1. Trang chủ
  2. » Vật lý

SỐ 6 TỪ TIẾT 51- T55

10 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 30,37 KB

Nội dung

GV: - Hỏi lại các kiến thức về các qui tắc cộng, trừ các số nguyên, qui tắc dấu ngoặc, tính chất của phép cộng các số nguyên.. Ôn tập lý thuyết:..[r]

(1)

Ngày soạn: 8.12.2012 Tiết 51: QUY TẮC DẤU NGOẶC

A MỤC TIÊU:

Qua học, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau đây: I Kiến thức:

- Hs hiểu quy tắc dấu ngoặc - HS hiểu khái niệm tổng đại số II Kỹ năng:

- Vận dụng quy tắc dấu ngoặc làm tính III Thái độ:

- Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận - Rèn cho học sinh tư so sánh, logic B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Nêu vấn đề

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ I Giáo viên: Sgk, giáo án

II Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’) II Kiểm tra cũ: (5’)

Hãy tính giá trị biểu thức: + (42 – 15 + 17) – (42 + 17) III Nội dung mới: Đặt vấn đề: (1’)

Đối với toán trên, bỏ ngoặc việc tính tốn thuận lợi Vậy làm cách để bỏ ngoặc này?

2 Triển khai dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động (14’) GV: Cho HS làm ?1

a) Tìm số đối 2; (-5) tổng [2 + (-5)]

b) So sánh tổng số đối (-5) với số đối tổng [2 + (-5)] c) Tương tự so sánh số đối tổng (-3 + + 4) với tổng số đối số hạng

HS: Thực GV: Cho HS làm ?2 HS: Thực

GV: Qua ?2 rút nhận xét:

+) Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước ta phải làm nào?

+) Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước dấu số hạng ngoặc

1 Quy tắc dấu ngoặc ?1

a) Số đối (-2) Số đối (-5)

Số đối tổng [2 + 5)] -[2 + (-5)] =

b) Tổng số đối – là: (-2) + =

Số đối tổng [2 + (-5)] Vậy “số đối tổng tổng số đối số hạng”

?2

a) + (5 – 13) = 7+ [5 + (-13)] = + (-8) = -1

(2)

HS: Trả lời

GV: Hãy phát biểu lại quy tắc dấu ngoặc

HS: Trả lời

GV: Hướng dẫn hs làm VD: Tính nhanh:

a) (5674 – 97) – 5674 b) (-1075) – (29 – 1075) HS: Theo dõi ghi nhớ

GV: Yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm HS: Thực

a) – 39 b) – 12

=> 12 – (4 - 6) = 12 – + Quy tắc: SGK

VD: Tính nhanh: a) (5674 – 97) – 5674 = 5674 – 97 -5674 = (5674 – 5674) – 97 = - 97

b) (-1075) –(29–1075) = (-1075) – 29+1075 = (-1075+1075) -29 = - 29

Hoạt động (12’)

GV: Tổng đại số dãy phép tính cộng, trừ số nguyên

Khi viết tổng đại số: bỏ dấu phép cộng dấu ngoặc

HS: Lắng nghe ghi nhớ GV: Lấy ví dụ cụ thể HS: Theo dõi

GV: Giới thiệu phép biến đổi tổng đại số:

+Thay đổi vị trí số hạng

+Cho số hạng vào ngoặc có dấu “+”, “–” đằng trước

HS: Lắng nghe ghi nhớ

GV: Chú ý cho HS: Ta nói gọn tổng đại số tổng

2 Tổng đại số Khái niệm: Sgk

VD: + (-3) – (-6) – (+7) = – + –

= 11 – 10 =

Chú ý: SGK IV Củng cố (10’)

- Phát biểu quy tắc dấu ngoặc? - Thế tổng đại số? - “Đúng hay Sai”? giải thích: a) 15 – (25 + 12) = 15 – 25 + 12 b) 43 – – 25 = 43 – (8 – 25) V Dặn dò (2’)

- Học thuộc quy tắc dấu ngoặc

- Nắm vững phép biến đổi tổng đại số - Bài tập 57, 58, 59, 60 SGK tr85

(3)

Ngày soạn: 9.12.2012 Tiết 52: LUYỆN TẬP

E MỤC TIÊU:

Qua học, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau đây: IV Kiến thức:

- Củng cố lại quy tắc dấu ngoặc, phép tính cộng trừ số nguyên V Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ đặt dấu ngoặc, bỏ dấu ngoặc cách hợp lí VI Thái độ:

- Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận - Rèn cho học sinh tư so sánh, logic F PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Nêu vấn đề - Luyện tập

G CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

III Giáo viên: Sgk, giáo án, hệ thống tập IV Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, tập nhà H TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

VI Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’) VII Kiểm tra cũ: (5’)

- Hãy phát biểu quy tắc dấu ngoặc? - Bài 57: Tính tổng:

a) (-17) + + + 17 b) 30 + 12 + (-20) + (-12) VIII Nội dung mới: Đặt vấn đề: (1’)

Làm để vận dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc vào giải toán? Triển khai dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động (8’) Bài 1: Bỏ dấu ngoặc tính:

GV: Phía trước dấu ngoặc có dấu gì? Thực bỏ dấu ngoặc ntn?

HS: Trả lời

GV: Chú ý: Khi bỏ dấu ngoặc phía trước có dấu “+” ta không cần đổi dấu HS: Lắng nghe

GV: Từ làm câu a? HS: Thực

GV: Cần đổi dấu số hạng ngoặc phía trước dấu ngoặc có dấu trừ

HS: Lắng nghe

GV: Nên chọn số hạng để nhóm lại với nhau?

HS: Chọn số đối để nhóm

1 Bài tập

a) (18 + 29) + (158 – 18 – 29) = 18+29 +158 – 18 – 29 = (18 – 18 )+ (29 – 29 ) + 158 = 158

(4)

GV: Hãy làm câu b? HS: Thực

Hoạt động (8’) GV: Tính nhanh tổng sau:

a) (2736 - 75) – 2736

b) ( -2002 ) – ( 57 – 2002 ) HS: Suy nghĩ

GV: Trong tốn tính nhanh ta nên chọn số với nhau? HS: Trả lời

GV: Gọi hai em lên bảng thực HS: Thực

2 Bài tập 59 sgk

a) (2736 - 75) – 2736 = 2736 – 75 – 2736 = (2736 – 2736 ) - 75 = - 75

b) (-2002)–(57 – 2002) = (-2002) – 57 + 2002 = (-2002 + 2002) – 57 = - 57

Hoạt động (8’) GV: Bỏ ngoặc tính a)(27+ 56)+(346 – 27 – 56) b)(42 – 69 + 17) – (42 +17) HS: Hai em lên bảng thực

3 Bài tập 60 sgk

a) (27+ 56) + (346 – 27 – 56) = 27 + 56 + 346 – 27 – 56 = (27 - 27 ) + ( 56 – 56 ) + 346 = 346

b) (42 – 69 + 17) – (42 +17) = 42 - 69 + 17 – 42 – 17 = (42 – 42 ) + (17 – 17 ) – 69 = - 69

Hoạt động (7’) GV: Đơn giản biểu thức a) x + 22 + (-14) + 52 b) (-90) – (p + 10) + 100

HS: Hai em lên bảng thực

4 Bài tập 58 sgk a) x + 22 + (-14) + 52 = x + (22 – 14 + 52) = x + 60

b) (-90)–(p+10)+100 = (100 – 90 – 10 ) - p = – p

= - p IX Củng cố (5’)

- Hãy phát biểu quy tắc dấu ngoặc? - Hệ thống tập

X Dặn dị (2’)

- Ơn lại quy tắc dấu ngoặc

- Vận dụng phép biến đổi tổng đại số để tính nhanh, tính hợp lí - Bài tập: Ơn tập theo đề cương

(5)

Ngày soạn: 10.12.2012 Tiết 53: ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 1)

I MỤC TIÊU:

Qua học, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau đây: VII Kiến thức:

- Hệ thống lại khái niệm tập hợp, mối quan hệ tập N, N*, Z; số

và chữ số;

- HS nắm lại tập hợp số nguyên, cộng hai số nguyên dấu khác dấu, tính chất phép cộng số nguyên, hiểu quy tắc phép trừ Z

VIII Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ thứ tự thực phép tính IX Thái độ:

- Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận - Rèn cho học sinh tư so sánh, logic J PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Nêu vấn đề - Ôn tập

K CHUẨN BỊ GIÁO CỤ V Giáo viên: Sgk, giáo án

VI Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập L TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

XI Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’) XII Kiểm tra cũ: (5’)

Tính nhanh:

a/ 53.65 – 53.64 = 53.(65 – 64) = 53.1 = 53 = 125

b/ 26.50 + 26.34 – 26.83 = 26.(50 + 34 – 83 ) = 26.1 = 26 XIII Nội dung mới:

5 Đặt vấn đề: (1’)

Hệ thống lí thuyết tập học kỳ I Triển khai dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động (16’)

GV: - Hỏi lại kiến thức qui tắc cộng, trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc, tính chất phép cộng số nguyên

- Hãy nêu dạng tổng quát tính chất chia hết tổng?

- Các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9? - Số ngun tố hợp số có điểm giống khác nhau?

- So sánh cách tìm ƯCLN BCNN hai hay nhiều số ?

- Tập hợp Z số nguyên gồm số nào? Viết kí hiệu?

(6)

gì?

- Nêu qui tắc cộng hai số nguyên dấu khác dấu?

- Nêu tính chất phép cộng số nguyên?

- Nêu qui tắc phép trừ hai số nguyên? HS: Lần lượt trả lời

Hoạt động (15’) Bài 1: Thực phép tính: a 449 – {[(216 + 184): 8] 9}

b 12 : {390 : [500 – (125 + 35 7)]} c + (-7) + + (-11) + 13 + (-15) d (-6) + + (-10) + 12 + (-14) + 16 e (-298) + (-300) + (-302)

Bài 2: Tính giá trị biểu thức: a 6 2 c 20 : 5 b 5 4 d 247  47 Bài 3: Tìm

a ƯCLN(4,8,32) b ƯCLN(8,1) c ƯCLN(5,7,9) d BCNN(5,15,30) e BCNN(6,1)

Bài (Bài 166 SGK/63): Viết tập hợp sau cách liệt kê phần tử: A =  x N \126 , 210 , 252 ;1xxxx7 B = x N x \ 12, 15, 18;0 xx x300

2 Bài tập

Bài 1: Thực phép tính: a -1 b c -8 d e -900

Bài 2:

a b 20 c d 294 Bài 3:

a ƯCLN(4,8,32) = b ƯCLN(8,1) = c ƯCLN(5,7,9) = d BCNN(5,15,30) = 30 e BCNN(6,1) =

Bài (Bài 166 SGK/63) A =  2; 3; 

B =  180 

XIV Củng cố (5’) - Hệ thống lí thuyết - Hệ thống tập - Bài tập nhà:

“Một vườn hình chữ nhật có chiều dài 105m, chiều rộng 60m Người ta muốn trồng xung quanh vườn cho góc vườn có khoảng cách hai liên tiếp Tính khoảng cách lớn hai liên tiếp? Khi tổng số bao nhiêu?”

Hướng dẫn:

Khoảng cách hai liên tiếp ƯCLN(105;60) = 15 - Chu vi mảnh vườn: (105 + 60).2 = 330m

- Tổng số cây: 330 : 15 = 22 XV Dặn dị (2’)

- Ơn tập lại câu hỏi lý thuyết, kiến thức, xem lại tập giải - Làm thêm tập đề cương, sách tập

(7)

Ngày soạn: 15.12.2012 Tiết 54: ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 2)

M MỤC TIÊU:

Qua học, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau đây: X Kiến thức:

- Nắm vững tồn kiến thức kì XI Kỹ năng:

- Thành thạo thực phép tính XII Thái độ:

- Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận - Rèn cho học sinh tư so sánh, logic N PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Nêu vấn đề - Ôn tập

O CHUẨN BỊ GIÁO CỤ VII Giáo viên: Sgk, giáo án

VIII Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập P TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

XVI Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’) XVII Kiểm tra cũ:

XVIII Nội dung mới:

7 Đặt vấn đề: (1’)

Những tập vận dụng kì có tính chất nâng cao? Triển khai dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động (9’) Bài 1: Tính

a 26 + (-6) b (-75) + 50 c 80 + (-220) d (-50) + (-10) e (-16) + (-14) f (-367) + (-33) g 15 + (+27)

GV: Yêu cầu Hs lên bảng thực HS: Thực

GV: Yêu cầu hs nhận xét bạn HS: Nhận xét

2 Bài tập: Bài 1: Tính a 26 + (-6) = 20 b (-75) + 50 = -25 c 80 + (-220) = -140 d (-50) + (-10) = -60 e (-16) + (-14) = -40 f (-367) + (-33) = -400

g 15 + (+27) = 15 + 27 = 42

Hoạt động (9’) Bài 2: Tính nhanh

a)1 + ( -3 ) + + ( -7 ) + + (-11 ) b) ( -2 ) + + ( -6 ) + + ( -10 ) + 12 c) 217 + [ 43 + ( -217 ) + ( -23 ) ] GV: Yêu cầu Hs lên bảng thực HS: Thực

GV: Yêu cầu hs nhận xét bạn

Bài 2: Tính nhanh

a) + (-3) + + (-7) + + (-11) = (1 + +9) + [(-3) + (-7) + (-11)] = 15 + (-21 )

= -6

(8)

c) 217 + [43 + (-217) + (-23)] = [217 + (-217)] + [43 + (-23)] = + 20

= 20 Hoạt động (9’)

Bài 3: Tính tổng số nguyên a/ -5 < x <

b/ -3  x <

c/ Tính tổng số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ 10

GV: Yêu cầu Hs lên bảng thực HS: Thực

GV: Yêu cầu hs nhận xét bạn HS: Nhận xét

Bài 3: Tính tổng số nguyên

a/ Các số nguyên x là: -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;

Tính tổng:

-4 + (-3) + (-2) + (-1) + + + + + =

b/ -3  x <

Các số nguyên x là: -3; -2; -1; 0; Tính tổng:

(-3) + (-2) + (-1) + + = (-3) + (-2) = -5

c/ Các số nguyên :

-9; -8; -7; -6; …; 0; …; 6; 7; 8; Tính tổng :

-9 + (-8) + (-7) + (-6) + (-5) + … + + … + + + + + =

Hoạt động (9’) Bài 4:

Biểu diễn hiệu sau thành tổng tính kết (nếu có thể)

a) (-28) – (-32) b) 50 – (-21)

c) (-45) – 30 d) x – 80 e) – a f) (-25) – (-a)

GV: Yêu cầu Hs lên bảng thực HS: Thực

GV: Yêu cầu hs nhận xét bạn HS: Nhận xét

Bài 4:

Biểu diễn hiệu sau thành tổng tính kết (nếu có thể)

a) (-28) – (-32) = (-28) + 32 = b) 50 – (-21) = 50 + 21 = 71 c) (-45) – 30 = (-45) + (-30) = -75 d) x – 80 = x + (-80)

e) – a = + (-a) f) (-25) – (-a) = -25 + a

XIX Củng cố (5’) - Hệ thống lí thuyết - Hệ thống tập XX Dặn dị (2’)

- Ơn tập lại câu hỏi lý thuyết, kiến thức, xem lại tập giải - Làm thêm tập đề cương, sách tập

- Chuẩn bị tốt cho : “Thi học kì I”

(9)

Q MỤC TIÊU:

Qua học, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau đây: XIII Kiến thức:

- Nắm vững toàn kiến thức kì XIV Kỹ năng:

- Thành thạo thực phép tính XV Thái độ:

- Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận - Rèn cho học sinh tư so sánh, logic R PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Nêu vấn đề - Ôn tập

S CHUẨN BỊ GIÁO CỤ IX Giáo viên: Sgk, giáo án

X Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập T TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

XXI Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’) XXII Kiểm tra cũ:

XXIII Nội dung mới:

9 Đặt vấn đề: (1’)

Những tập vận dụng kì có tính chất nâng cao? 10.Triển khai dạy

Hoạt động thầy Nội dung kiến thức

Hoạt động (16’)

Hệ thống kiến thức; phép tính cộng, trừ, nhân, chia Nâng luỹ thừa

GV: gọi HS nhắc laị phép tính? Nêu t/c phép cộng , nhân N ? HS: Nhắc lại

GV: cho HS nêu tổng t/c ghi công thức ? HS: lên bảng thực

GV: nêu định nghĩa luỹ thừa? HS: Nêu định nghĩa

GV: nêu công thức nhân, chia hai luỹ thừa số?

HS: Nêu

GV: nêu thêm trường hợp -> Nêu t/c chia hết tổng ? Ghi công thức tổng quát HS: Thực

GV: nhắc lại trường hợp không chia hết có số hạng khơng chia hết?

Gv: nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 ? HS: Nhắc lại

1 Ôn tập lý thuyết:

Hệ thống kiến thức; phép tính cộng, trừ, nhân, chia Nâng luỹ thừa + giao hoán : a+b = b+a

a b = b a

+ kết hợp : (a + b) +c = a + (b +c ) (a b) c = a (b c )

+ Phân phối : (a + b) c = a b + a c an = a.a.a.a….a

an am = am+n

an : am = am-n

(am)n = am n (n m)

(a b)n = an bn

a:m ; b : m -> (a + b) :m

a:m ; b không chia hết m -> (a + b) không chia hết m

2 Dấu hiệu chia hết Số : :

(10)

HS: Trả lời

GV: Số : có chia hết cho khơng? Và số : có : ?

HS: Trả lời

Gv: cho Hs làm Bt tổng quát

Tìm a,b để số a143b vừa số : vừa :

Gv: nêu định nghĩa số nguyên tố, hợp số? Từ nêu quy tắc tìm ƯCLN , BCNN hay nhiều số?

HS: Trả lời

Hoạt động Gv: sử dụng bảng phụ

Gv: cho Hs làm Bt 198, 207, 212 sách BT trang 26-27

HS: Thực

Gv: gợi ý gọi hs thực tìm x ª N ? HS: Thực

Gv: áp dụng t/cchia hết tổng cho biết tổng : 2? : 5? :3?

HS: Suy nghĩ, thực Gv: Gọi HS đọc đề Sgk Ta gọi ẩn ?

A quuan hệ với 60 105 ? HS: Lần lượt trả lời

GV: Để khoảng cách lớn => a ntn? HS: Trả lời

Gv: tìm ƯCLN (105, 60) cho kết quả? Vậy : kết gì?

HS: a = 15

Số : :

a134b : => b = b= b = => a =

b = => a =

II> Bài tập:

Bt 198 ; a, Hs thực b, (3.x – 24).37 = 2.74

(3.x – 24 ) = 74 : 73 = 2.7

3.x = 14 + 16 = 30 x = 30: = 10 BT 207 :

A = 270 + 3105 + 150 Hs thực hiện…

BT 212 : Giải

Gọi khoảng cách lớn giưuã a

105 : a

60 : a => a ª ƯC(105 , 60) để khoảng cách lớn a = ƯCLN (105,60)= 15

XXIV Củng cố (5’)

- Hệ thống lí thuyết - Hệ thống tập XXV Dặn dị (2’)

- Ơn tập lại câu hỏi lý thuyết, kiến thức, xem lại tập giải - Làm thêm tập đề cương, sách tập

Ngày đăng: 06/03/2021, 03:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w