Đề thi HSG lớp 9 cấp huyện NH 2008-2009

3 15 0
Đề thi HSG lớp 9 cấp huyện NH 2008-2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhuïng miãúng theïp vaìo næåïc tháúy læûc kãú chè 320N. Haîy xaïc âënh thãø têch cuía läù häøng. Sau bao láu âäüng tæí âãún âæåüc âiãøm B, biãút ràòng khoaíng caïch AB = 60m.. 2. B[r]

(1)

KỲ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN BẬC THCS NĂM HỌC 2007 - 2008

Khóa ngày 22/01/2008 Môn: Vật lý

Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)

C©u1: (2 điểm): Một miếng thép có lỗ hổng bên

trong Dùng lực kế đo trọng lượng miếng thép trong khơng khí thấy lực kế 370N Nhúng miếng thép vào nước thấy lực kế 320N Hãy xác định thể tích lỗ hổng Trọng lượng riêng nước 10000N/m3; thép 78000N/m3.

C©u2: ( điểm): Một động tử xuất phát từ A chuyển động trên

đường thẳng hướng điểm B với vận tốc ban đầu v1= 32m/s

Biết sau giây, vận tốc động tử lại giảm giây động tử chuyển động

1 Sau động tử đến điểm B, biết khoảng cách AB = 60m

2 Ba giây sau kể từ lúc động tử xuất phát, động tử khác xuất phát từ A chuyển động phía B với vận tốc khơng đổi v2= 31m/s Hai động tử có gặp khơng? Nếu có

hãy xác định thời điểm gp ú Câu3: (2,0 điểm)

Ngi ta pha rợu nhiệt độ t1 = 160 C nớc nhiệt độ t2 = 960 C, ngời ta thu đợc hỗn hợp nặng 141 gam nhiệt độ t = 360 Tính khối lợng nớc rợu pha, biết nhiệt dung riêng nớc Cn = 4200J/kg độ; Nhiệt dung riêng Rợu Cr = 2500J/kg độ

C©u4: (2 điểm) Tính điện trở tương đương R đoạn mạch như hình vẽ (các điện trở b òng b òng r)ă ă

2 4

(a)

4

1 3 (b)

Câu 5: (2,0 điểm) Trớc hai gơng phẳng G1 G2 đặt vng góc quay mặt phản xạ vào Có chắn cố định có khe MN điểm sáng S (nh hình vẽ) Hãy trình bày cách vẽ vẽ chùm sáng phát từ S sau hai lần phản xạ qua G1 G2 vừa lọt

qua khe MN G1

S

M * N

G2

Híng dÉn chÊm thi

häc sinh giỏi môn vật lý lớp 9 Năm học 2007 -2008

(2)

Câu1 (2,0 điểm)

- Lực đẩy Acsimet nước tác dụng lên miếng thép:

F = P1- P2 = dn.V (1) Trong P1, P2 độ

của lực kế miếng thép khơng khí nước; dn.là

trọng lượng riêng nước V thể tích miếng thép (0,5 điểm) - Từ (1) rút ra: V = P1− P2

dn Thể tích thể tích

khối thép đặc cộng với thể tích lỗ hổng miếng thép V = V1+V2 Với V2 thể tích lỗ hổng. (0,5 điểm)

- Ta coï V2 = V - V1 =

P1− P2

dn -

P1

dt Trong âọ P1 l trng

lượng miếng thép khơng khí (bỏ qua lực đẩy Acsimet khơng khí tác dụng lên miếng thép) dt trọng lượng riêng

của thép (0,5 điểm)

- Vậy V2=

370N −320N

10000N/m3 370N

780000,00026m

Thể tích lỗ hổng 260cm3 (0,5 điểm)

C©u :(2 điểm):

1 Thời gian chuyển động, vận tốc quãng đường động tử biểu diễn bảng sau:

Giây thứ (s)

Vận tốc (m/s) 32 16

Quãng đường

(m) 32 48 56 60 62 63

Căn bảng ta thấy: Sau giây, động tử 60m đến điểm B

(1 điểm) / Bảng B: 1,25 điểm.

2 Cũng vào bảng ta thấy hai động tử gặp điểm cách A khoảng 62m Thực vậy, để đạt quãng đường 62m, động tử thứ giây:

S2 = v2.t = 31 = 62 (m)

Trong giây đó, động tử thứ quãng đường S1

= + = 6m Đây quảng đường giây thứ thứ

Quảng đường động tử thứ giây 62m

Tức để gặp nhau, động tử thứ giây động tử thứ giây

(1 điểm) / Bảng B: 1,25 điểm.

C©u 3: (2,0 điểm)

Gọi mr , mn khối lợng rợu nớc.

- Nhiệt lợng mà rợu thu vµo lµ: Q1 = Cr mr (t - t1)

- Nhiệt lợng mà nớc toả là: Q1 = Cn mn (t2 - t) (0,25 đ)

Khi cân b»ng nhiÖt: Q1 = Q2

(3)

 mr =

1

t −t¿

cnmn(t2− t)

cr(¿)

= 4200 60 2500 20 mn

(0,5 ®)

 mr = mn (1) (0,25đ)

* Theo ra: mr + mn =141(g) => mr = 141 - mn Thay (1) vào ta có: (0,25 đ)

5mn + mn = 141 => mn = 141/6 = 23,5 (gam) (0,25 ®)

mr = 23,5 = 117,5 (gam) (0,25 ®)

Bài 4: (2 điểm)

- Ta lưu ý điện điểm nên ta chập điểm lại với nhau, tương tự với điểm (0,5 điểm).

- Mạch điện vẽ lại (vẽ mạch điện, tính trường hợp cho 0,75 điểm/ bảng B: điểm)

1

a) R = 3r b) R = 25r

-C©u 5: (2,5 ®iĨm)

- Vẽ ảnh S1 đối xứng với S qua G1 (0,25 đ)

- Vẽ ảnh S1 2 đối xứng với S1 qua G2 (0,25 đ)

- Nối S1 2 với điểm M N cắt G2 A B (0,25 đ)

- Nối S1 với A, B cắt G1 P Q (0,25 đ)

- Nối SPAN SQBM ta có chùm sáng cần dựng (0,25 đ)

G1

S S1

M * *

P

N

Q

G2

A B

 S12

Ngày đăng: 06/03/2021, 02:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan