bai viet ve tuong phật Bà quan âm Nghìn mắt nghìn tay

2 24 0
bai viet ve tuong phật Bà quan âm Nghìn mắt nghìn tay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tượng Quan Âm ra đời trong một hoàn cảnh lịch sử đã chín muồi: Tác giả Trương Thọ Nam đã tiếp thu và nâng nghệ thuật của pho tượng này lên đỉnh cao bởi giao lưu với nền nghệ thuật điêu [r]

(1)

Giải mã bí ẩn tượng Phật Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp

Pho tượng tiếng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay chùa Bút Tháp chứa đựng nhiều "ẩn ngữ", triết lý sâu xa Nó cho ta biết nhiều nét quan điểm thẩm mỹ, nhân sinh quan vũ trụ quan người Việt thời Hậu Lê, nửa sau kỷ 17.

Tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay chùa Bút Tháp, Bắc Ninh, Trương Thọ Nam tạc hoàn thành vào năm 1656, thời Hậu Lê Trên bệ tượng ghi: Nam Đông Giao, Thọ Nam - Trương tiên sinh - phụng khắc (tạm hiểu: Nam Đông Giao địa chỉ, Thọ Nam tên hiệu, Trương họ, tiên sinh bậc trí giả, phụng khắc phụng mệnh trời đất dựng tượng để thờ) Theo quan niệm số nhà nghiên cứu, chữ "phụng khắc" dịch khắc theo ý nhà vua (nhưng phụng mệnh vua mà khắc tượng phải để kinh đơ, tượng lại thờ ngơi chùa)

Tượng Quan Thế Âm bồ tát thiên thủ thiên nhãn - dân gian gọi Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, xem vũ trụ thu nhỏ, sáng tác theo hệ thống quy luật chặt chẽ Đó quy luật âm dương ngũ hành bát quái, bao hàm cặp phạm trù đối lập thống nhất: Dương - Âm (thiện - ác, đỏ - đen, sáng - tối, trời - đất) Để bạn đọc nhận biết mặt đối lập bố cục tác phẩm Trương Thọ Nam, xin phân tích sau:

1 Tượng Quan Âm làm theo tam tài giả, tức mối quan hệ tổng hòa thiên - địa - nhân Khi nhìn vào tượng, vịng trịn phía sau gắn gần nghìn bàn tay, bàn tay khắc mắt, biểu tượng Trời Trời theo quan niệm vũ trụ thu nhỏ Trong vũ trụ, thiện biểu tượng "tam quang giả" tức sáng bao gồm: mặt trời, mặt trăng

Từ xa xưa, người Việt cổ nhận thức mặt trời trung tâm sống, sức mạnh thần kỳ thể trống đồng Đông

Sơn Ở tượng này, tác giả đặt mặt Quan Âm vào trung tâm tượng Mặt trời mặt Phật Quan Âm bật nhất, sáng ngời, đầy vẻ từ bi hỉ xả Mặt trời thể bình minh, tia sáng chiếu tỏa lên không tỏa ngang, ý nói: Cái thiện lên, có sức mạnh chiến thắng, biểu tượng cho văn minh xã hội Mặt trời sáng ngời biểu tượng cho trí tuệ đức Phật Quan Âm khắp mn phương xua tan bóng tối Những kẻ có hành vi ám muội che mắt Phật Để diễn tả thâm ý này, tác giả khắc mắt lòng bàn tay biểu tượng cho hàng nghìn thiên hà. Tất số tượng số lẻ, 900 bàn tay 900 mắt Tác giả cho số 1.000 là số chẵn, âm, tĩnh, không phát triển Số lẻ, dương, động phát triển khơng ngừng Điều có nghĩa trong vũ trụ có vơ vàn quan sát trần gian.

2 Trên có trời, hình trịn, động, thuộc dương, nên hệ tượng biểu cho đất, tĩnh, thuộc âm; hình vng, nối trời đất người - nhân vật Quan Âm Trời, đất, người lực siêu nhiên vũ trụ, có sức sáng tạo khơng ngừng Con rồng đen tịa sen Hắc Long Biển Đơng, tượng trưng cho Ác Tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ngồi tòa sen, tòa sen lại đặt đầu rồng đen, tượng trưng cho thiện ngự trị ác Hai cánh tay rồng đỡ hờ vào tòa sen tạo nên bố cục chặt chẽ, cịn nói lên điều rằng: Cái ác có sức mạnh phi thường, đầu đủ đội tồn tượng lên Trên mũ Quan Âm có tầng đầu, tầng có đầu, đầu thứ Phật A Di Đà - tượng trưng cho cõi Niết bàn Như vậy, đầu biểu tượng tầng trời Điều thú vị A Di Đà với chim Thiên Đường phía sau gắn với hai đầu (số thuộc âm, biểu tượng cho linh hồn người chết siêu cực lạc) đầu chụm lại gợi cho ta cõi tam "quá khứ - - tương lai".

(2)

4 Trong bố cục tượng này, cánh tay xếp phức tạp lại quán phương pháp biểu theo quy luật. Có phương pháp để biểu ý nghĩa tay: Thứ hai bàn tay chắp trước ngực, ý chí người, tâm niệm làm điều thiện Thứ hai là 42 cánh tay gắn hai bên hông tượng tỏa nhiều hướng hàm ý muốn thắng ác phải sử dụng cả văn lẫn võ (những cánh tay bên phải biểu tượng cho văn, cánh tay bên trái biểu tượng cho võ) Thứ ba tay Quan Âm nâng niu mặt trăng trước tâm mình, tượng trưng cho soi xét tự kiểm Để tu hành đắc đạo, chúng sinh phải có lịng kiên nhẫn, tu hết đời truyền sang đời khác, đức trồng lâu phúc dày Hai cánh tay để đùi Phật biểu tượng cho ý chí kiên định tạo nên thành quả.

5 Tượng Quan Âm đời hồn cảnh lịch sử chín muồi: Tác giả Trương Thọ Nam tiếp thu nâng nghệ thuật tượng lên đỉnh cao giao lưu với nghệ thuật điêu khắc Ấn Độ, điêu khắc Chăm, cánh tay Phật cánh tay vũ nữ khiết Chăm Trang phục Quan Âm tác giả chuyển sang hình khối, bố cục đường nét lãng mạn theo phong cách Việt Nam mà ông tiếp thu từ nghệ thuật Lý - Trần qua cách mô tả sen Sen thời Lý chạm rồng cánh hoa, sen thời Lê chạm khắc theo nét lửa Lê - lửa truyền thống chống ngoại xâm

Ngày đăng: 06/03/2021, 04:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan