1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

De thi gvg cap tinh BAC NINH

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 12,42 KB

Nội dung

+ Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên + Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của giáo viên và học sinh, thiết kế[r]

(1)

UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

==========

KÌ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH VÒNG LÝ THUYẾT Năm học 2008 – 2009

Môn thi: Địa Lý - THCS

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 12 tháng 02 năm 2009

==============

Câu 1 (2 điểm): Sau nhiều năm liên tục hướng dẫn, học tập, thực chương trình sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học, đồng chí cho biết yêu cầu quan trọng việc đổi phương pháp dạy học ? Từ thực tế giảng dạy mơn mình, đồng chí liên hệ để làm sáng tỏ yêu cầu trờn ?

Câu2(3 điểm) Dựa vào bảng số liƯu sau:

Nhiệt độ trung bình số địa im

Đơn vị:0C Tháng

Địa điểm

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

TB năm

Hà Nội 16.4 17.0 20.2 23.7 27.3 28.8 28.9 28.2 27.2 24.6 21.4 18.2 23.5 HuÕ 19.7 20.2 23.2 26.0 28.0 29.2 29.4 28.8 27.0 25.1 23.2 20.8 25.1

TP Hå ChÝ Minh 25.9 26.7 27.9 28.9 28.3 27.5 27.1 27.1 26.8 26.7 26.4 25.8 27.1 Anh chÞ h·y:

a Nhận xét, so sánh giải thích chế độ nhiệt địa điểm b Rút kết luận tình hình nhiệt độ nớc ta

C©u 3 (5 điểm) Cho bảng số liệu sau:

Sản lợng khai thác thuỷ sản nớc ta

Đơn vị: nghìn tấn

Năm 1990 1993 1998 2000 2004 2006

Sản lợng khai thác

728.5 911.9 1357.0 1660.9 1940.0 2001.7

Sản lợng nuôi trồng

162.1 188.1 425.0 589.6 1202.5 1694.2

Tæng sè 890.6 1100.0 1782.0 2250.5 3142.5 3695.9

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2006) Anh chÞ h·y:

a.Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu sản lợng khai thác, nuôi trồng thuỷ sản nớc ta b Phân tích xu hớng biến động thay đổi cấu ngành thuỷ sản nớc ta giai đoạn

c Theo anh (chị) cần có biện pháp, phơng hớng để đẩy mạnh ngành thuỷ sản Việt Nam ==========Hết===========

(§Ị thi gåm cã 01 trang)

đáp án đề thi GVG tỉnh năm 2009

Môn: a Lý - THCS

(2)

Câu Nội dung Điểm Câu 1 Nhng yờu cu : (6 ý nhỏ, ý cho 0,25 điểm)

+ Phát huy tính tích cực, hứng thú học tập học sinh vai trò chủ đạo giáo viên + Thiết kế giảng khoa học, xếp hợp lý hoạt động giáo viên học sinh, thiết kế hệ thống câu hỏi dẫn dắt hợp lý theo nội dung giảng lôgic kiến thức

+ Tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học cách hợp lý + Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, sáng, sinh động

+ Dạy học sát đối tượng

+ Chú ý đến kiến thức thực tế liên hệ thực tế theo môn Phần liên hệ thực tế giảng dạy mơn (0,5 điểm) C©u a NhËn xÐt

- Nhiệt độ trung bình ba địa điểm cao 23 0C.

Nhiệt độ tăng dần từ HN vào TP.Hồ Chí Minh

- Biên độ nhiệt độ cao phía Bắc có xu hớng giảm dần từ HN vào TP Hồ Chí Minh + Hà Nội: 8.50C

+ HuÕ: 9.70C

+ TP Hå ChÝ Minh: 3.20C

- Nhiệt độ trung bình tháng thấp cao rơi vào tháng khác nhau:

+ ThÊp HN (16.40C) Huế (19.70C) vào tháng I, nhng ë TH Hå ChÝ Minh cao h¬n nhiỊu

(25.80C) sớm hơn, vào tháng XII.

+ Cao HN (28.90C) Huế (29.40C) vào tháng VII, nhng TP Hồ Chí Minh thấp hơn

Huế (28.90) sớm hơn, vào tháng IV.

- Nhiệt độ trung bình từ tháng IV đến tháng XI ba địa điểm cao, từ tháng XII đến III có khác biệt

+ Hà Nội thấp giảm nhanh

+ Hu, đặc biệt TP Hồ Chí Minh cao giảm chậm b Giải thích

- Lãnh thổ nớc ta kéo dài theo hớng Bắc – Nam, thuộc khu vực nội chí tuyến tính chất nội chí tuyến thể rõ rệt vào phía Nam khí hậu mang tính chất cận xích đạo

- Khí hậu nớc ta chịu ảnh hởng chế độ gió mùa:

+ Mùa đơng: Phía Bắc (Hà Nội, Huế) chịu ảnh hởng sâu sắc gió mùa đơng lạnh xuất phát từ áp cao Xibia (lục địa), phía Nam (TP Hồ Chí Minh) chịu ảnh hởng gió gió mùa đơng từ cao áp chí tuyến Bắc Bán Cầu

+ Mùa hạ: nớc chịu ảnh hởng gió mùa xuất phát từ cao áp ấn Độ Dơng cao áp chí tuyến Nam Bán Cầu vợt xích đạo

- Khu vực miền trung (Huế) chịu ảnh hởng gió mùa đơng bắc yếu vào mùa đơng, tợng phơn vào mùa hạ

c KÕt luËn

- Nớc ta có nhiệt độ cao

- Nhiệt độ có phân hố sâu sắc khu vực phía Bắc khu vực phía Nam, mùa năm

- Biên độ nhiệt độ giảm dần từ Bắc vào Nam

1.5

1.0

0.5

(3)

- Xư lý sè liƯu:

Tỉ trọng ngành khai thác nuôi trồng thuỷ sản nớc ta:

Năm 1990 1993 1998 2000 2004 2006

Khai th¸c 82.1 82.9 76.2 73.9 61.8 54.2

Nu«i trång 17.9 17.1 23.8 26.1 38.2 45.8

- Vẽ biểu đồ miền Yêu cầu: + Chính xác, đẹp

+ Có bảng giải, tên biểu đồ + Khoảng cách năm xác b Phân tích xu hớng biến động b1 Xu hớng biến động:

- Đặc điểm:

+ SL khai thỏc luụn lớn sản lợng nuôi trồng (d/c) + Sản lợng khai thác nuôi trồng tăng (d/c)

+ Sản lợng nuôi trồng trăng nhanh sản lợng khai thác(d/c) - Giải thích:

+ Nc ta cú nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản, điều kiện ngày đợc phát huy có hiệu quả:

* Nớc ta có đờng bờ biển dài 3260 km, vùng đặc quyền kinh tế rộng gần triệu km2; biển có

nguồn hải sản phong phú thuận lợi cho phát triển ngành đánh bắt thuỷ sản

* Däc bê biển có nhiều đầm phá, vũng vịnh, rừng ngập mặn thuận lợi cho nghành nuôi trồng thuỷ sản

* Trên đất liền có nhiều sơng suối, kênh rạch, ao hồ thích hợp cho phát triển ngành nuôi tôm, cá nớc nggọt

+ Đã xây dựng đợc ng trờng lớn: Hải Phòng – Quảng Ninh, Ninh Thuận – Bình Thuận, Cà Mau – Kiên Giang, Hoàng Sa - Trờng Sa

+ Nhân dân có kinh nghiệm, truyền thống đánh bắt ni trồng thuỷ sản

+ Các phơng tiện khai thác đợc trang bị ngày tốt; công nghiệp chế biến ngày phát triển + Thị trờng tiêu thụ ngày mở rộng

+ Thức ăn chăn nuôi cho ngành nuôi trồng đợc đảm bảo cung cấp rộng rãi + Nhà nớc có sách đổi mới, hỗ trợ ngành thuỷ sản

b2 Thay đổi cấu: - c im:

+ Giảm tỉ trọng ngành khai thác (d/c) + Tăng tỉ trọng ngành nuôi trồng (d/c) - Gi¶i thÝch:

Ngành ni trồng đợc tăng cờng đầu t, phát triển mạnh;thức ăn đợc đảm bảo đặc biệt thức ăn công nghiệp, thị trờng tiêu thụ mở rộng với sản phẩm nh cá tra, cá ba sa, tôm hùm

c Những biện pháp, phơng hớng * Đối với hoạt động đánh bắt:

- Phát triển chơng trình khai thác thuỷ sản với nhiều quy mơ thích hợp, có sách khuyến khích ng dân tự mua sắm ng cụ, tàu thuyền tổ chức tốt vấn đề đánh bắt Đầu t phơng tiện đánh bắt xa bờ mà nòng cốt lực lợng quốc doanh Tiền hành điều tra, quy hoạch mở rộng ng trờng để đạt hiệu cao, bảo tồn sinh sôi phát triển đàn cá

0.5

1.0

1.5

0.5

(4)

- Nhằm khai thác nguồn lợi hải sản vùng đặc quyền kinh tế, bảo vệ tái tạo tài nguyên thiên nhiên vùng gần bờ, cần tập trung chủ yếu vào phơng diện chủ yếu sau:

+ Đầu t xây dựng sở hậu cần dịch vụ, u tiên kết cấu hạ tầng số đảo nhằm phục vụ việc đánh bắt xa bờ, bảo vệ an ninh vùng biển, nâng cấp số cảng cá Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ

+ Đầu t phát triển đội tàu đánh bắt khơi, trang bị thiết bị đồng thăm dò, hàng hải + Tổ chức thu mua, sơ chế xuất thẳng hàng biển chủ yếu sản phẩm cá tơi nhằm nhanh chóng giải việc tiêu thụ sản phẩm cho ng dân, thực khai thác dài ngày biển đảm bảo an toàn cho ng dân đánh bắt khơi

* Đối với hoạt động nuôi trồng

- Nuôi trồng nớc ngọt: phát triển sản phẩm có giá trị cao (tơm xanh, cá ba sa ) với hình thức ni trồng thích hợp (lồng, bè ) vùng Tố chức tốt dịch vụ giống, thức ăn, phũng tr dch bnh

- Nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ: tập trung vào việc nuôi tôm tỉnh ven biển, hình thành vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến xuất với việc chuyển giao công nghệ sản xuất tôm giống nhân tạo

Ngày đăng: 06/03/2021, 05:03

w