I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: Hoïc sinh hieåu ñöôïc ñieàu kieän caân baèng cuûa 1 vaät khi khoâng coù chuyeån ñoäng quay vaø quy taéc hôïp löïc cuûa 2 löïc coù giaù ñoàng quy. Hieåu ñöôïc n[r]
(1)PHẦN III TĨNH HỌC
CHƯƠNG VII
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN TIẾT 49 : CÂN BẰNG CỦA MỘT CHẤT ĐIỂM
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: –Hiểu vận dụng điều kiện cân chất điểm để giải tập đơn giản
Hiểu đặc điểm hệ hai lực cân hệ ba lực cân
II CHUẨN BỊ:
1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Sách giáo khoa
2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3/ KIỂM TRA BAØI CŨ: Khái niệm chất điểm
Trạng thái cân chất điểm?
III NỘI DUNG BÀI MỚI:
1 Điều kiện cân tổng quát
a=0 => Fhl =0
Hợp lực tất lực tác dụng không
2 Các truờng hợp
a) Chất điểm chịu tác dụng lực
Điều kiện cân bằng: Fhl =
Hay F1 + F2 = F1 = F2
Vậy Hai lực
phương độ lớn ngược chiều
b) Chất điểm chịu tác dụng lực
Điều kiện cân bằng: Fhl =
Hay F1 + F2 + F3 = F12 = F3
Vậy Hợp lực hai lực phải
phương độ lớn
ngược chiều với lực thứ ba
IV CỦNG CỐ: Một chất điểm chuyển dời với vận tốc không đổi, chịu tác dụng của lực F1 ,F2 ,F3 Tìm độ lớn F3 góc hợp F1 F2 : a) 00 b) 1800
c) 900 d) 1200 Cho F1=F2= 500N
O
F1
F2
O
F1 F3
F2
(2)TIẾT 50 : TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh hiểu khác vật rắn chất điểm Hiểu tính chất đặc biệt trọng tâm Biết cách xác định trọng tâm vật trường hợp đơn giản
II CHUẨN BỊ:
1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Sách giáo khoa
2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3/ KIỂM TRA BAØI CŨ:
III NỘI DUNG BAØI MỚI:
1 Khái niệm :
– Vật rắn: Vật có kích thước đáng kể khơng bị biến dạng tác dụng lực
– Trọng tâm: Điểm đặt trọng lực
2 Caùch xaùc định trọng tâm:
a) Bằng phương pháp thực nghiệm: vật mỏng ,phẳng
Buộc dây có lực kế vào điểm A vật
Khi vật đứng yên: Phương trọng lực nằm đường kéo dài của sợi dây qua A : đường AB
Sau buộc vào điểm C khác Ta có đường CD Giao điểm O AB CD trọng tâm
a) Bằng phương pháp tốn học:
Đối với vật đồng tính có dạng hình học đối xứng trọng tâm nằm tâm đối xứng vật
3 Tính chất đặc biệt trọng tâm: a) Thí nghiệm: ( SGK )
b) Kết luận:
Mọi lực tác dụng mà giá qua trọng tâm
làm vật chuyển động tịnh tiến Mọi lực tác dụng mà giá không qua trọng tâm làm cho vật vừa quay, vừa tịnh tiến
_ Khi vật rắn chuyển động tịnh tiến gia tốc tính cơng thức :
a= Fhl
m
– Chú ý: Trọng tâm nằm ngồi vật
(3)TIẾT 51: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT KHI KHƠNG CĨ CHUYỂN ĐỘNG QUAY _ QUY TẮC HỢP LỰC ĐỒNG QUY
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh hiểu điều kiện cân vật khơng có chuyển động quay quy tắc hợp lực lực có giá đồng quy Hiểu đặc điểm hệ hai lực cân hệ ba lực cân Vận dụng điều kiện cân đặc điểm hệ lực cân để giải tập
II CHUAÅN BỊ:
1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO : - Sách giáo khoa 2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3/ KIỂM TRA BAØI CŨ:
– Khi lực tác dụng vào vật rắn làm cho vật chuyển động tịnh tiến
– Cho biết trọng tâm vật đồng tính có dạng hình vng , hình chử nhật ,hình trịn , hình tam giác đều, hình trụ
III NỘI DUNG BÀI MỚI:
1 Điều kiện cân bằng:
– hợp lực lực đặt vào phải khơng
2 Quy tắc hợp lực đồng quy: Muốn tìm hợp lực :
– di chuyển điểm đặt giá chúng đến điểm đồng quy
– áp dụng qui tắc hình bình hành
3 Đặc điểm hệ lực cân bằng: a) Hệ hai lực cân có đặc điểm:
– giá – độ lớn – ngược chiều
b) Hệ ba lực cân có đặc điểm:
– có giá đồng phẳng đồng quy – có hợp lực không
IV CỦNG CỐ: Hướng dẫn nhà:
(4)I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Hs vận dụng điều kiện cân đặc điểm hệ lực cân để giải tập đơn giản
II CHUẨN BỊ:
1/ TAØI LIỆU THAM KHẢO: - Sách giáo khoa 2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
3/ KIỂM TRA BAØI CŨ: Điều kiện cân vật chịu tác dụng hệ lực
III NỘI DUNG BÀI MỚI:
Bài
k = 0,036 P= 7000 N
Vì ơtơ cân nên lực N, P, F,FMS phải trực đối
nhau đôi N=P=7000 F=Fms=kP=7000.0,036 =252N
Bài 5. Vì vật cân nên hợp lực F=P+N phải trực Fms tức làF=Fms Nhưng
sinα=F
pÛ h
l= F
p⇒F= hp
l =
1 1000
4 =250N
Vậy lực ma sát nghỉ có độ lớn : Fms= 250N
Bài 6 Gọi F lực P T câu cân nên N=F
Theo hệ thức tỷ số lượng giác tam giác vng ta có :
stg 30°= F
p⇒F=p.stg 30 °= p√3
3 = 40√3
3 =23N
Suy N=23N
Nhờ tính chất tỷ số lượng giác tam giác vng ta có :
cos 30 °= p T ⇒T=
p cos 30°=
40
√3 =46N IV CỦNG CỐ:
(5)TIẾT 53 : QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh hiểu vận dụng quy tắc hợp lực song song chiều để giải số tập giải thích số tượng
II CHUẨN BỊ:
1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: sách giáo khoa
2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
3/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
Phát biểu điều kiện cân vật rắn khơng có chuyển động quay
– Phát biểu quy tắc tìm hợp lực hai lực có giá đồng quy – Nêu đặc điểm hệ hai lực cân
– Nêu đặc điểm hệ ba lực cân III NỘI DUNG BAØI MỚI:
1 Quy tắc hợp lực song song : a) Hai lực song song chiều :
Phát biểu:
Hợp lực hai lực song song chiều lực : – song song, chiều
_ có độ lớn tổng độ lớn
– có giá chia khoảng cách hai giá hai lực thành phần thành đoạn tỷ lệ nghịch với hai lực
Công thức :
F= F1 + F2 vaø F1 F2
=d2 d1
b) Hai lực song song ngược chiều :
Phát biểu:
Hợp lực hai lực song song ngược chiều lực : – song song, chiều với lực lớn
_ có độ lớn hiệu độ lớn
– có giá chia khoảng cách hai giá hai lực thành phần thành đoạn tỷ lệ nghịch với hai lực
Công thức :
F= F1 - F2 (với F1 > F2 ) F1 F2
=d2
d1
Bài toán thí dụ :
P = 240N GA = 2,4 m GB = 1,2 m
Giaûi :
Aùp dụng quy tắc hợp lực hai lực song song chiều : P = P1 + P2
P1
P2 P
(6)P1
P2
=d2
d1
=GB
GA
P1 + P2 = 240N
P1
P2
=0,5
P1 = 80N vaø P2 = 160N
IV CỦNG CỐ:
(7)TIẾT 54 : C ÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH QUY TẮC MÔMEN LỰC
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Học sinh hiểu khái niệm mômen lực điều kiện cân cùa
II/ CHUẨN BỊ :
1 Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa
2 Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3 Kiểm tra cũ:
III/ NỘI DUNG BAØI MỚI :
1 Tác dụng lực vật có trục quay cố định:
a)Thí nghiệm: (SGK)
a)Kết luận:
Lực gây tác dụng quay giá lực khơng qua
trục quay
Vật đứng yên lực tác dụng có giá qua trục
quay
2 Cân vật có trục quay cố định : a)Thí nghiệm: (SGK)
b)Mơmen lực:
Định nghĩa: Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm
quay lực đo tích lực với tay địn M=Fd
c)Quy tắc mơmen lực:
Điều kiện cân vật có trục quay cố định
là tổng mơmen lực làm vật quay theo chiều kim đồng hồ tổng mômen lực làm vật quay theo chiều ngược lại
IV CỦNG CỐ: Hướng dẫn nhà:
O
(8)TIEÁT 55 : BÀI TẬP
I MỤC ĐÍCH U CẦU : Hs vận dụng quy tắc mômen lực để giải thích số tượng để giải tập đơn giản
II CHUẨN BỊ:
1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO :
2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
3/ KIỂM TRA BÀI CŨ: Phát biểu quy tắc mơmen lực ?
III NỘI DUNG BÀI MỚI :
Bài 2/117 :
Hợp lực P lực P1và P2 song song chiều với P, có
độ lớn :
P = P1 + P2 = 200 + 300 = 500 N
có điểm đặt O chia AB theo tỉ soá : OAOB =P1
P2
=300
200=
⇒ OA
3 = OB
2 =
OA+OB
3+2 =
1 5=0,2
OA = 0,6 m , OB = 2* 0,2 =0,4 m
Vậy người gánh phải đặt vai O cách đầu B 0,4 m gánh thăng
Baøi 3/117 :
Vai hai người chịu tác dụng hai lực P1 P2 song song
cùng chiều P có độ lớn xác định : P1 + P2 =1000 (1)
P1
P2
=OB
OA =
0,6
0,4=
3
2 (2) (2) ⇒ P1 = P2 /2 thay vaøo (1) :
3 P2 /2 + P2 = 1000 => P2 /2 = 1000
⇒ P2 = 400 N ⇒ P1 = 600 N
(9)TIẾT 56: NGẪU LỰC
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – Hiểu khái niệm ngẩu lực cơng thức tính momen ngẫu lực
– Vận dụng khái niệm ngẫu lực để giải thích số tượng vật lí thường gặp đời sống kỹ thuật
II CHUẨN BỊ :
1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO :
2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
3/ KIỂM TRA BAØI CŨ:– Momen lực biến đổi lực tăng hai lần cánh tay đòn giảm lần – Tìm lực cho biết M= 1N.m d= 10cm
III NỘI DUNG BÀI MỚI :
1 Định nghóa
– Là hai lực tác dụng vào vật , song song, ngược chiều , độ lớn có giá khác
2 Tác dụng ngẫu lực
– Nếu vật khơng có trục quay cố định, ngẫu lực sẻ làm vật quay quanh trục qua trọng tâm vng góc với mặt phẳng chứa
– Nếu vật có trục quay cố định, ngẫu lực làm vật quay quanh trục Vì trục quay khơng trọng tâm, vật quay nhanh làm gẫy trục
3 Momen ngẫu lực
Theo hình vẽ ta coù : M = F1d1 + F2d2
= F ( d1+ d2 )
M= F d
Với d: tay đòn ngẫu lực ( khoảng cách hai giá lực)
Chú ý : Mômen ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí trục quay, miễn trục quay vng góc với mặt phẳng ngẫu lực
IV CỦNG CỐ : Hướng dẫn nhà:
d1 d2 d G
F1
(10)TIẾT 57: CÁC DẠNG CÂN BẰNG MỨC VỮNG VÀNG CỦA CÂN BẰNG
I MỤC ĐÍCH U CẦU: – Phân biệt ba dạng cân
– Hiểu vận dụng điều kiện cân vật có mặt chân đế – Biết cách làm tăng mức vững vàng cân
II CHUAÅN BỊ :
1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO :
2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
3/ KIỂM TRA BAØI CŨ: – Ngẫu lực gì? Cho vài thí dụ
– Cơng thức tính momen ngẫu lực? Momen ngẫu lực có đặc điểm gì? III NỘI DUNG BÀI MỚI:
1 Các dạng cân bằng a) Cân không bền
– Một vật bị lệch khỏi vị trí cân khơng bền khơng thể tự trở vị trí
– Trọng tâm vị trí cao so với điểm lân cận
b) Cân bền
– Một vật bị lệch khỏi vị trí cân momen trọng lực làm vật quay trở vị trí cũ
– Trọng tâm vị trí thấp so với điểm lân cận
c) Cân phiếm ñònh
– Một vật bị lệch khỏi vị trí cân tạo vị trí cân
– Trọng tâm độ cao không đổi
2 Mức vững vàng cân bằng a) Mặt chân đế :
– Hình đa giác lồi nhỏ chứa tất điểm tiếp xúc
b) Điều kiện cân vật có mặt chân đế:
– Giá trọng lượng phải qua mặt chân đế
c) Muốn tăng mức vững vàng cân bằng:
– Tăng diện tích mặt chân đế – Hạ thấp trọng tâm
IV CỦNG CỐ : Trả lời câu hỏi SGK trang 121
Hướng dẫn nhà: Ôn tập chương VII , chuẩn bị kiểm tra 15 phút
G
O
G
P P
O
G G
P P
P
(11)TIẾT 58 : BÀI TẬP
I/ MỤC ĐÍCH U CẦU : Ơn lại điều kiện cân chương để giải thích số tượng vàgiải thêm số tập đơn giản để chuẩn bị khiển tra 15 phút
II/ CHUAÅN BỊ :
1 Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa
2 Phương tiện, đồ dùng dạy học:
3 Kiểm tra cũ: Điều kiện cân vật khơng có chuyển động quay Điều kiện cân vật có trục quay cố định
Đặc điểm vị trí trọng tâm dạng cân bền , không bền , phiếm định ?
Điều kiện cân vật có mặt chân đế ? Làm để tăng mức vững vàng cân
bằng?
III/ NỘI DUNG BÀI MỚI :
(Trang 120-121)
BAØI 4) P =2100N F=? OA =1,5m , AG =1,2m
Muốn giữ chắn nằm ngang thì: MF = MP
F.OB= P.OG
F = OG.P= (OA-AG) P=(1,5-1,2) 2100=0,3 2100
OB AB-OA 7,8-1,5 6,3 F= 100N
Vậy F=100N giữ nằm ngang
Bài 5)
Muốn gậy vai cân thì: MF = MP F 0,3 =P 0,6
F = 0,6 P = 50 = 100N
Nếu dịch chuyển vào tay cần ghì lực F 0,6 = P 0,3 F=25N
F = 20N
BAØI 7)
a) Lúc bàn đạp OA vị trí cân ta phải có : MF = MF’F AB = F’ OC
F’ = AB F = OA Sin300 F = 1/2 F
OC OA/2 1/2
F’ = F = 20N
b) theo định luật Hook :
F’ = k x k = F’ = 20 = 250N/m
x 0,08
V CỦNG CỐ:
(12)KIEÅM TRA 15PH
Câu1: Phát biểu quy tắc tìm hợp lực lực song song chiều.Viết biểu thức vẽ hình minh họa.
Câu : Thế dạng cân không bền Vị trí trọng tâm vật có đặc điểm
Bài tốn :Một ván bắc qua mương , đè lên hai đầu mương lực P1= 80N P2 =160N Hãy xác định trọng lượng ván trọng tâm G nó.Chiều dài AB mương 3,6m
Đề 2:
Câu1: Phát biểu quy tắc momen lực
Câu3 : Thế dạng cân phiếm định Vị trí trọng tâm vật có đặc điểm
Bài tốn : Một AB đồng chất có chiều dài 4m có trục quay nằm ngang cách đầu B 1m Tính lực F để cân nằm ngang ? Biết có trọng lượng P=14 N
A O B
20N F?
(13)TIEÁT 61 : BÀI TẬP
I MỤC ĐÍCH U CẦU : Hs vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải tập đơn giản
II CHUAÅN BỊ:
1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO :
2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 3/ KIỂM TRA BAØI CŨ:
III NỘI DUNG BAØI MỚI :
BAØI 6/136
m1 = 3t = 3000kg v1 = 4m/s
m2 = 5t = 5000kg v2 =
v’1 = ? v’2 = 3m/s
Động lượng hệ toa: -Trước va chạm:
p=m1v1+m2v2 = m1v1+0 = m1v1
-Sau va chaïm: p’ = m1v’1+m2v’2
Vì hệ toa hệ kín nên: p’=p m=1v’1+m2v’2=m1v1
Chọn chiều dương chiều chuyển động toa1 trước va chạm
m1v’1+m2v’2=m1v1
v’1=m1 v1 - m2 v’2 = - 5.103 3= - 5= -1
m1 3.103
Vậy toa chuyển động ngược chiều dương với vận tốc 1m/s
(14)TIẾT 62 :ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN ĐỘNG LƯỢNG
I MỤC ĐÍCH U CẦU: – Dùng định luật bảo tồn động lượng để giải thích vài tượng phổ biến.Vẽ hình bình hành vectơ động lượng để giải tập
II.CHUẨN BỊ
1.TÀI LIỆU THAM KHAÛO
2 PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
3.KIỂM TRA BÀI CŨ:– Định nghĩa, cơng thức, đơn vị động lượng?
–Phát biểu định luật bảo tồn động lượng viết cơng thức trường hợp hệ có hai vật?
III.NỘI DUNG BÀI MỚI:
1 Súng giật bắn
Gọi m khối lượng đạn M khối lượng súng v vận tốc đạn V vận tốc súng Trước bắn
Tổng động lượng hệ ( súng + đạn) = Sau bắn
Tổng động lượng hệ mv + MV
Theo định luật bảo toàn động lượng : mv + MV = V = Mm v
Dấu ( ) chuyển động súng ngược chiều với
chuyển động đạn Súng bị giật lùi
2 Đạn nổ
Theo định luật bảo toàn động lượng : MV = m1v1 + m2v2
P = P1 + P2
Áp dụng
M= 2Kg V= 250 m/s hướng lên thẳng đứng M1 = m2 v1 = 500 m/s theo phương ngang
Tìm v2 : hướng độ lớn IV CỦNG CỐ :
Hướng dẫn nhà:
(15)TIẾT 63 :CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – Hiểu nguyên tắc chuyển động phản lực
II CHUAÅN BỊ
1 TÀI LIỆU THAM KHẢO
2 PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một pháo thăng thiên
3 KIỂM TRA BÀI CŨ: III.NƠI DUNGBÀI MỚI:
1 Chuyển động phản lực
Là chuyển động vật tự tạo phản lực cách
phóng hướng phần
2 Các động phản lực
a) Động tên lửa : ( pháo thăng thiên )
Nguyên tắc hoạt động : Nhiên liệu cháy bên khí sau, đẩy vỏ tiến lên phía trước
Có thể chứng minh : a = M −mm0v
0
≈ −m0v M
với m0 , v khối lượng vận tốc khí
M khối lượng tên lửa lúc chưa khí
a lớn m0v lớn so với M Điều giải
thích cần tên lửa có nhiều tầng Khi tầng cháy hết tầng tách khỏi tên lửa để giảm M b) Động phản lực dùng khơng khí : có hai loại
Loại khơng có tua bin nén: để tăng tốc máy bay Loại có tua bin nén: đẩy máy bay chuyển động
IV.CỦNG CỐ :
(16)TIẾT 64 : BÀI TẬP
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Ứng dụng định luật bảo tồn động lượng để giải thích số hiẹän tượng giải tập đơn giản
II/ CHUAÅN BỊ :
1 Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa
2 Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3 Kiểm tra cũ
III/ NỘI DUNG BAØI MỚI :
Một viên đạn khối lượng 3kg bay ngang vớivận tốc 10m/s nổ tung thành mảnh Mảnh có khối lượng 2kg bay thẳng đứng xuống đất với vận tốc 15m/s Xác định phương vận tốc mảnh
Giaûi
Gọi p, p1 p2 động lượng viên đạn, mảnh
p = m3v2 = 3.10 = 30kgm/s
p1 = m1v1 = 2.15 = 30kgm/s
Vì hệ mảnh lúc nổ hệ kín nên p = p1 + p2
Biểu diễn quy tắc hbh ta thấy OAB có
OA = OB(vì p=p1) AOB = 90o (gt)
nên vuông cân
Suy ra: COB= 45o vaø p
2 = AB = p V2 = 30 V2
v2 = p2 = 30 = 30.1,4 = 52 m/s
Vậy mảnh thứ bay chếch lên góc 45o so với phương
nằm ngang với vận tốc 52 m/s
V CỦNG CỐ:
TIẾT 65 : KIỂM TRA
I MỤC ĐÍCH U CẦU: Kiểm tra kiến thức học sinh cân vật rắn , định luật bảo toàn động lựợng kỷ giải toán đinh luật bảo toàn động lươ
(17)(18)CHƯƠNG IX
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TIẾT 66 : CÔNG - CÔNG SUẤT
I/ MỤC ĐÍCH U CẦU: – Nắm khái niệm cơng công Các đơn vị công công suất Giải thích tác dụng hộp số xe máy
II/ CHUẨN BỊ :
1 TÀI LIỆU THAM KHAÛO
2 PHƯƠNG TIỆN.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3 KIỂM TRA BAØI CŨ:
III/ NỘI DUNG BAØI MỚI:
1 Công a) Định nghóa:
– Công lực F đoạn đường s đại lượng A đo tích số:
A = F.s.cos Là đại lượng vơ hướng
Giá trị A phụ thuộc vào hệ quy chiếu
b) Các trường hợp:
= : A = F.s = 900 : A = = 1800 : A = F.s
0< < 900 : A > Công dương ( công động) 900< < 1800 : A < Công âm ( công cản)
c) Đơn vị:
F tính Niuton (N) S tính mét (m) 1J = Niutơn x meùt KJ = 1000J
2 Công suất a) Định nghóa :
Cơng suất N đại lượng đo thương số công
A thời gian t dùng để thực công N = At
b) Đơn vị : oát (W)
W = Js
kilơ ốt (KW) =1000W mêga oát (MW) = 106 W
mã lực (HP) = 736 W
(19)Chú ý : Kilơ ốt (KWh) đơn vị công 1KWh = 36 105 J
c) Hộp số:
Ta có : N = At = Fst = F.v Với v vận tốc vật chịu lực N = F.v
Ưng với động : N định Do để tăng F
giãm v
Hộp số: phận để thay đổi lực thay đổi vận tốc, Tương tự : Líp nhiều tầng
(20)TIẾT 67 :CÔNG CỦA TRỌNG LỰC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠNG
I/MỤC ĐÍCH U CẦU: – Tính cơng trọng lực, hiểu lực gì, loại lực lực
II/ CHUẨN BỊ :
1.TÀI LIỆU THAM KHAÛO :
2 PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
3 KIỂM TRA BAØI CŨ: – Định nghĩa, công thức, đơn vị công? – Định nghĩa, công thức, đơn vị công suất?
III/ NỘI DUNGBÀI MỚI:
1 Cơng trọng lực
a) Công trọng lực:
Theo đường AB : A = Ph = mg (h1 h2 )
Theo đường A1B2 : A = P A1C sin = P.h=mg (h1 h2)
Coâng (AB) = Coâng (A1B1 ) = mg ( h1 h2)
b) Đặc điểm : AP
Không phụ thuộc vào dạng cũa quỹ đạo
tích trọng lực với hiệu hai độ cao hai
đầu quỹ đạo
AP = mg ( h1 h2 )
Nếu vật xuống AP >
vật lên AP <
Quỹ đạo khép kín A = c) Lực :
A không phụ thuộc vào dạng cũa quỹ đạo vật chịu
lực , mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu cuối quỹ đạo
Thí dụ : Lực hấp dẫn, lực đàn hồi , lực tĩnh điện
2 Định luật bảo tồn cơng
“Các máy học không làm lợi cho ta công : Máy có tác dụng biến đổi lực ( hướng độ lớn) , gíá trị cơng khơng đổi”
3 Hiệu suất
H = A 'A <
A : Cơng có ích A’ : Công thực A
1 A
h2
h1 P P
h
C B
1 B
(21)(22)TIẾT 68&69 : NĂNG LƯỢNG ĐỘNG NĂNG THẾ NĂNG
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – - Nắm khái niệm động năng, biết dùng định lý động để giải toán đơn giản liên quan đến động
II CHUẨN BỊ :
1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO : - Saùch giaùo khoa
2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - xe lăn, khúc gỗ, cân để làm thí nghiệm
3/ KIỂM TRA BÀI CŨ: – Đặc điểm cơng trọng lực? Biểu thức ? – Phát biểu định luật bảo tồn cơng ? Hiệu suất ? III NỘI DUNG BAØI MỚI:
I.NĂNG LƯỢNG
đặc trưng cho khả thực công vật
hoặc hệ vật
Có nhiều dạng chủ yếu nghiên cứu Bằng công cực đại mà vật (hệ vật) thực
hiện trình biến đổi định
Đơn vị: Jun, kilôjun)
II ĐỘNG NĂNG a Định nghĩa :
lượng mà vật có chuyển động đo nửa tích khối lượng m với bình
phương vận tốc v vật Wđ = m v
2
2
Tính chất : - đại lượng vơ hướng - Wđ
- có tính tương đối
b Định lý động :
Phát biểu :“ Độ biến thiên động = công
ngoại lực”
Công thức : Wđ2 _ Wđ1 = A
Nếu A > : Wđ2 > Wđ1 động tăng
Nếu A < : động giảm
III THEÁ NĂNG
a) Thế vật nặng :
Định nghĩa : lượng vật có có trọng
lượng mg độ cao h
Wt = m.g.h
( Chọn độ cao mặt đất )
Nếu vật rơi từ độ cao h1 xuống độ cao h2
Công trọng lực : A = mg (h1 – h2 ) = mgh1 – mgh2
= Wt1 – Wt2 >
Wt1 > Wt2 : giãm
Vậy : Cơng trọng lực độ giảm
Ngược lại vật bị ném lên A < suy Wt1 < Wt2 : m
h 2 h1
(23)naêng taêng
b) Phân loại : loại
Thế hấp dẫn: ví dụ vật nặng Thế đàn hồi: ví dụ lị xo bị nén hay giản nghĩa vật bị biến dạng
c) Định nghóa naêng (SGK)
Lưu ý : Lực tương tác phải lực thê
IV CỦNG CỐ : Hướng dẫn nhà:
(24)TIEÁT 70 : BÀI TẬP
I/ MỤC ĐÍCH U CẦU : Ứng dụng công công suấtø để giải tập đơn giản
II/ CHUẨN BỊ :
1 Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giaùo khoa
2 Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3 Kiểm tra cũ
III/ NỘI DUNG BAØI MỚI :
BÀI TẬP (trang 149)
Bài 5) A) Vì thùng nước chuyển động nên F = P = mg =15 10 = 150N
Thùng nước qua quãng đường chiều sâu giếng nên
AF = F S = 150 = 1200J
N = AF = 120 = 60W
t 20
b) Gia tốc thùng nước: S =at2
A = 2S = = 1m/s2
t2 42
Lực kéo dụng vào thùng nước: a=F - P (Chiều dương hướng lên) m
F =ma + P = m(a + g) =15(1 + 10)
= 165N
AF +F S = 165 = 1320J
N = AF = 1320 = 330W
t
Bài 6) Gọi N, Fph, Fc, v công suất lực phát động lực cản,
vận tốc ôtô đường ngang Gọi N’, F’h, F’, V dốc
Vì ơtơ chuyển động nên Fph = FC F’nđ = F’C
Do : N = Fphđ V = FC V
N’= F’ñ V’= F’ V’
Lập tỉ số:
V’ F’C = N’ V’ = 1,2
V’ FC N V
V’ = 1,2 V = 1,2 80 = 0,4 80 = 32km/h
(25)
TIẾT 71&72 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN CƠ NĂNG
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : – Nắm định luật trường hợp trọng lực
II/ CHUAÅN BỊ :
1 Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa
2 Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3 Kiểm tra cũ:
III/ NỘI DUNG BÀI MỚI :
1 ĐỊNH LUẬT BẢO TÒAN CƠ NĂNG 1 Định nghóa năng:
Tổng động năng: W = Wđ + Wt
2 Trườnghợp lực:
Xét vật rơi tự từ A đến B Tại A: Wđ1 = 12mv1
2
Wt1 = mgh1
Tại B: Wđ2 = 12mv2
Wt2 = mgh2
Công trọng lực từ A đến B: A= mg ( h1h2 ) >
Động vật tăng:
Wñ2 Wñ1 = 12mv2
12mv1
Đồng thời vật gĩam: Wt1 Wt2 = mg ( h1h2 )
Vaäy :
+ Độ tăng động = độ giãm Wđ2 Wđ1 = Wt1 Wt2
Wñ2 + Wt2 = Wñ1 + Wt1
W2 = W1
+ Cơ bảo toàn
+ Phát biểu định luật bảo toàn năng: (SGK)
3 Trường hợp lực đàn hồi:
Xét vật m móc vào đầu lị xo nằm ngang kéo lò xo dãn đoạn x = OA buông ( không ma sát ) m dao động qua lại quanh O
Tại A : Wđ = Wt : cực đại
Từ A > O Wđ tăng Wt : giảm
Tại O : Wđ cực đại Wt =
Từ O > B Wđ giãm Wt tăng
Tại B : Wđ = Wt : cực đại 4 Định luật bảo toàn năngtổng quát:
( SGK)
(26)NĂNG CON LẮC ĐƠN
Định nghóa lắc đơn: gồm vật m treo
dây không giãn có chiều dài l
Bài tốn áp dụng :
Tìm VB ?
Chọn độ cao B Tại A : Wt1 = mgh Wđ1 =
Tại B : Wt2 = Wđ2 = 12mVB
2
Áp dụng định luật bảo toàn : WA = WB
mgh = 12mVB2
VB √2gh với h = l (1 – cos )
(27)TIEÁT 73 : BÀI TẬP
I/ MỤC ĐÍCH U CẦU : Hs vận dụng định luật bảo toàn để giải tập đơn giản
II/ CHUẨN BỊ :
1 TÀI LIỆU THAM KHẢO
2 PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
3 KIỂM TRA BAØI CŨ: Biểu thức định nghĩa động năng, vật nặng? Viết
biểu thức định luật bảøo tồn năng? III/ NỘI DUNG BÀI MỚI:
(trang 162)
Bài 3) Cơ ban đầu vật WCo = Wđo + Wto
Cơ vật tới chân mặt nghiêng : WC = Wđ Wt = mv2 +
Vì hệ vật trái đất hệ kín, khơng ma sát nên: WC = WCo mv2 = mgh v = V 2gh
v = 2.10 10 sin 30o = 10m/s
Bài 4) a/ Gọi H độ cao cực đại Cơ vật độ cao H:
WC = Wñ + Wt = + mgh
Cơ vật lúc bắt đầu nén: WCo = Wđo + Wto = mv2o +
Vì vật chuyển động tác dụng trọng lực nên theo định luật bảo toàn năng:
WC = WCo mgh = mvo2 H = vo2 = 100 = 5m
2g 20
b/ Gọi h1 độ cao mà động
vật Theo đlbtcn:
Wđ1 + Wt1 = WCo mà Wđ1 = Wt1 neân:
Wt1 + Wt1 = 2Wt1 = WCo <=>2mgh1 = mvo2/2
<=> h1 = vo2/4g = 100/40 = 2,5m
c/ Gọi h2 độ cao mà = 1/2 động
Theo đlbt năng: 3Wđ = WCo
Do độ cao Wđ + Wt2 = Wt2 + Wt = 3Wt
<=> mgh2 = mvo2/2 <=> h2 = vo2 /6g = 100/60 = 5/3m IV CỦNG CỐ :
(28)TIẾT 74 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN NĂNG LƯỢNG
I/ MỤC ĐÍCH U CẦU : –Phát biểu xác định luật này, hiểu hiệu suất máy trường hợp tổng qt
II/ CHUẨN BỊ :
1 Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa
2 Phương tiện, đồ dùng dạy học:
3 Kiểm tra cũ: – Định nghóa năng?
– Phát biểu định luật bảo toàn tổng quát? III/ NỘI DUNG BAØI MỚI :
I Định luật bảo toàn lượng 1 Nhận thấy :
Khi có lực cản khơng bảo tồn
Thí dụ : Con lắc đơn khơng dao động mãi Vì
năng biến thành nội (nhiệt năng)
Các dạng lượng khác :
Cơ biến thành điện năng, hố năng,
xạ ngược lại
3 Định luật bảo toàn lượng :
Trong hệ kín có chuyển hóa lượng
từ dạng sang dạng khác lượng tổng cộng bảo tồn
4 Hệ định luật :
Khơng thể có động vĩnh cữu : loại máy tưởng
tượng kích thích cho chạy thực cơng mãi
II Hiệu suất máy:
H = NănglượngraErNănglượngvàoEv<1
Thí dụ : Động nhiệt nhận Ev = 100J biến đổi
được Er = 30J 70J nội
H = 30100=30 %
Chú ý : Công số đo phần lượng biến đổi
(29)TIẾT 75 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : : –Dùng định luật bảo toàn lượng để giải tốn khơng bảo tồn có ma sát – cho thí dụ sử dụng hai định luật bảo toàn động lượng bảo tồn lượng; thí dụ có ứng dụng sản xuất
II/ CHUẨN BỊ :
1 Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa
2 Phương tiện, đồ dùng dạy học:
3 Kiểm tra cũ: – Phát biểu định luật bảo toàn lượng? Hệ định luật Hiệu suất máy gì?
III/ NỘI DUNG BÀI MỚI :
I Chuyển động có ma sát vật mặt phẳng nghiêng
Khi từ C > B : phần biến thành nhiệt
năng thông qua cơng lực ma sát
Tại C : Cơ =
Wc = Wtc
Tại B : Cơ = động
WB = WđB
Cơng lực ma sát
Ams = - Fms s = k.m.g.cos s
Theo định luật bảo tồn lượng
WđB – WtC = Ams
WñB = WtC + Ams = mgh – k.m.g.s.cos
12 mvB2 = m.g.s.(sin k cos )
vB2 = 2.g.s.(sin – k cos )
vB 9,1m/s
Nếu ma sát :
WtC = WñB = 50J vB = 10m/s II Va chạm mềm
Va chạm đàn hồi : sau va chạm bảo
tồn
Va chạm mềm : sau va chạm phần
chuyển hóa thành nội (nhiệt năng) Thí du:
Theo ĐLBT động lượng : (m1 + m2) v = m1v1
v = m1v1
m1+m2
Động hệ trước va chạm Wđ1 = 12 m1v12
Động hệ sau va chạm
Wñ’ = 12 (m1 + m2) v2 = 12 (m1 + m2)
m12v12
(m1+m2)
Wñ’ = 12 m1v12 m1
m1+m2 = Wñ
m1
(30)Vậy: Wđ khơng bảo tồn
Theo ĐLBT lượng : Wđ – Wđ’ = Q
Với Q : lượng nội (nhiệt) sinh
Q = mm2
1+m2 Wñ
Khi m2 >> m1 Wđ = Q : Rèn vật cần nhiệt lớn nên
đe phải nặng
Khi m1 >> m2 Q = : Đóng đinh búa nặng
đinh cọc
(31)TIẾT 76 : ĐỊNH LUẬT BECNULI
I/ MỤC ĐÍCH U CẦU : : – Nắm định luật giải thích chế hoạt động thiết bị phổ biến ứng dụng định luật
II/ CHUẨN BỊ :
1 Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giaùo khoa
2 Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3 Kiểm tra cũ:
III/ NỘI DUNG BAØI MỚI :
1 Sự chảy ổn định chất lỏng a) Điều kiện chảy ổn định :
- v chảy nhỏ, thành lớp khơng xốy - v điểm không đổi theo thời gian
- Ma sát không đáng kể, ma sát với thành ống ma sát lớp chất lỏng
b) Hệ thức vận tốc chảy tiết diện ống
Xét khối chất lỏng nằm tiết diện A B Sau 1đơn vị thời gian chảy đến A’B’
Ta thaáy VAB = VA’B’
Suy VAA’ = VBB’ = V
s1v1 = s2v2
v1
v2 =
s2 s1
Vậy : Vận tốc chất lỏng tỉ lệ nghịch với tiết diện ống
2 Định luật Becnuli : a) Phát biểu định luật :
Tổng áp suất động áp suất tĩnh không đổi dọc theo ống (nằm ngang)
Pñ + P = số
Pđ = v
2
2 gọi áp suất động ( N/m 2 = Pa)
Với khối lượng riêng chất lỏng (kg/m3)
v vận tốc chảy điểm xét (m/s)
P : áp suất chất lỏng điểm = áp suất tĩnh
b) Hệ : Ở chỗ hẹp vận tốc lớn áp suất tĩnh giãm
c) Ống Pitô : Là ống áp kế có miệng vng góc với dịng chảy để đo áp suất toàn phần
IV CỦNG CỐ : Hướng dẫn nhà:
(32)I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : : Hs vận dụng định luật bảo toàn lượng định luật Becnuli để giải tập đơn giản
II/ CHUẨN BỊ :
1 Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa
2 Phương tiện, đồ dùng dạy học:
3 Kiểm tra cũ: Phát biểu , cơng thức định luật Becnuli ? Giải thích ký hiệu
III/ NỘI DUNG BAØI MỚI :
p = p1 – p2 =1500N/m2
S1 = 0,2m2 ; S2 = 0,1 m2 ; = 1000 kg/m2
Ta coù : v1 /v2 = S2 / S1 =0,1 / 0,2 = 1/
=> v2 = 2v1
p dụng định luật Bernoulli cho tiết diện ống : P1 + V12 /2 = P2 + V22 /2
p1 – p2 = (v22 – v12 ) /2
4v12 - v12 = (p1 – p2) /
3v12 = 1500 / 1000 =
v12 = v1 = 1m/s
Lưu lượng lưu chất :
M = .S1.v1 = 1000 0,2 = 200kg/s IV CỦNG CỐ :
(33)CHƯƠNG X
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ VÀ CHẤT KHÍ LÝ TƯỞNG TIẾT 79 :PHÂN TỬ VAØ MỘT SỐ THUỘC TÍNH CỦA PHÂN TỬ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : –Ôn lại quan điểm thuyết động học phân tử - Biết cỡ kích thước khối lượng phân tử
- Hiểu lượng chất đại lượng vật lý có đơn vị mol; hiểu định nghĩa mol, phân tử gam, nguyên tử gam số Avôgađrô
II/ CHUẨN BỊ :
1 Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa
2 Phương tiện, đồ dùng dạy học: - ảnh chụp phân tử số chất
3 Kiểm tra cũ:
III/ NỘI DUNG BAØI MỚI :
1 Thuyết động học phân tử :
Nội dung thuyết ĐHPT gồm
- Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt - Các phân tử chuyển động hỗn loạn
- Các phân tử tương tác với lực hút lực đẩy
- Vận tốc chuyển động lớn nhiệt độ cao
2 Kích thước khối lượng phân tử
* Kích thước phân tử vào khoảng 10-10m
* Khối lượng nhỏ TD : mO2 = 5,1 10-26kg
mH2O = 2,5.10-26kg
3 Lượng chất mol – số Avôgadrô
Lượng chất đại lượng vật lý
đo mol
Mol chất lượng chất 6,02.1023 hạt
(nguyên tử, phân tử) chất
Khối lượng mol gọi phân tử (nguyên tử) gam
TD : khối lượng mol H2 : 2g
khối lượng mol C : 12g
Số 6,023.1023 gọi số Avogadro
NA = 6,023.1023/mol
TD : 12g C có NA nguyên tử C IV CỦNG CỐ:
(34)TIẾT 80 : CÁC TRẠNG THÁI CẤU TẠO CHẤT
I/ MỤC ĐÍCH U CẦU : – Học sinh nhớ đặc điểm vật chất trạng thái khí, lỏng rắn
Học sinh có kỹ dùng quan điểm thuyết động học phân tữ để giải thích
những đặc điểm
Học sinh phân biệt khí lý tưởng khí thực
II/ CHUẨN BỊ :
1 Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa
2 Phương tiện, đồ dùng dạy học: mơ hình cấu tạo số chất
3 Kiểm tra cũ: –Trình bày nội dung thuyết động học phân tử
Đơn vị lượng chất gì? Định nghĩa đơn vị ? Số Avogadrơ
III/ NỘI DUNG BÀI MỚI :
I Phân biệt trạng thái cấu tạo chất 1 Trạng thái khí :
Khoảng cách phân tử : xa Lực tương tác phân tử : yếu
Các phân tử chuyển động tự phía va chạm
vào vào thành bình gây áp suất lên thành bình
Đặc điểm: Không có hình dạng thể tích định ,
nén dể dàng
2 Trạng thái raén :
Khoảng cách phân tử : gần xếp thành
các mạng tinh theå
Lực tương tác phân tử : lớn,
Trong chuyển động nhiệt phân tử dao động
quanh vị trí cân xác định ( nút mạng tinh thể)
Đặc điểm: tích hình dạng riêng
1 Trạng thái lỏng :
Khoảng cách phân tử : lớn chất khí
nhỏ chất rắn
Lực tương tác phân tử : lớn
Các phân tử dao động quanh vị trí cân ,
nhưng cacù vị trí luôn di chuyển
Đặc điểm: Không có hình dạng tích
riêng xác định
Ii Khí lí tưởng khí thực
Khí lí tưởng: chất khí phân tử
đươc coi chất điểm tương tác va chaïm
Ở nhiệt độ thấp, áp suất nhỏ , khí thực coi
như gần khí lí tưởng
(35)TIẾT 81 : HỆ THỨC GIỮA THỂ TÍCH VÀ ÁP SUẤT CỦA CHẤT KHÍ KHI NHIỆT ĐỘ KHƠNG ĐỔI ĐỊNH LUẬT BƠILƠ – MARIỐT
I/ MỤC ĐÍCH U CẦU : – Học sinh hiểu trạng thái nhiệt lượng khí xác định thể tích, áp suất nhiệt độ nó. Hiểu nhớ định luật Bơilơ-Mariơt dùng
biểu thức định luật để giải tập. Hiểu nhớ dạng đường đẳng nhiệt hệ
tọa độ P, V Hiểu nhớ hệ này, đường song song với trục p điểm ứng với nhiệt độ cao điểm
II/ CHUẨN BỊ :
1 Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa
2 Phương tiện, đồ dùng dạy học: Dụng cụ thí nghiệm sgk
3 Kiểm tra cũ: – Khí lí tưởng ?
Giải thích gây áp suất chất khí lên thành bình Cho biết áp
suất thay đổi a) giữ nguyên thể tích ,tăng nhiệt độ b) giữ nguyên nhiệt độ , tăng thể tích Giải thích ?
III/ NỘI DUNG BÀI MỚI :
1 Hệ thức thể tích áp suất nhiệt độ không đổi
* Khảo sát trình đẳng nhiệt : - nhiệt độ khơng đổi - Tìm liên hệ P, V a) Thí nghiệm: (hình 140)
b) Định luật Bôilơ-Mariốt
Phát biểu (cách 1)
Ở nhiệt độ khơng đổi, áp suất thể tích khối khí xác định tỉ lệ nghịch với
P1 P2 =
V2
V1 hay P1.V1 = P2.V2
Phát biểu (cách 2)
Ở nhiệt độ khơng đổi, tích áp suất thể tích khối lượng khí xác định số
P.V = const (hằng số)
2 Đường đẳng nhiệt
Đường biểu diễn P theo V t không đổi
3 Định luật Bôilơ – Mariôt định luật gần đúng
Áp dụng cho khí thực áp suất thấp
V
P
t
2 t
1
t2
>
t1
P
2
P
(36) Khí lý tưởng khí tuân theo định luật
Boilơ-Mariốt
IV CỦNG CỐ
(37)TIẾT 82 : HỆ THỨC GIỮA ÁP SUẤT & NHIỆT ĐỘ CỦA CHẤT KHÍ KHI THỂ TÍCH KHƠNG ĐỔI ĐỊNH LUẬT SAC-LƠ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Hiểu nhớ định luật Saclơ theo nhiệt độ tuyệt đối Có kỹ
dùng biểu thức định luật để giải tập
- Hiểu nhớ dạng đường đẳng tích hệ tọa độ p, T p, V - Hiểu khái niệm độ không tuyệt đối nhiệt độ tuyệt đối
II/ CHUẨN BỊ :
1 Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa
2 Phương tiện, đồ dùng dạy học:
3 Kiểm tra cũ: Phát biểu định luật B.M viết cơng thức
III/ NỘI DUNG BÀI MỚI :
1 Thí nghiệm
Nhận thấy : nhiệt độ tăng áp suất tăng khơng tỉ lệ
Gọi Pt áp suất t 0C
P0 áp suất 0C
Pt− P0
P0
=γt
γ : gọi hệ số tăng áp suất
Nhà bác học Saclơ tìm thấy γ = 1/ 273 cho chất khí
2 Định luật Saclơ
Phát biểu (cách 1) :
Khi thể tích khơng đổi, áp suất lượng khí xác định biến thiên theo hàm bậc nhiệt độ
Pt = P0 (1 + γ t)
3 Đường đẳng tích :
Đường biểu diễn áp suất theo nhiệt độ
4 Hệ thức áp suất nhiệt độ tuyệt đối :
Nhận thấy t = 2730C P = : phân tử khí hồn
tồn ngừng chuyển động nhiệt khơng thể hạ nhiệt độ tới 2730C Nhiệt độ gọi độ không
tuyệt đối
Kelvin (Anh) đưa nhiệt giai tuyệt đối hay nhiệt giai
O t0C
P V
1
V
2730
P1 P2
(38)Kelvin
T = ( t + 273) 0K hay t = (T – 273) 0C
Từ : Pt = P0 (1 + 2731 t) = P0[ + 2731 ( T – 273)]
Pt =
P0.T1 273
Nếu P1 áp suất ứng với T1: P1 =
P0T1 273
Nếu P2 áp suất ứng với T2 : P2 =
P0T2 273
P1
P2 =
T1 T2
Định luật saclơ phát biểu (cách 2) :
Khi thể tích khơng đổi, áp suất khối lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
P = γ P0T
Định luật Saclơ gần với khí thực
(39)TIẾT 83 : BÀI TẬP
I/ MỤC ĐÍCH U CẦU : : Hs vận dụng định luật chất khí để giải tập đơn giản
II/ CHUẨN BỊ :
1 Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, saùch giaùo khoa
2 Phương tiện, đồ dùng dạy học:
3 Kiểm tra cũ: Phát biểu , cơng thức định luật Boyle_Mariotle, định luật Charles?
Giải thích ký hiệu
III/ NỘI DUNG BÀI MỚI :
Bài Tập trang 177
Bài mol CO2 có khối lượng 44g
X mol CO2 có khối lượng 100g
Theo quy tắc tam xuất ta có:
x=1 mol 1000
44 =22 mol
Bài mol H2O có khối lượng 18g có NA phân tử
200g H2O có số phân tử sau:
23 23
23
.200 6,023.10 200 602.10
66.10
18 18
A N
n pt
Baøi
Trong 1kg=1000g không khí có 220g O2 780g N2
Số phân tử 220g O2 :
2 23 6,02.10 220 32 N
Số phân tử 780g N2 :
2 23 6,02.10 780 28 H N
Số phân tử tổng cộng kg khơng khí :
23 110 145 6,02.309 24
6,023.10 ( ) 10
16 112
n
Bài rnước=1,9.10-10m=>d=3,8.10-10m
Chiều dài dãy phân tử mol H2O:
l=d.NA= 3,8.10-10 6,02.1023 =22,876.1013m
So với chu vi trái đất là: l=2R=2.3,4.6370.103=
Lập tỷ số : Ll= 3,8 6,02 10
13
2 3,14 6370 103=18 10
Baøi 4/ P1=10000N/m2 V1=10l
P2=50000N/m2 V2=?
Khi nhiệt độ khối khơng khí khơng đổi ta có theo định luật Boyle_Mariotle:
1 2 1
2
10000.10 21 50000
PV PV PV V
V
(40)Baøi 5/ P1=30 at V1=10l
P2=1 atm V2=?l
Khi ta mở nút bình áp suất khối khơng khí = áp suất tức 1at nghĩa giảm 30 lần thể tích khối khơng khí tăng lên 30 lần
V2=30 V1=30.10=300l
Bài 6/ Đối với khối khơng khí cho trước khối lượng m khối khí khơng đổi
vaø D=m
v ⇒V= m
D⇒P.V=P m D=
p
D =hằng số hay p1 D1
= p2 D2 Baøi 5/187
t=30o C P
t=? Po=700mm Hg V= hs
theo định luaät Charles
Pt=Po(1+dt)=700(1+30
273)=700 303
273=777 mmHg
Baøi 6/187
P273c=? Po=5at V= hs Pt=Po(1+dt)=5(1+273
273)=10 at
b ta có cơng thức :
P=poT
273 ⇒ p p0
= T
273neu p
p0
=3⇒ T
273=3⇒T=3 273=819
o
K IV CỦNG CỐ:
(41)Tiết 84:PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KLT
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Học sinh hiểu tự xây dựng phương trình trạng thái khí lý tưởng từ suy định luật Boyle-Mariotle, charles Gay Lussac
II/ CHUAÅN BỊ :
1 Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa
2 Phương tiện, đồ dùng dạy học:
3 Kiểm tra cũ: Phát biểu định luật B.M Charles ,viết công thức
III/ NỘI DUNG BAØI MỚI :
- Ta thiết lập hệ thức có thơng số trạng thái p, v, T
1/ Lập phương trình trạng thái KLT:
Giả sử có khối khí trạng thái 1: P1, V1, T1 Có
thể chuyển khối khí sang trạng thái 2: P2, V2, T2
theo giai đoạn sau:
- Giai đoạn đầu trình đẳng tích : P1 = T1=> P’2 = P1 T’2 = P1 T2
P’2 = T’2 T1 T1
- Giai đoạn sau trình đẳng nhiệt: V’2p’2 = P2 V2 <=> P’2 V1 = P2 V2
=> P1T2 V1 = P2V2 => P1V1 = P2V2
T1 T1 T2
P1V1 = P2V2
T1 T2
2/ Định luật Gay Lussac:
Phương trình trạng thái cho thấy áp suất không đổi( P1 = P2)
V1 = V2
T1 T2
“Khi áp suất khơng đổi, thể tích khối khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ T”
IV CỦNG CỐ: Hướng dẫn nhà:
(42)Tiết 85: BÀI TẬP
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : HS biết vận dụng phương trình trạng thái để giải tập đơn
giản trạng thái chất khí
II/ CHUẨN BỊ :
1 Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa
2 Phương tiện, đồ dùng dạy học:
3 Kiểm tra cũ: Phát biểu viết cơng thức phương trình trâng thái chất khí
III/ NỘI DUNG BÀI MỚI :
Baøi 3/179
V1= 40cm3 V2=?
P1=750mmHg P2=720mmHg
T1=27o+273=300oK T2=17o+273=290oK
p dụng phương trình trạng thái
P2V2 = P1V1 V2 = P1V1T2 = 750.40.290 = 40,3cm3
T2 T1 P2T2 720.300 Baøi 4/179
V1=2dm3 V2 = 0,2dm3
P1=1at P2=15at
T1=47o+273o=320ok T2=?
P2V2 = P1V1 T2=P2V2T1 = 15.0,2.320= 480Ok
T2 T1 P1V1 1.2 Baøi 5/179
V1 = 4.1000 = 4000dm3=4m3 V2=2m3
T1=27+273=300ok T2=42+273=315ok
P1=1at P2 ?
P2V2 = P1V1 P2 = P1.V1.T2 = 1.4.315 =2,1 at
T2 T1 T1 V2 300.2
IV CỦNG CỐ: Hướng dẫn nhà:
(43)Chương XI: NỘI NĂNG CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG
Tiết 86:NỘI NĂNG VAØ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Học sinh hiểu nội gì? phụ thuộc yếu tố nào? cách biến đổi nội Nắm công thức nhiệt lượng nhận vào hay truyền nhiệt
II/ CHUẨN BỊ :
1 Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giaùo khoa
2 Phương tiện, đồ dùng dạy học:
3 Kiểm tra cũ: Biểu thức động năng, năng, công lực không đổi, nhiệt dung
riêng chất
III/ NỘI DUNG BÀI MỚI :
I Nội năng :
Nội vật dạng lượng bao gồm động chuyển động hỗn độn phân tử cấu tạo nên vật tương tác chúng Kí hiệu : U
Nội vật phụ thuộc vào nhiệt độ thể tích vật Ta có :U = f(T,V)
II.Hai cách biến đổi nội năng :
Là thực công truyền nhiệt Sự thực công :
* Sự thực cơng: Là biến đổi thể tích có liên quan đến chuyển dời vật khác tác dụng lực lên vật xét
* Công: Phần lượng truyền từ vật sang vật khác thực công A= F.S
Sự truyền nhiệt nhiệt lượng :
* Sự truyền nhiệt: truyền nội từ vật sang vật khác không cách thực công
* Nhiệt lượng: phần lượng mà vật nhận hay truyền nhiệt
Nhiệt lượng tính cơng thức :
Q= m C ( t2 - t1) (J) (Kg)(J/Kgđộ) (0C)
Q : Nhiệt lượng vật thu vào hay M : Khối lượng vật
C : Nhiệt dung riêng chất cấu tạo nên vật
t1 t2 : Nhiệt độ ban đầu cuối q trình
truyền nhiệt
1 Calo = 4,19 J
IV CỦNG CỐ: Hướng dẫn nhà:
(44)Tiết 87: NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Học sinh hiểu nghiệm Joule định luật bảo tồn chuyển hóa lượng nguyên lý thứ nhiệt động lực học Nắm quy ước dấu A,Q,U
II/ CHUẨN BỊ :
1 Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa
2 Phương tiện, đồ dùng dạy học:
3 Kiểm tra cũ: Sự phụ thuộc nội năng, cacùh biến đổi nội
III/ NỘI DUNG BAØI MỚI :
I/ Thí nghiệm Joul định luật bảo tồn chuyển hố năng lượng
Cơng A=2mgh trọng vật m tương đương với nhiệt lượng Q
Q=mncn(t2-t1) + mNcN(t2-t1)
Nếu tốn cơng 4.19 J thu nhiệt lượng calo
Năng lượng không mà chuyển hoá từ dạng sang dạng khác truyền từ vật sang vật khác
II/ Nguyên lý thứ nhiệt động lực học.
Nhiệt lượng truyền cho vật làm biến thiên nội vật biến thành công mà vật thực lên vật khác
Q= U+A
Chú ý: Nguyên lý cho trường hợp vật truyền nhiệt cho vật khác hay nhận công từ vật khác
với quy ước dấu:
U>0 : Noäi vật tăng U<0 : Nội vật giảm
Q>0 : Vật nhận nhiệt lượng vật khác Q<0 : Vật truyền nhiệt lượng cho vật khác A>0 : Vật thực công
A<0 : Vật nhận công từ vật khác
VD1: Tìm U biết không khí truyền cho vật khác 500J
và nhận công 200J
Giaûi
Q=-500J A=-200J
U=Q-A=-500+200=-300J
VD2: Khơng khí bị nén cơng 800J truyền 2KJ cho vật khác Hỏi nội năng khối khí biến thiên
Giaûi
U=Q-A=-200-(-800)=-1200
IV CỦNG CỐ: Hướng dẫn nhà:
(45)Tiết 88:BÀI TẬP
I/ MỤC ĐÍCH U CẦU : HS biết vận dụng nguyên lý thứ nhiệt động lực học để
giải tập đơn giản
II/ CHUẨN BỊ :
1 Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa
2 Phương tiện, đồ dùng dạy học:
3 Kiểm tra cũ: Phát biểu định luật B.M viết cơng thức
III/ NỘI DUNG BÀI MỚI :
Baøi 4/189 A=-100J Q=-20J
Theo nguyên lý nhiệt động lực học Q=U + A U=Q-A=-20-(-100)=80J
Bài 5/189
p=100J Ta có:U=q-A =100 -70 =30J
A=70J
Baøi 6/189
Q = +6.106J
A=P.V=8.106.0,5=4.106J U=Q-A=6.106-4.106=2.106J
IV CỦNG CỐ: Hướng dẫn nhà:
Xem trước áp dụng dụng nguyên lý nhiệt động lực học cho khí lý tưởng
(46)I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Học sinh biết cách áp dụng nguyên lý I cho trình đẳng nhiệt, đẳng áp, đẳng tích chu trình kín
II/ CHUẨN BỊ :
1 Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa
2 Phương tiện, đồ dùng dạy học:
3 Kiểm tra cũ: Viết công thức nguyên lý nhiệt động lực học quy ước dấu
III/ NỘI DUNG BAØI MỚI :
I/.Nội cơng khí lý tưởng: 1/ Nội lý tưởng :
là động phân tử chuyển động hỗn độn khí
2/.Biểu thức tính cơng khí lý tưởng :
Nung nóng lượng khí xy lanh cho đẩy pistơng lên đoạn h đủ nhỏ để áp suất p
khí xem khơng đổi Khi áp lực F chất tác dụng lên pistông thực công A
A= F h = P h.S = P.V
A=P.V
Công chất khí giãn nở tích áp suất chất khí độ biến thiên thể tích
Nếu V2>V1 =>V>0 => A>0 : chât khí thực
công
Nếu V2<V1 =>V<0 => A<0 : chât khí nhận
coâng
II/.Áp dụng nguyên lý thư cho qúa trình biến đổi trạng thái khí lý tưởng:
1/.Quá trình đẳng tích
Khi chất khí chuyển từ trạng thái sang trạng thái V= => A= => Q= U T2 > T1 nên khí
nhận nhiệt lượng => Q>0 => U>0 => nội
khí tăng
Nhiệt lượng mà chất khí nhận dùng làm tăng nội chất khí
2/.Quá trình đẳng áp
Khi chất khí biến đổi từ trạng thái sang chất khí thực cơng :
A=P.V (độ lớn công diện
tích gạch chéo hệ toạ độ (POV) Ta có : Q=U+A
Nhiệt lượng mà chất khí nhận phần làm tăng nội nó, phần biến thành cơng
3/.Quá trình đẳng nhiệt
Vì nhiệt độ không đổi nên U=0 (nội không
(47)chuyển thành công 4/ Chu Trình
Chu trình q trình khép kín ( Trạng thái cuối trùng với trạng thái đầu )
Từ ->2 : Sinh công A Từ ->4 : Nhận cơng A
Trong chu tình cơng chất khí tổng đại số hai cơng
A=A1-A2
A xác định diện tích phần gạch chéo Vì chất khí vị trí ban đầu nên theo định luật ta có: Q=A
IV CỦNG CỐ: Hướng dẫn nhà:
(48)Tiết 91,92: NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT (ĐCN)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Học sinh hiểu nguyên tắc hoạt động động nhiệt
cấu tạo động nhiệt
II/ CHUẨN BỊ :
1 Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giaùo khoa
2 Phương tiện, đồ dùng dạy học:
3 Kiểm tra cũ: Phát biểu định luật bảo toàn lượng hệu suất
III/ NỘI DUNG BAØI MỚI :
Động nhiệt thiết bị biến đổi nội nhiên liệu thành
I/ Nguyên tắc hoạt động ĐCN:
ĐCN Nhận nhiệt Q1 nguồn nóng, nhả cho
nguồn lạnh nhiệt Q2 phần lại sinh công
A
II/ Hiệu suất ĐCN: 1/ Hiệu suất:
- Hiệu suất cuả ĐCN thường nhỏ tính cơng thức :
H() = Q1 - Q2= A
Q1 Q1
VD:Hiệu suất động nước tương đương 20%, động đốt tương đương 35%
2/ Năng suất nâng cao hiệu suất:
- Nhà bác học người Pháp tên Cacnô chứng minh : hiệu suất ĐCN không vượt giá trị : (T1 - T2) / T1
H < T1 -T2
T1
T1: nhiệt độ tuyệt đối nguồn nóng
T2: nhiệt độ tuyệt đối nguồn lạnh
Muốn nâng cao hiệu suất cuả ĐCN phải nâng cao nhiệt độ T1 hạ thấp nhiệt độ T2
H lt = – T2 hiệu suất ĐCN lý tưởng
T1 IV CỦNG CỐ:
Hướng dẫn nhà: -Làm tập 5,6,7,8 trang 197 SGK Nguồn nóng
Q1 ÑCN A=Q1-Q2 Q2
(49)
Tieát 93: BÀI TẬP
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
II/ CHUẨN BỊ :
1 Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa
2 Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3 Kiểm tra cũ: Phát biểu
III/ NỘI DUNG BAØI MỚI :
Baøi 5/197
Q1=3,6.104J , Q2=3,2.104J
H= Q1 - Q2 = (3,6 - 3,2).104 100 =11%
Q1 3,6.104 Baøi 6/197
T1= 6000C +273= 8730K
T2= 4600C +273= 3190K
H= T1 – T2 = 873 – 319 = 63,4%
T1 873 Baøi 7/197
T1= 5120C +273=7850K
T2= 200C + 273=2930K
H=T1 - T2= 785-293= 0,62% => A= Q1.H= 6267516J
T1 785
(50)