - Bài tập c:
(14)nên không chào
- Kết luận: Sống lễ độ đức tính cần thiết để cá nhân sống tốt thành công sống Do cá nhân phải rèn luyện đẻ trở thành người sống lễ độ
5 Dặn dò:
- Về nhà học bài, làm tập vào
- Chuẩn bị 5: Tôn trọng kỉ luật
- Nghe, rút kinh nghiệm - Nghe, củng cố học
IV: Ký duyệt tổ trưởng
Ngày soạn : 20/9/2015
Ngày dạy : 21/9/2015
Tiết:5
Bài 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu tôn trọng kỉ luật
- Nắm ý nghĩa tôn trọng kỉ luật cần thiết phải tôn trọng kỉ luật 2/ Kĩ năng:
- Có khả rèn luyện kỉ luật nhắc nhở người khác thực - Có khả chống biểu vi phạm kỉ luật
3/ Thái độ:
Có thói quen rèn luyện thái độ tôn trọng kỉ luật II/ Kỹ sống GD bài:
Kỹ tư phê phán, đánh giá hành vi tôn trọng thiếu tôn trọng kỉ luật Kỹ phân tích, so sánh hành vi tơn trọng kỉ luật không tôn trọng kỉ luật
III/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị giáo viên: Câu chuyện, tình huống, tục ngữ, ca dao tôn trọng kỉ luật - Chuẩn bị học sinh: Tìm câu chuyện, tình huống, tục ngữ, ca dao, gương tôn trọng kỉ luật
(15)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1/ Ổn định tình hình lớp:
Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra cũ: Câu hỏi:
- Thế lễ độ? Liên hệ thân em đức tính này?
- Trong hành vi sau, hành vi thể tính lễ độ?
+ Nói trống khơng + Khơng chọc ghẹo người tàn tật
+ Khơng nói leo học + Đánh em nhỏ
+ Chào hỏi người lớn + Hoà nhã với bạn bè
3/ Giảng mới: - Giới thiệu bài:
Giáo viên nêu vấn đề: Hàng ngày đến trường em phải chấp hành quy định nhà trường?
Học sinh trả lời: phải học bài, làm tập, đồng phục quy định,
Giáo viên dẫn vào bài: Mỗi người sống hàng ngày tồn tại, phát triển mối quan hệ tập thể, cộng đồng Và tập thể đó, cộng đồng phát triển người phải có ý thức tơn trọng quy định chung - Tôn trọng kỉ luật Để tìm hiểu phẩm chất ta sang hơm nay: Tôn trọng kỉ luật
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc: Giữ luật lệ chung. - Gọi học sinh đọc truyện đọc: Giữ luật lệ chung
? Khi đến thăm chùa Bác Hồ đã
- Lễ độ cách cư xử mực người giao tiếp với người khác
Liên hệ thân tính lễ độ:
+ Tốt: Người lớn gọi dạ, bảo vâng; yêu thương em nhỏ
+ Chưa tốt: Còn cãi với bạn bè, nói leo học
- Hành vi thể tính lễ độ: Khơng nói leo học, chào hỏi người lớn, khơng chọc ghẹo người tàn tật, hồ nhã với bạn bè
Hoạt động 1:
Tìm hiểu truyện đọc: Giữu luật lệ chung.
- Đọc nội dung truyện đọc: Giữ luật lệ chung
- Bác bỏ dép trước vào
(16)làm gì?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
- Nhận xét
? Đi đến ngã tư, gặp đèn đỏ Bác làm gì?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, liên hệ giáo dục ? Việc làm thể Bác là người nào?
- Nhận xét
chùa người, Bác theo hướng dẫn vị sư - Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Bác dừng lại vạch chờ đèn xanh bật lên
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Bác người tôn trọng quy định chung
- Nghe
mọi người, Bác theo hướng dẫn vị sư
- Bác dừng lại vạch chờ đèn xanh bật lên
=> Bác người tôn trọng quy định chung
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh rút bài học liên hệ thân
- Tổ chức cho học sinh thảo luận:
+ Tìm hành vi thể tính kỉ luật gia đình?
+ Tìm hành vi thể tính kỉ luật nhà trường? + Tìm hành vi thể tính kỉ luật ngồi xã hội?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
- Nhận xét
? Vậy tơn trọng kỉ luật gì? Cho ví dụ
- Nhận xét
? Hãy nêu số hành vi không tự giác thực kỉ luật?
? Nêu gương thể đức tính sống mà em biết?( trường, lớp, cộng đồng )
- Nhận xét
Hoạt động 2:
Rút học liên hệ bản thân.
- Thảo luận, trả lờì
+ Ngủ dậy giờ, đồ đạc để ngăn nắp, thầnh công việc bố mẹ giao cho
+ Vào lớp giờ, trực nhật theo phân công, học bài, làm trước đến lớp + Khơng phá hoại tài sản cơng cộng, giữ gìn trật tự chung, không hút thuốc nơi công cộng, không dẫm cỏ, hái hoa công viên
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Là biết tự giác chấp hành quy định chung tập thể
- Nghe
- Không trực nhật đến phiên mình, tham gia hoạt động trường, lớp cách bắt buộc
- Nêu gương sống mà em biết - Nghe
II/Nội dung bài học:
(17)? Nêu câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn tôn trọng kỉ luật?
- Nhận xét
? Khi em tuân thủ theo quy định trường em có lợi gì? ? Sống tơn trọng kỉ luật có ý nghĩa nào?
- Nhận xét, nhấn mạnh: Người có tính kỉ luật người tơn trọng thực tốt pháp luật Lập bảng so sánh, đưa ví dụ phân tích cho học sinh khác pháp luật kỉ luật
- Đất có lề, q có thói; ao có bờ, sơng có bến; ăn có chừng, chơi có độ
- Nghe
- Sẽ học tập, rèn luyện đật kết cao, người yêu mến, giúp đỡ
- Sống tơn trọng kỉ luật sống gia đình, nhà trường xã hội có nề nếp, kỉ cương Tôn trọng kỉ luật vừa bảo vệ lợi ích chung, vừa đảm bảo lợi ích thân - Nghe
- Sống tơn trọng kỉ luật sống gia đình, nhà trường xã hội có nề nếp, kỉ cương Tôn trọng kỉ luật vừa bảo vệ lợi ích chung, vừa đảm bảo lợi ích thân Hoạt dộng 3:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố.
- Gọi học sinh đọc, làm tập a - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
Củng cố:
? Em thực kỉ luật như nào?
- Kết luận tồn 5 Dặn dị :
- Về nhà học bài, làm tập vào
- Chuẩn bị 6: Biết ơn ( Tìm hiểu truyện đọc, tục ngữ, ca dao, tình huống, gương biết ơn)
Hoạt động 3:
Luyện tập, củng cố. - Đọc, làm tập a:
Đi học giờ, viết đơn xin phép nghỉ buổi học, xe đạp đến cổng trường, xuống xe dắt vào cổng - Nhận xét, bổ sung - Liên hệ thân, trả lời - Nghe, củng cố học
III/ Luyện tập: - Bài tập a:
Hành vi thể tính kỉ luật: Đi học giờ, viết đơn xin phép nghỉ buổi học, xe đạp đến cổng trường, xuống xe dắt vào cổng
IV: Ký duyệt tổ trưởng
(18)
-Ngày soạn : 26/9/2015 Ngày dạy : 27/9/2015
Tiết:6
Bài 6: BIẾT ƠN I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
1/ Kiến thức:
- Hiểu biết ơn biểu lòng biết ơn - Hiểu ý nghĩa việc rèn luyện lòng biết ơn 2/ Kĩ năng:
Biết tự đánh giá hành vi thân người khác lòng biết ơn 3/ Thái độ:
Có ý thức tự nguyện làm việc thể biết ơn cha mẹ, thầy giáo, cô giáo cũ thầy giáo, giáo dạy
II/ Phương pháp
Kỹ tư phê phán, đánh giá hành vi thân người khác lòng biết ơn Kỹ thu thập xử lý thông tin vầ họat động lòng biết ơn
III/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị giáo viên: Tranh ảnh, câu chuyện, tình huống, tục ngữ, ca dao biết ơn - Chuẩn bị học sinh: Tìm câu chuyện, tình huống, tục ngữ, ca dao, gương biết ơn
IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1/ Ổn định tình hình lớp:
Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra cũ: Câu hỏi:
- Tơn trọng kỉ luật gì? Bản thân em chấp hành kỉ luật nhà trường nào?
(19)- Tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa nào? Theo em, học sinh cần phải làm để trở thành người sống tơn trọng kỉ luật?
3/ Giảng mới: - Giới thiệu bài:
Các em cho biết ý nghĩa ngày 10/3(âm lịch), 8/3, 27/7, 20/11?
Học sinh trả lời, giáo viên dẫn vào bài: Đó biểu lịng biết ơn - truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Để tìm hiểu truyền thống tìm hiểu học hơm nay: Biết ơn
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc: Thư học sinh cũ
- Gọi học sinh đọc truyện đọc SGK
? Thầy giáo Phan giúp chị Hồng nào?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
- Nhận xét
? Chị Hồng có việc làm, suy nghĩ thầy Phan?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, liên hệ giáo dục ? Vì sau 20 năm mà chị Hồng nhớ viết thư thăm hỏi thầy Phan?
- Nhận xét
mọi nơi Tơn trọng kỉ luật cịn thể việc chấp hành phân công tập thể, tổ chức Liên hệ thân việc chấp hành nội quy trường, lớp
- Tôn trọng kỉ luật bảo vệ lợi ích cộng đồng mà cịn bảo vệ lợi ích cá nhân
Học sinh cần cố gắng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, chấp hành tốt nội quy nề nếp trường, lớp, gia đình, địa phương
Hoạt động 1:
Tìm hiểu truyện đọc: Thư của một học sinh cũ.
- Đọc nội dung truyện đọc SGK
- Thầy giúp chị Hồng rèn viết chữ tay phải, dạy chị biết “ Nét chữ nết người”
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Chị ân hận làm trái lời thầy, cố gắng tập viết bàng tay phải; chị nhớ kỉ niệm lời dạy thầy; sau 20 năm chị tìm thầy viết thư thăm hỏi thầy
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Vì chị ln u q, kính trọng quan trọng biết ơn thầy có cơng dạy dỗ, bảo nên người - Nghe
I/ Truyện đọc:
Thư mọtt học sinh cũ.
- Thầy Phan giúp chị Hồng rèn chữ tay phải, dạy chị biết “ Nét chữ nết người” - Chị ân hận làm trái lời thầy, cố gắng tập viết bàng tay phải; chị nhớ kỉ niệm lời dạy thầy; sau 20 năm chị tìm thầy viết thư thăm hỏi thầy
=> Chị Hồng người có lịng biết ơn người có cơng dạy dỗ, bảo
(20)Hướng dẫn học sinh rút bài học liên hệ thân
- Tổ chức cho học sinh thảo luận:
? Theo em, cần biết ơn ai? Vì sao?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
- Nhận xét
- Cho học sinh kể câu chuyện lòng biết ơn
? Vậy em hiểu biết ơn gì?
- Nhận xét, liên hệ giáo dục học sinh lòng biết ơn
? Hãy nêu số trường hợp chưa thể lòng biết ơn?
? Vậy biết ơn có ý nghĩa thế nào?
? Nêu gương thể đức tính sống mà em biết?( trường, lớp, cộng đồng )
- Nhận xét
? Nêu câu tục ngữ, ca dao, danh ngơn lịng biết ơn? - Nhận xét
Rút học liên hệ bản thân.
- Thảo luận, trả lời:
+ Biết ơn ông bà, cha mẹ họ có cơng sinh thành, nuôi dưỡng ta
+ Biết ơn người giúp đỡ ta lúc khó khăn người mang đến cho ta điều tốt lành
+ Biết ơn anh hùng, liệt sĩ họ người có cơng lao to lớn kháng chiến, đem lại hồ bình cho
+ Biết ơn Đảng Cộng sản, Bác Hồ kính u đem lại độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc cho dân tộc
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Kể câu chuyện lòng biết ơn
- Là bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm việc làm đền ơn, đáp nghĩa người giúp đỡ mình, với người có cơng với đất nước, dân tộc
- Nghe
- Không thèm chào hỏi người giúp đỗ mình, vơ lễ với ơng bà, cha mẹ, không chăm sớc họ ốm đau - Tạo quan hệ tốt đẹp người với người
- Nêu gương sống mà em biết
- Nghe
- Ăn nhớ kẻ trồng cây,
II/Nội dung bài học:
- Là bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm việc làm đền ơn, đáp nghĩa người giúp đỡ mình, với người có cơng với đất nước, dân tộc
(21)uống nước, nhớ nguồn - Nghe
Hoạt dộng 3:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố.
- Gọi học sinh đọc, làm tập b - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
* Củng cố:
? Nêu tình thể hiện lịng biết ơn, tình khơng thể lịng biết ơn? - Nhận xét, kết luận tồn bài: Mỗi người cần rèn luyện cho lịng biết ơn đố khơng truyền thống tốt đẹp dân tộc mà thể nhân cách, đạo đức, tình cảm ctốt đẹp người
5 Dặn dò :
- Về nhà học bài, làm tập vào
- Chuẩn bị 7: Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên ( Tìm hiểu truyện đọc, thơng tin vấn đề môi trường; tranh ảnh phá hoại, bảo vệ môi trường.)
Hoạt động 3:
Luyện tập, củng cố.
- Đọc, làm tập b: Kể câu chuyện thể lịng biết ơn người khác - Nhận xét, bổ sung
- Liên hệ thân, trả lời - Nghe, củng cố học
III/ Luyện tập: - Bài tập b:
Kể câu chuyện thể lịng biết ơn người khác
IV: Ký duyệt tổ trưởng
(22)-Ngày soạn: 4-10-2015
Ngày gi¶ng:5-10-2015;12-10-2015
Tiết:7-8
Bài : YÊU THIÊN NHIÊN, SỐNG HOÀ HỢP VỚI
THIÊN NHIÊN (2 tiết) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
1/ Kiến thức:
- Biết thiên nhiên bao gồm gì; có vai trị đời sống cá nhân loài người
- Hiểu tác hại việc phá hoại thiên nhiên mà người gánh chịu 2/ Kĩ năng:
Biết cách giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên; biết ngăn cản kịp thời hành vi vơ tình cố ý phá hoại mơi trường tự nhiên, xâm hại đến cảnh đẹp thiên nhiên
3/ Thái độ:
Hình thành học sinh thái độ tơn trọng, u quý thiên nhiên; có nhu cầu sống gần gũi thiên nhiên
II/ Kỹ sống GD bài: III/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị giáo viên: Tranh ảnh, tư liệu vấn đề môi trườg, thiên nhiên
- Chuẩn bị học sinh: Tìm hiểu truyện đọc, thơng tin vấn đề môi trường; tranh ảnh phá hoại, bảo vệ môi trường
IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1/ Ổn định tình hình lớp:
Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra cũ: Câu hỏi:
- Sống biết ơn sống nào?
Em sống biết ơn hay chưa? Cho ví dụ
- Vì phải sống biết ơn?
Hãy nêu vài biểu trái với biết ơn?
3/ Giảng mới:
Biết ơn bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm việc làm đền ơn, đáp nghĩa người giúp đỡ mình, với người có cơng với đất nước, dân tộc
Liên hệ thân - Phải sống biết ơn
(23)- Giới thiệu bài:
Treo tranh “Sau lũ”- Bộ tranh GDCD
? Em có suy nghĩ hình ảnh này?
Học sinh trả lời, giáo viên dẫn vào bài: Đó hình ảnh trận lũ lụt, mà nguyên nhân tàn phá thiên nhiên nguời Vì để bảo vệ sống lồi người, người phải có ý thức vấn đề mơi truờng để tìm hiểu vấn đề tìm hiểu qua hơm nay: u thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc: Một ngày chủ nhật bổ ích.
- Gọi học sinh đọc truyện đọc SGK
? Tìm chi tiết miêu tả cảnh Tam Đảo?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
? Em thấy cảnh Tam Đảo như nào?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung ? Sau tham quan Tam Đảo người cảm thấy nào?
- Nhận xét
? Qua truyện đọc em thấy thiên nhiên có vai trị đời sống người? Và người nên sống với thiên nhiên nào?
- Nhận xét, liên hệ giáo dục
con người sống có đạo đức, có tình nghĩa, có văn hố
Hoạt động 1:
Tìm hiểu truyện đọc: Một ngày chủ nhật bổ ích
- Đọc nội dung truyện đọc SGK
- Núi Tam Đảo hùng vĩ, mờ sương, nhiều xanh, mây trắng vây quanh
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Cảnh Tam Đảo đẹp, thơ mộng, hùng vĩ
- Nhận xét, bổ sung
- Tâm trạng vui tươi, thoải mái, thấy người khoẻ - Nghe
- Thiên nhiên giúp người có sức khoẻ tốt, người phải bảo vệ, sống gần gũi với thiên nhiên
- Nghe
I/ Truyện đọc:
Một ngày chủ nhật bổ ích.
- Cảnh Tam Đảo đẹp, thơ mộng, hùng vĩ
- Đi thăm Tam Đảo người thấy vui tươi, khoẻ ra, thoải mái
=> Con người phải sống gần gũi với thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh rút bài học liên hệ thân
Hoạt động 2:
Rút học liên hệ bản thân.
(24)? Em kể yếu tố có tranh?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét: Đó yếu tố thiên nhiên
? Hãy kể số cảnh đẹp của địa phương Quảng Bình?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung ? Khi tham quan cảnh đẹp em thấy nào?
- Nhận xét: Quảng Bình nói riêng nước nói chung có nhiều cảnh đẹp Nó góp phần nâng cao đời sống tinh thần người ? Ngoài ý nghĩa tinh thần, thiên nhiên cịn có vai trị phát triển đất nước? Lấy ví dụ chứng minh - Nhận xét., nhấn mạnh: Thiên nhiên tài sản vo giá dân tộc nhân loại, có ý nghĩa vơ quan trọng người phát triển lĩnh vực kinh tế -xã hội
- Treo tranh rừng bị tàn phá ? Em có suy nghĩ hình ảnh trên?
- Nhận xét, nhấn mạnh: Thiên nhiên bị tàn phá, môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt
? Vậy người, xã hội cần làm để bảo vệ thiên nhiên? - Nhận xét, bổ sung: Ngoài phải chung lòng, chung sức đấu tranh ngăn chặn hành vi phá hoại thiên nhiên, huỷ hoại môi trường
- Mây, núi, cây, không khí
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Thắng cảnh Nhật Lệ, Phong Nha Kẽ Bàng - Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Vui vẻ, sảng khoái, khoẻ khoắn
- Nghe
- Nghe
- Có vai trị sụ phát triển kinh tế, nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch
- Nghe
- Quan sát
- Thiên nhiên bị tàn phá nặng nề
- Nhận xét, bổ sung
- Mỗi người cần có tình u thiên nhiên, giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên
- Nghe
- Thiên nhiên gồm: Bầu trời, khơng khí, đất, nước, sơng, suối, rừng cây, núi
đồi, khoáng
sản
- Thiên nhiên cần thiết sống người
- Con người cần phải bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên
Hoạt dộng 3:
Hướng dẫn học sinh luyện tập,
Hoạt động 3:
(25)củng cố.
- Gọi học sinh đọc, làm tập a - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung Củng cố:
? Bản thân em sống gần gũi, yêu quý thiê nhiên hay chưa? - Nhận xét, kết luận tồn bài: Mỗi người cần rèn luyện cho lối sống gần gũi, u thên nhiên Vì vùa trách nhiệm vừa quyền lợi người
5 Dặn dò:
- Về nhà học bài, làm tập vào
- Chuẩn bị hôm sau: Ôn tập nội dung từ -7 để hôm sau kiểm tra viết tiết
- Đọc, làm tập a: Hành vi thể tình yêu thiên nhiên sống hoà hợp với thiên nhiên: 1, 3,
- Nhận xét, bổ sung - Liên hệ thân, trả lời - Nghe, củng cố học
- Bài tập a:
Hành vi thể tình yêu thiên nhiên sống hoà hợp với thiên nhiên: 1, 3,
IV: Ký duyệt tổ trưởng
-Ngµy soạn: 18-10-2015 Ngày giảng:19-10-2015
KIM TRA MT TIT
Thêi gian lµm bµi: 45
(26)1 KiÕn thøc:
Kiểm tra tiếp thu kiến thức học sinh, từ đến Kỹ năng:
Qua kiểm tra giáo viên đánh giá đợc kết học tập học sinh tri thức, kỹ năng, trình độ, để từ khắc phục điểm cịn hạn chế
3.Thái độ:
Học sinh có tháI độ tích cực, chủ động, tự giác, nghiêm túc trình làm
II Ma trận đề kiểm tra.
Nội dung chủ đề (mục tiêu) Cấp độ t duy
NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng
Muốn có sức khỏe tốt cần làm gỡ?
Câu hỏi 1(2đ) Câu hỏi 1(2đ) Câu hỏi 1(2®)
Siêng gì? Nêu việc làm?
Câu hỏi
(2đ) Câu hỏi 2(2đ)
Chúng ta cần biết ơn ai? sao? Nêu ý nghĩa
ngày lễ?
C©u hái 3(4®)
Nhận xét hành vi đề xuất cách ứng xử liên quan đến tính
tích cực hot ng th
Câu hỏi (2đ)
Tổng số câu 2 3 2
Tổng điểm 2 4 4
Tû lÖ 20% 40% 40%
III §Ị bµi
Câu 1: (2 điểm)
a Muốn có sức khoẻ tốt, cần phải làm gì?
b Khi có người dụ dỗ em hút thuốc lá, uống rượu, bia em làm gì? Câu 2: ( điểm)
Hãy kể việc làm thể tính siêng thân em? Câu 3: ( điểm).
a Chúng ta cần biết ơn ai? Vì sao?
b Hãy nêu chủ đề ý nghĩa ngày kỉ niệm sau: - Ngày 20 tháng 10 - Ngày 20 tháng 11
- Ngày 19 tháng - Ngày tháng Câu 4: ( điểm)
Nhà Kim có anh chị em một, hai tuổi Chị Hoà lớn nhất, sau đến anh Hoan, Kim út Nhưng Kim có thói quen khơng gọi anh chị mà gọi tên, nhiều gọi anh chị mày, xưng tao Bố mẹ nhiều lần nhắc nhở Kim khơng sửa, Kim cịn cho anh chị em cần phải câu nệ, cốt quý nhua, cịn xưng hơ chả
a Em có tán thành suy nghĩ Kim khơng? Vỡ sao?
(27)IV Đáp án h íng dÉn chÊm. Câu 1: (2đ)
a.Muốn có sức khỏe tốt: - Giữ gìn vệ sinh cá nhân - Ăn uống điều độ
- Siêng tập thể dục
- Tích cực phịng bệnh chữa bệnh
b Khi có người dụ dỗ em hút thuốc lá, uống rượu bia em kiên từ chối khuyên người khơng nên hút thuốc
Câu 1: (2đ)
Học sinh tự nêu hành vi thân Câu 3: ( điểm).
a Chúng ta cần biết ơn : Ông bà, cha mẹ; thầy cô; người giúp đỡ ta gặp khó khăn; Các anh hùng liệt sĩ; Bác Hồ, Đảng Cộng sản Việt Nam
b Chủ đề ý nghĩa ngày kỉ niệm sau: - Ngày 20 tháng 10: - Ngày 20 tháng 11 - Ngày 19 tháng - Ngày tháng Câu 4: ( điểm)
a Em không tán thành
b Học sinh nêu cách ứng xử phù hợp IV: Ký duyệt ca t trng
-Câu 1 (3đ)
Biết ơn gì? Là học sinh người ghế nhà trường em phải làm để tỏ lịng biết ơn với thầy cô, cha mẹ, ông bà
Câu 2 (2đ)
L l gỡ? Tỡm biểu lễ độ sống hàng ngày? Câu 3.(2đ)
Có ý kiến cho rằng: Kỷ luật làm cho ngời gị bó, tự Em có tán thành với ý kiến khơng? Vì sao?
Câu 4.(3đ)
Linh l hc sinh gii ca lớp 6A, nhng Linh không tham gia hoạt động lớp trờng sợ thời gian ảnh hởng đến kết học tập thân
a Em h·y nhËn xÐt hµnh vi cđa Linh? b Nếu bạn Linh em làm gì?
IV Đáp án h ớng dẫn chấm.
(28)Nêu biết ơn 1đ
Học tập, lời, nhớ công vị anh hùng 2đ
Câu 2 (2đ)
Tr li ỳng khỏi nim Lễ độ 1đ
Tìm biểu Lễ , mi biu hin ỳng 0,25
Câu 2 (2đ)
a Khơng tán thành ý kiến (0,5đ)
b GiảI thích: Kỷ luật khơng làm ngời tự do, ngời biết tơn trọng kỷ luật tự nguyện, tự giác chấp hành quy định chung, không bị ép buộc nên không cảm thấy gị bó, tráI lại cảm thấy vui v thn.(1,5)
Câu 3.(3đ)
a. Nhn xột (1,5đ). Mỗi ý đợc 0,5 điểm
- Hành vi Linh khơng đúng, ích kỷ
- Bổn phận học sinh phải tham gia tích cực hoạt đông tập thể, hoạt đông xã hội, lợi ích chung có lợi ích thân
- Nếu nh Linh hoạt động lớp trờng bị ngừng trệ
b. Nếu bạn Linh em sẽ.(1,5đ) Mỗi ý đợc 0,5 điểm - Khuyên Linh tham gia hoạt động lớp trờng
- Giải thích để Linh hiểu lợi ích việc tham gia hoạt đông tập thể nh: mở mang hiểu biết, xây dựng đợc quan hệ tốt với bạn bè, rèn luyện thái độ, tình cảm sáng, khả giao tiếp ứng xử, hợp tác, tổ chức
- Cùng bạn lớp vận động tạo hội để Linh tham gia hoạt đông lớp
Ngày soạn: 26-10-2014 Ngày giảng:27-10-2014
Tit 10- Bài : SỐNG CHAN HOÀ VỚI MỌI NGƯỜI I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
1/ Kiến thức:
- Hiểu biểu người biết sống chan hồ biểu khơng biết sống chan hoà với người xung quanh
- Hiểu lợi ích việc sống chan hồ biết cần phải xây dựng quan hệ tập thể, bạn bè sống chan hoà, cởi mở
2/ Kĩ năng:
- Có kĩ giao tiếp, ứng xử cởi mở, hợp lí với người trước hết với cha mẹ, thầy cô giáo bạn bè
- Có kĩ đánh giá thân người xung quanh giao tiếp thể biết sống chan hoà chưa biết sống chan hoà
3/ Thái độ:
Có nhu cầu sống chan hồ với tập thể, lớp trường, với người cộng đồng mong muốn giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đoàn kết
II.Kỹ sống GD bài:
KN trình bày suy nghĩ ý tưởng, kỹ giao tiếp ứng xử chan hòa với người KN phản hồi nắng nghe tích cực, thể thông cảm với người khác
(29)Chuẩn bị giáo viên: Động não, nghiên cứu điển hình, Tranh ảnh, báo sống chan hoà với người
Chuẩn bị học sinh: Tìm hiểu truyện đọc, tranh ảnh sống chan hồ với người VI/ Hoạt động dạy học:
Tiến trình dạy:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1/ Ổn định tình hình lớp
2/ Kiểm tra cũ:
Giáo viên nhận xét, trả bài, giải đáp thắc mắc(nếu có), vào điểm kiểm tra cho học sinh
3/ Giảng mới: - Giới thiệu bài:
Mỗi cá nhân sống, phát triẻn mối quan hệ với người xung quanh Để quan hệ trở nên lành mạnh, tốt đẹp người phải tự rèn luyện, tu dưỡng mình; sống gần gũi, chia sẻ, cảm thông, giúp đỡ người xung quanh Đó biểu lối sống chan hồ Để tìm hiểu kĩ sang 8: Sống chan hoà với người
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc: Bác Hồ với mọi người.
- Gọi học sinh đọc truyện đọc SGK
? Tìm chi tiết cho thấy Bác sống gần gũi, quan tâm đến người?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
? Thái độ, cử chỉ, hành động của Bác tiếp cụ già nào? ? Qua chi tiết em thấy
Hoạt động 1:
Tìm hiểu truyện đọc: Bác Hồ với người.
- Đọc nội dung truyện đọc SGK
- Bác tranh thủ thời gian thăm hỏi đồng bào nơi; ăn, làm việc, vui chơi với người; trò chuyện với cụ già nghỉ trưa Bác
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Bác trò chuyện vui vẻ, ân cần hỏi thăm, mời cụ ăn trưa, chuẩn bị xe đưa cụ nhà - Bác người sống gần gũi, quan tâm đến tất người, sống vui vẻ, cởi mở, ân cần, chu đáo
- Lối sống gần gũi người, quan tâm đến người
I/ Truyện đọc:
Bác Hồ với mọi người.
- Bác tranh thủ thời gian thăm hỏi đồng bào nơi; ăn, làm việc, vui chơi với người; trò chuyện với cụ già vui vẻ, ân cần, chu đáo
- Khi tiếp cụ già: Bác trò chuyện vui vẻ, ân cần hỏi thăm, mời cụ ăn trưa, chuẩn bị xe đưa cụ nhà
(30)Bác Hồ người nào? ? Em học tập Bác điều gì? - Nhận xét, liên hệ giáo dục
- Nghe người, sống vui vẻ,
cởi mở, ân cần, chu đáo
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh rút bài học liên hệ thân
Qua tìm hiểu truyện đọc thấy Bác Hồ người sống gần gũi, cởi mỏ ân cần va người xung quanh Đó biểu người sống chan hoà
? Vậy sống chan hoà với mọi người sống nào?
- Nhận xét, lưu ý: Hoạt động chung phải hoạt động có ích Cịn hoạt động khơng có ích, sai trái, phạm pháp khơng nên tiếp tay
? Hãy kể số việc làm em thể em người sống chan hoà với bạn bè?
? Với lối sống chan hoà em nhận điều từ người xung quanh? Lấy ví dụ chứng minh - Nhận xét, lấy thêm ví dụ mimh hoạ: đọc cho học sinh nghe báo sống chan hoà với người
Hoạt động 2:
Rút học liên hệ bản thân.
- Nghe
- Là sống vui vẻ, hoà hợp với người sẵn sàng tham gia vào hoạt động chung có ích
- Nghe
- Sống vui vẻ, hoà nhã, giúp đỡ bạn, học tập, lao động, tham gia vào hoạt động chung trường, lớp
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Được người yêu quý, ngày có thêm nhiều bạn gặp khó khăn người sẵn sàng giúp đỡ - Nhận xét, bổ sung - Nghe
II/Nội dung bài học:
- Sống chan hoà với người sống vui vẻ, hoà hợp với người sẵn sàng tham gia vào hoạt động chung có ích
- Sống chan hoà người giúp đỡ, yêu quý, góp phần tạo quan hệ xã hội tốt đẹp
Hoạt dộng 3:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố.
- Gọi học sinh đọc, làm tập a - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung 4.Củng cố:
? Để sống chan hoà với mọi người, em thấy phải học tập, rèn luyện nào?
- Nhận xét, kết luận toàn bài: Mỗi người cần rèn luyện cho lối sống gần gũi, u thên nhiên Vì vùa trách nhiệm vừa quyền lợi người
Hoạt động 3:
Luyện tập, củng cố.
- Đọc, làm tập a: Hành vi thể sống chan hoà với người: 1, 2, 3, 4, - Nhận xét, bổ sung
- Nên học tập, làm theo điều hay lẽ phải, sống gần gũi, thân thiiện với người, tham gia tích cực vào hoạt động chung
III/ Luyện tập: - Bài tập a:
(31)5.Dặn dò:
- Về nhà học bài, làm tập vào
- Chuẩn bị hôm sau: Lịch sự, tế nhị( Xây dựng, sắm vai tình SGK; tìm tục ngữ, ca dao thể cách cư xử lịch sự, tế nhị)
- Nghe, củng cố hc
Ngày soạn: 2-11-2014 Ngày giảng:3-11-2014
Bi : LỊCH SỰ, TẾ NHỊ I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
1/ Kiến thức:
- Hiểu biểu lịch sự, tế nhị giao tiếp hàng ngày - Thấy lợi ích củae lịch sự, tế nhị sống
-Có kiến thức ý thức việc bảo vệ sức khỏe hút thuốc 2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện cử chỉ, hành vi, ngôn ngữ sử dụngcho lịch sự, tế nhị; tránh hành vi sỗ sàng, thô tục
- Biết tự kiểm tra hành vi thân đánh giá hành vi người xung quanh - Xữ lý tình giao tiếp với người hút thuốc
3/ Thái độ:
Có ý thức tự rèn luyện để sống lịch sự, tế nhị II.Kỹ sống GD bài:
KN giao tiếp ứng xử thể tế nhị, tôn giao tiếp với người khác, phê phán đánh giá hành vi lịch tế nhị chưa tế nhị
III/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ Động não, xử lý tình - Chuẩn bị học sinh: Mỗi tổ sắm vai tình SGK; tìm thêm ví dụ từ thực tế IV/ Hoạt động dạy học:
- Tiến trình dạy:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1/ Ổn định tình hình lớp
2/ Kiểm tra cũ: Câu hỏi:
(32)của sống chan hòa? Lấy ví dụ? Dự kiến phương án trả lời: Sống chan hòa sống vui vẻ, hòa hợp với người sẵn sàng tham gia vào hoạt động chung có ích Sống chan hịa người q mến giúp đỡ, góp phần xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp
3/ Giảng mới: - Giới thiệu
Trong sống hàng ngày người phải giao tiếp Và để thành cơng giao tiếp phải thể lịch sự, tế nhị Vậy biểu lịch sự, tế nhị nào? Bài học hôm cô em tìm hiểu qua bài: Lịch sự, tế nhị
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung đặt vấn đề:
- Gọi học sinh đọc tình SGK
Thảo luận nhóm:
? Em có đồng ý với cư xử của bạn tình khơng? Vì sao?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
? Nếu em đến dự họp muộn mà người điều khiển tuổi em em có phải xin phép khơng? Vì sao?
- Nhận xét
? Nếu em thầy Hùng em có thái
Hoạt động 1:
Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề:
- Đọc
- Không đồng ý với hành vi bạn chạy ùa vào lớp Vì hành vi thể vô lễ, thiếu lịch sự, tế nhị Đồng ý với cách cư xử Lan, cách cư xử lễ phép, thể lịch sự, tế nhị - Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Phải xin phép người lịch Cho dù bạn ngang tuổi với người chủ trì - Nghe
- Nhắc nhở, phê bình bạn khơng xin phép; khuyên bạn nên ứng xử Lan - Nghe
Trả lời
I/ Đặt vấn đề:
Tình lớp học.
(33)độ bạn vào lớp muộn?
- Nhận xét
Em gặp người hút thuốc mời em phải làm gì?
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung học:
Vậy sống chan hoà với người sống nào?
? Dựa vào đâu để đánh giá là người lịch sự, tế nhị hay không lịch sự, tế nhị?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
? Tìm tục ngữ, ca dao nói việc lựa chọn lời nói trước nói?
- Nhận xét
Hoạt động 2:
Tìm hiểu nội dung bàihọc: - Lịch hành vi giao
- Dựa vào hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ mà người thể giao tiếp
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Uốn bảy tấc lưỡi trước nói
- Lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng
- Nghe
II/Nội dung bài học:
- Lịch sự, tế nhị thể lời nói hành vi giao tiếp, biểu hiểu biết phép tắc, qui định chung xã hội quan hệ người với người, thể tôn người giao tiếp người xung quanh
- Lịch sự, tế nhị giao tiếp thể trình độ văn hóa, đạo đức người
Hoạt dộng 3:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố.
- Gọi học sinh đọc, làm tập a SGK
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
Hoạt động 3:
Luyện tập, củng cố.
- Đọc, làm tập a SGK + Biểu lịch sự: Nói nhẹ nhàng, biết cảm ơn, xin lỗi + Biểu tế nhị: Biết lắng nghe, biết nhường nhịn - Nhận xét, bổ sung - Nghe
III/ Luyện tập: - Bài tập a:
(34)- Gọi học sinh đọc, làm tập b SGK
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
4 Củng cố:
? Theo em, người cần phải làm để trở thành người sống lịch sự, tế nhị?
- Nhận xét, kết luận toàn bàu: lịch sự, tế nhị yêu cầu thiếu đỗi với người giao tiếp, ứng xử chìa khóa thành cơng Do cần phải cố gắng rèn luyện để người sống lịch sự, tế nhị
5.Dặn dò
- Về nhà học bài, làm tập vào
- Chuẩn bị hơm sau: Tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội( Đọc, tìm hiểu truyện đọc SGK, tìm gương tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội)
- Đọc, làm tập b SGK + Vào bệnh viện nhẹ, nói khẽ, cười duyên
+ Ngồi xe khách không nên nói chuyện to
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Cần phải rèn luyện theo chuẩn mực xã hội quy định, luyện thói quen giao tiếp có văn hóa
- Nghe, củng cố học
- Bài tập b:
Một vài ví dụ cách ứng xử lịch sự, tế nhị:
+ Vào bệnh viện nhẹ, nói khẽ, cười dun
(35)Ngµy soạn: 9-11-2014 Ngày giảng:10-11-2014 Tit 12: Bi 10:
TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (T1)
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: 1/ Kiến thức:
- Hiểu biểu tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội
- Thấy tác dụng việc tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội
2/ Kĩ năng:
Học sinh biết lập kế hoạch cân đối nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể lớp, Đội hoạt động xã hội khác với cơng việc giúp đỡ gia đình
3/ Thái độ:
Biết tự giác, chủ động, tích cực học tập, hoạt động tập thể hoạt động xã hội; có boăn khoăn, lo lắng đến công việc tập thể, trường công việc chung xã hội
II Kỹ sống GD bài:
KN hợp tác việc thực hoạt động tập thể, xã hội, thể tự tin trước đông người, đảm nhận trách nhiệm, tư phê phán
III/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị giáo viên: SGK, giáo án; tranh ảnh hoạt động tập thể, hoạt động xã hội Động não, Sắm vai
- Chuẩn bị học sinh: Mỗi tổ sắm vai tình SGK; tìm thêm ví dụ từ thực tế IV/ Hoạt động dạy học:
- Tiến trình dạy:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1/ Ổn định tình hình lớp:
2/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút Câu hỏi:
Câu 1: Thế lịch sự, tế nhị? Nêu ví dụ cách cư xử lịch sự, tế nhị mà em biết?
(36)hành vi thân thể thái độ lịch sự, tế nhị?
Câu 3: Theo em, gười cần làm để trở thành người sống lịch sự, tế nhị?
3/ Giảng mới: - Giới thiệu bài:
Giáo viên nêu tình huống: Lớp trưởng phân công Lan ngày thứ hai trực nhật Lan không chịu hơm có tiết kiểm tra Lan cần có thời gian học ? Em có nhận xét việc làm Lan? Nếu Lan em làm gì? Vì sao?
Học sinh trả lời, giáo viên dẫn vào bài: Bên cạnh hoạt động thân, cịn có hoạt động tập thể Để hoạt động đạt kết cần có tham gia tích cực cá nhân tập thể để tìm hiểu rõ trách nhiệm, lợi ích người tham gia hoạt động chung sang 10: Tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc: Điều ước Trưong Quế Chi.
- Gọi học sinh đọc truyện đọc SGK
Thảo luận nhóm:
(37)- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
? Trương Quế Chi giúp đỡ người xung quanh gia đình nào?
- Nhận xét
? Ước mơ Trương Quế Chi là gì?
- Nhận xét
? Để thực ước mơ Quế Chi làm gì?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
? Từ việc làm em thấy Trương Quế Chi người nào?
- Nhận xét
? Em học tập điều từ Trương Quế Chi?
Hoạt động 1:
Tìm hiểu truyện đọc: Điều ước Trương Quế Chi. - Đọc
- Sáng lập nhóm: Những người nói tiêng Pháp tẻ tuổi trường; tham gia biểu diễn văn nghệ chào mừng Hội nhgị thượng đỉnh nước nói tiếng Pháp; tham gia câu lạc trường tổ chức; tham gia hoạt động Đội, sinh hoạt tập thể trường
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Giúp đỡ người gặp khó khăn, giúp bố mẹ đưa đón em học, giúp mẹ công việc nội trợ - Nghe
- Trương Quế Chi muốn trở thành ngoan, trò giỏi; trở thành nhà báo
- Nghe
- Tập viết văn, làm thơ; học tập, dịch truyện từ tiếngPháp sang tiếng Việt, lúc rảnh rỗi tranh thủ vẽ; tham gia vào hoạt động chung - Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Trương Quế Chi người có ước mơ hồi bão; tích cực, tự giác học tập tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội
- Nghe
- Tinh thần học tập, làm việc, tham gia hoạt động chung cách tự giác, tích
I/ Truyện đọc:
Điều ước của Trương Quế Chi. - Sáng lập nhóm: Những người nói tiêng Pháp tẻ tuổi trường; tham gia biểu diễn văn nghệ chào mừng Hội nhgị thượng đỉnh nước nói tiếng Pháp; tham gia câu lạc trường tổ chức; tham gia hoạt động Đội, sinh hoạt tập thể trường - Giúp đỡ người gặp khó khăn, giúp bố mẹ đưa đón em học, giúp mẹ công việc nội trợ
- Tập viết văn, làm thơ; học tập, dịch truyện từ tiếngPháp sang tiếng Việt, lúc rảnh rỗi tranh thủ vẽ
(38)cực; người sống phải có ước mơ, hồi bão cố gắng thực ước mơ
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung học
- Đưa tập: Hành vi sau đây thể tính tự giác, tích cực?
1 Phát động, hưởng ứng phong trào chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
2 Nhận chăm sóc bồn hoa, cảnh trường
3 Không nộp để làm báo tường
4 Buổi tối ăn cơm xong, Bình ngồi vào bàn học
5 Đến phiên trực nhật, Hồng đến sớm quét lớp
6 Bảo không cổ vũ cho lớp đá bóng, nhà xem phim
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
? Em hiểu tích cực, tự giác? Cho ví dụ
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
? Để tự giác tự giác, tích cực hoạt động người cần phải làm gì?
- Nhận xét
Hoạt động2:
Tìm hiểu nội dung bà học. - Hành vi thể tính tự giác, tích cực: 1, 2, 4,
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Tích cực ln cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc, rèn luyện
Tự giác chủ động làm việc không đợi nhắc nhở, giám sát
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Mỗi người cần phải có ước mơ, hồi bão; có tâm có kế hoạch học tập tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội
- Nghe
II/Nội dung bài học:
- Tích cực ln cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc, rèn luyện - Tự giác chủ động làm việc không đợi nhắc nhở, giám sát
- Mỗi người cần phải có ước mơ, hồi bão; có tâm thực kế hoạch định để học giỏi tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội
Hoạt dộng 3:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố.
- Gọi học sinh đọc, làm tập a SGK
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
4 Củng cố:
Hoạt động 3:
Luyện tập, củng cố.
- Đọc, làm tập a SGK Đáp án: Biểu 1,2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,9,11,13
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
III/ Luyện tập: - Bài tập a:
(39)? Bản thân em tích cụa tự giác thham gia sca hoạt động tập thể hoạt động xã hội chưa? Cho ví dụ?
? Theo em, người cần phải làm để học tập tham gia hoạt động chung có hiệu quả?
- Nhận xét, kết luận tồn bài: Ai muốn thành cơng sống Để làm điều người phải ln tự nỗ lực, phấn đấu yếu tố khơng thể thiếu tinh thần tích cực tự giác hoạt động hoạt động chung
5.Dặn dò:
- Về nhà học bài, làm tập vào
- Chuẩn bị hơm sau: Tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội(tt)
+ Mỗi cá nhân sưu tầm, giới thiệu gương học sinh thể tính tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội
+ Mỗi tổ chuẩn bị tình thể tính tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội
- Liên hệ thân, trả lời - Cần phải rèn luyện ý thức tự giác học tập, rèn luyện; có thời gian biểu hợp lí, hết phải có ý chí tâm thực kế hoạch đề ra; tăng cường phối hợp với người xung quanh
- Nghe, củng cố học
+ Tích cực thsm gia đọn vệ sinh nơi công cộng
+ Tham gia văn nghệ, thể dục thể thao
+ Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị lũ lụt
+ Tham gia câu lạc học tập
+ Là thành viên Hội chữ thập đỏ
+ Nhận chăm sóc hoa nơi công cộng
+ Tham gia Đội tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội + Tự giác tham gia hoạt động lớp
(40)
Ngày soạn: 16-11-2014 Ngày giảng:17-11-2014
Tiết 13: Bài 10
: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ
TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (T2)
(41)Hiểu ý nghĩa tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội
2/ Kĩ năng:
Học sinh biết tự giác, tích cực học tập, tham gia hoạt động tập thể; quan tâm, lo lắng đến công việc chung lớp, trường
3/ Thái độ:
Có ý thức lập kế hoạch cân đối nhiệm vụ học tập tham gia hoạt động chung II Kỹ sống GD bài:
KN hợp tác việc thực hoạt động tập thể, xã hội, thể tự tin trước đông người, đảm nhận trách nhiệm, tư phê phán
III/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị giáo viên: SGK, giáo án; bảng phụ Động não - Chuẩn bị học sinh:
+ Mỗi cá nhân sưu tầm, giới thiệu gương học sinh thể tính tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội
+ Mỗi tổ chuẩn bị tình thể tính tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội
IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1/ Ổn định tình hình lớp
2/ Kiểm tra cũ: Câu hỏi:
- Thế tích cực, tự giác? Nêu ví dụ từ thân?
- Bản thân em làm để rèn luyện tích tích cực, tự giác việc tham gia hoạt động tập thể hoạt động xã hội? Cho ví dụ
3/ Giảng mới: - Giới thiệu bài:
Tích cực, tự giác hoạt đọng tập thể, hoạt động xã hội có ý nghĩa vơ to lớn cá nhân tập thể Đó ý nghĩa gì? Tiết học hơm tìm hiểu nqua phần cịn lại 10: Tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động
Dự kiến phương án trả lời:
- Tích cực ln cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc, rèn luyện
Tự giác chủ động làm việc không đợi nhắc nhở, giám sát
Ví dụ: Phát động hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt, khó khăn
- Liên hệ thân: Cần phải rèn luyện ý thức tự giác học tập, rèn luyện; có thời gian biểu hợp lí, hết phải có ý chí tâm thực kế hoạch đề ra; tăng cường phối hợp với người xung quanh
(42)xã hội
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiếp nội dung học
? Hãy kể hoạt động tập thể, hoạt động xã hội mà em tham gia?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
- Nhận xét
? Sau tham gia hoạt động em học tập rèn luyện cho gì? - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
- Nhận xét
? Vậy tham gia tích cực, tự giác hoạt động tập thể, hoạt động xã hội có ý nghĩa nào?
- Nhận xét
? Nêu gương tích cực, tự giác hoạt động tập thể, hoạt động xã hội mà em biết?
- Nhận xét, giới thiệu thêm cho học sinh gương tích cực, tự giác hoạt động tập thể, hoạt động xã hội: ? Nêu số biểu chưa tích cực, tự giác hoạt động tập thể, oạt động xã hội?
- Nhận xét
giải
Hoạt động 1:
Tìm hiểu tiếp nội dung bài học.
- Tham gia hoạt động ngoại khó, văn nghệ chào mừng ngày 26/3; báo tường, thi nghi thức đội cấp trường
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Học tập nhiều điều bổ ích: Học tập cách làm báo, phương pháp học tập môn để đạt hiệu quả; rèn luyện kĩ cần thiết: nghi thức đội, trình bày báo, biểu diễn văn nghệ; tăng cường thêm hiểu biết thân thiết với bạn
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Tích cực, tự giác hoạt động tập thể, hoạt động xã hội mở rộng hiểu biết mặt; rèn luyện kĩ cần thiết; góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân với người xung quanh người xung quanh yêu quý
- Nghe
- Giới thiệu gương mà em biết
- Nghe
- Không trực nhật lớp, trốn tránh phân công tập thể, khơng tham gia hoạt động ngoại khóa - Nghe
II/Nội dung học: (tt)
- Tích cực, tự giác hoạt động tập thể, hoạt động xã hội mở rộng hiểu biết mặt; rèn luyện kĩ cần thiết; góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân với người xung quanh người xung quanh yêu quý
(43)Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố.
- Gọi học sinh đọc, làm tập b SGK
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
- Nhận xét 4.Củng cố:
- Yêu cầu tổ chuẩn bị lại tình tổ thể tình trước tập thể lớp - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
- Nhận xét
- Nhận xét, kết luận tồn bài:Để thành cơng sống người phải tự nỗ lực, phấn đấu yếu tố khơng thể thiếu tinh thần tích cực tự giác hoạt động hoạt động chung
5.Dặn dò
- Về nhà học bài, làm tập vào
Luyện tập, củng cố.
- Đọc, làm tập b SGK + Tuấn người tự giác, tích cực tham gia hoạt động tập thể không cần nhắc nhở
+ Phương người khơng tự giác, tích cực hoạt động tập thể, thiêue trách nhiệm tập thể
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Các tổ chuẩn bị lại tình tổ thể tình trước tập thể lớp
- Nhận xét, bổ sung - Nghe, rút kinh nghiệm - Nghe, củng cố học
III/ Luyện tập: - Bài tập b:
+ Tuấn người tự giác, tích cực tham gia hoạt động tập thể khơng cần nhắc nhở
+ Phương người không tự giác, tích cực hoạt động tập thể, thiêue trách nhiệm tập thể
Ngµy soạn: 23-11-2014 Ngày giảng:24-11-2014
-Tit 14 - Bài 11 : MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (T1) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
1/ Kiến thức:
- Xác định mục đích học tập
- Hiểu ý nghĩa việc xác định mục đích học tập cần thiết phải xây dựng kế hoạch học tập
2/ Kĩ năng:
(44)3/ Thái độ:
- Có ý chí, nghị lực, tự giác q trình thực mục đích, kế hoạch học tập - Khiêm tốn học hỏi bạn bè, người
- Sẵn sàng hợp tác với người học tập II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị giáo viên: SGK, giáo án; tranh ảnh thể mục đích học tập học sinh - Chuẩn bị học sinh: Tim hiểu truyện đọc, học; xác định mục đích học tập thân
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1/ Ổn định tình hình lớp:(1’)
2/ Kiểm tra cũ: (5’) Câu hỏi:
- Tích cực, tự giác hoạt động tập thể, hoạt động xã hội có ý nghĩa nào? Lấy ví dụ chứng minh
- Em làm để rèn luyện trở thành người tích cực, tự giác?
3/ Giảng mới: - Giới thiệu bài:(1’)
Đưa tình huống:
+ Người cơng nhân lao động nhà máy phấn đấu đạt nưng suất cao, làm nhiều sản phẩm cho đất nước, đồng thời có
Dự kiến phương án trả lời:
- Tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội giúp ta mở mang kiến thức, rèn luyện kĩ bản; góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân với người xung quanh người xung quanh yêu quý
Ví dụ: Tham gia hoạt động văn nghệ giúp ta biết thêm nhiều hát, âm nhạc; rèn kĩ trình bày hát, mạnh dạn, tự tin
(45)thu nhập cao cho thân
+ Người nông dân nắng, hai sương lam lũ cấy cày mong mùa gặt bội thu
+ Học sinh chuyên cần học tập để trở thành người có lực, có ích cho xã hội
? Những người nói trên, khi làm việc họ nhằm mục đích gì?
Học sinh trả lời, giáo viên dẫn vào bài: Cuộc sống công việc người đa dạng, phức tạp Và người có mục đích khác Vậy với người học sinh mục đích học tập gì? Mục đích học tập đắn? Việc xác định mục đích học tập có ý nghĩa sao? Bài học hôm giúp hiểu rõ vấn đề Mời em tìm hiểu 11: Mục đích học tập học sinh
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc: Tấm gương một học sinh nghèo vượt khó.
- Gọi học sinh đọc truyện đọc SGK
? Hãy nêu biểu tự học, kiên trì, vượt khó học tập bạn Tú?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
? Bạn Tú đạt thành tích học tập? Vì bạn đạt thành tích vậy?
Hoạt động 1:
Tìm hiểu truyện đọc: Tấm gương học sinh nghèo vượt khó.
- Đọc
- Sau học lớp bạn Tú thường tự học thêm nhà, tốn tìm nhiều cách giải, say mê học tiếng Anh
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Bạn Tú đạt giải nhì kì thi Tốn quốc tế, giao tiếp tiếng Anh thành thạo Tú đạt kết bạn có cố gắng, nỗ lự học tập rèn luyện
- Nghe
- Tú ước mơ trở thành nhà nghiên cứu Toán học Để đạt ước mơ Tú tự học, tìm tịi nhiều cách giải khác nhau, vựơt qua khó khăn hồn cảnh gia đình - Nghe
I/ Truyện đọc:
Tấm gương một học sinh nghèo vượt khó.
- Sau học lớp bạn Tú thường tự học thêm nhà, tốn tìm nhiều cách giải, say mê học tiếng Anh
- Bạn Tú đạt giải nhì kì thi Tốn quốc tế, giao tiếp tiếng Anh thành thạo
(46)- Nhận xét
? Tú có ước mơ gì? Để thực ước mơ Tú có suy nghĩ hành động nào?
- Nhận xét
? Bạn Tú nỗ lực học tập, rèn luyện để làm gì? Em học tập bạn điều gì?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
- Để đạt ước mơ
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
khăn để học tập tốt, thực ước mơ
=> Tú người sống có ý chí, nghị lực, có tinh thần tự giác học tập rèn luyện, có tâm thực ước mơ
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung học
- Người có mục đích người ln xác định đích mà cần phải đạt tới
? Vậy người học sinh đi học để làm gì?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
? Mục đích học tập đúng đắn?
1 Học tập danh dự thân, gia đình
2 Học tập để dễ kiếm việc lamg nhàn hạ
3 Học tập để khỏi hổ thẹn với bạn bè
4 Học tập để có đủ khả góp phần xây dựng quê hương, đất nước
- Yêu cầu học sinh giải thích - Khẳng định, nhấn mạnh: Như mục đích học tập đắn phải có kết hợp mục đích cá
Hoạt động2:
Tìm hiểu nội dung học.
- Để có kiến thức, có kĩ năng, có đạo đức, đủ khả lao động ni sống thân, gia đình, góp phần xây dựng q hương, đất nước - Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Mục đích học tập 1,4 đắn
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Nghe
II/Nội dung bài học:
- Học sinh cần phải nỗ kực học tập để trở thành ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt; đủ khả lao động để tự lập nghiệp, góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc XHCN
(47)nhân với gia đình xã hội
- Treo tranh nghệ sĩ nhân dân Đặng Thái Sơn, số gương vượt khó, học giỏi giới thiệu cho học sinh
- Yêu cầu học sinh giới thiệu gương vượt khó, học giỏi mà em biết
? Việc xác định mục đích học tập có ý nghĩa đỗi với người?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
- Giới thiệu gương vượt khó, học giỏi - Giúp người có kết cao học tập, rèn luyện
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Xác định mục đích học tập học tập tốt
Hoạt dộng 3:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố.
- Gọi học sinh đọc, làm tập b SGK
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
* Củng cố:
? Bản thân em xác định mục đích học tập gì? Để thực mục đích em làm gì?
- Nhận xét, kết luận tồn bài: Mỗi người học tập nhiều lí khác Và để học tập tốt cần phải có động cơ, thái độ học tập tốt 4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 3’)
- Về nhà học bài, làm tập vào
- Tìm thêm gương học tập tốt
Hoạt động 3:
Luyện tập, củng cố.
- Đọc, làm tập b SGK Đồng tình với động học tập: Vì tương lai thân, danh dự gia đình, truyền thống nhà trường, kính trọng thầy giáo, thương yêu cha mẹ, dân giàu, nước mạnh
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Học tập tương lai thân, gia đình, quê hương, đất nước
- Nghe, củng cố học
III/ Luyện tập: - Bài tập b:
(48)- Chuẩn bị 11: Mục đích học tập học sinh(tt)
+ Học thuộc phần nội dung học
+ Xác định nhiệm vụ chủ yếu thân để thực mục đích học tập
- + Xem trước phần bi SGK
Ngày soạn: 30-11-2014 Ngày giảng: 01-12-2014
-Tiết :15 - Bài 11 : MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (T2)
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách thức để rèn luyện nhằm đạt mục đích học tập đề - Thấy nhiệm vụ chủ yếu người học sinh
1/ Kiến thức: 2/ Kĩ năng:
- Học sinh biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập hoạt động khác cách hợp lí
- Biết hợp tác với bạn bè hoạt động 3/ Thái độ:
- Có ý chí, nghị lực, tự giác q trình thực mục đích, kế hoạch học tập - Khiêm tốn học hỏi bạn bè, người
- Sẵn sàng hợp tác với người học tập II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị giáo viên: SGK, giáo án; tranh ảnh thể mục đích học tập học sinh - Chuẩn bị học sinh: Tim hiểu truyện đọc, học; xác định mục đích học tập thân
(49)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1/ Ổn định tình hình lớp:(1’)
2/ Kiểm tra cũ: (5’) Câu hỏi:
- Mục đích học tập học sinh gì?
- Việc xác định mục đích học tập có ý nghĩa nào?
3/ Giảng mới: - Giới thiệu bài:
Xác định mục đích học tập khơng nỗ lực, phấn đấu khơng thể đạt mục đích Vậy cần phải rèn luyện, phấn đáu nào? Nhiệm vụ chủ yếu cảu người học sinh gì? Tiết học hơm em tìm hiểu qua phần cịn lại 11: Mục đích học tập học sinh(tt)
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiếp nội dung học
? Em nêu việc làm em nhằm để thực mục đích học tập?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
Dự kiến phương án trả lời:
- Mục đích học tập học sinh trở thành ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ; trở thành người cơng dân tốt, chân chính, đủ khả lao động để tự lập nghiệp góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc XHCN
- Xác định mục đích học tập học tốt thực ước mơ, góp phần vào phát triển xã hội
Hoạt động 1:
Tìm hiểu tiếp nội dung bài học.
- Làm việc cá nhân:
+ Có kế họch học tập, rèn luyện, tham gia hoạt động
+ Tự giác
+ Học môn
Chuẩn bị tốt dụng cụ học tập
+ Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo
+ Có phương pháp học tập phù hợp với mơn, điều kiện cụ thể
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
(50)- Nhận xét, bổ sung: Ngoài ra, em cần phải biết vận dụng điều học vào thực tiễn, tham gia tích cực vào hoạt động chung
? Em kể gương học tập tốt trường, lớp mà em biết? Em học tập từ gương đó?
- Nhận xét, nhấn mạnh: Rõ ràng xác định mục đích để đạt người phải nỗ lực phấn đấu mặt
? Vậy muốn học tập tốt mỗi người cần phải làm gì?
- Nhận xét
? Nhiệm vụ chủ yếu người học sinh gì?
- Nhận xét
? Bản thân em thực hiện nhiệm vụ nào?
- Kể cảm nhận theo cá nhân
- Nghe
- Mỗi người cần có ý chí, nghị lực; phải tự giác, sáng tạo học tập, rèn luyện - Nghe
- Học sinh phải sức học tập, tu dưỡng đạo đức; tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội
- Nghe
- Liên hệ thân, trả lời
- Mỗi người cần có ý chí, nghị lực; phải tự giác, sáng tạo học tập, rèn luyện - Học sinh phải sức học tập tốt, tu dưỡng đạo đức; tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội
Hoạt dộng 2:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố.
- Gọi học sinh đọc, làm tập d SGK
- Gọi học sinh nhận xét, bổ
Hoạt động 2:
Luyện tập, củng cố.
- Đọc, làm tập b SGK Có nhiều giả định cách trả lời Tuấn:
+ Cách 1: Đọc sách để tìm gương tích cực, tự giác hoạt đọng tập thể, hoạt động xã hội để làm
+ Cách 2: Đọc sách để chuẩn bị học bài: Mục đích học tập học sinh
+ Cách 3: Đây loại sách bổ ích mà học sinh nên đọc để học tập theo, để giải trí - Nhận xét, bổ sung
- Nghe
III/ Luyện tập: - Bài tập d:
Có nhiều giả định cách trả lời Tuấn:
+ Cách 1: Đọc sách để tìm gương tích cực, tự giác hoạt đọng tập thể, hoạt động xã hội để làm
+ Cách 2: Đọc sách để chuẩn bị học bài: Mục đích học tập học sinh
(51)sung - Nhận xét * Củng cố:
- Yêu cầu tổ chuẩn bị lại tình tổ thể tình trước tập thể lớp - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
- Nhận xét
- Nhận xét, kết luận toàn bài: Muốn đạtđược kết cao học tập, rèn luyện người cần có kế hoạch học tập, rèn luyện; đồng thời phải có ý chí, tâm thực kế hoạch để đạt mục đích đề
4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 3’)
- Về nhà học bài, làm tập vào
- Chẩn bị cho hôm sau: Về nhà hệ thống kiến thức học từ đến 11; xem lại tập để hơm sau ơn tập học kì I
- Các tổ chuẩn bị lại tình tổ thể tình trước tập thể lớp
- Nhận xét, bổ sung - Nghe, rút kinh nghiệm - Nghe, củng cố học
(52)Ngày soạn: 7-12-2015 Ngày giảng: 8-12-2015
Tit 16: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:
Hệ thống kiến thức học chương trình từ đến 11 2/ Kĩ năng:
Hệ thống, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, giải tình 3/ Thái độ:
Có ý thức tự giác, tích cực học tập II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị giáo viên: Hệ thống kiến thức, tập bổ sung - Chuẩn bị học sinh: Ôn tập, hệ thống lại kiến thức học III/ Hoạt động dạy học:
1/Ổn định tình hình lớp:(1’) 2/ Kiểm tra cũ:
Kiểm tra trình ơn tập 3/ Giảng mới:
- Giới thiệu bài:(1’)
Để giúp em hệ thống nội dung học, hôm tiến hành; ơn tập học kì I - Tiến trình dạy:(40’)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh ôn tập các nội dung học.
? Muốn giữ gìn sức khỏe ta phải làm gì?
? Tại lại phải làm như vậy?
? Thế siêng năng, kiên trì? Cho ví dụ
Hoạt động 1:
Ơn tập nội dung học. - Phải giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, luyện tập TDTT
- Vì có người học tập, lao động hiêu
- Siêng cần cù, tự giác,
I/ Nội dung ơn tập: 1/ Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể:
2/ Siêng năng, kiên trì:
(53)? Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa htế nào?
? Thế tiết kiệm?
? Tiết kiệm có ý nghĩa như nào?
? Thế lễ độ?
? Sống lễ độ có ý nghĩa như nào?
? Tơn trọng kỉ luật gì?
? Sống tơn trọng kỉ luật có ý nghĩa gì?
? Biết ơn gì?
? Sống biết ơn có ý nghĩa nào?
? Em làm thể sự biết ơn?
? Yêu thiên nhiên ta phải làm gì?
? Thế sống chan hòa với người?
? Sống chan hòa mang lại ý nghĩa gì?
? Em sống chan hòa với người nào? ? Lịch sự, tế nhị gì?
miệt mài làm việc thường xuyên, đặn
Kiên trì tâm làm đến dù gặp khó khăn, gian khổ - Siêng năng, kiên trì giúp cho người thành công
- Tiết kiệm biết sử dụng cách hợp lí, mức cải, vật chất, thời gian, sức lực người khác
- Tiết kiệm thể quý trọng kết lao động thân người khác
- Lễ độ cách cư xử mực người giao tiếp với người khác
- Sống lễ độ người yêu quý
- Tôn trọng kỉ luạt biết tự giác chấp hành quy định chung tập thể, xã hội lúc, nơi
- Cuộc sống gia đình, nhà trường, xã hội có nề nếp, kỉ cương
- Biết ơn bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm việc làm đền ơn, đáp nghĩa người giúp đỡ mình; với người có cơng với dân tộc, đất nước
- Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp người với người
- Thăm cô thưưong binh, thắp hương liệt sĩ - Trồng gây rừng., không phá xanh, không săn bắt động vật quý
- Sống chan hòa sống vui vẻ, hòa hợp với người sẵn sàng tham gia hoạt động chung có ích
- Được người yêu mến, góp phần xây dựng quan hệ xã hội
- Ý nghĩa: 3/ Tiết kiệm: - Khái niệm: - Ý nghĩa: 4/ Lễ độ: - Khái niệm: - Ý nghĩa:
5/ Tôn trọng kỉ luật: - Khái niệm:
- Ý nghĩa: 6/ Biết ơn: - Khái niệm:
- Ý nghĩa:
7/ Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên:
8/ Sống chan hòa với người:
(54)Được biểu nào?
? Lịch sự, tế nhị thể nào?
? Tích cực gì? Tự giác là gì?
? Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã fội có ý nghĩa gì? ? Mục đích học tập học sinh gì?
? Nhiệm vụ chủ yếu cảu học sinh gì?
tốt đẹp
- Chia sẻ khó khăn bạn bè, sống vui vẻ, cởi mở - Lịch cử chỉ, hành vi dùng giao tiếp, ứng xử phù hợp vớ chuẩn mực xã hội Tế nhị khéo léo lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ, cử giao tiếp, ứng xử, thể người hiểu biết, có văn hóa
- Được thể lời nói hành vi giao tiếp
- Tích cực ln ln cố gắng, kiên trì vượt khó học tập, làm việc rèn luyện
Tự giác chủ động làm việc không cần nhắc nhở, giám sát - Mở rộng kiến thức, kĩ thành thục, góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân với người xung quanh, người yêu quý
- Học tập để trở thành ngoan, trị giỏi, người cơng dân tốt, đủ khả lập nghiệp, góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc XHCN - Tu dưỡng đạo đức, học tập tốt, tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội
9/ Lịch sự, tế nhị: - Khái niệm:
- Biểu hiện:
10/ Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội:
- Khái niệm: - Ý nghĩa:
11/ Mục đích học tập học sinh: - Mục đích học tập: - Nhiệm vụ chủ yếu:
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố.
Kể gương, câu chuyện nội dung học
- Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét, kết luận học
Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố.
- Kể theo hiểu biết cá nhân - Nhận xét
- Nghe, củng cố học
II/Luyện tập:
(55)4/ Hướng dẫn học sinhchuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’) - Về nhà học kĩ nọi dung ôn tập
- Xem kĩ phần tập; tìm ví dụ, gương nội dung học - Chuẩn bị tất nội dung, dụng cụ để hôm sau kiểm tra học kì I IV: Ký duyệt tổ trng
(56)-Ngày soạn: 12-12-2014 Ngày gi¶ng: -12-2014
Bài dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm biểu siêng năng, tiết kiệm, yêu thiên nhiên, biết ơn; tích cực, tự giác hoạt động tập thể, hoạt động xã hội
- Thấy mục đích học tập đắn người học sinh - Hiểu siêng
- Sự cần thiết phải rèn luyện kỉ luật 2/ Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ tổng hợp, giải tình 3/ Thái độ:
Giáo dục học sinh ý thức trung thực, tự giác II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị giáo viên: đề kiểm tra + đáp án + biểu điểm, hướng dẫn học sinh ôn tập - Chuẩm bị học sinh: Ôn tập kiến thức, giấy bút
III/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sũ số, nề nếp
2/ Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3/ Giảng mới:
Hoạt động 1: (40’)
- Giáo viên phát đề, yêu cầu học sinh làm nghiêm túc - Học sinh nhận đề, làm nghiêm túc
Hoạt động 2: (2’)
- Giáo viên nhận bài, đếm tổng số, nhận xét tiết kiểm tra - Học sinh nhận bài, nghe nhận xét
4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Về nhà làm lại đề kiểm tra
(57)Đề kiểm tra:
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ câu trả lời đúng. Câu 1: Biểu dới siêng năng?
A Đùn đẩy, trốn tránh công việc B Tự giác làm việc
C Trông chờ, ỷ lại vào người khác D Cẩu thả, hời hợt công việc Câu 2: Câu thành ngữ khơng thể tính tiết kiệm?
A Tích tiểu thành đại B Góp gió thành bão C Kiếm củi ba năm thiêu D Năng nhặt, chặt bị Câu 3: Hành vi phá hoại thiên nhiên?
A Đi tắm biển B Trồng hoa, cảnh quanh nhà C Chặt phá xanh D Chăm sóc bồn hoa sân trường
Câu 4: Em đồng ý với ý kiến nào?
A Học tập để sau giàu có B Học tập để khỏi bị bạn bè cười chê C Học tập để có cơng việc nhàn hạ D Học tập thân, gia đình, xã hội
Câu 5: Đánh dấu (X) vào ô em cho đúng:
Hành vi Có lễ độ Khơng lễ độ
1 Vui vẻ, hịa thuận với người Nói leo học
3 Khơng nói tục, chửi bậy Nói trống khơng, xấc xược
Câu 6: Điền từ, cụm từ thiếu vào chỗ trống cho phù hợp với nội dung học: Tiết kiệm biết sử dụng cách ., mức cải vật chất, ,
người khác II/ Tự luận: (7 điểm).
Câu 1: Thế làáiêng năng? Cho ví dụ.
Câu 2: Tuấn rủ Phương xem đá bóng để cổ vũ cho đội bóng trường Phương từ chối khơng muốn ngủ
Em có nhận xét việc làm Tuấn từ chối Phương Câu 3: Nêu bốn việc làm em thể em người biết ơn.
(58)MA TRẬN:
Mửực ủoọ
Lúnh vửùc noọi dung
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng số
TN TL TN TL T
N T L
T N
T L
TN TL
1 Siêng
0,25
1 1,
2 1,25
2 Tiết kiệm
0,2
1 1,
2 1,25 Yêu thiên nhiên, sống
0,25
1 0,25 Mục đích học tập học
sinh
1 0,2
1 0,25
5 Lễ độ
1,0
1 1,0
6 Tích cực, tự giác
2,
1 2,0
7 Biết ơn
2,0
1 2,0
8 Tôn trọng kỉ luật
2,
1 2,0 Cộng: - Số câu.
- Tổng số điểm.
2
0,5
3,5 4,0
1 2,0
6 3,0
4 7,0
ẹÁP ÁN, BIỂU ẹIỂM I/ Traộc nghieọm:(3,0 ủieồm)
(59)Caõu 2: C (0,25 ủieồm) Câu 3: C (0,25 điểm) Câu 4: D (0,25 điểm)
Cãu 5: (1,0 ủieồm) Mi keỏt quaỷ ủuựng 0,25 ủieồm : Hành vi 1, lễ độ; hành vi 2, khơng có lễ độ
Cãu 6:(1,0 ủieồm) Mi ch troỏng ủiền ủuựng 0,25 ủieồm Thửự tửù nhử sau: hợp lí, thời gian, sức lực,
IITự luận:(7,0 ủieồm) Câu 1:(1,0 điểm)
- Siêng cần cù, tự giác, miệt mài làm (1,0 điểm)
- Ví dụ: Dùng tiền mẹ chio tiêu vặt để mua dụng cụ học tập.(0,5 điểm) Câu 2: (2,0 điểm)
- Long người không tôn trọng kỉ luật thiếu lễ độ.(0,5 điểm)
- Nếu em Long em không vượt đèn đỏ; đỡ bác Ba dậy xin lỗi bác(0,5 điểm) - Vì vượt đèn đỏ vi phạm kỉ luật, pháp luật; có lỗi phải biết xin lỗi có việc làm thể biết lỗi mình.(1,0 điểm)
Câu 3: (1,5 điểm)
Nêu ví dụ thể tính tiết kiệm (mỗi ví dụ 0,5 điểm) Ví dụ: - Khơng vứt đồ dùng nhà dùng
- Không mua nhiều quần áo để dư không mặc - Dùng giấy thừa năm trước để nháp
Câu 4: (2,0 điểm)
- Biết tự giác chấp hành quy định trường, lớp; chấp hành tốt phân công trường, lớp, giáo viên.(1,0 điểm)
- Ví dụ: học giừo, khơng phá hoa ti sn nh trng (1,0 im)
Ngày soạn: 14-12-2014 Ngày giảng: 15-12-2014
(60)Bi dạy:
THỰC HÀNH NGOẠI KHĨA, PHỊNG CHỐNG MA TÚY I/ Mục tiờu:
1/ Kiến thức: Giỳp học sinh:
- Thấy thực trạng tỡnh hỡnh ma tỳy - Nắm nguyên nhân, tác hại, cách phũng chống ma tỳy 2/ Kĩ năng:
- Rèn cho học sinh kĩ sưu tầm, tỡm hiểu, thu thập thụng tin - Học sinh có kĩ xử lí, giải tỡnh
3/ Thái độ:
- Cú ý thức tự bảo vệ mỡnh trước tệ nạn ma tỳy
- Tham gia tích cực vào hoạt động phũng, chống ma tỳy II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị giỏo viờn: Luật phũng,chống ma tỳy; giỏo ỏn, bảng phụ, tư liệu, tranh ảnh ma túy
- Chuẩn bị học sinh:
+ Mỗi học sinh sưu tầm tỡm hiểu thụng ti, tranh ảnh có liên quan đến tệ nạn ma túy + Mỗi tổ chuẩn bị tỡnh ma tỳy sắm vai tỡnh
III/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tỡnh hỡnh lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, quan sỏt lớp học 2/ Kiểm tra cũ:
Khụng kiểm tra vỡ tiết trước kiểm tra học kỡ I 3/ Giảng mới:
- Giới thiệu bài: (1’)
Con người đối diện với nhiều vấn đề xúc có tệ nạn xó hội Cỏc tệ nạn xó hội núi chung, ma tỳy núi riờng rắn độc ngày, gặm nhấm sống người Chính vỡ vậy, người hệ trẻ cần phải bảo vệ mỡnh người trước tệ nạn ma túy Vậy tỡnh hỡnh ma tỳy nào? Nguyên nhân, tác hại cách phũng, chống sao? Để giải đáp câu hỏi tỡm hiểu sang hụm nay: Thực hành ngoại khúa: Phũng, chống ma tỳy
- Tiến trỡnh dạy: (40’)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu tỡnh hỡnh ma tỳy hiện nay.
- Treo bảng phụ ghi số liệu, thụng tin tệ nạn ma tỳy
? Qua số liệu, thụng tin vừa theo dừi em cú nhận xột gỡ tỡnh hỡnh ma tỳy nay?
Hoạt động 1:
Tỡm hiểu tỡnh hỡnh ma tỳy nay.
- Quan sát, đọc thông tin, số liệu
- Tỡnh hỡnh ma tỳy có dấu hiệu gia tăng nhanh
I/ Tỡnh hỡnh ma tỳy hiện nay:
- Tỡnh hỡnh ma túy có dấu hiệu gia tăng nhanh
(61)Gọi học sinh nhận xột, bổ sung
- Nhận xét, bổ sung: Và đặc biệt năm gần người nghiện ma túy có trẻ hóa (Giáo viên đưa thêm số liệu chứng minh)
- Nhận xột, bổ sung - Nghe
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu nguyờn nhõn, tỏc hại cỏch phũng, chống tệ nạn ma tỳy. - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhúm ( bàn tạo thành nhúm, thảo luận thời gian phỳt)
+ Nhúm 1, 2: Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn ma túy?
- Gọi học sinh nhận xột, bổ sung
- Nhận xột
+ Nhúm 3, 4: Tác hại ma túy nào?
Hoạt động 2:
Tỡm hiểu nguyờn nhõn, tỏc hại cỏch phũng, chống tệ nạn ma tỳy.
- Ngồi thành nhúm theo phõn chia giỏo viờn, thảo luận cõu hỏi, trả lời:
+ Nhóm 1, 2: Do thiếu hiểu biết; đua đũi, ăn chơi; bế tắc sống; bị lôi kéo, rủ rê, dụ dỗ, ép buộc; thiếu quan tâm gia đỡnh; sống gia đỡnh khụng hạnh phỳc; mụi trường sống không lành mạnh ……
- Nhận xột, bổ sung - Nghe
+ Nhóm 3, 4: Ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân cách, đạo đức
II/ Nguyờn nhõn, tỏc hại và cỏch phũng, chống ma tỳy:
1 Nguyờn nhõn: a Cỏ nhõn:
- Sử dụng thuốc có chứa chất ma túy khơng theo hướng dẫn thầy thuốc - Do thiếu hiểu biết
- Do đua đũi, ăn chơi
- Do bế tắc sống
- Do bị lụi kộo, rủ rờ, dụ dỗ, ộp buộc…
b Gia đỡnh:
- Thiếu quan tõm, giỏo dục
- Cuộc sống gia đỡnh khụng hạnh phỳc
c Xó hội:
- Thị trường ma túy có mở rộng
- Các biện pháp giáo dục, tuyên truyền xử lí vi phạm chưa thực hiệu - Kinh tế chưa phát triển 2 Tỏc hại:
(62)- Gọi học sinh nhận xột, bổ sung
- Nhận xột, bổ sung: Tác hại: Người nghiện ma túy bị rối sinh lí, tai biến, nhiễm HIV/AIDS, ln thấy đời bế tắc, giết người, cướp của; gia đỡnh thỡ cạn kiệt kinh tế, trở thành gỏnh nặng cho xó hội ……
+ Nhúm 5, 6: Cỏch phũng, chống tệ nạn ma túy nào?
( Gợi ý: Cá nhân, gia đỡnh, xó hội cần phải làm gỡ?)
- Gọi học sinh nhận xột, bổ sung
- Nhận xột
thậm chí tính mạng Gia đỡnh người nghiện cạn kiệt kinh tế tan vỡ hạnh phúc; đồng thời cũn gõy rối loạn trật tự an ninh xó hội ……
- Nhận xột, bổ sung - Nghe, ghi nhớ
+ Nhóm 5, 6: Mỗi người cần có sống lành mạnh, không tham gia vào thú vui thiếu lành mạnh; tự nâng cao hiểu biết ma túy cho thân; tham gia vũ cỏc hoạt động chung có ích; gia đỡnh cần cú quan tõm, giỏo dục cỏi; sống hạnh phỳc; xó hội cần nõng cao hiệu cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục; cú biện phỏp xử lớ nghiờm hành vi vi phạm phỏp luật phũng, chống ma tỳy …… - Nhận xột, bổ sung
- Nghe
đỡnh người nghiện:
- Ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân cách, đạo đức, tính mạng …
- Ảnh hưởng đến kinh tế, hạnh phúc gia đỡnh
b Đối với xó hội:
Ảnh hưởng xấu đến trật tự an ninh phát triển kinh tế xó hội
3 Cỏch phũng, chống ma tỳy:
- Mỗi người cần có sống lành mạnh, không đua đũi, ăn chơi; nâng cao nhận thức ma túy; tham gia tích cực vào hoạt động tập thể, hoạt động xó hội phũng, chống ma tỳy … - Gia đỡnh cần cú quan tõm, giỏo dục cỏi; xõy dựng gia đỡnh hạnh phỳc - Nhà nước nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục; đồng thời xử lí nghiêm hành vi vi phạm pháp luật phũng, chống ma tỳy…
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố.
- Giỏo viờn yờu cầu cỏc tổ chuẩn bị lại tỡnh sắm vai tỡnh tổ mỡnh - Gọi học sinh nhận xột - Nhận xột cụ thể phần
Hoạt động 3:
Luyện tập, củng cố.
- Cỏc tổ sắm vai tỡnh ma tỳy tổ mỡnh
- Nhận xột
- Nghe, rỳt kinh nghiệm
III/ Luyện tập:
(63)thể tỡnh cỏc tổ (Ưu điểm, hạn chế tổ)
* Củng cố:
? Bản thân em làm gỡ để chủ động phũng, trỏnh ma tỳy cho mỡnh? - Nhận xột, kết luận toàn bài: Tệ nạn ma tỳy nguy hiểm phũng trỏnh người, gia đỡnh, xó hội cựng chung tay chung sức Do đấu tranh phũng, chống ma tỳy trỏch nhiệm cụng dõn, gia đỡnh tồn xó hội
- Liờn hệ thõn, trả lời - Nghe, củng cố học
4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’)
- Về nhà cỏc em học tiếp tục tỡm hiểu vấn đề có liên quan đến ma túy - Tích cực, chủ động phũng, chống ma tỳy cho mỡnh người xung quanh - Chuẩn bị 12: Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em:
+ Đọc tỡm hiểu truyện đọc SGK
+ Tỡm hiểu quyền trẻ em + Liên hệ quyền trẻ em thân
Ngày soạn: 04-01-2015 Tiết: 19 Ngày dạy: 05-01-2015
Bài 12 : CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (2 tiÕt) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
1/ Kiến thức:
Giúp học sinh nắm quyền trẻ em theo Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em
2/ Kĩ năng:
(64)3/ Thái độ:
Có ý thức việc bảo vệ quyền trẻ em theo Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em
II/Các KNS GD bài:
Kỹ thể cảm thông với trẻ em thiệt thòi
Kỹ tư phê phán, đánh giá hành vi vi phạm quyền trẻ em Kỹ giao tiếp ứng xử
III/ Chuẩn bị:
- Động não, trình bày phút
- Chuẩn bị giáo viên: Tìm hiểu kĩ Cơng ước Liên hợp quốc quyền trẻ em đời 1989, tranh ảnh thể quyền trẻ em
- Chuẩn bị học sinh: Tìm hiểu truyện đọc, tìm hiểu quyền trẻ em, liên hệ quyền thân
IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1/ Ổn định tình hình lớp:
2/ Kiểm tra cũ: Khơng kiểm tra
3/ Giảng mới: - Giới thiệu bài:
Trẻ em tương lai dân tộc tồn nhân loại Do trẻ em cần phải quan tâm, chăm sóc, bảo vệ mức điều ghi nhận rõ Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em đời 1989 Hôm tìm hiểu Cơng ước để hiểu rõ hưon quyền trẻ em
- Tiến trình dạy: Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc: Tết làng trẻ em SOS Hà Nội. - Gọi học sinh đọc truyện đọc SGK ? Tết làng trẻ em SOS Hà Nội diễn nào?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
? Em có nhận xét sống của trẻ em nơi đây?
Hoạt động 1:
Tìm hiểu truyện đọc: tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội. - Đọc nội dung truyện đọc SGK
- Diễn khơng khí vui tươi, ấm áp cảu đại gia đình - Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Cuộc sống đầy đủ, ấm áp tình người: Chị Đỗ chăm lo
I/ Truyện đọc:
Tết làng trẻ em SOS Hà Nội.
- Diễn bầu khơng khí vui tươi, ấm áp
(65)- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét: Tuy đứa trẻ mồ côi đưa em sống sống sống gia đình với khơng khí vui tươi, ấm áp tình u thương
? Những tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em lang thang nhỡ, trẻ em khuyết tật có ý nghĩa nào?
- Nhận xét
? Em hưởng quyền gì? Suy nghĩ em hưởng quyền đó?
- Nhận xét, liên hệ giáo dục
cho em từ miếng ăn đến giấc ngủ đến đời sống tinh thần tất tình yêu thương người mẹ dành cho đứa
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Chăm sóc, giáo dục, bảo vệ để em phát triển toàn diện bạn trang lứa Các em học tập, vui chơi, giait trí, phát triển tồn diện
- Nghe
- Liên hệ thân, trả lời
- Nghe
và yêu thương
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh rút học và liên hệ thân
? Các quyền trẻ em giúp cho trẻ em điềi gì?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, nhấn mạnh: Các quyền tạo diều kiện để trẻ em phát triển cách tốt Các quyền dược ghi nhận Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em
? Vậy Công ước xếp quyền của trẻ em thành nhóm quyền nào?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, lấy ví dụ giải thích cho học sinh nhóm quyền trẻ em - Treo tranh trẻ em khuyết tật học tập, biểu diễn văn nghệ
Hoạt động 2:
Rút học liên hệ bản thân.
- Giúp em tồn tại, phát triển cách toàn diện
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Thành nhóm quyền: Nhóm quyền sống cịn, nhóm quyền bảo vệ, nhóm quyền phát triển, nhóm quyền tham gia
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
II/Nội dung học:
- Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em đời năm 1989 ghi nhận quyền trẻ em Các quyền chia thành nhóm quyền:
(66)? Những tranh nói lên điều gì?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét, lấy ví dụ mimh họa
- Quan sát
- Thể quan tâm Nhà nước, xã hội người khuyết tật thể quyền bảo vệ, quyền phát triển trẻ em - Nhận xét, bổ sung - Nghe
còn
+ Nhóm quyền bảo vệ
+ Nhóm quyền phát triển
+ Nhóm quyền tham gia
Hoạt dộng 3:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố.
- Gọi học sinh đọc, làm tập a
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung * Củng cố:
? Em đảm bảo đầy đủ các quyền chưa? Cho ví dụ chững minh?
-Nhận xét, kết luận toàn bài: Mỗi trẻ em sinh hưởng quyền bình đẳng Do em cần phải biết rõ quyền để tự bảo vệ trẻ em khác có hành vi vi phạm xảy
4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Về nhà học bài, làm tập vào - Chuẩn bị hôm sau: Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em (tt)
+ Tìm hiểu kĩ vê quyền trẻ em, liên hệ quyền thân
+ Tìm hiểu ý nghĩa Công ước trách nhiệm việc thực Công ước
+ Mỗi tổ xây dựng thể nhóm quyền trẻ em
Hoạt động 3:
Luyện tập, củng cố. - Đọc, làm tập a:
+ Việc làm thể quyền trẻ em: 1, 4, 5, 7, + Việc làm vi phạm quyền trẻ em: 2, 3, 6, 8,10
- Nhận xét, bổ sung - Liên hệ thân, trả lời - Nghe, củng cố học
III/ Luyện tập: - Bài tập a:
+ Việc làm thể quyền trẻ em: 1, 4, 5, 7,
(67)Ngày soạn: 11-01-2015 Tiết: 20 Ngày dạy: 12-01-2015
Bài 12 : CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (T2) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu ý nghĩa quyền trẻ em phát triển trẻ em
- Thấy rõ trách nhiệm thân người quyền trẻ em 2/ Kĩ năng:
- Phân biệt việc làm vi phạm quyền trẻ em việc làm tôn trọng quyền trẻ em
- Học sinh thực tốt quyền bổn phận mình; tham gia ngăn ngừa, phát hành vi vi phạm
3/ Thái độ:
- Tự hào tương lai nhân loại
(68)II/Các KNS GD bài:
Kỹ thể cảm thông với trẻ em thiệt thòi
Kỹ tư phê phán, đánh giá hành vi vi phạm quyền trẻ em Kỹ giao tiếp ứng xử
III/ Chuẩn bị:
- Động não, trình bày phút
- Chuẩn bị giáo viên: Tìm hiểu kĩ Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em đời 1989, tranh ảnh thể quyền trẻ em
- Chuẩn bị học sinh: Tìm hiểu ý nghĩa quyền trẻ em, liên hệ quyền thân; tổ xây dựng sắm vai tình thể quyền trẻ em
IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1/ Ổn định tình hình lớp:
2/ Kiểm tra cũ: Câu hỏi:
Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em đời 1989 ghi nhận quyền trẻ em? Bản thân em đảm bảo quyền hay chưa?
Dự kiến phương án trả lời:
Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em đời 1989 ghi nhận quyền trẻ em chia thành nhóm: Nhóm quyền sống cịn, nhóm quyền bảo vệ, nhóm quyền phát triển, nhóm quyền tham gia
Liên hệ thân 3/ Giảng mới: - Giới thiệu bài:
Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em đời 1989 ghi nhận quyền trẻ em Sự đời Công ước có ý nghĩa phát triển trẻ em? Và cần phải làm để thực tốt Cơng ước thực tốt? Chúng ta trả lời cho câu hỏi qua 12: Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em (tt)
- Tiến trình dạy:
Hoạt động 1:
Rút học liên hệ bản thân.
- Quan sát, đọc tình - Bà A vi phạm quyền ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục, học tập trẻ em Nếu người chứng kiến em báo với người, quan có thẩm quyền biết việc Hội phụ nữ ngườiđã lên tiếng phê phán, kiểm điểm việc làm xâm phạm quyền trẻ em - Nhận xét, bổ sung
- Nghe
(69)Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiếp nội dung học
- Đưa tình huống: Bà A ghen tng với vợ cũ chồng nên đánh đập, hành hạ riêng chồng không cho học Thấy Hội phụ nữ can thiệp nhiều lần bà không nghe nên lập hồ sơ đưa bà kiểm điểm và kí cam kết chấm dứt tượng này. ? Em có nhận xét việc làm bà A? Nếu người chứng kiến em làm gì? Hội phụ nữ địa phương tình có đáng q?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, nhấn mạnh: Các quyền tạo diều kiện để trẻ em phát triển cách tốt
? Vậy việc làm xâm phạm quyền trẻ em cần phải làm gì?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, lấy ví dụ vụ việc đánh đập trẻ em nhà trẻ Đồng Nai ? Sự đời Công ước có ý nghĩa trẻ em?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét, lấy ví dụ minh họa
- Gọi học sinh đọc, làm tập d, đ SGK
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
? Vậy để qyền trẻ em được thực tốt trẻ em cần phải làm gì?
luật
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
Giúp trẻ em sống ổn định phát triển
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Đọc, làm tập d, đ:
+ Bài d: Lan sai địi hỏi lan vượt khả gia đình Nếu Lan em khơng địi hỏi gia đình cịn nghèo
+ Bài đ: Quân phải giải thích cho bố mẹ hiểu
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Cần phải biết cách tự bảo vệ quyền củ mình, tơn trọng người khác thực tốt bổn phận
II/Nội dung bài học: (tt)
- Mọi hành vi xâm phạm quyền trẻ em ngược đãi, làm nhục, bóc lột trẻ em bị trừng phạt nghiêm khắc
- Công ước tạo điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển bầu khơng khí hạnh phúc, u thương thơng cảm
- Mỗi cần phải biết tự bảo vệ quyền mình, tơn trọng quyền người khác phải thực tốt bổn phận
Hoạt dộng 2:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố. - Gọi học sinh đọc, làm tập e
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
- Tổ chức cho học sinh tổ sắm vai tình thể quyền trẻ em - Gọi học sinh nhận xét
Hoạt động 2:
Luyện tập, củng cố. - Đọc, làm tập e:
+ Báo cho người, quan có thẩm quyền điều tra
+ Báo cho thầy cô giáo gia đình bạn biết
+ Cố gắng vận động bố mẹ
III/ Luyện tập: - Bài tập e:
+ Báo cho người, quan có thẩm quyền điều tra
(70)- Nhận xét * Củng cố:
? Em đãthực bổn phận mình bố mẹ, thầy người xung quanh nào?
-Nhận xét, kết luận toàn bài: Mỗi trẻ em sinh hưởng quyền bình đẳng Do em cần phải biết rõ quyền để tự bảo vệ trẻ em khác có hành vi vi phạm xảy
4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Về nhà học bài, làm tập vào - Chuẩn bị 13: Công dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
+ Tìm hiểu tình SGK
+ Tìm hiểu số quyền nghĩa vụ công dân đất nước
bạn cho bạn học, cho bạn biết chữ
- Nhận xét, bổ sung
- Các tổ chuẩn bị thể tình quyền trẻ em - Nhận xét
- Nghe
- Liên hệ thân, trả lời
- Nghe, củng cố học
giáo gia đình bạn biết
+ Cố gắng vận động bố mẹ bạn cho bạn học, cho bạn biết chữ
Ngày soạn: 18-01-2015 Tiết: 21 Ngày dạy: 20-01-2015
-Bài 13 :CƠNG DÂN NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM(t1) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu công dân dân nước, mang quốc tịch nước đó; cơng dân Việt Nam người mang quốc tịch Việt Nam
- Nắm nguyên tắc xác định quyền quốc tịch công dân 2/ Kĩ năng:
Biết phân biệt công dân nước Cộng hịa xã hhội chủ nghĩa VIệt Nam với cơng dân nước khác
3/ Thái độ:
Tự hào cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV; điều 4, điều Luật quốc tịch Việt Nam (1998); khoản điều 19, khoản điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; bảng phụ
- Chuẩn bị học sinh: Tìm hiểu tình SGK, tìm hiểu số quyền công dân Việt Nam
III/ Hoạt động dạy học:
(71)2/ Kiểm tra cũ: Câu hỏi:
- Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em có ý nghĩa tồn phát triển trẻ em? Lấy ví dụ chứng minh
- Em có cách ứng xử trường hợp sau: Em thấy người lớn đánh đập em nhỏ?
Dự kiến phương án trả lời:
- Công ước thể tôn trọng, quan tâm cộng đồng quốc tế trẻ em, điều kiện thuận lợi để trẻ em phát triển đầy đủ bầu khơng khí hạnh phúc, u thương
- Cách xử lí: Tìm hiểu ngun nhân sau có cách ứng xử cho phù hợp
3/ Giảng mới: - Giới thiệu bài:
Chúng ta ln tự hào cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ ngiã VIệt Nam Vậy công dân gì? Căn để khẳng định cơng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Chúmg ta tìm hểu qua 13: Cơng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Tiến trình dạy: Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình huống SSGK.
- Gọi học sinh đọc tình SGK ? Theo em bạn A- li - a có phải cơng dân Việt Nam hay khơng? Vì sao? - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
- Nhận xét: Trong trường hợp quốc tịch bạn A - li - a bố mẹ thỏa thuận Nếu bố mẹ thỏa thuận lấy quốc tịch Việt Nam bạn mang quốc tịch Việt Nam
Hoạt động 1:
Tìm hiểu tình SGK. - Đọc tình SGK
- A - li - a cơng dân nước Việt Nam bố mẹ thỏa thuận lấy quốc tịch Việt Nam
I/ Tình huống:
Câu chuyện về quốc tịch A - li - a.
(72)- Treo bảng phụ:
Trong trường hợp trường hợp trẻ em công dân Việt Nam?
1 Trẻ em sinh có cha mẹ người Việt Nam
2 Trẻ em sinh Việt Nam xin thường trú Việt Nam
3 Trẻ em có cha (mẹ) người Việt Nam, người cịn lại người nước ngồi
4 Trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam không rõ bố mẹ
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
? Người nước đến Việt Nam cơng tác có xem cơng dân Việt Nam hay không?
- Nhận xét
? Người nước làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam có coi cơng dân Việt Nam không?
- Nhận xét
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Trường hợp trẻ em công dân Việt Nam:
1 Trẻ em sinh có cha mẹ người Việt Nam
3 Trẻ em có cha (mẹ) người Việt Nam, người cịn lại người nước ngồi (nếu bố mẹ thỏa thuận lấy quốc tịch Việt Nam)
4 Trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam khơng rõ bố mẹ
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Không xem công dân Việt Nam
- Nghe
- Được xem công dân Việt Nam họ tự nguyện tuân theo pháp luật Việt Nam - Nghe
Nam
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh rút học và liên hệ thân
? Qua nội dung đẫ tìm hiểu em cho biết: Cơng dân gì? Căn để xác định công dân nước?
- Nhận xét
? Cơng dân nước Cộng hịa XHCN Việt Nam người nào?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2:
Rút học liên hệ bản thân.
- Công dân dân nước Quốc tịch để xác định công dân nước, thẻ mối quan hệ Nhà nước với công đân nước
- Nghe
- Là người mang quốc tịch Việt Nam
- Nhận xét, bổ sung
II/Nội dung bài học:
(73)- Nhận xét, lấy ví dụ mimh họa - Nghe Việt Nam người mang quốc tịch Việt Nam
Hoạt dộng 3:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố.
- Gọi học sinh đọc, làm tập a
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Gọi học sinh đọc, làm tập b
* Củng cố:
? Khi cơng dân khơng cịn là cơng dân Vịêt Nam?
-Nhận xét, kết luận toàn
4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Về nhà học bài, làm tập vào - Chuẩn bị hôm sau: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tt)
+ Tìm hiểu số quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam
+ Xen trước tập c, d, d SGK
Hoạt động 3:
Luyện tập, củng cố. - Đọc, làm tập a:
+ Người Việt Nam cơng tác có thời hạn nước + Người Việt Nam phạm tội bị tù giam
+ Người Việt Nam 18 tuổi
- Nhận xét, bổ sung - Đọc, làm tập b:
Hoa công dân Việt Nam hoa sinh lớn lên Việt Nam gia đình Hoa thường trú Việt Nam nhiều năm
- Khi họ không theo quốc tịch Việt Nam bị tước quốc tịch Việt Nam - Nghe, củng cố học
III/ Luyện tập: - Bài tập a:
+ Người Việt Nam cơng tác có thời hạn nước ngồi + Người Việt Nam phạm tội bị tù giam + Người Việt Nam 18 tuổi
- Bài tập b:
(74)Ngày soạn: 25-01-2015 Tiết: 22 Ngày dạy: 27-01-2015 Bài 13 : CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM(TT) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
1/ Kiến thức:
Giúp học sinh nắm mối quan hệ Nhà nước với công dân trách nhiệm người học sinh, người công dân đất nước
2/ Kĩ năng:
- Biết cố gắng học tập nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người công dân có ích cho đất nước
- Thực đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân 3/ Thái độ:
- Tự hào công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Mong muốn xây dựng Nhà nước xã hội
II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, gương học tập học sinh, công dân Việt Nam - Chuẩn bị học sinh: Tìm hiểu truyện đọc, hoc
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1/ Ổn định tình hình lớp:
2/ Kiểm tra cũ: Câu hỏi:
Căn để xác định công dân nước gì? Nêu số trương hợp công nhận công dân Việt Nam?
(75)của nước quốc tịch
- Một số trường hợp xem công dân Việt Nam: Người mang quốc tịch Việt Nam, trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam mà khơng rõ bố mẹ
3/ Giảng mới: - Giới thiệu bài:
Khi cơng dân nước người cần phải có trách nhiệm Nhà nước Nhà nước phải có trách nhiệm cơng dân đất nước Vậy cơng dân nước Việt Nam phải thực quyền nghĩa vụ sao? Phần cịn lại 13: Cơng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tt) giúp em thấy rõ vấn đề
- Tiến trình dạy: Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc: Cơ gái thể thao Việt Nam. - Gọi học sinh đọc truyện đọc SGK ? Vận động viên Thúy Hiền có cơng lao với đất nước? - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
? Với đóng góp Nhà nước làm cho Thúy Hiền?
? Em thấy công dân, học sinh cần phải làm gì?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét: Người công dân nước phải có quyền nghĩa vụ gắn bó với Nhà nước
Hoạt động 1:
Tìm hiểu truyện đọc: Cô gái vàng thể thao Việt Nam. - Đọc nội dung truyện đọc SGK - Đem lại vinh quang cho đất nước
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Tặng cho hộ Nhà nước cho Thúy Hiền trở thành sinh viên quy Trường ađại học TDTT Trung ương I
- Cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành người cơng dân có ích cho đất nước
I/ Truyện đọc: Cô gái vàng của thể thao Việt Nam.
Nguyễn Thúy Hiền đem vinh quang cho Tổ quốc kì thi thể thao quốc tế: huy chương vàng
(76)? Bản thân em làm để thực bổn phận cơng dân đất nước ?
- Nhận xét
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Ra sức học tập, rèn luyện đậo đức, phấn đấu ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ
- Nghe Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh rút học và liên hệ thân
? Qua tìm hiểu truyện đọc trên, em thấy cơng dân phải có trách nhiệm đất nước?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
? Vậy Nhà nước phải có trách nhiệm đói với cơng dân?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét, lấy ví dụ chứng minh
Hoạt động 2:
Rút học liên hệ bản thân.
- Phải có quyền nghĩa vụ đất nước
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Nhà nước bảo vệ đảm bảo cho việc thực quyền công dân
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
II/Nội dung bài học:
- Cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quyền nghĩa vụ Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Nhà nước bảo vệ đảm bảo cho việc thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Hoạt dộng 3:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố.
- Gọi học sinh đọc, làm tập c - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Gọi học sinh đọc, làm tập d * Củng cố:
? Em làm để trở thành người cơng dân có ích cho đất nước? Cho ví dụ chứng minh?
-Nhận xét, kết luận tồn bài: Mỗi người công dân hưởng đầy đủ quyền đồng thời phải có trách nhiệm Nhà nước; Nhà nước phải cỏtách nhiệm công dân
4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Về nhà học bài, làm tập vào
Hoạt động 3:
Luyện tập, củng cố. - Đọc, làm tập c:
+ Quyền: học tập, lao động, vui chơi, giải trí
+ Nghĩa vụ: xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; đóng góp khoản thu theo quy định Nhà nước
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc, làm tập d: Nguyễn Ngọc Trường Sơn, Đặng Thái Sơn
- Liên hệ thân, trả lời - Nghe, củng cố học
III/ Luyện tập: - Bài tập c:
+ Một số quyền: Học tập, lao động, vui chơi, giải trí
(77)- Chuẩn bị hơm sau: Thực trật tự an tồn giao thông:
+ Đọc phần thông tin, kiện trả lời câu hỏi gợi ý
+ Tìm hiểu só loại biển báo hiệu giao thơng đường thường gặp số quy định đường
Ngày soạn:03/02/2015 Ngày dạy: 05/02/2015 Tiết: 23
Bài 14 : THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG (t1) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
1/ Kiến thức:
- Hiểu tính chất nguy hiểm nguyên nhân phổ biến vụ tai nạn giao thông - Nắm hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ; đặc điểm số laọi biển báo hiệu thông dụng thường gặp
2/ Kĩ năng:
- Nhận biết số loại dấu hiệu dẫn giao thông thông dụng biết cách xử lí tình giao thơng
- Biết đánh giá hành vi người khác thực trật tự an toàn giao thông 3/ Thái độ:
Tôn trọng quy định trật tự an tồn giao thơng; ủng hộ việc làm tơn trọngtrật tự an tồn giao thông phản đối việc làm không tôn trọng trật tự an tồn giao thơng
II/Các KNS GD bài:
KN thu thập xử lý thông tin trật tự, an tồn giao thơng, tư phê phán, đánh giá hành vi thực chưa pháp luật giao thông
KN định giải vấn đề tình liên quan đến ATGT III/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị giáo viên: Hỏi trả lời, phân tích tình huống, động não Số liệu tình hình tai nạn giao thơng; tranh ảnh, câu chuyện giao thông; biển báo giao thông; Luật giao thông đường
- Chuẩn bị học sinh: Đọc, tìm hiểu thông tin SGK; tranh ảnh, số liệu giao thơng; tìm hiểu tình hình trật tự an tồn giao thông địa phương số loại biển báo thông dụng
IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1/ Ổn định tình hình lớp:
2/ Kiểm tra cũ: Câu hỏi:
(78)như Nhà nước? Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam làm để công dân thực tốt quyền nghĩa vụ mình? Lấy ví dụ minh họa
Dự kiến phương án trả lời:
- Công dân nước Cộng hịa XHCN Việt Nam có quyền nghĩa vụ Nhà nước Cộng hịa XHCN Việt Nam ( Ví dụ: Học tập, lao động, tự kinh doanh, đóng thuế )
- Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam bảo vệ bảo đảm việc thực quyền nghĩa vụ công dân theo quy định pháp luật ( Ví dụ: Bảo vệ lợi ích hợp pháp cơng dân, có hướng dẫn công dân thực quyền nghĩa vụ )
3/ Giảng mới: - Giới thiệu bài:
Giáo viên treo tranh tai nạn giao thơng
? Suy nghĩ em hình ảnh trên?
Học sinh trả lời, giáo viên dẫn vào bài: Tai nạn giao thông vấn đề nhức nhối xã hội Đặc biệt năm gần tai nạn giao thông lại liên tục gia tăng, ảnh hưởng lớn đến cá nhân, xã hội Nguyên nhân đâu? Giải pháp gì? Hơm cúng ta tìm hiểu qua 14: Thực trật tự an tồn giao thơng
- Tiến trình dạy: Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần thơng tin, kiện.
- Gọi học sinh đọc phần thông tin, kiện SGK
? Em nhận xét tình hình tai nạn giao thông mức độ thiệt hại
Hoạt động 1:
Tìm hiểu phần thơng tin, sự kiện
- Đọc phần thông tin, kiện SGK
- Tình hình tai nạn giao thơng
I/ Thông tin, sự kiện:
(79)người tai nạn gây ra?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
? Em nêu nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn trên? Nguyên nhân chủ yếu?
- Nhận xét
? Làm để tránh tai nạn giao thông tham gia giao thông?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
gia tăng số vụ, số người chết, số người bị thương thiệt hại người lớn - Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Nguyên nhân: Do phương tiện tăng nhanh, hệ thống đường xá chưa đáp ứng nhu cầu lại, người dân chưa có ý thức tự giác chấp hành qui định ATGT Nguyên nhân chủ yêú người dân chưa có ý thức tự giác chấp hành qui định ATGT - Nghe
- Phải nâng cao ý thức trách nhiệm cách tuân thủ qui định pháp luật trật tự an tồn giao thơng
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
về người lớn
- Đua xe trái phép gây chết người Bà Rịa Vũng Tàu TP Hồ Chí Minh
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh rút học và liên hệ thân
? Để đảm bảo ATGT tham gia giao thông cần phải làm gì?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
? Khi tham gia giao thơng đường bộ, em thấy có kiểu đèn tín hiệu nào? ý nghĩa tín hiệu đó?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
Hoạt động 2:
Rút học liên hệ bản thân.
- Phải tyuệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông - Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Các tín hiệu đèn: Đèn xanh (được đi), đèn đỏ (cấm đi), đèn vàng (đi chậm lại)
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
II/Nội dung bài học:
1 Để đảm bảo an toàn đường, ta phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông gồm: Hiệu lệnh người điều khiển giao thơng, tìn hiệu đèn giao thơng, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu tường rào bảo vệ, hàng rào chắn Một số tín hiệu giao thơng
a) Đèn tín hiệu giao thơng:
(80)- Treo tranh yêu cầu học sinh quan sát - Giới thiệu biển báo cấm
? Đặc điểm loại biển báo này? ý nghĩa?
- Giới thiệu biển báo nguy hiểm
? ý nghĩa loại biển báo này? Đặc điểm?
- Nhận xét, khẳng định - Giới thiệu biển hiệu lệnh
? Biển báo có ý nghĩa thế nào? Có đặc điểm sao?
- Nhận xét
- Giới thiệu thêm cho học sinh biển báo dẫn: Hình chữ nhật/ hình vng, màu xanh lam
- Quan sát - Nghe, nhìn
+ ý nghĩa: Biển báo cấm + Đặc điểm: Hình trịn, màu trắng, có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể điều cấm - Nghe, nhìn
+ ý nghĩa: Biển báo nguy hiểm
+ Đặc điểm: Hình tam giác đều, màu vàng, có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể điều nguy hiểm cần đề phòng - Nghe
- Nghe, nhìn
+ Ý nghĩa: Báo điều phải thi hành
+ Đặc điểm: Hình trịn, màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành
- Nghe - Nghe
đi - Đèn đỏ: Cấm
- Đèn vàng: Đi chậm lại
b) Các loại biển báo thơng dụng: - Biển báo cấm: Hình trịn, màu trắng, có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể điều cấm - Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, màu vàng, có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể điều nguy hiểm cần đề phòng
- Biển hiệu lệnh: Hình trịn, màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành
Hoạt dộng 3:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố.
- Gọi học sinh đọc, làm tập b ? Trong biển báo này:
- Biển báo cho phép người đi?
- Biển báo cho phép người xe đạp đi?
- Gọi học sinh nhận xét
- Có thể yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa biển báo lại
- Nhận xét, khẳng định: 110a (cấm xe đạp), 112 (cấm người bộ), 226 (đường người xe đạp cắt ngang), 304 (đường dành cho xe thô sơ), 305 (đường dành cho người bộ) 123b
Hoạt động 3:
Luyện tập, củng cố. - Đọc, làm tập b: + Biển báo 305, 423b + Biển báo 304, 226 - Nhận xét
- Nêu ý nghĩa biển báo lại
- Nghe
III/ Luyện tập: - Bài tập b/40: + Biển báo cho phép người đi: 305, 423b
(81)(đường dành cho người sang ngang)
- Họi học sinh thực tập d/40 SGK
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung * Củng cố:
? Để đảm bảo an toàn đường ta phải làm gì? Nêu số tín hiệu đèn, biển báo giao thông thường gặp?
- Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét, kết luận
4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Về nhà học kỹ nội dung học - Tìm hiểu thêm hệ thống báo hiệu giao thông, tranh ảnh, câu chuyện thực trật tự ATGT
- Rút học cho thân - Hoàn thành tập vào - Chuẩn bị tiết 14: Thực trật tự an tồn giao thơng:
+ Tìm hiểu số qui định đường tham gia giao thông
+ Liên hệ thực tế thân, địa phương việc thực qui định đường
- Đọc, làm tập d/40 SGK + Liên hệ thực tế địa phương: Tốt, chưa tốt
+ Có thể làm nhữn việc: Tự giác chấp hành trật tự ATGT; vận động, tuyên truyền người thực hiện, lên án hành vi cố ý vi phạm luật giao thông
- Nghe, củng cố học
- Bài tập d/40 SGK
Ngày soạn:08/02/2015 Ngày dạy: 10/02/2015
(82)-Tiết:24
Bài 14 : THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG(TT)
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: 1/ Kiến thức:
- Nắm số quy định đường người bộ, người xe đạp, người xe máy số quy định an toàn đường sắt
- Thấy trách nhiệm việc thực quy định pháp luật thực trật tự an tồn giao thơng
2/ Kĩ năng:
- Học sinh nhận biết ddược số quy định đường biết cách xử lí tình đường
- Biết đánh giá hành vi người khác đường 3/ Thái độ:
- Có ý thức tôn trọng quy định pháp luật đường
- Ung hộ việc làm đúng; phê phán, lên án việc làm sai, trái quy định đường II/Các KNS GD bài:
KN thu thập xử lý thơng tin trật tự, an tồn giao thơng, tư phê phán, đánh giá hành vi thực chưa pháp luật giao thông
KN định giải vấn đề tình liên quan đến ATGT III/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị giáo viên: Hỏi trả lời, phân tích tình huống, động não Luật Giao thông đường bộ, tranh đường
- Chuẩn bị học sinh: Tìm hiểu số quy định đường, liên hệ thực tế việc đường thân địa phương
IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1/ Ổn định tình hình lớp:
2/ Kiểm tra cũ: Câu hỏi:
- Để đảm bảo an toàn giao thơng phải làm gì? Liên hệ thân
- Nêu đặc điểm biển báo giao thông?
(83)thông
- Đặc điểm loại biển báo: + Biển báo cấm: Hình trịn, màu đỏ, viền màu vàng, hình vẽ màu đen thể điều cấm
+ Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, màu vàng, viền màu đỏ, hình vẽ màu đen báo điều nguy hiểm
+ Biển báo hiệu lệnh: Hình trịn, màu xanh lam, hình vẽ màu trắng báo điều phải thi hành
3/ Giảng mới: - Giới thiệu bài:
Khi đường để đảm bảo an toàn tạo thống Nhà nước đưa số quy định đường Tiết học hơm tìm hiểu quy điịnh qua phần lại 14: Thực trật tự an tồn giao thơng (tt)
- Tiến trình dạy: Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiếp nội dung học.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh tập a
? Nhận xét hành vi những người tranh?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
? Hãy kể câu chuyện đi đường thân chứng kiến?
- Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét
? Pháp luật nước ta có quy định đường?
Hoạt động 1:
Tìm hiểu tiếp nội dung bài học.
- Quan sát hình ảnh tập a
- Vi phạm pháp luật trật tự an tồn giao thơng: chăn, dắt trâu bò đường sắt; xe đạp hàng ba
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Đi bộ: sát mép đường, bên phải; không hanhg hai, hàng ba
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Người bộ: Đi lề đường, hè phố sát mép đường
Người xe đạp: Không
I/ Nội dung bài học: (tt)
3 Một số quy định đường:
- Đối với người bộ:
+ Người phải hè phố, lề đường sát mép đường bên phải ( nêu khơng có vỉa hè)
+ Nếu có tín hiệu, vạch kẻ đường dành cho người qua đường người phải tuân thủ
- Đối với người xe đạp:
(84)- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
? Bản thân em thực quy định nào?
- Nhận xét
lạng lách, đánh võng, không dàn hành ngang
Trẻ em 16 tuổi không lái xe gán máy - Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Liên hệ thân, trả lời - Nghe
ngang, lạng lách, đánh võng, không mang vác cồng kềnh, không buông hai tay + Trẻ em 12 tuổi không xe đạp người lớn - Trẻ em 16 tuổi không lái xe máy, đủ 16 tuổi lái xe máy có dung tích xilanh 50 cm3
- Đối với đường sắt:
+ Khơng chăn thả trâu bị, gia súc chơi đùa đường sắt
+ Không thị đầu, chân, tay ngồi tàu chạy + Không ném đất đá vật nguy hiểm lên tàu từ tàu xuống
Hoạt dộng 2:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố.
- Gọi học sinh đọc, làm tập c
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung * Củng cố:
Tình huống: Anh Ba xin dự thi để lấy lái xe Lúc thi, có cảnh sát ngồi sau để kiểm tra Đi qua nhiều dãy phố anh thực luật đường đến ngã tư có đường ngược hciều viên thiếu úy nói vói anh ghé vào mua
Hoạt động 2:
Luyện tập, củng cố. - Đọc, làm tập c:
+ Vượt xe khác: Báo hiệu trước, quan sát phía trước an tồn vượt
+ Tránh xe ngược chiều: Giảm tốc độ, sát lề phải - Nhận xét, bổ sung
- Trong tình hai người sai họ vi phạm quy định đường
III/ Luyện tập: - Bài tập c:
+ Vượt xe khác: Báo hiệu trước, quan sát khơng có chướng ngại vật, xe trước khơng vượt xe khác vượt phía bên trái
(85)chai nước Vì nể anh vào đường ngược chiều
? Trong tình đúng, ai sai? Vì sao?
-Nhận xét, kết luận tồn bài: An tồn giao thơng hạnh phác người, nhà cần phải đảm bảo an toàn tuyệt đối tham gia giao thông
4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Về nhà học bài, làm tập vào - Chuẩn bị 15: Quyền nghĩa vụ học tập
+ Đọc truyện đọc trả lời câu hỏi gợi ý
+ Tìm gương học tập tốt
- Nghe, củng cố học
Ngày soạn: 25-02-2015 Tiết: 25 Ngày dạy: 27-02-2015
Bài 15 :
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (tiết 1) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
1/ Kiến thức:
(86)- Nắm nội dung quyền nghĩa vụ học tập công dân 2/ Kĩ năng:
- Phân biệt biểu đúng, chưa việc thực quyền nghĩa vụ học tập
- Thực quy định học tập nghĩa vụ học tập 3/ Thái độ:
- Tự giác mong muốn thực tốt quyền, nghĩa vụ học tập yêu thích việc học - Phấn đấu đạt kết cao học tập
II/Các KNS GD bài:
KN tư phê phán, đánh giá hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ học tập KN trình bày suy nghĩ ý tưởng, hợp tác
III/ Chuẩn bị:
-Xử lí tình huống, động não
- Chuẩn bị giáo viên: Giáo án; Hiến pháp 1992; Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Việt Nam; Luật Giáo dục; gương học tập học sinh, công dân Việt Nam
- Chuẩn bị học sinh: Tìm hiểu truyện đọc, gương học tập tiêu biểu IV/ Hoạt động dạy học:
1/ Ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút Đề:
Câu 1: Nêu số quy định pháp luật nước ta đường( người và người xe đạp)? Bản thân em thực việc đường nào?
Câu 2: Em thấy tình hình thực trật tự an tồn giao thơng địa phương nào? Em làm để việc thực trật tự an tồn giao thơng địa phương tốt hơn?
Câu 3: Hành vi thực quy định trật tự an toàn giao thông? a Đi hàng b Buông hai tay xe
c Đi thật nhanh qua đèn đỏ d Không mang vác cồng kềnh Đấp án:
Câu 1: (4,0 điểm)
* Một số quy định đường: - Đối với người bộ:
+ Người phải hè phố, lề đường sát mép đường bên phải ( nêu khơng có vỉa hè)
+ Nếu có tín hiệu, vạch kẻ đường dành cho người qua đường người phải tuân thủ
- Đối với người xe đạp:
+ Không dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng, không mang vác cồng kềnh, không buông hai tay
(87)Câu 2: (4,0 điểm)
- Việc thực trật tự an tồn giao thơng địa phương chưa tốt: Đi xe máy không đội mũ bảo hiểm, điều khiển xe say, lạng lách, chạy nhanh
- Biện pháp: Cần tăng cường việc quane lí xử lí vi phạm, nâng cao ý thức người dân
Câu 3: (2,0 điểm) Hành vi đúng: a, d 3/ Giảng mới: - Giới thiệu bài:
Giáo viên nêu vấn đề: Vì ngày em miệt mài học tập?
Học sinh trả lời, giáo viên dẫn vào bài: Việc học tập có ý nghĩa to lớn thân người, gia đình, xã hội Chính vạy mà Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề trẻ em độ tuổi học Để hiểu rõ sang 15: Quyền nghĩa vụ học tập
- Tiến trình dạy:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc: Quyền học tập trẻ em huyện đảo Cô Tô
- Gọi học sinh đọc truyện đọc SGK ? Cuộc sống trẻ em huyện đỏa Cô Tô trước nào?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
? Điều đặc biệt đổi thay ở đảo Cơ Tơ ngày gì?
? Nhà trường , xã hội, gia đình đã làm để trẻ em đảo Cô Tô học?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét, liên hệ: Mơi trường giáo dục tồn diện hiệu phải có
Hoạt động 1:
Tìm hiểu truyện đọc: Quyền học tập trẻ em huyện đảo CôTô
- Đọc nội dung truyện đọc SGK
- Trẻ em thất học nhiều, thiếu thốn mặt
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Tất trẻ em huyện đến tuổi học đến trường, trường xây dựng khang trang, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, chất lượng ngày nâng cao - Xã hội: Đầu tư cho việc xây dựng trường học, giúp đỡ gia đình khó khăn, vận động gia đình cho học Gia đình: Cho đến trường học tập Nhà trường: Có đội ngũ thầy
I/ Truyện đọc: Quyyền học tập của trẻ em huyện đảo Cô Tô
- Trước: Trẻ em thất học nhiều, thiếu thốn mặt
- Sau: Tất trẻ em huyện đến tuổi học đến trường, trường xây dựng khang trang, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, chất lượng ngày nâng cao
(88)kết hợp ba mơi trường: Nhà
trường, gia đình xã hội giáo nhiệt tình.- Nhận xét, bổ sung. - Nghe
đình cho học Gia đình: Cho đến trường học tập Nhà trường: Có đội ngũ thầy giáo nhiệt tình Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh rút học và liên hệ thân
? Qua tìm hiểu truyện đọc trên, em thấy người ta trọng đến vấn đề học tập Vì vậy?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
? Đối với em việc học tập có ý nghĩa nào?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét, lấy ví dụ chứng minh ? Pháp luật nước ta có quy định như vấn đề học tập?
? Quyền học tập công dân được thể nào?
- Nhận xét
? Người công dân phải thực hiện nghĩa vụ học tập nào? Liên hệ thân em
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
- Treo tranh giới thiệu gương thực tốt nghĩa vụ học tập
? Gia đình có trách nhiệm thế việc học tập con?
Hoạt động 2:
Rút học liên hệ bản thân.
- Vì có học tập người mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Nhờ học tập mà em biết đọc, biết viết, biết thêm nhiều điều thú vị sống - Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Học tập quyền nghĩa vụ công dân
- Quyền: Học tập khơng hạn chế, học ngành nghề u thích, học nhiều hình thức, học tập suốt đời
- Nghe
- Phải học tập tốt trở thành người cơng dân có ích
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Quan sát, nghe
- Tạo điều kiện tốt để hoàn thành nghĩa vụ học tập
II/Nội dung bài học:
- Việc học tập người vơ quan trọng Có học tập người có kiến thức, kĩ để phát triển tồn diện toưr thành người có ích
- Cơng dân có quyền nghĩa vụ học tập
+ Quyền: Học tập không hạn chế, học ngành nghề u thích, học nhiều hình thức, học tập suốt đời
+ Nghĩa vụ: Hoàn thành bậc Giáo dục Tiểu học, sức học tập đạt kết cao, rèn luyện để trở thành người cơng dân có ích cho xã hội
Gia đình có nghĩa vụ tạo điều kiện cho hồn thành nghĩa vụ học tập Hoạt dộng 3:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố. - Gọi học sinh đọc, làm tập a - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhậ xét
Hoạt động 3:
Luyện tập, củng cố. - Đọc, làm tập a:
Một số hình thức học tập: Học
III/ Luyện tập: - Bài tập a:
(89)* Củng cố:Đưa tình huống:
Bạn A học sinh giỏi lớp nghỉ học khơng lí Cơ giáo đến nhà thấy mẹ kế đánh A băt co làm việc Khi giáo hỏi lí bà cho biết A nghỉ học nhà thiếu người làm
? Em có nhận xét việc này? Nếu A em làm gì?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận toàn bài: Học tập vừa quyền vừa nghĩa vụ cơng dân Để quyền đảm bảo người cơng dân phải hồn thành nghĩa vụ
4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Về nhà học bài, làm tập vào - Chuẩn bị 15 (tt) Quyền nghĩa vụ học tập:
+ Về nhà học kĩ nội dung học, làm tập
+ Mỗi tổ xây dựng, thể tình quyền nghĩa vụ học tập
ở trường, lớp, vừa học vừa làm, học qua sách, báo đài
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Đọc, suy nghĩ, trả lời:
+ Mẹ kế vi phạm pháp luật: Hành hạ trẻ em vi phạm quyền học tập trẻ em
+ Nếu A em tìm cách để thuyết phục mẹ cho học, Nếu khơng nhờ đến quan có thẩm quyền
- Nhận xét, bổ sung - Nghe, củng cố học
trường, lớp, vừa học vừa làm, học qua sách, báo đài
Ngày soạn: 05-03-2015 Tiết: 26 Ngày dạy: 06-03-2015
Bài 15 : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP(TT) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
1/ Kiến thức:
Thấy quan tâm Nhà nước xã hội quyền lợi học tập công dân trách nhiệm thân việc học tập
2/ Kĩ năng:
Thực quy định quyền nghĩa vụ học tập công dân, thân 3/ Thái độ:
- Yêu thích việc học
- Phấn đấu đạt kết cao học tập II/Các KNS GD bài:
KN tư phê phán, đánh giá hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ học tập KN trình bày suy nghĩ ý tưởng, hợp tác
(90)- Chuẩn bị giáo viên: Xử lí tình huống, động não Giáo án, thơng tin hõ trợ nHa fnước giáo dục; gương học tập tiêu biểu
- Chuẩn bị học sinh: Học cũ, tìm gương học tập tốt, xem trước tập c, d
IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1/ Ổn định tình hình lớp:
2/ Kiểm tra cũ: Câu hỏi:
- Việc học tập có ý nghĩa người? Liên hệ thân em
- Cơng dân có quyền, nghĩa vụ học tập nào? Em thực sao?
Dự kiến phương án trả lời: - Việc học tập người có ý nghĩa vơ quan trọng: Có học tập người có kiến thức, kĩ để phát triển tồn diện trở thành người cơng dân có ích cho xã hội
- Cơng dân có quyền học tập khơng hạn chế, học ngành nghề u thích, học nhiều hình thức, học tập suốt đời
3/ Giảng mới: - Giới thiệu bài:
Để giúp cá nhân thực tốt quyền nghĩa vụ học tập nỗ lực thân cịn cần có phối hợp, tạo điều kiện giia đìnhm nhà trường, xã hội Vậy Nhà nước ta làm để giúp cơng dân thực tốt quyền nghĩa vụ học tập? Tiết học hôm nghiên cứu qua 15: Quyền nghĩa vụ học tập (tt)
(91)Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiép nội dung học.
Tình huống:
Trong tranh luận quyền học tập lớp 6A, bạn Minh cho rằng: Những bạn khơng có tiền nộp học lẽ không nên học
? Em nghĩ ý kiến Minh? - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
? Vậy trường hợp chúng ta cần phải làm gì?
- Nhận xét: Cơng đan có quyền học tậo, Nếu người gặp khó khăn phải biết giúp đỡ họ
? Em có biết nhờ đâu mà trẻ em mồ cơi, khuyết tật lại có điều kiện học khơng ?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung: Các nhà hảo tâm quyên góp tiền, vật giúp bạn học sinh nghèo có điều kện đến trường, Hội khuyến học
? Chủ trương, sách Nhà nước ta học tập nào?
- Nhận xét
- Treo tranh, giới thiệu gương:
Hoạt động 1:
Tìm hiểu tiếp nội dung học.
- Đọc tình huống, suy nghĩ, trả lời:
- Em nghĩ ý kiến Minh khơng học tập quyền tất công dân - Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Cần chung tay, chung sức giúp đỡ để bạn có điều kiện đến trường học tập thực nghĩa vụ học tập - Nghe
- Nhờ vào quan tâm Đảng, Nhà nước tồn xã hội: Học sinh qun góp quần áo cho bạn vùng khó khăn, Nhà nước miễn tiền học phí cho học sinh Tiểu học, hộ nghèo, xây dựng trung tâm bảo trợ xã hội, trường cho người khuyết tật, doanh nghiệp, tổ chức xã hôi có ủng hộ vật chất tinh thần cho việc học tập công dân
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Nhà nước tạo điều kiện để công dân học tập: Mở
II/ Nội dung bài học: (tt)
(92)
Hoàng Thái Anh, Nguyễn Minh Tâm, Cấn Thùy Linh, Nguyễn Minh Quân ? Em học tập điều họ? - Nhận xét
? Nêu trường hợp thực hiện chưa pháp luật quyền nghĩa vụ học tập công dân?
- Nhận xét
rộng thêm trường, lớp; nhiều hình thức học tập; hỗ trợ, giúp đỡ tài
- Nghe - Nghe
- Tinh thần học tập hăng say, kiên trì, tích cực, sáng tạo - Nghe
- Giúp đỡ học sinh khó khăn, khơng cho học, bắt nhà lao động
- Nghe
rộmg khắp hệ thống trường, lớp; miễn học phí cho học sinh Tiểu học, trẻ em khó khăn
Hoạt dộng 2:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố.
- Gọi học sinh đọc, làm tập c
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
- Gọi học sinh đọc, làm tập đ
* Củng cố:
? Em làm để thực tốt quyền nghĩa vụ học tập?
- Nhận xét, kết luận toàn bài: Học tập có ý nghĩa vơ quan trọng Đó quyền nghĩa vụ
Hoạt động 2:
Luyện tập, củng cố. - Đọc, làm tập c:
+ Các em học thực nghĩa vụ học tập + Có thể thực cách: Học trường dành cho người khuyết tật, trung tâm bảo trợ xã hội
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc, làm tập đ: Biểu đúng, biểu 1, sai Vì phải có cân đối quyền nghĩa vụ học tập với nghĩa vụ khác
- Liên hệ thân, trả lời: Ra sức học tập, rèn luyện đạo đức, có thời gian biểu học tập, phụ giúp gia đình
- Nghe, củng cố học
III/ Luyện tập: (tt) - Bài tập c:
+ Trẻ em lang thang, khuyết tật học thực nghĩa vụ học tập
+ Có thể thực cách: Học trường dành cho người khuyết tật, trung tâm bảo trợ xã hội
- Bài tập đ:
(93)công dân Cá nhân, gia đình, nhà trường, xã hội có trách nhiệm vấn đề
4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Về nhà học bài, làm tập vào - Chuẩn bị hơm sau: Ơn tập nội dung học từ 12 đến 15, xem kĩ tạp để hôm sau kiểm tra tiết
Ngày soạn: 11-03-2015 Tiết: 27 Ngày dạy: 12-03-2015
KIỂM TRA MỘT TIẾT I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm nội dung nhóm quyền trẻ em - Đặc điểm loại biển báo
- Quyền nghĩa vụ học tập công dân
- Trách nhiệm công dân việc thực trật tự an tồn giao thơng 2/ Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ tổng hợp, giải tình 3/ Thái độ:
Giáo dục học sinh ý thức trung thực, tự giác II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị giáo viên: đề kiểm tra + đáp án + biểu điểm, hướng dẫn học sinh ôn tập - Chuẩm bị học sinh: Ôn tập kiến thức, giấy bút
III/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp
2/ Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3/ Giảng mới:
Hoạt động 1:
(94)- Học sinh nhận đề, làm nghiêm túc
Đề + đáp án kiểm tra: Lưu sổ lưu đề kiểm tra
I/ Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Khoanh tròn chữ câu trả lời đúng. Câu 1: Nguyên nhân nghun nhân gây tai nạn giao thơng?
A Do dân cư tăng nhanh B Do kinh tế phát triển
C Do đường xá xuống cấp D Do người tham gia giao thông thiếu ý thức
Câu 2: Hành vi không xâm phạm quyền trẻ em?
A Bắt trẻ em nghỉ học lao động B Đánh đập trẻ em
C Chăm sóc, giáo dục trẻ em D Hành hạ, xúc phạm trẻ em Câu 3: Nối cột A với cột B cho phù hợp:
A B Kết
quả Biển báo cấm a Hình chữ nhật, hình vng, xanh 1+ Biển báo nguy
hiểm
b Hình trịn, màu xanh lam, hình vẽ màu trắng 2+ 3.Biển báo hiệu lệnh c Hình trịn, màu trắng, viền màu đỏ, hình vẽ màu
đen
3+ Biển dẫn d Hình tam giác đều, màu vàng, viền màu đỏ, hình
vẽ màu đen
4+
Câu 4: Điền cụm từ vào chỗ trống cho phù hợp với nội dung học: Nhóm quyền sống cịn, nhóm quyền phát triển
(95)b) quyền đáp ứng nhu cầu cho phát triển cách tồn diện học tập, vui chơi, giải trí
II/ Tự luận: (7,0 điểm).
Câu 1: Em ứng xử trường hợp sau: a) Em thấy người lớn đánh đập em nhỏ b) Em thấy bạn nơi em nghỉ học
Câu 2: Nêu quy định pháp luật dành cho người bộ.
Câu 3: Nêu việc làm thể em thực tốt nghĩa vụ học tập.
Câu 4: Học sinh có trách nhiệm việc thực trật tự an tồn giao thơng?
ẹÁP ÁN, BIỂU ẹIỂM I/ Traộc nghieọm:(3,0 ủieồm)
Caõu 1: D (0,5 ủieồm) Caõu 2: C (0,5 ủieồm)
Caõu 3: (1,0 ủieồm) Moói keỏt quaỷ ủuựng 0,25 ủieồm : 1+c, 2+d, 3+b, 4+a
Cãu 6:(1,0 ủieồm) Mi ch troỏng ủiền ủuựng 0,5 ủieồm Thửự tửù nhử sau: Nhóm quyền bảo vệ, nhóm quyền phát triển
II/ Tửù luaọn:(7,0 ủieồm) Câu 1:(2,0 điểm)
- Em tìm cách can ngăn, hkong cho người lớn đánh đập em nhỏ Nếu khơng nhờ người lớn can thiệp (1,0 điểm)
- Khuyên bạn gia đình nên cho bạn học lại Nếu khoa khăn huy động giúp đỡ từ phía người (1,0 điểm)
Câu 2: (2,0 điểm)
- Người phải vỉa hè, lề đường Nếu nơi khơng có vỉa hè, lề đường sát mép đường bên phải.(1,0 điểm)
- Tại nơi có tín hiệu dành cho người bộ: vạch kẻ đường, đèn tín hiệu người phải tuân thủ (1,0 điểm)
Câu 3: (1,0 điểm)
Nêu ví dụ thể tính tiết kiệm (mỗi ví dụ 0,5 điểm) Ví dụ: - Luôn học trước đến lớp
(96)- Tự giác chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật trật tự an tồn giao thơng: Khơng dàn hanhg ngang, khơng lạng lách, đánh võng, không buông haii tay; xe máy với bố mẹ phải độ nón bảo hiểm (1,0 điểm)
- Tyuên truyền, vận động người thực tốt quy định pháp luật trật tự an tồn giao thơng.(1,0 điểm)
Hoạt động 2:
- Giáo viên nhận bài, đếm tổng số, nhận xét tiết kiểm tra - Học sinh nhận bài, nghe nhận xét
4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: - Về nhà làm lại đề kiểm tra
- Chuẩn bị 16: Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm: Tìm hiểu truyện đọc, tình huống, câu chuyện, báo liên quan đến quyền cảu công dân
* Thống kê chất lượng:
Lớp Số lượng SLGiỏi % KháSL % TBSL % YếuSL % KémSL % TBTLSL %
6A 16
6B 18
IV/ Rút kinh nghiệm :
(97)Ngày soạn: 17-03-2015 Tiết: 28 Ngày dạy: 18-03-2015
Bài 16 :
QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, THÂN THỂ, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM (tiết 1)
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: 1/ Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu quy định pháp luật quyền bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm; hiểu tài sản quý người , cần phải giữ gìn, bảo vệ
2/ Kĩ năng:
Biết tự bảo vệ có nguy xâm hại tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm 3/ Thái độ:
Có thái độ quý trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm thân; đồng thời tôn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự người khác
II/KNS GD
KN định giải vấn đề tình để bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm
KN tư phê phán, đánh giá hành vi xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người khác
HN ứng phó tình bị xâm hại đến tính mạng thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm
III/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị giáo viên: Thảo luận nhóm, động não, xử lý tình Giáo án, tham khảo Hiến pháp 1992, Bộ Luật Hình năm 1999, bảng phụ
- Chuẩn bị học sinh: Tìm hiểu truyện đọc SGK, báo, câu chuyện liên quan đến học
(98)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1/ Ổn định tình hình lớp:
2/ Kiểm tra cũ:
Khơng kiểm tra tiết trước kiểm tra tiết
3/ Giảng mới: - Giới thiệu bài:
Đối với người sức khỏe, tính mạng, danh dự nhân phẩm vô quan trọng, quý giá Pháp luật nước ta có quy định nhằm để bảo vệ tài sản quý giá công dân Hôm nay, tìm hiểu vấn đề qua 16: Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm
- Tiến trình dạy: Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc: Một học.
- Gọi học sinh đọc truyện đọc SGK ? Vì ông Hùng gây chết cho ông Nở? Hành vi có cố ý khơng?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
? Vậy ơng Hùng có chịu trách nhiệm hành vi hay khơng? Vì sao?
? Việc ơng Hùng bị khởi tố chứng tỏ điều gì?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét: Pháp luật nước ta công minh thực coi trọng người: Vi phạm bị xử theo quy định pháp luật cho dù hành vi vơ tình, khơng cố ý
Hoạt động 1:
Tìm hiểu truyện đọc: Một bài học.
- Đọc nội dung truyện đọc SGK
- Vì ông giăng điện để bẫy chuột làm ông Nở bị giật điện Hành vi ơng khơng cố ý
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Ông Hùng phải chịu trách nhiệm việc làm ông gây hậu nghiêm trọng làm chết người
- Chứng tỏ pháp luật nước ta công minh coi trọng người
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
I/ Truyện đọc: Một học.
(99)
Hướng dẫn học sinh rút học và liên hệ thân
? Đối với người là quan trọg nhất? Vì sao?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung: Đây xem tài sản quý giá cảu người
? Vậy pháp luật nước ta làm gì tài sản người? - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét, giới thiệu điều 71 Hiến pháp năm1992: “ Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm ”
Thảo luận nhóm: Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất công dân?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung: Đây quyền cơng dân quyền sở để cơng dân có quyền khác theo quy định pháp luật
? Vậy pháp luật nước ta có những quy định quyền công dân?
Rút học liên hệ bản thân.
- Tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm quan trọng Vì thứ gắn liền với cá nhân giúp cá nhân tồn phát triển
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe danh dự nhân phẩm người
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Vì quyền gắn liền với người định đến tồn tại, phát triển cá nhân
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
II/Nội dung bài học:
- Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhânp hảm quyền cơng dân Quyền gắn liền với người quyền quan trọng nhất, quý giá người
- Pháp luật quy định:
(100)? Em đảm bảo quyền này hay chưa?
- Nhận xét
? Đối với tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người khác, em cần phải làm gì?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
? Những hành vi xâm phạm quyền cơng dân bị xử lí nào? Cho ví dụ
- Nhận xét, giới thiệu cho học sinh số câu chuyện pháp luật
- Liên hệ thân, trả lời: Tốt chưa tốt
- Nghe
- Cần phải tôn trọng,bảo vệ, không xâm phạm
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Sẽ bị xử lí theo quy định pháp luật
Ví dụ: Giết người - ngồi tù, đánh bạn - cảnh cáo, xin lỗi bạn
- Nghe
người phải theo quy định pháp luật
- Cơng dân có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm Điều có nghĩa người phải tơn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người khác
Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người khác bị pháp luật trừng trị
Hoạt dộng 3:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố.
- Gọi học sinh đọc, làm tập b
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Gọi học sinh đọc, làm tập c * Củng cố:
Tình huống: Nam Sơn hai học sinh ngồi cạnh bên Một hôm, Sơn bị bút máy mua đẹp Tìm khơng thấy, Sơn đổ tội cho Nam Nam Sơn to tiếng Tức quá, Nam đánh Sơn chảy máu mũi
? Nhận xét cách ứng xử hai
Hoạt động 3:
Luyện tập, củng cố. - Đọc, làm tập b:
+ Tuấn có vi phạm quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm
+ Hải báo với gia đình, nhà trường để can thiệp
- Nhận xét, bổ sung - Đọc, làm tập c:
Hà tỏ thái độ phản đối nhóm trai báo cho cha mẹ, thầy cô giáo biết
- Quan sát, đọc tình
III/ Luyện tập: - Bài tập b:
+ Tuấn có vi phạm quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm
+ Hải báo với gia đình, nhà trường để can thiệp
- Bài tập c:
(101)bạn? Nếu em hai bạn em làm gì?
- Nhận xét, kết luận tồn bài: Mỗi người có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm Mọi hành vi xâm phạm quyền công dân bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc
4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Về nhà học bài, làm tập vào - Chuẩn bị hôm sau: Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm (tt) + Tìm hiểu trách nhiệm công dân quyền
+ Mỗi tổ chuẩn bị tình thực tốt ( tổ 1, tổ 2), thực chưa tốt (tổ 3, tổ 4) quyền công dân
- Cả hai bạn sai: Sơn sai chưa biết xác mà đổ tội cho Nam Nam sai đánh Sơn
- Nghe, củng cố học
(102)Ngày soạn: 24-03-2015 Tiết: 29 Ngày dạy: 25-03-2015
Bài 16 :
QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM(TT)
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: 1/ Kiến thức:
- Thấy quan tâm Nhà nước người
- Thấy rõ trách nhiệm công dân việc sử dụngquyền tự thân thẻ quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm
2/ Kĩ năng:
Biết tự bảo vệ có nguy bị xâm hại tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm
3/ Thái độ:
- Quý trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm thân - Tơn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người khác II/KNS GD
KN định giải vấn đề tình để bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm
KN tư phê phán, đánh giá hành vi xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người khác
HN ứng phó tình bị xâm hại đến tính mạng thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm
III/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị giáo viên: Động não, xử lý tình Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ - Chuẩn bị học sinh: Học cũ, tìm ví dụ thực tế; tổ chuẩn bị tình thể quyền công dân
IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1/ Ổn định tình hình lớp:
2/ Kiểm tra cũ: Câu hỏi:
Pháp luật có quy định nhằm đẻ bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm cơng dân? Cho ví dụ thực chưa quy định này?
(103)Pháp luật quy định:
- Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể Không quyền xâm phạm đến thân thể người khác Việc bắt giữu người phải theo quy định pháp luật
- Cơng dân có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm
Ví dụ: Đánh bạn, chửi bạn, nói xấu bạn
3/ Giảng mới: - Giới thiệu bài:
Qua quy định cho thấy Nhà nước ta vấn đề người nào? Trách nhiệm công dân quyền đựoc pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm gì? Để timg hiểu sang phần cịn lại 16: Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm (tt)
- Tiến trình dạy: Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiếp nội dung học
* Đưa tình huống:
1 Giờ kiểm tra Huy không cho Hải xem Ra Hải chửi đánh Huy.
? Em có nhận xét việc làm Hải? Nếu Huy em làm gì? 2 Nhà ơng Tình ni đàn gà hàng chịc thỉnh thoảng lại bị vài ông canh và một đêm nọ, Thi đến chuồng gà nhà ông bắt trộm bị ông đánh gãy tay.
Hoạt động 1:
Tìm hiểu tiếp nội dung học. - Quan sát, đọc, trả lời:
1 Hải xâm phạm tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm Huy Nếu Huy em báo cáo việc cho bố mẹ, nhà trường biết để xử lí Cả hai người tình sai:
- Ơng Tình sai: Xâm phạm tính mạng, thân thể, sức khỏe anh Thi
(104)? Em cho biết tình huống đúng, sai? Vì sao?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
? Qua việc phân tích hai tình huống trên, em thấy người cơng dân cần có trách nhiệm việc thực quy định pháp luật?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét, lấy ví dụ chứng minh
? Quy định cơng dân có quyền này cho thấy Nhà nước ta vấn đề người nào?
- Nhận xét
- Anh Thi sai: Trộm cắp tài sản ơng Tình
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Chúng ta phải biết tơn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người khác; đồng thời phải biết tự bảo vệ quyền mình; phê phán, tố cáo việc làm trái quy định pháp luật
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Quy định cho thấy Nhà nước ta thực quan tâm đến người
- Nghe
- Chúng ta phải biết tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người khác; đồng thời phải biết tự bảo vệ quyền mình; phê phán, tố cáo việc làm trái quy định pháp luật
- Quy định cho thấy Nhà nước ta thực coi trọngcon người Hoạt dộng 3:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố.
- Gọi học sinh đọc, làm tập d
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
* Củng cố:
* Tổ chức cho tổ sắm vai tình
Hoạt động 3:
Luyện tập, củng cố. - Đọc, làm tập d:
+ Đúng: Công dân có quyền khơng bị xâm phạm thân thể; việc làm xâm phạm tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người khác vi phạm pháp luật + Sai: Mọi việc bắt giữ người phạm tội; cần giữ gìn tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phảm mình, cịn người khác khơng quan tâm; bị người khác xâm hại thân thể tốt im lặng, không để người biết
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Sắm vai tình tổ chuẩn bị
III/ Luyện tập: - Bài tập d:
(105)huống thể quyền này:
- Tổ 1, 2: Thực tốt quyền - Tổ 3, 4: Thực chưa tốt quyền
- Nhận xét, kết luận toàn bài: Đây quyền quan tri\ọng người cơng dân Do người phải tôn trọng quyền người khac tự bảo vệ quyền
4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Về nhà học bài, làm tập vào
- Chuẩn bị 17: Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở:
+ Đọc phần tình SGK trả lời câu hỏi gợi ý
+ Tìm câu chuyện thực tế nơi sống qua đài, báo vấn đề xâm hạm chỗ người khác
- Nghe, củng cố học
quan tâm; bị người khác xâm hại thân thể tốt im lặng, khơng để người biết
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy:
Bài 17 :
(106)I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: 1/ Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu nắm vững nội dung quyền bất khả xâm phạm chỗ cảu công dân quy định Hiến pháp cảu Nhà nước ta
2/ Kĩ năng:
- Biết phân biệt dâu hành vi vi phạm pháp luật chỗ công dân
- Biết tự bảo vệ chỗ xủa khơng xâm phạm chỗ người khác
- Biết phê phán, tố cáo làm trái pháp luật, xâm phạm đến chỗ người khác 3/ Thái độ:
Có ý thức tơn trọng chỗ người khác; có ý thức cảnh giác việc bảo vệ chỗ chỗ người khác
II/KNS GD bài:
KN định giải vấn đề tình để bảo vệ quyền bất khả xâm phạm chỗ
KN tư phê phán, đánh giá hành vi xâm phạm chỗ người khác
KN tư sáng tạo, KN ứng phó trường hợp bị người khác vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ
III/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị giáo viên: Động não, Xử lí tình huống, Giáo án, Hiến pháp 1992, Bộ luật Hình 1999, bảng phụ
- Chuẩn bị học sinh: Tìm hiểu tình huống; tìm ví dụ thực tế có liên quan đến quyền
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1/ Ổn định tình hình lớp:
2/ Kiểm tra cũ: Câu hỏi:
Nhà nước, cơng dân phải làm để thực tốt quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm?
Dự kiến phương án trả lời: - Nhà nước: Ban hành, quy định quyền Hiến pháp, pháp luật; kiểm tra, giám sát việc thực quyền
(107)quyền công dân 3/ Giảng mới: - Giới thiệu bài:
Bên cạnh quyền học pháp luật nước ta quy định cơng dân có quyền bất khả xâm phạm chỗ Vậy nội dung quyền gì; trách nhiệm Nhà nước, cơng dân quyền nào? Chúng ta tìm hiểu qua 17: Quyền bất khả xâm phạm chỗ
- Tiến trình dạy: Hoạt động 1:
Hướng dẫhọc sinh tìm hiểu tình huống SGK.
- Gọi học sinh đọc tình SGK ? Chuyện xảy với nhà bà Hịa? Bà Hịa có suy nghĩ hành động nào?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét
? Theo em bà Hòa hành động như có khơng? Vì sao?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét: Việc bà Hòa vi phạm pháp luật xâm phạm chỗ nhà T
? Theo em bà Hịa nên làm để lấy lại tài sản mà khơng xâm phạm chỗ nhà T?
- Nhận xét
Hoạt động 1:
Tìm hiểu tình SGK. - Đọc nội dung tình SGK
- Bà Hịa bị gà mái mơ độ đẻ trứng - bà nghi nhà T lấy trộm nên chửi ngày
Mất quạt bàn - bà nghĩ nhà T lấy cắp nên chạy sang nhà T khám nhà T Nhà T không cho bà xông vào
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Không khơng có chứng rõ ràng
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Bà nên theo dõi để bắt tang báo công an - Nghe
I/ Tình huống:
Bà Hòa bị gà mái mơ độ đẻ trứng - bà nghi nhà T lấy trộm nên chửi ngày Mất quạt bàn -bà nghĩ nhà T lấy cắp nên chạy sang nhà T khám nhà T Nhà T không cho bà xông vào => Bà Hòa xâm phạm chỗ nhà T
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh rút học và liên hệ thân
Hoạt động 2:
Rút học liên hệ bản thân.
(108)- Giới thiệu điều 73 Hiến pháp năm 1992
? Quuyền bất khả xâm phạm chỗ công dân gì? Nội dung quyền gì?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung ? Nêu số hành vi vi phạm pháp luật chỗ cơng dân?
- Nhận xét, lấy ví dụ
? Người vi phạm quyền bị xử lí nào?
- Nhận xét, giới thiệu điều 124 Bộ luật Hình năm 1999
? Em phải làm để thực tốt quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân?
- Nhận xét, lấy ví dụ phân tích
- Nghe
- Quyền bất khả xâm phạm chỗ quyền công dân
Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm chỗ ở: Cơng dân có quyền quan nhà nước người tôn trọng chỗ ở, không đuợc tự ý vào chỗ người khác khơng đồng ý người đó, trừ trường hợp pháp luật cho phép
- Nhận xét, bổ sung
- Tự ý vào lục lọi nhà người khác họ khơng có nhà họ không cho phép; vào nhà người khác lấy trộm đồ; tự ý vào khám xét nhà người khác
- Nghe
- Sẽ bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc
- Nghe
- Phải tôn trọng chỗ người khác; biết tự bảo vệ chỗ người khác; phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm quyền công dân
- Nghe
- Quyền bất khả xâm phạm chỗ quyền công dân - Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm chỗ ở: Cơng dân có quyền quan nhà nước người tôn trọng chỗ ở, không đuợc tự ý vào chỗ người khác khơng đồng ý người đó, trừ trường hợp pháp luật cho phép
- Công dân phải tôn trọng chỗ người khác; biết tự bảo vệ chỗ người khác; phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm quyền công dân Hoạt dộng 3:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố.
- Gọi học sinh đọc, làm tập đ
Hoạt động 3:
Luyện tập, củng cố. - Đọc, làm tập đ:
(109)* Củng cố:
- Treo tập SGV trang 104, yêu cầu học sinh xử lí
- Nhận xét, kết luận toàn
4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Về nhà học bài, làm tập vào - Chuẩn bị hơm sau: Quyền bảo đảm an tonà bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
+ Đọc tình trả lời câu hỏi gợi ý
+ Tìm câu chuyện, tình liên quan đến học
+ Tình 1: Quay hơm sau mượn đợi bạn + Tình 2: Mở cửa cho người vào
+ Tình 3: Đợi người nhà lấy rủ thêm người sang lấy
+ Tình 4: Sang lấy hộ treo vào hiên nhà
+ Tình 5: Báo cho người lớn biết
- Trước hết giải thích cho ơng Tá hiểu quyền trách nhiệm bắt kẻ tội phạm; người lại canh người xin lệnh bắt
- Nghe, củng cố học
+ Tình 1: Quay hôm sau mượn đợi bạn
+ Tình 2: Mở cửa cho người vào
+ Tình 3: Đợi người nhà lấy rủ thêm người sang lấy
+ Tình 4: Sang lấy hộ treo vào hiên nhà + Tình 5: Báo cho người lớn biết
Ngày soạn: 8-4-2015 Tiết: 30+31 Ngày dạy: 9-4-2015
Bài 18 :
QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TỒN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: 1/ Kiến thức:
(110)2/ Kĩ năng:
- Phân biệt đâu hành vi vi phạm pháp luật đâu hành vi thực tốt quyền bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
- Biết phê phán, tố cáo làm trái pháp luật, xâm phạm bí mật an tồn thư tín, điện thoại, điện tín
3/ Thái độ:
Học sinh có ý thức, trách nhiệm việc thực quyền bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
II/KNS GD bài:
Kn định giải vấn đề trường hợp quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín bị vi phạm
Kn tư phê phán đánh giá hành vi xâm phạm quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín người khác
III/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị giáo viên: Động não, xử lí tình huống, Hiến pháp 1992, Bộ luật Hình 1999
- Chuẩn bị học sinh: Tìm hiểu tình huống, tìm câu chuyện có liên quan đến học III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1/ Ổn định tình hình lớp:
2/ Kiểm tra cũ: Câu hỏi:
- Nêu nội dung quyền bất khả xâm phạm chỗ cơng dân?
- Em làm trường hợp sau: Đến nhà bạn mượn truyện khơng có nhà
Dự kiến phương án trả lời: - Quyền bất khả xâm phạm chỗ quyền công dân Công dân quan nhà nước người tôn trọng chỗ Không vào chỗ người khác người khơng đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép
(111)dựng góc nhà
- Đến nhà bạn mượn truyện, khơng có nhà em ngồi đợi hôm khác đến mượn
3/ Giảng mới: - Giới thiệu bài:
GV: Nếu nhặt thư bạn em làm gì?
HS: Trả lại cho bạn, không lấy (hoặc mở xem)
Giáo viên dẫn vào bài: Quyền đảm bảo bí mật thư tín, điện thoại, điện tín quyền công dân qui định hiến pháp nhà nước ta Để giúp em hiểu rõ quyền này, sang hôm nay: Quyền đảm bảo bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
- Tiến trình dạy: Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, phân tích tình huống:
- Gọi học sinh đọc tình SGK
? Theo em Phượng đọc thư Hiền mà không đồng ý Hiền khơng? Vì sao? - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
- Nhận xét
? Em có đồng ý với giải pháp Phượng đọc xog thư, dán lại đưa cho Hiền không? Nhận xét: Giới thiệu Điều 73 -Hiến pháp 1992 “ thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân đảm bảo an tồn bí
Hoạt động 1:
Tìm hiểu, phân tích tình huống:
- Đọc tình SGK
- Phượng khơng thể đọc khơng phải thư Phượng Dù Phượng có bạn thân Hiền chưa có đồng ý Hiền Phượng không xem
- Nhận xét, bổ sung - Nghe
- Giải pháp khơng thể chấp nhận làm lừa dối bạn vi phạm pháp luật - Nghe, ghi nhớ
- Là Loan em giải thích cho Phượng hiểu khơng đọc thư Hiền chưa đồng ý Hiền cố tình đọc vi phạm pháp luật - Nghe
(112)mật Việc bóc mở, kiểm sốt, thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân phải người có thẩm quyền tiến hành theo qui định pháp luật
? Nếu em Loan em làm gì - Nhận xét
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung học.
- Như vậy, quyền đảm bảo bí mật thư tín, điện thoại, điện tín quyền cơng dân ? Em hiểu quyền đảm bảo bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân thể nào? - Bổ sung: Không nghe trộm điện thoại
? Theo em hành vi như vi phạm quyền đảm bảo an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân?
- Bổ sung: Đọc thư người khác nói lại cho người biết
? Người vi phạm pháp luật an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín bị xử lý nào?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung
- Nhận xét
? Nếu thấy bạn em nghe trộm điện thoại người khác em làm gì?
- Trong trường hợp bạn không nghe nên báo cáo với nhà
Hoạt động 2:
Tìm hiểu nội dung học. - Nghe, ghi
- Là không chiếm đoạt tự ý mở thư tín, điện thoại, điện tín người khác - Nghe
- Đọc trộm thư người khác, thu giữ thư tín, điện tín người khác, nghe trộm điện thoại người khác - Nghe
- Sẽ bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc (tham khảo điều 125 Bộ luật hình 1999) - Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Nhắc nhở bạn không hành động vậy, phân tích để bạn thấy việc làm sai trái, vi phạm pháp luật
- Nghe
II/Nội dung học: 1) Quyền đảm bảo an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín quyền công dân qui định hiến pháp nhà nước ta 2) Cơng dân có quyền đảm bảo an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín Khơng tự ý chiếm đoạt, tự ý mở thư tín, điện thoại, điện tín người khác; không nghe trộm điện thoại
(113)trường, gia đình phân tích để bạn hiểu
Hoạt dộng 3:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố.
- Yêu cầu học sinh đọc, xử lý tình SGK
* Củng cố:
Yêu cầu tổ sắm vai tình mà chuẩn bị thể quyền công dân - Gọi tổ nhận xét
- Nhận xét, kết luận
4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Về nhà học bài, làm tập vào
Hoạt động 3:
Luyện tập, củng cố. - Đọc, xử lý tình huống: + Tình 1: Trả lại cho người
+ Tình 2: Khun phân tích cho bạn thấy việc làm sai trái
+ Tình 3: Em có thái độ phản đối việc làm - Các tổ thực tình chuẩn bị trước
- Nhận xét
- Nghe, củng cố học
III/ Luyện tập: