- Hôm nay cô cháu mình sẽ cùng nhau trò chuyện về 1 số bộ phận trên cơ thể và chức năng của chúng nhé?. Cô mời mỗi bạn lên lấy một cái gương về chỗ ngồi và soi nhé?[r]
(1)Chủ đề: Bản thân
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: CƠ THỂ CỦA TÔI
Lĩnh vực phát triển: Phát triển tình cảm- xã hội: Đề tài: Các phận thể bé
I Mục đích yêu cầu: a/Kiến thức:
-Trẻ biết phõn biệt số phận trờn thể ( mắt, mũi, miệng, tai, chõn, tay…)Biết số chức năng, hoạt động chớnh cỏc phận trờn thể
-Trẻ nhận biết năm giác quan người, gọi tên biết chức quan cảm giác: mũi (khứu giác), lưỡi (vị giác), tai (thính giác), mắt (thị giác), tay (xúc giác)
b/ Kĩ năng:
-Luyện quan cảm giác trẻ: sờ, nếm, ngửi, quan sát, nghe -Rèn luyện khả làm việc theo nhóm, biết nêu lên ý kiến, thảo luận bạn
c/ Thái độ:
-Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thể đánh răng, rửa mặt,, rửa tay
II Chuẩn bị:
a) Chuẩn bị môi trường hoạt động: Trong lớp b) Đồ dung, phương tiện:
Chuẩn bị cô:
- Một số tranh ảnh phận thể người
* Chuẩn bị trẻ:
- Mỗi trẻ gương nhỏ để soi Keo dán
III/Tổ chức hoạt động:
1.Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát vận động theo “ Hãy xoay nào” + Bài hát vừa hát nói điều gì?
+ Ngồi cịn biết phận nữa?
- Hơm cháu trị chuyện số phận thể chức chúng Cô mời bạn lên lấy gương chỗ ngồi soi
2 Hoạt động 2: Tìm hiểu phận chức phận.
- Các soi gương thấy khuôn mặt có phận nào?
- Con thử nhắm mắt vào xem có nhìn thấy khơng? Vậy mắt có nhiệm vụ gì?
(2)- Tai có tác dụng gì? Thử bịt tai lại xem có chuyện xảy khơng?
- Hãy quan sát nhận xét xem hình dạng phận bạn có giống khơng?
- Tay chân làm việc gì? - Mỗi tay có ngón?
- Các ngón tay xó nhiệm vụ gì?
- Mỗi bàn chân có ngón? Ngón chân có nhiệm vụ gì?
*Cô khái quát lại cho trẻ nhận biết phận thể chức chúng
- Cơ mở rộng: Ngồi phận bên ngồi thể cịn phận bên thể : Tim, phổi, gan…
- Kết luận: Cơ thể có nhiều phận, phận có chức riêng chúng cần thiết cho thể để hoạt động hàng ngày
* Giáo dục trẻ: Để bảo vệ phận thể cần phải làm gì?
- Cơ cho trẻ đứng lên vận động theo “Nào tập thể dục”
3 Hoạt động 3 : Củng cố bài
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Dán cho đúng”
- Cách chơi: Cô chia lớp thành đội đội có nhiệm vụ dán hình ảnh phù hợp với phận
+ Nhóm 1: Mắt, mũi, miệng, tay, chân.
+ Nhóm 2: Kính, bơng hoa, bút, bóng VD: Kính đeo vào mắt
- Luật chơi: Đội dán nhanh đội thắng - Cô kiểm tra nhận xét
* Kết thúc
- Cô nhận xét cuối tiết học cho trẻ chơi
4) Hoạt động trời:Quan sát đặc điểm bé Trị chơi dân gian: Tập tầm vơng
Chơi tự do 1/ Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Trẻ phân biệt đặc điểm khác với bạn: Họ, tên,
ngày sinh nhật, giới tính, sở thích, khả hoạt động
Kỷ năng: Trẻ biết yêu quí thân, biết chấp nhận đặc điểm riêng bạn
Giáo dục: Mạnh dạn, tự tin nói suy nghĩ, ý thích thân, tôn trọng ý kiến bạn khác
2/ Chuẩn bị: Đồ dùng, phương tiện, gương soi, giấy vẽ, chì màu, ảnh trẻ, thẻ chơi trẻ, hát ngày sinh nhật
3/ Cách tiến hành
Hoạt động 1:quan sát đặc điểm bé
(3)- Ai gương? Tại tất nhận bạn? ( bạn có đặc điểm để người biết bạn)
.- Các có khác với bạn: Họ tên, ngày sinh nhật, sở thích? - Con thích làm gì? Thích ăn gì? Thích chơi đâu nhất? - Tại người lại có ý thích khác nhau?
- Có nên bắt bạn làm theo ý thích khơng? Vì lại khơng nên bắt bạn làm theo ý thích
- Cho trẻ kể ngày sinh nhật mình.Sau quan sát hình - Cho trẻ nhận xét hình bạn sau xem - Trẻ vẽ chân dung để tặng bạn, làm album lớp
*Hoạt động 2:Trị chơi dân gian: Tập tầm vơng
Cách chơi: Cho trẻ ngồi đứng thành đơi quay mặt vào Trong đơi,có trẻ định giấu kín vật tay Trẻ A đưa tay sau lưng dấu vật vào tay tùy thích Cả hai đọc lời ca đến tiếng “khơng” cuối dừng lại Trẻ A đưa tay nắm chặt trước mặt để trẻ B nhìn đốn tay có dấu vật Nếu trẻ A thua phải đưa vật dấu cho trẻ B Trẻ thua nhiều, phải chạy quanh bạn thắng -4 vòng
*Hoạt động 3:Chơi tự
Trẻ chơi theo ý thích trẻ, xâu làm đồ chơi
5) Hoạt động chiều: NHẶT LÁ CÂY
I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết xanh cây, đến vàng rụng xuống - Quan sát tìm rụng sân
- Giữ gìn vệ sinh mơi trường giúp cho nơi sống
II Chuẩn bị:
Sân nhặt khô ráo, rỗ đựng
III Cách tiến hành: * Ởn định giới thiệu:
Hơm cô bạn nhặt rụng ngồi sân để giúp sân lớp
Hoạt động 1: Nhặt lá cây
- Cơ dạy trẻ quan sát, tìm nơi có nhiều rụng (gốc cây) - Cô cho trẻ sân để nhặt
- Củng cố: Cô vừa cho bạn làm gì?
Hoạt động 2: Chơi vận động “ chó sói xấu tính”
* Cách chơi: Một bạn làm “ chó sói” ngồi góc lớp, bạn khác làm thỏ đứng cách xa chó sói
(4)- Sói mở mắt kêu “ hừm” đứng lênchạy đuổi theo bạn thỏ, thỏ chạy nhanh nhà
- Con thỏ chạy chậm bị sói bắt đổi làm sói, khơng bắt thỏ sói lại nhắm mắt chơi tiếp
Hoạt động 3: Chơi tự do
Cô cho trẻ chơi tự sân với đồ chơi ngồi trời, bóng sân, bao qt trẻ chơi