1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài 20. Thực hành: Quan sát một số thân mềm

5 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- HS nhận biết được đặc điểm cấu tạo, lối sống của một số đại diện thân mềm thường gặp: ốc sên, mực, bạch tuột,….. Kĩ năng.[r]

(1)

Ngày soạn: 23/10/2016 Ngày dạy: 27(7.1); 31(7.4; 7.5) /10; 2(7.2)/11/2016

Tiết 20: THỰC HÀNH

QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Học sinh quan sát cấu tạo đặc trưng số đại diện thân mềm

- Phân biệt cấu tạo thân mềm từ vỏ, cấu tạo đến cấu tạo

- HS nhận biết đặc điểm cấu tạo, lối sống số đại diện thân mềm thường gặp: ốc sên, mực, bạch tuột,… Hiểu thêm số tập tính ốc sên, mực sinh sản, săn mồi, tự vệ

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ sử dụng kính lúp

- Kĩ quan sát đối chiếu mẫu vật với hình vẽ Rèn kỹ quan sát tranh mẫu vật, so sánh 3 Thái độ

- Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận. II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC.

- Mẫu trai, ốc, mực để quan sát cấu tạo ngồi III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra Sự chuẩn bị học sinh 3 Bài thực hành:

Hoạt động 1: TỔ CHỨC THỰC HÀNH

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV nêu yêu cầu tiết thực hành SGK

- Phân chia nhóm thực hành kiểm tra chuẩn bị nhóm

1 Chuẩn bị

(2)

- GV phân chia mẫu vật cho nhóm

Hoạt động 2: TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV hướng dẫn nội dung quan sát:

GV yêu cầu nhóm đặt mẫu vật lên giấy, mảnh lilon quan sát đại diện

- Cấu tạo vỏ ý cho hs quan sát lớp xà cừ

- Đây vùng núi mực để quan sát GV yêu cầu hs quan sát hình SGK

GV hướng dân hs tách khép vỏ để mở trai quan sát

Y/C hs hồn thiện kiến thức trình bày trước lớp nhóm khác nhận xét bổ xung

2 Quan sát cấu tạo số thân mềm

a Quan sát cấu tạo vỏ: - Trai : + Đầu,

+ Đỉnh, vịng tăng trưởng + Bản lề

- Ốc: quan sát mai mực, đối chiếu hình 20.2 SGK trang 68 để nhận biết phận, thích số vào hình

- Mực: quan sát mai mực, đối chiếu hình 20.3 SGK trang 69 để thích số vào hình

b Quan sát cấu tạo ngoài:

- Trai: quan sát mẫu vật phân biệt: + Áo trai

+ Khoang áo, mang + Thân trai, chân trai + Cơ khép vỏ

Đối chiếu mẫu vật với hình 20.4 SGK trang 69, điền thích vào hình

- Ốc: Quan sát mẫu vật, nhận biết phận: tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân, lỗ thở

- Bằng kiến thức học thích số vào hình 20.5 SGK trang 69

(3)

Hình 20.6 Ảnh chụp cấu tạo mực

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu HS quan sát H.19.1

+ đọc thích Nêu đặc điểm

đặc trưng loài đại diện. - Tìm đại diện tương tự mà em gặp địa phương:

Tương tự ốc sên: Tương tự trai, sò: Tương tự ốc vặn:

- Quan sát hình + đọc kĩ thích Ghi nhớ kiến thức thảo luận rút đặc điểm

- Thảo luận nhóm Nêu được:

Ốc sên lớn, ốc sên nhỏ, ốc bươu,

Hến, ngao, ngán, điệp, sị lơng, trai tượng,…

Kết luận : Qua đại

diện thân mềm Sự đa

dạng:

- Nhiều lồi có cấu tạo thể khác

(4)

Tương tự mực:

- Yêu cầu HS rút nhận xét về: Đa dạng lồi,cấu tạo,mơi trường sống, lối sống

Ốc giác, ốc gạo, ốc bàn tay, ốc ruốt,…

Mực ống, mực lá, mực nang, ốc anh vũ, bạch tuột…

- Thảo luận Phát biểu: Rút KL.

- Về lối sống: vùi lấp, chui rúc, di chuyển chậm, di chuyển tích cực,…

3.Quan sát số tập tính thân mềm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS đọc thông tin

sgk/66 Nêu câu hỏi:

Vì thân mềm có nhiều tập tính thích nghi với lối sống?

1- Tập tính đẻ trứng ốc sên: -Yêu cầu HS quan sát H19.6 sgk+đọc kĩ thích Thảo luận trả lời:

Ốc sên tự vệ cách?

Ý nghĩa SH tập tính đào lỗ đẻ trứng ốc sên?

Em thường gặp ốc sên đâu? Khi bò ốc sên để lại dấu vết trên ntn?

2-Tập tính mực:

- Yêu cầu HS quan sát H19.7 sgk/66 + đọc kĩ thích Nêu

câu hỏi:

Mực săn mồi ntn?

Mực phun chất lỏng màu đen đẻ săn mồi hay tự vệ? Hoả mù mực che mắt ĐV khác

- Tự đọc thông tin Trả lời:

Hệ TK phát triển (có hạch não) cơ sở cho giác quan tập tính phát triển.

- Các nhóm thảo luận Thống ý kiến trả lời:

Có rụt thể vào vỏ, nhờ lớp vỏ rắn, kẻ thù không ăn phần mềm thể chúng.

Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù phá hại hoặc ăn mất.

Thường gặp cạn, nơi có nhiều cối rậm rạp, ẩm ướt Khi bò, ốc sên tiết chất nhờn nhằm giảm ma sát để lại dấu vết trên cây.

- Thảo luận nhóm Trả lời:

Mực rình mồi chỗ ẩn náu nơi nhiều rong rêu, mồi đến gần, dùng hai tua dài bắt mồi tám tua ngắn đưa vào miệng.

Để tự vệ, hoả mù làm tối đen vùng nước, để mực đủ thời gian

c) Kết luận: HTK thân mềm phát triển là cơ sở cho giác quan tập tính phát triển giúp thích nghi với lối sống:

Ốc sên: Đào lỗ đẻ

trứng, rụt thể vào trong vỏ.

Mực: Rình bắt mồi,

(5)

nhưng mực có nhìn rõ khơng? Vì người ta thường dùng ánh sáng để câu mực?

Mực cịn có tập tính khác?

chạy trốn Mắt mực có số TB thị giác lớn Mực nhìn rõ phương hướng.

Mực có thị giác phát triển Phát hiện ánh sáng bơi lại gần. Chăm sóc trứng: Mực đẻ trứng thành chùm bám vào rong rêu Đẻ xong mực lại canh trứng Thỉnh thoảng mực phun nước vào trứng để làm giàu oxi cho trứng phát triển

4 Nhận xét - đánh giá

- Nhận xét tinh thần, thái độ nhóm thực hành - Kết thu hoạch kết tường trình

- Các nhóm thu dọn vệ sinh Viết thu hoạch vào tập

- Hồn thành thích hình 20 (1-6) 5 Dặn dò

Ngày đăng: 06/03/2021, 04:55

Xem thêm:

w