1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

thiet ke bai giang - Sinh 11

174 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

KÕ thõa vµ ph¸t triÓn c¸c kiÕn thøc sinh häc 10 (sinh häc tÕ bµo), sinh häc 11 ®· cËp nhËt nhiÒu kiÕn thøc míi vÒ khoa häc vµ sù sèng ®îc tr×nh bµy theo tiÕp cËn nghiªn cøu tæ chøc sèng [r]

(1)

Nguyễn thị nghĩa (chủ biên) Hoàng - hoàng thị kim nguyễn thị thu minh - trn c minh

(2)

lời nói đầu

Chơng trình sách giáo khoa (sgk) trung học phổ thông (THPT) đợc triển khai thực đại trà từ lớp 10 từ năm học 2006-2007 Kế thừa phát triển kiến thức sinh học 10 (sinh học tế bào), sinh học 11 cập nhật nhiều kiến thức khoa học sống đợc trình bày theo tiếp cận nghiên cứu tổ chức sống mức thể Tiếp cận địi hỏi giáo viên phải ln suy nghĩ tìm tịi đổi ph ơng pháp dạy hợc hy vọng đáp ứng đợc yêu cầu chơng trình

Xuất phát từ mong muốn hỗ trợ cho việc dạy học sinh học 11 THPT đợc bắt đầu thực từ năm học 2007-2008, biên soạn sách" Thiết kế bài giảng sinh học 11 THPT"(Theo chơng trình chuẩn) Sách đợc biên soạn theo tinh thần đổi phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh trình tiếp thu kiến thức Tập thể tác giả thầy cô giáo Quảng Bình tham gia dạy thí điểm chơng trình sinh học THPT phân ban năm học 2004-2005, 2005-2006 2006-2007

Với tâm huyết kinh nghiệm ngời thực thí điểm, chúng tơi cố gắng đa nhiều hình thức hoạt động phong phú, hấp dẫn, phù hợp với đặc trng mơn, đảm bảo q trình dạy học thực trình hoạt động nhận thức học sinh dới tổ chức, hớng dẫn, đạo giáo viên, học sinh chủ thể q trình nhận thức

Chúng tơi hy vọng sách tài liệu tham khảo hữu ích giúp thầy giáo có cách thiết kế cho giáo án phù hợp với nội dung học với thực tế trình độ lực tiếp thu học sinh địa phơng

Thời gian biên soạn có hạn, chắn khơng tránh khỏi hạn chế định; mong nhận đợc ý kiến góp ý thầy giáo bạn đọc gần xa để sách ngày hồn thiện

(3)

Ch¬ng I :Chuyển hoá vật chất lợng

Chng Igii thiệu chuyển hoá vật chất lợng thể thực vật động vật, đặc trng sống, định toàn chức khác thể sống; bao gồm trình trao đổi nớc, trao đổi khống, quang hợp hơ hấp thực vật, q trình tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn cân nội mơi thể động vật Những yếu tố ảnh hởng đến trình chuyển hố vật chất lợng, ứng dụng kiến thức chuyển hoá vật chất lợng vào đời sống sản xuất

Bµi 1: Sự hấp thụ nớc muối khoáng rễ I Mơc tiªu

- Học sinh mơ tả đợc cấu tạo hệ rễ thích nghi với chức hấp thụ nớc ion khoáng

- Phân biệt đợc chế hấp thụ nớc ion khống rễ

- Trình bày đợc mối tơng tác môi trờng rễ trình hấp thụ nớc ion khống

II Thiết bị dạy học

- Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 s¸ch gi¸o khoa Cã thĨ sư dơng thêm hình vẽ cấu tạo chi tiết lông hút rễ

- Máy chiếu qua đầu dùng III Tiến trình tổ chức học

1.Kiểm tra cũ:

Không kiểm tra, giới thiệu chơng trình Sinh học 11

2 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Đặt vấn đề:

- Thế giới sống bao gồm cấp độ nào? Đặc tính chung tất cấp độ tổ chức sống gì? - Cho sơ đồ sau:

MT MT

C©y xanh

(4)

HÃy điền thông tin thích hợp vào dấu "? "

Nh xanh tồn phải thờng xuyên trao đổi chất với môi trờng, trao đổi chất diễn nh nào, nghiên cứu nội dung: hấp thụ nớc muối khoáng rễ

* Hoạt động 1.

Gi¸o viên: Cho học sinh quan sát hình 1.1 1.2

Giáo viên: Dựa vào hình 1.1 mơ tả cấu tạo bên hệ rễ? Học sinh: Rễ chính, rễ bên, lơng hút, miền sinh trởng kéo dài, đỉnh sinh trởng Đặc biệt miền lông hút phát triển

Giáo viên: Dựa vào hình 1.2 tìm mối liên hệ nguồn nớc đất phát triển hệ rễ? Học sinh: Rễ phát triển hớng tới nguồn nớc

* Hot ng 2.

Giáo viên:Cho học sinh nghiên cứu mục 2, kết hợp quan sát hình 1.1 ? Rễ thực vật cạn phát triển thích nghi với chức hấp thụ n-ớc muối khoáng nh nào? ? Tế bào lông hút có cấu tạo thích nghi với chức hút nớc khoáng nh nào?

?Môi trờng ảnh hởng đến tồn phát triển lông hút nh nào?

I rễ quan hấp thụ nớc:

1 Hình tháicủa hệ rễ

Hình 1.1.

(5)

Học sinh: Trong môi trờng u tr-ơng, axit hay thiếu ôxi lông hút biến

* Hoạt động 3.

- Giáo viên : Cho học sinh dự đoán biến đổi tế bào cho vào cốc dựng dung dịch có nồng độ u trơng, nhợc trơng, đẳng trơng? Từ cho biết nớc đợc hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút theo chế nào? Giải thích?

- Học sinh nêu đợc:

+ Trong môi trờng u trơng tế bào co lại (co nguyên sinh)

+ Trong môi trờng nhợc trơng tế bào tr¬ng níc

+ Trong mơi trờng đẳng trơng tế bào khơng thay đổi kích thớc

+ Nớc đợc hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút theo chế thụ động nh

- DÞch tế bào lông hút dịch u trơng : dịch tế bào chứa chất hoà tan áp suất thẩm thấu cao dịch tế bào chủ yếu trình thoát nớc tạo nên

? Các ion khoáng đợc hấp thụ vào tế bào lông hút nh nào?

- Học sinh: Các ion khống đợc hấp thụ vào tế bào lơng hút theo đờng thụ động chủ động

? Hấp thụ chủ động khác thụ động điểm nào?

- Học sinh nêu đợc hấp thụ thụ động cần có chênh lệch nồng độ, cịn chủ động ngợc dốc nồng độ cần lợng

* Hot ng 4.

Giáo viên: cho học sinh quan sát hình 1.3 sách giáo khoa yêu cÇu häc

- Rễ đâm sâu, lan rộng sinh tr-ởng liên tục hình thành nên số lợng khổng lồ lơng hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp hấp thụ đợc nhiều nc v mi khoỏng

- Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không thấm cutin, có áp st thÈm thÊu lín

II C¬ chÕ hÊp thụ nớc và muối khoáng rễ cây.

1 Hấp thụ nớc ion khoáng từ đất vào tế bào lơng hút.

H×nh 1.3

a HÊp thơ níc

- Nớc đợc hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút theo chế thẩm thấu: từ môi trờng nh-ợc trơng vào dung dịch u trơng tế bào rễ nhờ chênh lệch áp suất thẩm thấu (hay chênh lệch

(6)

sinh: ghi tên đờng vận chuyển nớc ion khoáng vào vị trí có dấu "?" sơ đồ?

Học sinh đợc hai đờng vận chuyển là: qua gian bào tế bào

? V× nớc từ lông hút vào mạch gỗ rễ theo mét chiÒu?

Học sinh nêu đợc: Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu tế bào theo hớng tăng dần từ vào

* Hoạt động 5.

- Giáo viên cho học sinh đọc mục III

? Hãy cho biết mơi trờng có ảnh h-ởng đến q trình hấp thụ nớc muối khống rễ nh nào? Cho ví dụ?

Học sinh nêu đợc yếu tố ảnh h-ởng: Nhiệt độ, ôxy, pH …

- Giáo viên : cho học sinh thảo luận ảnh hởng rễ đến môi tr-ờng, ý nghĩa vấn đề thực tiễn

b HÊp thô muèi khoáng - Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cách chọn lọc theo hai chế :

- Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi nồng độ cao đến nồng độ thấp

- Chủ động: Di chuyển ngợc chiều gradien nồng độ cn nng lng

2.Dòng nớc ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ rÔ.

- Gồm đờng:

+ Từ lông hút khoảng gian bào

Mạch gỗ

+ Từ lông hút tế bào sống

mạch gỗ

III nh hởng mơi trờng Đối với q trình hấp thu nớc và muối khoáng rễ cây - Các yếu tố ảnh hởng đến trình hấp thụ nớc ion khoáng : Nhiệt độ, ánh sáng, ơxy, pH., đặc điểm lý hố đất

- Hệ rễ ảnh hởng đến môi tr-ờng

IV Cđng cè

* So s¸nh sù khác biệt phát triển hệ rễ cạn thuỷ sinh? Giải thích?

(7)

V Bµi tËp vỊ nhµ

* Chn bị câu hỏi trang sách giáo khoa

* Cắt ngang qua thân cà chua (hoặc khác), hÃy quan sát tợng xảy ra, giải thích?

PhÇn bỉ sung kiÕn thøc:

* Vì số nh: thông, sồi, rễ lơng hút mà chúng hấp thụ đợc nớc muối khoáng? Các em đọc mục: em có biết trang 8,9 sách giáo khoa

Bµi 2: Quá trình vận chuyển chất cây I Mơc tiªu

Häc sinh :

- Mơ tả đợc cấu tạo quan vận chuyển - Thành phn ca dch chuyn

- Động lực đẩy dßng vËt chÊt di chun

- RÌn lun kü quan sát, phân tích, so sánh II Thiết bị dạy học

- Tranh phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 s¸ch gi¸o khoa - M¸y chiếu qua đầu dùng

- Phiếu học tập

III Tiến trình tổ chức häc

1 KiĨm tra bµi cị :

1 Giáo viên treo sơ đồ hình 1.3, yêu cầu học sinh lên thích phận nh đờng xâm nhập nớc muối khoáng từ đất vào mạch gỗ?

* Hãy phân biệt chế hấp thụ nớc với chế hấp thụ muối khống rễ cây? * Giải thích lồi cạn khơng sống đợc đất ngập mặn?

2 Bµi míi:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức - Sau học sinh trả lời đợc cũ,

giáo viên đặt vấn đề:

(8)

Giáo viên giới thiệu có hai dòng vận chuyển:

+ Dòng mạch gỗ (còn gọi dòng nhựa nguyên hay dòng lên)

+ Dòng mạch rây (còn gọi dòng nhựa luyện hay dòng xuèng)

* Hoạt động 1.

- Gi¸o viên cho học sinh quan sát hình 2.1

? Hãy mơ tả đờng vận chuyển dịng mạch gỗ cây?

- Häc sinh : Dßng mạch gỗ từ rễ qua thân lên lá, qua tế bào nhu mô cuối qua khí khổng

* Hot ng 2.

Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2.2

? HÃy cho biết quản bào mạch gỗ khác điểm nào? Bằng cách điền vào phiếu số 1:

PhiÕu häc tËp sè 1

Tiªu chÝ so

sánh quản bào mạchống Đờng kính

Chiều dài cách nối

Học sinh thảo luận, hoàn thành PHT ?HÃy nêu thành phần Dịch mạch gỗ ?

I Dòng mạch gỗ Cấu tạo mạch gỗ

Hình 2.1.

Mch g gm tế bào chết (quản bào mạch ống) nối tạo thành đờng vận chuyển nớc ion khoáng từ rễ lên

Nội dung: Phiếu học tập

Thành phần dịch mạch gỗ

(9)

Hc sinh c sách giáo khoa nêu đợc thành phần dịch

* Hot ng 3.

Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2.3 2.4

? Hóy cho biết nớc ion khoáng đợc vận chuyển mạch gỗ nhờ động lực nào?

Học sinh nêu đợc:3 động lực -áp suât rễ tạo động lực đầu dói -Thốt nớc động lục đầu - Lực liên kết phân tử nớc với mạch gỗ

Học sinh giải thích đợc mạch gỗ có cấu tạo thích nghi với q trình vận chuyển nớc, muối khống từ rễ lên

* Hoạt động 4.

Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 2.2 hình 2.5, đọc mục II ? Mơ tả cấu tạo mạch rây? ? Thành phần dịch mạch rây? ? Động lực vận chuyển?

? Từ nêu điểm khác dòng mạch gỗ dòng mạch rây? Bằng cách điền vào phiếu học tập số 2:

PhiÕu häc tËp sè 2

So sánh mạch gỗ mạch rây

Tiêu chí

so sánh mạch gỗ mạch rây Cấu tạo

Thành phần dịch Động lực

Học sinh thảo luận, hoàn thành

cócác chất hữu

3 Động lực đẩy dòng mạch gỗ

- Động lực gåm :

+ áp suất rễ (động lực đầu dới) tạo sức đẩy nớc từ dới lên + Lực hút thoát nớc (động lực u trờn)

+ Lực liên kết phân tử n-ớc với với vách mạch gỗ tạo thành dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên

II Dòng mạch rây 1.Cấu tạo mạch rây

Hình 2.5: Cấu tạo mạch rây

2 Thành phần dịch mạch rây

- Thành phần gồm: đờng saccarôzơ, axit amin, vitamin, hoocmon thực vật …

(10)

phiÕu häc tËp số 2:

Giáo viên cho học sinh trình bày em khác theo dõi, bổ sung hoàn chỉnh

- Động lực dòng mạch rây chênh lệch áp suất thẩm thấu quan cho (lá) quan nhận (mô)

IV Củng cố

*1.Vì ta bóc vỏ quanh cành hay thân thời gian sau phía chỗ vỏ bị bóc phình to ra?

* Sự hót níc, mi kho¸ng ë rƠ kh¸c sù hót níc, muối khoáng nh nào? * Sự hút nớc từ rễ lên qua giai đoạn nµo?

V Bµi tËp vỊ nhµ

* Lµm tập : 1, 2, 3, 4, sách giáo khoa

* Làm thí nghiệm sau quan sát tợng giải thích

Thớ nghim : Ly bao pơltylen trắng bao quanh cành nhỏ có trồng chậu vờn cột miệng bao lại, để ngày sau quan sát

PhÇn bỉ sung kiÕn thøc:

* Từ kiến thức học vận chuyển nớc chất cây, giải thích tự nhiên có cao hàng chục mét (cây Chị chỉ), bên cạnh lại có thấp bé cao vài cm (Rêu chân tờng) tn ti?

Đáp án phiếu học tập số 1

Tiêu chí so sánh Quản bào Mạch ống

Đờng kính Nhỏ Lớn

Chiều dài Dài Ngắn

Cách nối Đầu tế bào nối với tế bào kia, vát

Đáp án phiếu học tập số 2

Tiêu chí so sánh

Mạch gỗ Mạch rây

Cấu tạo - Là tế bào chết

-Thành tế bào có chứa licnhin - Các tế bào nối với thành ống dài từ rễ lên

- Là tế bào sống, gồm ống hình rây tế bào kèm

(11)

lá xuống rễ Thành phần

dịch

- Nớc, muối khoáng đợc hấp thụ rễ chất hữu đ-ợc tổng hợp rễ

- Là sản phẩm đồng hoá lá:

+ Saccarôzơ

+ mt s ion khoỏng c s dng li

Động lực

- Là phối hợp cđa ba lùc: + ¸p st rƠ

+ Lùc hút thoát nớc

+ Lực liên kết phân tử nớc với với vách tế bào mạch gỗ

- Là chệnh lệch áp suất thẩm thấu quan cho (lá) quan nhận (rễ)

Bài 3: Thoát nớc I Mục tiêu

Học sinh:

- Nêu đợc vai trị q trình nớc đời sống thực vật - Mơ tả đợc cấu tạo thích nghi với chức nớc

- Trình bày đợc chế điều tiết độ mở khí khổng tác nhân ảnh hởng đến q trình nc

- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, so sánh

- Giải thích sở khoa học biện pháp kỷ thuật tạo điều kiện cho điều hoà thoát nớc dễ dàng

- Tích cực trồng bảo vệ xanh trờng học, nơi đờng phố II Thiết bị dạy học

- Tranh vÏ h×nh 3.1; 3.2; 3.3; 3.4 sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu nÕu dïng b¶n

- B¶ng kÕt qu¶ thùc nghiệm Garô

- Thí nghiệm chứng minh xanh thoát nớc III Tiến trình tổ chức häc KiĨm tra bµi cị:

(12)

- Đặt vấn đề: động lực đầu giúp dòng nớc ion khoáng di chuyển đợc từ rễ lên thoát nớc Vậy q trình nớc diễn nh nào? Chúng ta nghiên cứu chế thoát nớc

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1.

Cho học sinh đọc mụcI.1 ? Nớc có vai trị cây?

* Hoạt động 2.

- Giáo viên cho học sinh quan sát thí nghiệm (TN) chuẩn bị sẵn tợng thoát nớc thực vật

? Hãy cho biết thoát nớc gì? Vai trị nớc? - Học sinh: Đó tợng nớc qua bề mặt phận khác tiếp xúc với khơng khí nêu đợc vai trị nớc

* Hoạt động 3.

- Giáo viên: Cho học sinh đọc số liệu bảng 3.1, quan sát hình 3.1 đến 3.3

? Em có nhận xét tốc độ nớc mặt mặt dới ca cõy?

? Vì mặt đoạn khí khổng nhng có thoát nớc qua

? T ú cho bit có đ-ờng nớc?

I Vai trò thoát n-ớc

1. Lợng nớc sử dụng vai trò của cây

- Khoảng 2% lợng nớc hấp thụ đ-ợc sử dụng để tạo vật chất hữu cơ; bảo vệ khỏi h hại nhiệt độ khơng khí; tạo mơi trờng

2. Vai trị nớc đối với đời sơng cây

+T¹o lực hút đầu

+ H nhit ca vào ngày nắng nóng

+ KhÝ khổng mở cho CO2 vào cung

cấp cho trình quang hợp II Thoát nớc qua lá

1 Cấu tạo thích nghi với chức

(13)

- Học sinh nêu đợc:

+ Sự thoát nớc mặt dới cao mặt

+ Cú hai ng nớc là: Qua tầng cutin qua khí khổng

* Hoạt động 4.

- Giáo viên: cho học sinh đọc mục II.3, quan sát hình 3.4 ? Hãy giải thích chế đóng mở khí khổng?

- Học sinh giải thích, sau giáo viên bổ sung

* Hoạt động 5.

- Giáo viên cho học sinh nghiên cứu mục III

? Quá trình thoát nớc chịu ảnh hởng nhân tố nào?

- Hc sinh nêu đợc yếu tố: Nớc, ánh sáng, nhiệt độ

Hình 3.1

- Thoát nớc chủ yếu qua khí khổng phân bố mặt dới

- Con đờng thoát nớc: + Tầng cutin (khơng đáng kể) + Khí khổng

2. C¬ chÕ điều tiết thoát nớc qua cutin qua khÝ khỉng

- Sự đóng mở khí khổng phụ thuộc vào hàm lợng nớc tế bào khí khổng + Khi no nớc khí khổng mở

+ Khi nớc khí khổng đóng III Các tác nhân ảnh hởng đến q trình n-ớc

- Các nhân tố ảnh hởng: + Nớc

+ ¸nh s¸ng

+ Nhiệt độ, gió ion khống IV Củng cố

(14)

* Cơ sở khoa học biện pháp kỉ thuật tới nớc hợp lí cho cây? Giải thích? *Em hiểu ý nghĩa tết trồng mà Bác Hồ phát động nh nào?

*Theo em sống vùng đất có độ ẩm cao với mọc nơi đồi núi khô hạn khác cờng độ nớc nh nào? Vì sao?

V Bài tập nhà

* Chuẩn bị câu hỏi tõ 1, 2, 3, s¸ch gi¸o khoa

* Quan sát (cùng loại) vờn nhà ta bón phân với liều lợng khác

Phần bæ sung kiÕn thøc:

1 ở vùng ruộng lầy, sau thời gian trồng bạch đàn vùng trở nên khơ hạn. Em giải thích sao?

Bạch đàn vừa có khả làm khơ hạn đầm lầy, lại vừa có khả sống vùng khơ hạn Hãy giải thích bạch đàn có đợc khả kì diệu đó?

2 V× trồng ngời ta thờng ngắt bớt lá?

3 Từ hoạt động hấp thu, vận chuyển nớc khoáng, chứng minh thể thống nhất?

Khí khổng trạng thái đóng

Bµi 4: Các nguyên tố dinh dỡng thiết yếu vai trò chúng

Cây xanh

? ? Môi trờng

(15)

I Mục tiêu

- Học sinh nêu đợc khái niệm : nguyên tố dinh dỡng thiết yếu, nguyên tố đại l-ợng nguyên tố vi ll-ợng

- Mô tả đợc số dấu hiệu điển hình thiếu số nguyên tố dinh dỡng trình bày đợc vai trò đặc trng nguyên tố dinh dỡng thiết yếu

- Liệt kê đợc nguồn cung cấp dinh dỡng cho cây, dạng phân bón hấp thụ đợc - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích sơ đồ

- Khi bón phân cho trồng phải hợp lý, bón đủ liều lợng Phân bón phải dạng dễ hồ tan

II Thiết bị dạy học

- Tranh vẽ hình 4.1, 4.2, 4.3 hình 5.2 sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu dùng trong; phiếu học tập - Bảng 4.1, 4.2 sách giáo khoa

Hoc bố trí đợc thí nghiệm sách giáo khoa III Tiến trình tổ chức học

1 KiĨm tra bµi cị:

- Thốt nớc có vai trị gì? Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng?

2 Bµi míi:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

* Hot ng 1.

Giáo viên cho học sinh quan sát hình 4.1

? HÃy mô tả thí nghiệm, nêu nhận xét, giải thích?

- Hc sinh mơ tả đợc cách tiến hành thí nghiệm

- Nêu đợc nhận xét: thiếu kali sinh trởng kém, khụng hoa

- Vì kali nguyên tố dinh dìng thiÕt u

? Nguyªn tè dinh dìng thiết yếu gì? Học sinh thảo luận hoàn thành câu trả lời , GV bổ sung, hoàn chỉnh

* Hot ng 2.

? Dựa vào mô tả hình 4.2 hình 5.2, hÃy giải thích thiếu Mg có

I Nguyên tố dinh dìng thiÕt u ë c©y

- Các ngun tố dinh dỡng khoáng thiết yếu gồm nguyên tố đại l-ợng (C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg) nguyên tố vi lợng (Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo)

- Nguyªn tố dinh dỡng thiết yếu nguyên tố mà thiếu hoàn thành chu trình sống;

+ Không thể thiếu thay nguyên tố kh¸c

+ Trực tiếp tham gia vào trao đổi chất thể

(16)

vệt màu đỏ? …, thiếu N có màu vàng nhạt?

Phiếu học tập

Nguyên

tố Dấu hiệuthiếu trò Vai Ni tơ

Phốt Magiê Can xi

Học sinh giải thích đợc chúng tham gia vào thành phần diệp lục

* Hot ng 3.

Giáo viên cho học sinh nghiên cứu bảng 4.2

? Các nguyên tố khoáng có vai trò thể thÓ thùc vËt

Häc sinh sau thảo luận trả lời, GV bổ sung hoàn chỉnh

* Hoạt động 4.

Giáo viên cho học sinh đọc mục III, phân tích đồ thị 4.3

? Vì nói đất nguồn cung cấp chủ yếu chất dinh dỡng khoáng?

- Học sinh nêu đợc đất có chứa nhiều loại muối khống dạng khơng tan hồ tan

- Cây hấp thu: dạng hoà tan

Giỏo viờn cho học sinh phân tích sơ đồ 4.3

- Học sinh phân tích đợc: + Bón sinh trởng + Nồng độ tối u sinh trởng tốt

dinh dìng c¬ thĨ thùc vËt

1 Dấu hiệu thiếu nguyên tố dinh dỡng

Häc sinh häc theo phiÐu

2 Vai trß cđa nguyên tố khoáng

- Vai trò:

+ Tham gia cấu tạo chất sống + Điều tiết trình trao đổi chất

III Ngn cung cÊp c¸c nguyên tố khoáng cho cây. Đất nguồn cung cấp chủ yếu các chất khoáng cho cây.

- Trong đất nguyên tố khoáng tồn dng:

+ Không tan + Hoà tan,

+ Cây hấp thu muối khoáng dạng hoà tan

2 Ph©n bãn cho c©y trång

- Bón phân không hợp lí với liều lợng cao møc cÇn thiÕt sÏ :

+ Gây độc cho + Ơ nhiễm nơng sản

+ Ơ nhiễm môi trờng nớc, đất…

(17)

+ Quá mức gây độc hại cho ? Bón phân hợp lí gì?

Học sinh nêu đợc bón liều lợng phù hợp sinh trởng tốt mà không gây độc hại cho mơi trờng

IV Cđng cố

* Thế nguyên tố dinh dỡng thiÕt u?

* Giải thích bón phân ngời ta thờng nói “trơng trời, trơng đất, trơng cây"? Chọn đáp án đúng:

1 Trên phiến có vệt màu đỏ, da cam, vàng, tím thiếu nguyên tố dinh dỡng khoáng:

A Nitơ B Kali * C Magiê D Mangan

2 Thành phần vách tế bào màng tế bào, hoạt hoá enzim vai trò nguyên tố:

A sắt *B Canxi C phôtpho D nitơ V Bài tập nhà

* Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, sách giáo khoa

PhÇn bỉ sung kiÕn thøc:

* Vì nhổ để trồng ngời ta thờng h r?

* Nếu bón nhiều phân nitơ cho làm thực phẩm có tốt không? Tại sao?

Đáp án phiếu học tập

Nguyên tố

Dấu hiệu thiếu Vai trò

Ni tơ Các già hoá vàng, còi cọc

chết sớm Thành phần prôtêin, axitnuclêic Phốt Lá có màu lục sẫm, gân

màu huyết dụ, còi cọc

Thành phần axit nuclêic, ATP, phôtpholipit, côenzim

Magiê Trên phiến có vệt màu đỏ,

da cam, vàng, tím Thành phần diệp lục Can xi Trên phiến có vệt màu đỏ,

(18)

Bài 5: DINH DƯỡNG Ni tơ ë thùc vËt I Mơc tiªu

Häc sinh:

- Nêu đợc vai trò nguyên tố nitơ đời sống - Trình bày đợc trình đồng hố nitơ mơ thực vật.

II Thiết bị dạy học

- Tranh vẽ hình 5.1; 5.2.Sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu dùng - sách giáo khoa; phiếu học tập;

III Tiến trình tổ chức học

1 Kiểm tra cũ:

- Thế nguyên tè dinh dìng thiÕt u c¬ thĨ thùc vËt?

- Vì cần phải bón phân hợp lý cho trồng? Làm giúp cho trình chuyển hoá hợp chất khoáng đất từ dạng không tan thành dạng ion dễ hấp thụ cây?

2 Bµi míi:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

* Hoạt ng 1.

Giáo viên: Cho học sinh quan sát h×nh 5.1, 5.2

? Em mơ tả thí nghiệm, từ rút nhận xét vai trị nitơ phát triển cây?

Học sinh mơ tả đợc cách tiến hành thí nghiệm

- Nêu đợc nhận xét: Khi thiếu nitơ phát triển khơng bình thờng (chậm lớn, khơng hoa)

? Vậy nitơ có vai trị cây? Học sinh nêu đợc:

- Nitơ có thành phần hợp chất cây: prôtêin, axit nuclêic, ATP - Nitơ cịn có vai trị điều tiết q trình trao đổi chất

* Hoạt động 2.

I Vai trò sinh lí nguyên tố nitơ

* Vai trò chung:

Ni tơ nguyên tố dinh dỡng thiết yếu * Vai trò câu trúc:

- Nitơ có vai trị quan trọng bậc đối vi thc vt

- Nitơ thành phần cấu trúc : prôtêin, axit nuclêic, diệp lục, ATP * Vai trò điều tiết :

- Nit thành phần chất điều tiết trao đổi chất: Prơtêin – enzim, Cơenzim, ATP

II Q trình đồng hố nitơ trong mơ thực vật

(19)

Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục II.1

? So sánh dạng nitơ hấp thụ từ mơi tr-ờng ngồi với dạng nitơ thể thực vật, đánh dấu x vào phiếu sau:

Phiếu học tập

Các chất chứa N

Nitơ từ môi trờng vào

cây

Nitơ trong cây

NH4+,

NO3

-NH3

Prôtêin-enzim axit nuclêic

Giáo viên: Lu ý học sinh trình thực mô rễ mô có nguyên tố vi lợng (Mo, Fe) côfactor hoạt hoá trình khử Quá trình xảy lá, rễ, rễ tuỳ loại

* Hot ng 3.

Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục

? NH3 mô thực vật đợc đồng hố

nh thÕ nµo?

HS nêu đợc NH3 mơ thực vật đợc

đồng hố theo đờng : - Amin hoá trực tiếp

- Chuyển vị amin - Hình thành amit

? Hỡnh thành amit có ý nghĩa gì? Học sinh nêu đợc hình thức: - Giải độc cho NH3 tích luỹ

nhiỊu

- Ngn dù trữ nhóm amin cần cho trình tổng hợp a.a, c¬ thĨ thùc vËt

Gåm:

- Quá trình khử nitrat

- Quỏ trỡnh ng hoỏ NH3 mụ thc

vật

1 Quá trình khử nitrat

Quá trình chuyển hoá NO3- thành NH4

trong mô thực vật theo sơ đồ sau: NO3- (nitrat) NO2- (nitrit) NH4+

2 Quá trình đồng hố NH3 mơ

thùc vËt

Có đờng liên kết NH3 với hợp

chÊt hữu cơ:

- Amin hoá trực tiếp :

axit xêtô + NH3 axit amin

- Chuyển vị amin :

a.a + axit xêtô a.a + a xêtô - Hình thành amít :

(20)

khi cÇn thiÕt IV Cđng cè

- Nitơ có vai trị xanh?

- Hiện giới, nh nớc xúc tiến trình cố định nitơ phân tử cách nào?

- Nªu mèi quan hệ nitơ môi trờng với thực vật?

- Hãy ghép nội dung ghi mục b cho phù hợp với q trình đồng hố nitơ a, Các q trình đồng hố nitơ:

+ amin ho¸ trực tiếp + Chuyển vị amin + Hình thành amít b, Bằng cách:

1 a.a đicacbôxilic + NH3 mít

2 axit xêtô + NH3 axit amin

3 a.a + axit xêtô a.a + a xêtô axit xêtôglutaric + NH3 axit glutamic

5 axit glutamic + axit piruvic alanin + axit xêtôglutaric a.a đicacbôxilic + NH3 amÝt

V Híng dÉn vỊ nhµ

- Nắm vững phần in nghiêng sách giáo khoa - Chuẩn bị câu hỏi : 1, 2, 3, 4, trang 25

PhÇn bỉ sung kiÕn thøc:

- §äc mơc em cã biÕt trang 25

Đáp án phiếu học tập

Các chất Nitơ từ môi trờng vào cây Nitơ cây NH4+, NO3- X

NH3 X

Prôtêin-enzim X

(21)

Bài 6: DINH DƯỡNG NI TƠ thực vËt (tiÕp theo)

I Mơc tiªu - Häc sinh:

- Nhận thức đợc đất nguồn cung cấp chủ yếu nitơ cho

- Nêu đợc dạng nitơ hấp thu từ đất, viết đợc công thức chúng

- Mơ tả đợc q trình chuyển hoá nitơ hợp chất hữu đất thành dạng nitơ khoáng chất

- Nắm đợc đờng cố định nitơ tự nhiên vai trị chúng - Trình bày đợc mối quan hệ bón phân với suất trồng II Thit b dy hc

- Hình 6.1, 6.2 sách giáo khoa

- Máy chiếu qua đầu dùng - Phiếu học tập

III Tiến trình tỉ chøc bµi häc

1 KiĨm tra bµi cị:

-Vì thiếu nitơ môi trờng dinh dỡng, phát triển bình thờng đ-ợc?

- Nêu đờng đồng hố nitơ mơ thực vật?

2 Bµi míi:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1.

- Giáo viên: Cho học sinh đọc mục III ? Hãy nêu dạng nitơ chủ yếu trái đất?

- Học sinh: - Nitơ liên kết t

- Nitơ không khí : N2 , NO vµ

NO2

-* Hoạt động 2.

Cho häc sinh nghiªn cøu mơc1 - Giáo viên phát phiếu số 1:

Phiếu học tập sè 1

Các dạng N đất

III Nguồn cung cấp nitơ trong tự nhiên cho cây

1 Đất nguồn cung cấp nitơ cho cây

NO3-, NH4+

(22)

D¹ng nitơ Đặc điểm Khả năng hấp thụ của

cây Ni tơ vô

Ni tơ hữu

? Trong đất có dạng nitơ nào, loại nitơ mà hấp thụ đợc?

Sau thảo luận học sinh điền vào phiếu

- Giáo viên: gọi học sinh trình bày, sau cho em khác nhận xét, chỉnh sửa

* Hoạt động 3.

Giáo viên cho học sinh quan sát hình 6.1 ? Hãy vai trị vi khuẩn đất q trình chuyển hố nitơ tự nhiên? - Học sinh:

Tõ NH3 NH+4

Tõ NO

-3 NH+4

* Hoạt động 4.

Giáo viên : Cho học sinh đọc mục II.2 quan sát hình 6.2 phát phiếu học tập cho HS

? Hãy trình bày đờng cố định nitơ phân tử? Bằng cách điền vào phiếu học tập Số 2:

PhiÕu häc tËp sè 2

Các đờng cố định N -Con

đ-ờng Điều kiện Phơng trìnhphản ứng Con đờng

ho¸ häc

X¸c SV NH+

4 , NO3

-2 Quá trình cố định nitơ phân tử

N2 + H2 NH3

Con đờng hoá học: 200 0C, 200 atm

N2 + H2 NH3

Con đờng sinh học cố định nitơ : Nitrogenaza

N2+ H2 NH3 VK amôn hoá

VK nitơtrat hoá hoá

(23)

Con ng sinh hc

- Giáo viên cho em trình bày, sửa chữa hoàn chỉnh

* Hoạt động 5.

- Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục IV

? Thế bón phân hợp lí? ? Phơng pháp bãn ph©n?

? Ph©n bãn cã quan hƯ víi suất trồng môi trờng nh nào?

IV Bón phân với suất cây trồng môi trờng

1 Bón phân hợp lý suất cây trồng

- Tác dụng:

+ Tăng suất trồng + Không gây ô nhiễm môi trờng

2.Các phơng pháp bón phân - Bón phân cho rễ

- Bón phân cho

3.Phân bón môi trờng

IV Củng cố

- Chøng minh qui lt vỊ mèi quan hƯ gi÷a cấu tạo chức năng, quan với thĨ hiƯn ë c©y

- Nêu vai trị nớc hấp thụ khoáng cây?

- Vì trồng họ đậu ngời ta bón lợng phân đạm ít? V Hng dn v nh

- Nắm vững phần in nghiêng sách giáo khoa - Chuẩn bị câu hái : 1, 2, 3, trang 29 s¸ch gi¸o khoa - Đọc trớc thực hành

Phần bổ sung kiến thức:

(24)

Đáp án phiÕu häc tËp sè 1

Các dạng nitơ t

Dạng nitơ Đặc điểm Khả hấp thụ cây

Nitơ vô muối khoáng

+ NH4+ di động, đợc

hấp thụ bề mặt hạt keo đất

+ NO3- dễ bị rửa trôi

Cây dễ hấp thu Nitơ hữu

xác sinh vật

Kớch thớc phân tử lớn Cây không hấp thu đợc

Đáp án phiếu học tập số 2

Cỏc đờng cố định nitơ Các đờng cố định

nitơ Điều kiện Phơng trình phản ứng

Con ng hoá học - Nhiệt độ khoảng 2000C và

200 atm tia chớp lửa

điện hay công nghiÖp N2 +3H2 NH3

Con đờng sinh học: + Nhóm vi sinh vật sống tự

+ Nhãm vi sinh vËt sèng céng sinh

Enzim nitrogenaza N2 +3H2 NH3

Trong m«i trêng níc NH3

biÕn thµnh NH4+

Bµi 7: Thực hành : Thí nghiệm thoát nớc thí nghiệm về vai trò phân bón

I Mơc tiªu

Sau học xong này, học sinh phải có khả năng: - Làm đợc thí nghiệm phát thoát nớc mặt

- Làm đợc thí nghiệm để nhận biết có mặt ngun tố khống Đồng thời vẽ đợc hình dạng đặc trng ngun tố khống

II Chn bÞ

1 ThÝ nghiƯm 1:

(25)

- Cặp nhựa gỗ - Bản kính lam kính - Giấy lọc

- Đồng hồ bấm giây

- Dung dịch côban clorua 5%, - B×nh hót Èm

2 ThÝ nghiƯm 2:

- Hạt thóc nảy mầm – ngày

- Chậu hay cốc nhựa ( Đủ để xếp từ 50 – 100 hạt lúa, lỗ cách lỗ – 10 mm) - Thớc nhựa có chia mm

- Tấm xốp đặt vừa lịng chậu có khoan lỗ - ống đong dung tích 100 ml

- Đũa thuỷ tinh

- Hoá chất: dung dịch dinh dỡng (phân NPK) 1g/lit III Nội dung cách tiến hành - Chia lớp thành nhóm

1 Thí nghiệm 1: So sánh tốc độ nớc hai mặt lá

Dùng miếng giấy tẩm cơban clorua sấy khơ (có màu xanh da trời) đặt lên mặt mặt dới

Đặt tiếp lam kính lên mặt dới lá, dùng kẹp, kẹp lại

Bm ng hồ để tính thời gian giấy chuyển từ màu xanh sang màu hồng

2 ThÝ nghiƯm 2: Nghiªn cøu vai trò phân bón NPK

Mỗi nhóm làm chËu:

+ Một chậu thí nghiệm (1) cho vào dung dịch NPK + Một chậu đối chứng (2) cho nớc

Cả chậu bỏ xốp có đục lỗ, xếp hạt nảy mầm vào lỗ, rế mầm tiếp xúc với nớc

Tiến hành theo dõi thấy chậu cú s khỏc IV Thu hoch

Mỗi học sinh làm tờng trình, theo nôi dung sau:

1 ThÝ nghiÖm 1:

Bảng ghi tốc độ nớc tính theo thời gian:

(26)

của côban clorua

Mặt Mặt dới

Giải thích có khác mặt

2 Thí nghiệm 2:

Tên Công thức thí

nghiệm Chiều cao (cm/cây) Nhận xét Mạ lúa Đối chứng (nớc)

Thí nghiệm (d d NPK)

Bài 8: Quang hợp ë THùC VËT I Mơc tiªu

- Häc sinh:

- Phát biểu đợc khái niệm quang hợp - Nêu rõ vai trò quang hợp xanh

- Trình bày cấu tạo thích nghi với chức quang hợp

- Liệt kê sắc tố quang hợp, nơi phân bố nêu chức chủ yếu sắc tố quang hợp

II Thiết bị dạy học

Hỡnh 8.1 Sơ đồ quang hợp xanh Hình 8.2 Cấu to ca lỏ cõy

Hình 8.1 Cấu tạo lục lạp

- Máy chiếu qua đầu dùng III Tiến trình tổ chức học

1 KiĨm tra bµi cị:

KiĨm tra bµi têng trình thực hành học sinh

(27)

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

* Hot ng 1.

Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 8.1

? Em hóy cho biết quang hợp gì? Học sinh nêu đợc quang hợp trình tổng hợp chất hữu nhờ ánh sáng mặt trời xảy thc vt

Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng viết phơng trình tổng quát trình quang hợp ?

Sau học sinh viết xong, giáo viên cho sửa chữa, bổ sung

* Hot ng 2.

Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục I.2, kết hợp với kiến thức học

? Em hÃy cho biết vai trò quang hợp ?

Học sinh nêu đợc:

- Quang hợp tạo nguồn thức ăn, lợng, nguyên liệu cho cỏc hot ng sng

- Điều hoà không khí

Chuyển tiếp: Lá quan quang hợp Vậy có cấu tạo thích nghi với chức quang hợp nh nào?

* Hot ng 3.

Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 8.2, phát phiếu số

Phiếu học tập số 1

Tên cơ

Đặc Chức

I Khái quát quang hợp THựC VậT.

1 Quang hợp gì?

Quang hp l q trình lợng ánh sáng mặt trời đợc (diệp lục) hấp thụ để tạo cacbonhyđrat ơxy từ khí CO2

H2O

AS

6CO2+12H2O C6H12O6+ 6O2

DL +6 H2O

2.Vai trò quang hợp cây xanh gì?

- Cung cp thức ăn cho sinh vật - Cung cấp lợng cho hoạt động sống

- Cung cấp nguyên liệu cho XD dợc liệu

- Điều hoà không khí

II Lá quan quang hợp

1 Hình thái, giải phẫu lá thích nghi với chức quang hợp.

(28)

quan điểm

cấu tạo năng Bề mặt

Phiến Lớp biểu bì dói Lớp cutin Lớp tế bào mô dậu Lớp tế bào mô khuyết

? Lá có cấu tạo thích nghi với chức quang hợp nh nào: hình thái giải phẫu?

Hc sinh: tho lun v điền vào phiếu học tập nội dung Sau Giáo viên cho học sinh trình bày, em khác theo dõi bổ sung

* Hoạt động

Giáo viên: Cho học sinh quan sát hình 8.3, phát phiếu số

Phiếu học tập số 2

Các bộ phận của lục

lạp

Cấu tạo Chứcnăng

Màng Các tilacôit (grana) Chấtnền (strôma)

? Lục lạp có cấu tạo chức gì?

Học sinh trả lời cách điền vµo phiÕu sè

Diện tích bề mặt lớn để hấp thu tia sáng

Biểu bì có nhiều khí khổng để CO2 khuếch tán vào

* VỊ gi¶i phÉu:

Hệ gân dẫn nớc, muối khoáng đến tận tế bào nhu mô sản phẩm quang hợp di chuyển khỏi

Trong có nhiều tế bào chứa lục lạp bào quan chứa sắc tố quang hợp, đặc biệt diệp lục

2 Lục lạp bào quan quang hợp

Hình.8.3

Lục lạp có màng kép, bên túi tilacôit xếp chồng lên gọi grana

Nằm màng lục lạp màng tilacôit chất (strôma)

(29)

Giáo viên : Cho em trình bày, em kh¸c nhËn xÐt bỉ sung

* Hoạt động 5.

Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục II.3

? Nêu loại sắc tố cây, vai trò chúng quang hợp? Học sinh làm việc theo nhóm Giáo viên : Cho em trình bày, em khác nhận xét bổ sung

HƯ s¾c tè gåm:

- DiƯp lơc a hấp thu lợng ánh sáng chuyển hoá thành lợng ATP NADPH

- Các sắc tố khác (carôtenôit) hấp thụ truyền lợng cho diƯp lơc a

IV Cđng cè

- Quang hợp gì? Viết phơng trình tổng quát quang hợp

- Mô tả phù hợp cấu tạo chức thực chức quang hợp?

- Thành phần hệ sắc tố chức chúng quang hợp? V tập nhà

- Quan sát loài mọc vờn nhà (cách xếp cây, diện tích bề mặt, màu sắc), dựa kiến thức quang hợp, hÃy giải thích có khác chúng?

Phần bổ sung kiến thøc :

§äc mơc em cã biÕt trang 37 sách giáo khoa

Đáp án phiếu học tập số 1

Tên quan (lá) Cấu tạo Chức năng

Hình thái

Diện tích bề mặt lớn Hấp thụ tia sáng Phiến mỏng Thuận lợi cho khí khuếch

tán vào dễ dàng Lớp biĨu b× díi cã

nhiỊu khÝ khỉng

Thn lợi cho khí CO2 khuếch ttán vào dễ dàng

Giải phẫu Hệ gân Vận chuyển nớc muối khoáng đến tận tế bào Lớp cutin ánh sáng xun qua dễ

(30)

Líp tÕ bµo mô dậu xếp xít chứa hạt màu lục

Nhận đợc nhiều ánh sáng Lớp tế bào mô khuyt

có nhiều khoảng trống Thuận lợi cho khí khuếchtán vào dễ dàng

Đáp án phiếu học tập số 2

Các phận của lục lạp

Cấu tạo Chức năng

Màng Màng kép Bao bọc tạo nên không giangiữa hai màng

Các tilacôit (grana)

Các tilacôit xếp chồng lên nh chồng đĩa Các tilacơit cịn nối với tạo nên hệ thống tilacôit Trên màng tilacôit chứa sắc tố quang hợp

Thực pha sáng quang hợp

Chất (strôma)

Là chất lõng màng lục lạp màng tilacôit

Thực pha tối quang hợp

b

ài 9: Quang hợp nhóm thực vật C3, C4 cam I Mơc tiªu

- Häc sinh:

- Phân biệt đợc phản ứng sáng, với phản ứng tối quang hợp

- Nêu đợc sản phẩm pha sáng sản phẩm pha sáng đợc sử dụng pha tối

- Nêu đợc điểm giống khác đờng cố định CO2 pha tối

(31)

- Giải thích phản ứng thích nghi nhóm thực vật C4 CAM mơi trờng

sống

- Nêu tên sản phẩm trình quang hợp II Thiết bị dạy học

Hình 9.1 Sơ đồ trình pha quang hợp Hình 9.2 Chu trình Canvin

Hình 9.3 Sơ đồ chu trình C4

Hình 9.4 Giải phẫu vị trí cố định CO2 thực vt C4

- Máy chiếu qua đầu dùng trong; phiếu học tập III Tiến trình tổ chức bµi häc

1 KiĨm tra bµi cị:

Quang hợp xanh gì? Lá xanh có đặc điểm thích nghi với quang hợp?

2 Bµi míi:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1.

Giáo viên: Cho học sinh nghiên cứu mục I.1, sơ đồ 9.1, phát phiếu số1

PhiÕu häc tËp sè 1 Pha sáng quang hợp

Khái niệm Nơi diễn Nguyên liệu Sản phẩm

Pha sỏng diễn đâu, biến đổi xảy pha sỏng?

Học sinh trả lời cách điền nội dung vào phiếu

Giáo viên : cho học sinh trình bày phiếu mình, c¸c em kh¸c nhËn xÐt bỉ sung

I Thùc vật C3

Hình 9.1

1 Pha sáng

- HS häc theo néi dung cña phiÕu sè

(32)

* Hoạt động 2.

GV: Cho học sinh nghiên cứu mục I.2, sơ đồ 9.2, 9.3, 9.4

? Pha tèi ë thùc vật C3 diễn đâu, rõ nguyên liệu, s¶n phÈm cđa pha tèi?

Học sinh nêu đợc:

+ DiƠn ë chÊt nỊn cđa lơc l¹p + Đều cần CO2 sản phẩm

pha sáng ATP NADPH + Sản phẩm : Cácbon hyđrát

* Hot ng 3.

Giáo viên cho học sinh quan sát hình 9.2 9.3, 9.4 hÃy rút nét giống khác thực vật C3 thực vật

C4 thùc hiÖn pha tèi?

PhiÕu häc tËp sè 2

Chỉ số so sánh

Quan g hợp

ë TV C3

Quang hỵp ë TV C4 Nhãm thùc vË

Quang h« hÊp ChÊt nhËn CO2

Enzim c nh CO2

Sản phẩm pha tối

Cỏc giai on Thi gian diễn q trình cố định CO2

C¸c tế bào quang hợp

Các loại lục l¹p

- Pha tèi diƠn ë chÊt nỊn lục lạp - Cần CO2 sản phẩm pha sáng ATP

và NADPH

- Pha ti đợc thực qua chu trình Canvin

+ ChÊt nhận CO2 ribulôzơ - điP

+ Sản phẩm đầu tiên: APG

+ Pha khử APG PGA C6H12O6

+ T¸i sinh chÊt nhËn là: Rib-1,5- diP + Sản phẩm pha tối: C6H12O6

II Thùc vËt C4

+ Gồm chu trình cố định CO2 tạm thời

(TB nhu mô) tái cố định CO2 (TB bao

bã m¹ch)

+ Chất nhận CO2 PEP

+ Sản phẩm là: AOA

(33)

- Học sinh thảo luận trả lời cách điền vào phiếu số

- Giáo viên Cho học sinh nghiên cứu mục III, phát phiếu số

PhiÕu häc tËp sè 3

ChØ sè so

s¸nh QH ëTV

C3

QH ë TV C4

QH TV

CAM Đại

diÖn ChÊt nhËn CO2

SPhẩm Thời gian c nh CO2

Các TB QHợp Các loại lục lạp

? Pha ti thc vật CAM diễn nh nào? Chu trình CAM có ý nghĩa thực vật vùng sa mạc?

Pha tèi ë thùc vËt C3 , C4 thực

vật CAM có điểm giống khác nhau?

Học sinh thảo luận hoµn thµnh PHT, GVbỉ sung hoµn chØnh

III Thùc vËt CAM

Gồm chu trình cố định CO2 tạm thời

(vào ban đêm) tỏi c nh CO2 (ban

ngày) loại tế bào nhu mô Học sinh học tập theo phiếu

IV Cñng cè

(34)

- Nguồn gốc ôxi quang hợp? - Hãy chọn đáp án ỳng:

1 Sản phẩm pha sáng là:

A H2O, O2, ATP B H2O, ATP, NADPH

*C O2, ATP, NADPH C ATP, NADPH, APG

2 Nguyên liệu đợc sử dụng pha tối là:

A O2, ATP, NADPH *B ATP, NADPH, CO2

C H2O, ATP, NADPH D NADPH, APG, CO2

V Bµi tËp vỊ nhà

- Chuẩn bị câu hỏi lại

Phần bổ sung kiến thức: - Đọc thêm mục em có biết trang 42 sách giáo khoa

Đáp ¸n phiÕu häc tËp sè

Pha s¸ng cđa quang hỵp

Khái niệm Pha sáng pha chuyển hoá lợng ánh sáng đợc diệp lục hấp thụ thành lợng liên kết hoá học ATP NADPH

N¬i diƠn ë tilacôit

Nguyên liệu H2O ánh sáng

Sản phẩm ATP, NADPH O2

Đáp án phiếu học tập số 2

So sánh QUANG HợP thực vật C3 thực vật C4 Tiêu chí so sánh Quang hỵp ë

thùc vËt C3

Quang hỵp ë thùc vËt C4

Nhóm thực vật đại diện Đa số thực vật Một số thực vật nhiệt đới cận nhiệt đới nh: mía, rau dền, ngơ, cao lng

Quang hô hấp Mạnh Rất yếu

Chất nhận CO2 Ribulôzơ

-diP

(35)

Sản phẩm

pha tèi APG (hỵp chÊt 3cacbon) AOA (hỵp chÊt cacbon) Thêi gian diƠn qu¸

trình cố nh CO2

Ngày Ngày

Các tế bào QHợp Tế bào nhu mô Tế bào nhu mô tế bào bao bó mạch

Các loại lục lạp Một Hai

Đáp án phiếu học tập số 3

So s¸nh pha tèi ë tV C3, tv C4 tv CAM Chỉ số so

sánh Quang hỵpë thùc vËt C3

Quang hỵp ë thùc

vËt C4 Quang hỵp ë thùc vËtCAM Nhãm thùc

vật đại diện

§a sè thùc vËt

Một số thực vật nhiệt đới cận nhiệt đới nh: mớa, rau dn, ngụ, cao lng

Những loài thực vật mọng nớc

Chất nhận CO2

Ribulôzơ

- diP PEP(phôtphoenolpiruvat) PEP(phôtphoenolpiruvat) Sản phẩm

đầu tiên APG (hợpchất cacbon)

AOA (hợp chÊt

cacbon) AOA (hỵp chÊt 4cacbon) Thêi gian

c nh CO2

Chỉ giai đoạn vào ban ngµy

Cả giai đoạn

vào ban ngày Giai đoạn vào banđêm Giai đoạn vo ban ngy

Các tế bào quang hợp

Tế bào nhu

mô Tế bào nhu mô tếbào bao bó mạch Tế bào nhu mô Các loại lục

lạp

Một Hai Một

Bài 10: ảnh hởng nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp

(36)

- Phân biệt đợc ảnh hởng cờng độ ánh sáng quang phổ đến quang hợp - Mô tả đợc mối phụ thuộc cờng độ quang hợp vào nồng độ CO2

- Nêu đợc vai trò nớc quang hợp

- Trình bày đợc ảnh hởng nhiệt độ đến cờng độ quang hợp - Nêu đợc vai trị ion khống quang hợp

- Trình bày đợc mối quan hệ yếu tố đến quang hợp II Thiết bị dy hc

- Hình 10.1; 10.2; 10.3; 10.4 10.5 sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu dïng b¶n

- PhiÕu häc tËp

III Tiến trình tổ chức học Kiểm tra cị:

Q trình quang hợp xanh đợc chia thành pha? Điều kiện cần đủ để quang hợp diễn gì?

2 Bµi míi:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1.

Giáo viên: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 10.1, nghiên cứu mục I, kết hợp kiến thức học lớp 10

? Cờng độ ánh sáng ảnh hởng đến quang hợp nh nào?

Häc sinh tr¶ lời cách điền thông tin thích hợp vào phiÕu sè

PhiÕu häc tËp sè 1

ánh sáng Cờng độ quang hợp Cờng độ ánh

sáng tăng Cờng độ ánh sáng dới điểm bù

Cờng độ ánh sáng đạt điểm no

I ¸nh s¸ng

1.Cờng độ ánh sáng

- Khi nồng độ CO2 tăng, cờng độ ánh

sáng tăng, cờng độ quang hợp tăng

- Điểm bù ánh sáng: cờng độ AS tối thiểu để cờng độ quang hợp (QH) = c-ờng độ hô hấp (HH)

(37)

Quang phỉ ¸nh s¸ng

Tia đỏ Tia xanh tím Tia lục

Sau cho em trình bày, em khác nhận xét bổ sung

? Phân biệt điểm bù điểm no ánh sáng? Điểm bù điểm no ánh sáng phụ thuộc vào yếu tố loài?

Học sinh: trình bày GV bổ sung hoàn chỉnh

Giáo viên: cho học sinh quan sát hình 10.2

? HÃy mô tả thực nghiệm Enghenman Qua thực nghiệm cho ta rút kết luận gì?

Hc sinh nêu đợc thành phần quang phổ ánh sáng có ảnh hởng đến quang hợp thực vật

* Hoạt động 2.

Giáo viên : Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 10.3 nghiên cứu mục II

? Em có nhận xét quan hệ nồng độ CO2 cờng độ QH?

Học sinh nêu đợc:

+ Nồng độ CO2 tăng thỡ cng quang

hợp tăng

+ loài khác khác ? Phân biệt điểm bù CO2 điểm no

CO2 ?

Sau cho em trình bày, em khác nhận xét bổ sung

? Bằng kiến thức học, nêu vai trò nớc QH?

2 Quang phỉ ¸nh s¸ng.

- QH diễn mạnh vùng tia đỏ tia xanh tím

- Tia lơc thùc vËt kh«ng QH

- Tia xanh tím tổng hợp axit amin, prôtêin

- Tia tng hp cacbohirat

II Nồng độ CO2

Nồng độ CO2 tăng thỡ cng quang

hợp tăng

+ im bù CO2 nồng độ CO2 tối thiểu

để QH = HH

+ Điểm bảo hoà CO2 nồng độ CO2

tối đa để cờng độ QH đạt cao III Nớc

(38)

Học sinh nêu đợc vai trò nớc sinh trởng, vận chuyển, điều hồ nhiệt từ tác động đến QH

Nớc nguyên liệu QH

* Hoạt động 3.

Giáo viên : Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 10.4,10.5 nghiên cứu mục IV ? Phân tích hình 10.4 10.5, từ rút nhận xét ảnh hởng nhiệt độ đến quang hợp thực vật?

Học sinh nêu đợc:

+ Quang hợp phụ thuộc vào nhiệt độ + Lồi khác phụ thuộc vào nhiệt độ khác

? Muối khống có ảnh hởng nh đến quang hợp? Cho ví dụ

Học sinh nêu đợc vai trị muối khống, lấy đợc ví dụ minh hoạ nh: + Mg, N : tham gia cấu thành diệp lục + K : điều tiết độ mở khí khổng

+ Nguyªn liƯu trùc tiÕp cho QH víi viƯc cung cấp H+ điện tử cho phản

ứng s¸ng

+ Điều tiết khí khổng nên ảnh hởng đến tốc độ khuếch tán CO2 vào lục lạp

và nhiệt độ

+ M«i trêng cđa phản ứng

IV Nhit

+Nhit tăng cờng độ quang hợp tăng

+ Tèi u 25- 350 C

+ QH ngõng ë 45- 500C

V.NGUY£N Tè kho¸ng.

Dinh dỡng khống có ảnh hởng nhiều mặt đến quang hợp

VI TRồNG CÂY DƯóI áNH SáNG NHÂN TạO

IV Củng cè

- Ngoại cảnh ảnh hởng đến QH nh nào? Hãy trả lời cách điền vào phiếu số 2:

PhiÕu häc tËp sè 2

Các yếu tố ảnh hởng đến quang hợp

ánh sáng Nhiệt độ Nồng độ CO2

Níc

(39)

V Bµi tËp vỊ nhµ

- Vận dụng hiểu biết QH, em t vấn kĩ thuật để bà nông dân trồng nông nghiệp (lúa ngơ) đạt suất cao

PhÇn bỉ sung kiÕn thøc:

- V× thùc vËt thuỷ sinh lại có nhiều màu sắc?

Đáp án phiÕu häc tËp sè 1

ánh sáng Cờng độ quang hợp

Cờng độ ánh sáng tăng

Cờng độ ánh sáng dới điểm bù Cờng độ ánh sáng t im no

tăng

ngừng quang hợp

Quang hợp đạt mức cực đại Quang phổ ánh sáng

Tia đỏ Tia xanh tím Tia lục

Mạnh Mạnh

Không quang hợp

Đáp án phiÕu häc tËp sè 2

Các yếu tố ảnh hng n quang hp

ánh sáng Về hai mặt:

+ Cờng độ + Quang phổ

Nhiệt độ Quang hợp tăng theo nhiệt độ đến giá trị 25 350C, trờn ú

quang hợp giảm

Nng độ CO2 Quang hợp tăngtỉ lệ thuận với nồng độ CO2 trị số

bão hoà, ngỡng quang hợp giảm Nớc Là yếu tố quan trọng quang hợp:

+ nguyªn liƯu quang hợp + Điều tiết khí khổng

Mui khoỏng nh hởng nhiều mặt đến quang hợp

Bµi 11: Quang hợp suất trồng. I Mục tiêu

- Häc sinh:

(40)

- Nêu đợc biện pháp nâng cao suất trồng thông qua điều tiết cờng độ quang hợp

II Thiết bị dạy học

- Hình 11.1: Tích luỹ bon thân, rễ, lá, hoa hớng dơng III.Tiến trình tổ chức học

1 Kiểm tra cũ:

- Quang hợp phụ thuộc vào ¸nh s¸ng nh thÕ nµo?

- Trình bày phụ thuộc quang hợp vào lợng nớc, nhiệt độ?

2 Bài mới:

Phần việc thầy trß Néi dung kiÕn thøc

* Hoạt động 1.

Häc sinh nghiªn cøu mơc I

Sau nêu khái niệm sinh học liên quan:

+ Cờng độ quang hợp + Năng suất sinh học + Năng suất kinh tế

?Vì nói quang hợp định suất trồng?

Học sinh nêu đợc có quang hợp tạo đợc chất hu c

Giáo viên cho học sinh quan sát hình 11.1? Dựa vào khái niệm, em hÃy tính suất sinh học, suất kinh tế h-íng d¬ng?

Giáo viên gọi học sinh lên tính Giáo viên suất trồng quang hợp có mối liên hệ phụ thuộc vào yếu tố ảnh hởng đến quang hợp Do thơng qua điều tiết quang hợp nâng cao sut cõy trng

Giáo viên: Cho học sinh nghiên cứu mục II.1

? HÃy giải thích tăng diện tích làm tăng suất trồng? Tăng

I Quang hp quyt nh nng sut cõy trng.

- Quang hợp tạo 90 - 95% chất khô

- - 10% chất dinh dỡng khoáng

II Tăng suất cây trồng thông qua điều tiết quang hợp.

1 Tăng diện tích lá.

(41)

cách nào?

Học sinh giải thích cách nêu vai trò quang hợp

Giỏo viên giải thích thêm quang hợp phụ thuộc vào trị số diện tích (m2 lá/ m2 đất)

Với lấy hạt trị số cực đại là: 30.000 - 40.000 m2 lá/ ha

Với lấy củ rễ trị số cực đại là: 40.000 - 55.000 m2 lá/ ha

* Hoạt động 2

Cho học sinh nghiên cứu mục II.2 ? Biện pháp tăng cờng độ quang hợp? Học sinh nêu đợc biện pháp nh: + Làm cho phát triển

+ §iỊu tiÕt quang hỵp

+ Chọn giống có khả quang hợp cao ? Những giống lúa có suất cao, thờng có đặc điểm nh nào?

- Nếu học sinh không trả lời đợc, cần gợi ý tăng diện tích diện tích đất

(lá rộng bản, cứng, đứng, tạo góc hẹp với thân)

tăng cờng độ quang hợp dẫn đến tăng tích luỹ chất hữu cây, tăng suất trồng

2 Tăng cờng độ quang hợp.

- Cờng độ quang hợp thể hiệu suất hoạt động máy quang hợp (lá)

- Điều tiết hoạt động quang hợp cách áp dụng biện pháp kĩ thuật chăm sóc, bón phân, cung cấp n-ớc hợp lý, tuỳ thuộc vào giống, loài trồng

- Tuyển chọn tạo giống trồng có cờng độ quang hợp cao

3 Tăng hệ số kinh tế

IV Củng cố

- Nói quang hợp định suất, theo em hay sai? Vì sao? - Phân biệt suất sinh học với suất kinh tế?

- Có thể tăng cờng độ quang hợp xanh cách nào? - Chuẩn bị câu hỏi từ 1, 2, 3, sách giáo khoa

V Híng dÉn nhà

- Chuẩn bị câu hỏi sách giáo khoa - Đọc trớc 12

Phần bổ sung kiến thức:

(42)

Bài 12: Hô hấp ë thùc vËt. I Mơc tiªu

- Häc sinh:

- Trình bày đợc hơ hấp thực vật, viết đợc phơng trình tổng qt vai trị hô hấp thể thực vật

- Phân biệt đợc đờng hô hấp thực vật : kị khí hiếu khí - Mơ tả đợc mối quan hệ hô hấp quang hợp

- Nêu đợc ảnh hởng yếu tố môi trờng hô hấp II Thiết bị dạy hc

- Hình 12.1, 12.2, 12.3 sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu dùng - Phiếu học tập:

III Tiến trình tổ chức học

1 Kiểm tra cũ:

- Trình bày biện pháp tăng suất trồng thông qua điều tiết quang hợp?

2 Bài mới:

Phần việc thầy trò Nội dung kiến thức

* Hot ng 1.

Giáo viên: Cho học sinh quan sát hình 12.1 Sách giáo khoa

? HÃy mô tả thí nghiệm Các TN a, b, c nhằm chứng minh điều gì?

Sau mơ tả cách làm thí nghiệm Học sinh nêu đợc:

+ TN a: chứng minh hạt nảy mầm thải CO2

(cách lắp thiết bị nhằm loại bỏ CO2

môi trờng)

+ TN b: nhằm phát hạt nảy mầm hấp thụ Oxi

+ TN c: phát hạt nảy mầm thải nhiệt ? Hô hấp gì? Bản chất tợng hô hấp?

Học sinh nêu ý kiến cha đầy

I Khái quát hô hấp ở thực vật

1 Hô hấp thực vật gì?

- Biểu bên hô hấp thực vật là: Hấp thụ O2 giải phóng

CO2 nhiệt lợng

- Hô hấp tế bào là: trình phân giải hoàn toàn chất hữu thành sản phẩm vô cuối CO2, H2O

giải phóng lợng

(43)

Giáo viên: giải thích thêm thực chất trình hô hấp

* Hot ng 2.

Dựa vào kiến thức học lớp 10, kết phân tích thí nghiệm nêu Hãy viết phơng trình hơ hấp tổng qt?

Học sinh viết phơng trình, sau Giáo viên cho học sinh khác bổ sung

* Hoạt động 3.

Giáo viên cho học sinh đọc mục I.3 kết hợp với kiến thức học lớp 10

? Hãy cho biết hơ hấp có vai trị thể thực vật?

Học sinh : sau thảo luận cần nêu đợc ý bản: Tạo lợng để trì hoạt động sống thể

* Hoạt động 4.

Giáo viên: Quan sát hình 12.2

? Hóy cho biết thực vật xảy đờng hô hấp nào?

Học sinh hai đờng hơ hấp hiếu khí hơ hấp kị khí

Giáo viên cho học sinh đọc mục II.1, quan sát hình 12.2 Phát phiếu học tập số1 cho học sinh

Phiếu học tập số 1

Điểm

phân biệt Hô hấp kịkhí hiếu khíHô hấp Ôxi

Nơi x¶y

Oxy hố khử phức tạp, diễn phản ứng tách điện tử (e) hiđrô (H) từ nguyên liệu hô hấp chuyển tới Oxy khụng khớ to thnh H2O

2 Phơng trình hô hÊp tỉng qu¸t.

C6H12O6 + CO2 CO2 +

6 H2O+ Năng lợng(nhiệt + ATP)

3 Vai trị hơ hấp thể thực vật

- Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho hoạt động sống

- Cung cấp ATP cho hoạt động sống

II đờng hô hấp thực vật.

1 Phân giải kị khí (đờng phân và lên men)

- Đờng phân: Khi thiếu Oxy

C6H12O6 + NAD + ADP

2C3H4O3 + 2ATP + 2NADH

Lªn men

(44)

Sản phẩm Năng l-ợng GP

? HÃy phân biệt phân giải kị khí phân giải hiếu khí?

- Giống nhau: Đều phân giải chất hữu

- Khác nhau: điều kiện (oxi), nơi xảy ra, sản phẩm cuối cùng, lợng đợc giải phóng

Học sinh trả lời cách điền thông tin thích hợp vào phiếu học tập

Giáo viên gọi học sinh lên điền học sinh khác làm vào phiếu cá nhân

Học sinh : sau học sinh làm xong Giáo viên cho nhận xét, bổ sung

* Hoạt động5.

Häc sinh nghiªn cứu mục III

? Quang hô hấp gì? Xảy đâu? Quang hô hấp có lợi hay cã h¹i cho thùc vËt?

Học sinh sau thảo luận trả lời tợng quang hô hấp, nêu tên bào quan tham gia, thấy đợc tác hại thực vật

* Hoạt động 6.

Giáo viên cho học sinh đọc mục IV, kết hợp với kiến thức học

? HÃy cho biết hô hấp quang hợp có quan hƯ víi nh thÕ nµo?

? Hơ hấp chịu ảnh hởng yếu tố nào? Vai trị yếu tố đó?

Học sinh nêu đợc:

+ Quang hợp tạo glucôzơ, cần ATP + Hơ hấp sử dụng glucơzơ, giải phóng ATP + Các yếu tố ảnh hởng : nớc, nhiệt độ, Oxi,

Hc C3H6O3

- DiƠn tế bào chất

2 Phân giải hiếu khí.

- Gåm:

+ Chu tr×nh Crep diƠn c¬ chÊt cđa ti thĨ

2CH3COCOOH+ 5O2 -> CO2

+H2O

+ Chuỗi truyền điện tư : DiƠn ë mµng ti thĨ

+ ĐÃ tạo 36ATP

III hô hấp sáng.

Hô hấp sáng trình hấp thụ ô xy ánh sáng

Iv quan hệ hô hấp với bảo quản nông phẩm

1 Mối quan hệ hô hấp với môi trờng.

a Nớc b Nhiệt độ c Ôxy

d Hàm lợng CO2

2 Hô hấp bảo quản nông phẩm.

- Mục tiêu - Biện pháp:

(45)

CO2 + Khống chế thành phần khí môi

trờng bảo quản IV Củng cố

- Hô hấp xanh gì?

- Hãy phân biệt trình đờng phân, chu trình Crep, chuỗi truyền điện tử cách điền vào phiếu học tập số 2:

PhiÕu häc tËp sè 2

Điểm phân biệt Đờng phân Chu trình Crep Chuỗi truyền điện tử Vị trí

2 Nguyên liệu Sản phẩm Năng lợng

V Hớng dẫn nhà

- Chuẩn bị câu hỏi sách giáo khoa

Sự chuyển hoá vật chất lợng thực vật gồm trình nào? (Theo yêu cÇu nh phiÕu häc tËp sè 3)

PhiÕu häc tập số 3

Bảng tóm tắt chuyển hoá vật chất lợngở TV Các chất Bộ phận thùc

hiện Cơ chế (động lực)

Hấp thụ Biến đổi (Tổng hợp) Vận chuyển

H2O,MK

C6H12O6

(46)

Nắm sơ đồ đờng hơ hấp sau:

PhÇn bỉ sung kiÕn thøc:

Yêu cầu học sinh đọc phần đọc thêm trang 54,55 sỏch giỏo khoa lp 11

Đáp án phiếu häc tËp sè 1

Phân biệt hô hấp hiếu khí kị khí * Giống nhau: (giai đoạn đờng phõn)

Điểm phân biệt Hô hấp kị khí Hô hấp hiếu khí

Ôxi Không cần ôxi Cần ôxi

Nơi xảy Tế bào chất Ti thể

Sản phẩm - Giai đoạn đờng phân tạo axit piruvic

- Lên men tạo rợu êtilic, CO2

hoặc axit lăctic

CO2 , H2O, tích

luỹ ATP

Năng lợng GP Không tích luỹ lợng Tích luỹ 38 ATP

(47)

Điểm phân biệt Đờng phân Chu trình Crep Chuỗi truyền điện tử Vị trí Tế bào chất Chất ti thể Màng ti thể Nguyên liệu Glucôzơ axit piruvic NADH, FADH2

3 S¶n phÈm axit piruvic CO2 , NADH2,

FADH CO2 , H2O

4 Năng lợng 2ATP 2ATP 34ATP

Đáp án: Phiếu học tập số 3

Bảng tóm tắt chuyển hoá vật chất lợngở TV Các chÊt Bé phËn thùc

hiện Cơ chế (động lực)

HÊp thơ H2O

mi kho¸ng CO2, O2

rƠ( l«ng hót) rƠ( l«ng hót) khÝ khỉng

thụ động

thụ động chủ đông thụ động

Biến đổi (Tổng hợp)

NH3; NO3

-CO2,, H2O

Mô thực vật Lục lạp

Khử NO3 NH3

Đồng hoá NH3 a.a

Quanghợp:6CO2,+ 6H2O

C6H12O6+6O2+12H2O VËn

chuyÓn

H2O,MK

C6H12O6

Mạch gỗ

Mạch rây

Sức đẩy rễ,lực hút thoát nớc lực liên kết ptử H2O với

nhau với mạch gỗ Chênh lệch áp suất t thấu

Phân giải (Hô hấp)

C6H12O6 Ty thể C6H12O6+ 6O2 6CO2,+

H2O + Năng lợng

Bi tit Sn phẩm tiết Rễ, Thụ động

Bµi 13: Thùc hành: phát diệp lục carotenoit I Mục tiêu

(48)

- Chuẩn bị đợc dụng cụ thí nghiệm tiến hành đợc thí nghiệm tiến hành đợc thí nghiệm phát đợc diệp lục carotenoit lá, củ,

II Chn bÞ - Dơng

+ Cèc thủ tinh 20 – 50 ml

+ ống đong 20 – 50 ml có chia độ+ ống nghiệm + Kéo học sinh

+ Hoá chất: + Nớc + Cồn 90 - 960

- Mẫu thực vật để chiết sắc tố + Lá có màu vàng

+ Các loại có màu vàng đỏ: gấc, hồng + Các loại củ có màu đỏ vàng: Cà rốt, nghệ III NộI DUNG Và CáCH TIếN HàNH

1 ChiÕt rót diƯp lơc

Cân khoảng 0,2 g mẩu loại bỏ cuống gân Nếu khơng có cân thích hợp, cần lấy khoảng 20 - 30 lát cắt mỏng ngang (khơng có gân chính) Dùng kéo cắt ngang thành lát cắt thật mỏng để có nhiều tế bào bị h hại Gắp bỏ mảnh vừa cắt vào cốc ghi nhãn (đối chứng thí nghiệm), với khối lợng (hoặc số lát cắt) tơng đơng Dùng ống đong lấy 20 ml cồn, rót lợng cồn vào cốc thí nghiệm Lấy 20 ml nớc rót vào cốc đối chứng Nớc nh cồn phải vừa ngập mẫu vật thí nghiệm Để cốc chứa mẫu 20 - 25 phút

2 ChiÕt rút carôtenôit

Tiến hành thao tác chiết rút carôtenôit từ vàng, củ tơng tự nh chiÕt rót diƯp lơc

Sau thêi gian chiÕt rót (20 - 30) phút, cẩn thận nghiêng cốc, rót dung dịch có màu (không cho mẫu thí nghiệm lẫn vào) vào ống đong hay ống nghiệm sạch, suèt

Quan sát màu sắc ống nghiệm ứng với dịch chiết rút từ quan khác từ các cốc đối chứng thí nghiệm, điền kết quan sát đợc (nếu màu ghi đầu cột, ghi dấu + ; khơng màu ghi đầu cột, ghi dấu -) vào bảng

v THU HO¹CH

Mỗi học sinh kẻ bảng vào thực hành, ghi kết quan sát đợc vào ô tng ng

(49)

Vai trò xanh loài rau, hoa, dinh dỡng ngời Các nhóm báo cáo kết thí nghiệm trớc lớp

Bài 14: Thực hành: Phát h« hÊp ë thùc vËt I MơC TI£U

Sau học xong này, học sinh phải có khả thực thí nghiệm - Phát hô hÊp cđa thùc vËt qua sù th¶i CO2

- Phát hô hấp thực vật qua hút O2

II CHUẩN Bị

- Mỗi nhãm - häc sinh cïng chn bÞ dơng vµ tiÕn hµnh thÝ nghiƯm

+ MÉu vËt : Hạt nhú mầm (hạt lúa, ngô hay loại đậu).- Dụng cụ : Bình thuỷ tinh có dung tích lít, nút cao su có khoan lỗ vừa khít với ống thuỷ tinh hình chữ U - PhƠu thủ tinh, èng nghiƯm, cèc cã má ;

- Bình thuỷ tinh có cỡ vừa nêu có nút cao su không khoan lỗ + Hoá chất : Nớc bari [Ba (OH)2] hay nớc vôi [CA(OH)2] diêm

III NộI DUNG Và CáCH TIếN HàNH

1 Thí nghiệm 1: Phát hô hấp qua thải CO2 Tiến hành thí nghiệm :

- Cho vào bình thuỷ tinh 50g hạt nhú mần Nút chặt bình nút cao su gắn ống thuỷ tinh hình chữ U phễu (hình 14 )

Công việc học sinh phải tiến hành trớc lên lớp từ 1,5 - (chuẩn bị theo nhóm) Do hô hấp hạt, CO2 tích luỹ lại bình CO2 nặng không khí

nên khuếch tán qua ống phễu vào không khí xung quanh

- Vào thời điểm bắt đầu thí nghiệm, cho đầu ngồi ống hình chữ U vào ống nghiệm có chứa nớc bari (hay nớc vơi) suốt Sau đó, rót nớc từ từ qua phễu vào bình chứa hạt Nớc đẩy khơng khí khỏi bình vào ống nghiệm Vì khơng khí giàu CO2 nớc bari bị vẩn đục

(50)

2 Thí nghiệm 2: Phát hô hấp qua hút O2 (h×nh 14.2)

Lấy phần hạt nhú mầm (mỗi phần : 50g) Đổ nớc sôi lên phần hạt để giết chết hạt Tiếp theo, cho phần hạt vào bình nút chặt Thao tác phải đợc học sinh tự tiến hành trớc lên lớp từ 1,5 -2

Đến thời điểm thí nghiệm, mở nút bình chứa hạt sống (bình a) nhanh chóng đa nến (que diêm) cháy vào bình Nến (que diêm) bị tắt ngay, ? Sau đó, mở nút bình chứa hạt chết (bình b) lại đa nến hay diêm cháy vào bình, nến tiếp tục cháy, ?

IV - THU HOạCH

- Mỗi học sinh phải viết tờng trình thí nghiệm trên, rút kÕt ln cho tõng thÝ nghiƯm vµ chung cho thí nghiệm

Các nhóm báo cáo kết qu¶ tríc líp

B Chuyển hố vật chất lợng động vật

Bài 15: Tiêu hoá động vật I Mục tiêu

(51)

- Mơ tả đợc q trình tiêu hố khơng bào tiêu hoá, túi tiêu hoá ống tiêu hoá - Phân biệt đợc tiêu hoá nội bào tiêu hoá ngoại bào

- Nêu đợc chiều hớng tiến hoá hệ tiêu hoá

- Thấy đợc khác hấp thụ chất từ môi trờng vào thể động vật thực vật

II Đồ dùng dạy học

- Tranh phúng to hình từ 15.1 đến 15.6 sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu dùng

- Bảng 15 trang 63 sách giáo khoa - Phiếu học tập

III Tiến trình tổ chức học

1 Kiểm tra cũ:

- Vì nói xanh tồn phát triển nh thể thèng nhÊt ?

2 Bµi míi:

Mở bài: Cây xanh tồn đợc nhờ thờng xuyên trao đổi chất với mơi trờng, thơng qua q trình hút nớc, muối khống rễ q trình quang hợp diễn Ngời, động vật, thực trao đổi chất với môi trờng nh nào?

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức:

* Hoạt động Giáo viên cho học sinh quan sát hình từ 15.1 đến 15.6, xem câu hỏi đánh x vào câu trả lời tiêu hố?

? Từ cho biết tiêu hố gì?

Sau quan sát, thảo luận học sinh nêu đợc:

- Tiêu hố q trình biến đổi hấp thụ thức ăn

* Hoạt động Giáo viên cho học sinh quan sát hình 15.1

? Hãy mơ tả q trình tiêu hố hấp thụ thức ăn trùng đế giày?

- Học sinh sau quan sát mô tả đ-ợc :

+ Thức ăn từ môi trờng vào thể hình thành không bào tiêu hoá

I Khái niệm tiêu hoá

- Tiờu hoỏ l quỏ trình biến đổi hấp thụ thức ăn

- Quá trình tiêu hoá xảy ở: + Bên tế bào: tiêu hoá nội bào

+ Bên tế bào: tiêu hoá ngoại bào

II Tiờu hoỏ ng vt n bo

- Thức ăn vào không bào tiêu Enzim (lizoxom)

(52)

+ Tại nhờ enzim lizôxôm đợc biến đổi thành chất đơn giản di vào tế bào cht

+ Chất cặn bả thải

* Hoạt động Giáo viên cho học sinh quan sỏt hỡnh 15.2

? HÃy mô tả trình tiêu hoá hấp thụ thức ăn thuỷ tức?

- Học sinh sau quan sát mô tả đ-ợc :

+ Thức ăn từ môi trờng qua miệng vào túi tiêu hoá

+ Thc n c tiêu hố ngoại bào sau tiếp tục đợc tiêu hố nội bào ? Tại phải có q trình tiêu hố nội bào?

Học sinh giải thích nhiều cách Giáo viên lu ý thức ăn đ-ợc biến đổi dở dang, thể cha hấp thụ đợc

? Tiêu hoá ống tiêu hố có u điểm so với tiêu hố nội bào? Học sinh nêu đợc: Thức ăn đa dạng kích thớc lớn

* Hoạt động 4.

Giáo viên cho học sinh quan sát hình 15.3 đến 15.6, phát phiếu học tập số cho học sinh

PhiÕu häc tËp sè 1

Néi dung Túi tiêu hoá

ng tiờu hoỏ Mc trn

lẫn thức ăn với chất thải Mức độ hoà lỗng dịch tiêu hố Mức độ chun hố

thải

III Tiêu hoá thức ăn trong túi tiêu hoá

- Thức ăn vào túi tiêu hoá

TH ng/bào Thứcăn KT lớn mảnh nhỏ TH néi bµo

Mảnh T/ăn Chất đơn giản

(53)

cđa c¸c bé phËn

Chiều thức ăn

? ống tiêu hoá gì? Khác với túi tiêu hoá điểm nào?

- Học sinh nêu đợc ống tiêu hoá ống dài, gồm nhiều phận với chức khác

- Thức ăn theo chiều Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh? Thức ăn đợc tiêu hoá ống tiêu hoá nh th no?

Học sinh trả lời cách điền vµo néi dung cđa phiÕu häc tËp sè

PhiÕu häc tËp sè 2

Bé phËn Tiªu hãa

cơ học Tiêu hóahóa học Miệng

Thực quản Dạ dày Gan Tuỵ Ruột non Ruột già

IV Tiêu hố động vật có ống tiêu hố

- ống tiêu hoá đợc cấu tạo từ nhiều phận với chức khác

- Thøc ăn theo chiều ống tiêu hoá

- Khi qua ống tiêu hoá, thức ăn đợc biến đổi học hoá học để trở thành chất dinh dỡng đơn giản đợc hấp thụ vào máu - Các chất khơng đợc tiêu hố tạo thành phân đợc thải qua hậu mụn

- Mỗi phận có chức riêng, nên hiệu tiêu hoá cao

IV Củng cè

1 Phân biệt tiêu hoá nội bào với tiêu hoá ngoại bào? Hãy chọn câu trả lời ỳng:

Tiêu hoá nội bào trình tiêu hoá diễn ra:

A Bên tế bào B Bên tế bào C Bên thể D Bên thể

3 So sánh thu nhận biến đổi chất thực vật động vật?

PHT Số 3: So sánh thu nhận biến đổi chất thực vật và động vật

(54)

C¸c chÊt thu nhËn

Cơ chế thu nhận Biến đổi (tổng hợp) chất Phơng thức dinh dỡng

V Híng dÉn vỊ nhµ

- Chuẩn bị câu hỏi sách giáo khoa trang 64

- Em rút chiều hớng tiến hoá hệ tiêu hoá động vật?

- Đọc trớc bài: 16 giải thích khác quan tiêu hoá động vật ăn thịt động vật ăn thực vật

PhÇn bỉ sung kiÕn thøc:

- Đọc thêm phần em có biết trang 64 sách giáo khoa

Đáp án phiếu học tập số 1

Nội dung Túi tiêu hoá ống tiêu hoá

Mc trn ln

thc ăn với chất thải Nhiều Khơng Mức độ hồ lỗng

của dịch tiêu hố Nhiều Mức độ chun hố

cđa c¸c bé phËn ThÊp Cao

ChiỊu thức ăn Thức ăn chất thải vào chiều

Một chiều

Đáp án phiếu học tập số 2

Tiêu hoá ngời

Bộ phận Tiêu hóa học Tiêu hóa hóa học

Miệng Nhai làm nhỏ thức ăn Nớc bọt chứa men amilaza

Thực quản Không Không

Dạ dày co bóp trộn dịch vị dịch dày chứa pépin Gan Không dịch mật nhũ tơng hoá mỡ

Tuỵ Không dịch tuỵ

(55)

Ruột già Co bóp tống phân

ngoài Không

Đáp án phiÕu häc tËp sè 2

So sánh thu nhận biến đổi chất thực vật và ng vt

Tiêu chí Thực vật Động vật

C¸c chÊt thu nhËn

Nớc, muối khống Thức ăn, nớc uống Cơ chế thu nhận thụ động, chủ động Ch ng Bin i (tng

hợp) chất Qhợp:12 H2O+ 6CO2 C6H12O6+6O2+6H2O

Tiêu hoá biến đổi chất hữu thức ăn thành chất vô đơn giản, hấp thụ vào tế bào tổng hợp thành chất hữu đặc trng thể

Ph¬ng thøc dinh

dìng Tù dìng DÞ dìng

Bài 16: Tiêu hố hấp thụ thức ăn động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt

I Mơc tiªu - Häc sinh:

-Nêu đợc cấu tạo chức ống tiêu hố thích nghi với thức ăn động vật thực vật

- So sánh cấu tạo chức ống tiêu hoá động vật ăn thực vật động vật ăn động vật

II Đồ dùng dạy học - Hình 16.1 16.2 phóng to

(56)

1 KiĨm tra bµi cị:

- Phân biệt tiêu hoá nội bào tiêu hoá ngoại bào? Cho ví dụ

- Cho biết u điểm tiêu hoá thức ăn ống tiêu hoá tiêu hoá thức ăn túi tiêu hoá?

2 Bài mới:

Hot ng ca thy trò Nội dung kiến thức - Mở bài: Động vật ăn động vật động

vật ăn thực vật có quan tiêu hố ống tiêu hoá Vậy cấu tạo ống tiêu hoá hai nhóm động vật có điểm giống khác nhau?

* Hoạt động 1.

Giáo viên cho học sinh quan sát hình 16.1, đọc thơng tin mc I

? Cấu tạo miệng, dày ruột phù hợp với chức tiêu hoá nh nào? Học sinh trả lời cách điền thông tin thích hợp vào

Phiếu số học tập số 1 Cấu tạo chức ống

tiêu hoá ĐV ăn thịt

Bộ phận Cấu tạo Chức

năng Miệng

Dạ dày Ruột

Sau Giáo viên gọi học sinh trình bày, hc sinh khỏc b sung

Giáo viên bổ sung vµ hoµn chØnh phiÕu sè

I Đặc điểm tiêu hoá hấp thụ thức ăn ống tiêu hố động vật ăn thịt

1 MiƯng

- Động vật ăn thịt có nanh, hàm cạnh hàm phát triển để giữ mồi, cắt nh tht

2 Dạ dày ruột

- Dạ dày to chứa nhiều thức ăn tiêu hoá học hoá học

- Ruột ngắn thức ăn dễ tiêu hoá hấp thụ

(57)

* Hoạt động 2.

Giáo viên cho học sinh quan sát hình 16.2, đọc thơng tin mc II

? Cấu tạo miệng, dày ruột phù hợp với chức tiêu hoá thức ăn thực vật nh nào?

Học sinh trả lời cách điền thông tin thích hợp vào

Phiếu học tập số 2 Cấu tạo chức óng

tiêu hoá ĐV ăn thực vật

Bộ phận Cấu tạo Chức năng Miệng

Dạ dµy Rt

Häc sinh lµm

Sau Giáo viên gọi học sinh trình bày, em khác bổ sung hồn chỉnh ? Em có nhận xét mối quan hệ cấu tạo ống tiêu hoá với loại thức ăn?

Học sinh : Thức ăn khác nhau, cấu tạo ống tiêu hoá thay đổi

- Động vật ăn thực vật có cạnh hàm, hàm phát triển để nghiền nát thức ăn thực vật cứng

- Dạ dày ngăn bốn ngăn có vi sinh vật phát triển

- Ruột dài thức ăn cứng khó tiêu hoá

- Thc n qua rut non trải qua q trình tiêu hố thành chất n gin v hp th

- Manh tràng phát triĨn cã vi sinh vËt ph¸t triĨn

- Động vật ăn loại thức ăn khác nên ống tiêu hố biến đổi để thích nghi với thức ăn

IV Cñng cè

(58)

PhiÕu học tập số 3

SO sánh quan tiêu hoá CủA ĐV ăn thịt Và ĐV ăn thực vật Tên phận Động vật ăn thịt Động vật ăn thực vật Răng

Dạ dày Ruột non Manh tràng

- Hãy chọn câu trả lời đúng:

Chức múi khế động vật nhai lại là: A Chứa thức ăn, tiêu hoá sinh học nhờ vi sinh vật B Tiêu hoá hoá học nhờ nc bt

C Tiêu hoá hoá học nhờ nớc bät, hÊp thu bít níc *D TiÕt pepxin vµ HCl tiêu hoá prôtêin

V Hớng dẫn nhà

- Chuẩn bị câu hỏi sách giáo khoa trang 68 - Đọc trớc bài: Các hình thức hơ hấp động vật

PhÇn bỉ sung kiÕn thøc:

Em có biết thỏ lại ăn phân mình? Vì viên phân có màu xanh viên phân cha đợc tiêu hoá hết, mặt khác viên phân lại có chứa nhiều vi sinh vật cộng sinh Vì ăn viên phân hồn tồn có lợi tiêu hố thỏ

Đáp án phiếu học tập số 1

Cu to chức ống tiêu hoá động vật ăn tht

Bộ phận Cấu tạo Chức năng

Miệng Bộ răng:

+ Răng cửa hình nêm + Răng nanh nhọn + Răng hàm nhỏ

+ Gặm lấy thịt + Cắm giữ mồi + Ýt sư dơng

(59)

Rt Rt:

+ Ruột non ngắn + Ruột già ngắn + Manh tràng nhỏ

+ Tiêu hoá hấp thụ thức ăn + Hấp thụ lại nớc thải bả + Hầu nh tác dụng

Đáp án phiếu học tập số 2

Cấu tạo chức ống tiêu hoá đV ăn tv

Bộ phận Cấu tạo Chức năng

Miệng Bộ răng:

+ Răng cửa to + Răng nanh giống cửa + Răng hàm có nhiều gờ

+ Giữ giật cỏ

+ Nghiền nát cỏ Dạ dày * Động vật nhai lại có

ngăn: + Dạ cỏ + Dạ tổ ong + Dạ sách + D¹ mói khÕ

* Động ăn thực vật khỏc: + D dy n

+ Chứa thức ăn, tiêu hoá sinh học nhờ vi sinh vật

+ Tiêu hoá hoá học nhờ nớc bọt

+ Tiêu hoá hoá học nhờ nớc bọt, hấp thu bớt nớc

+ Tiết pepxin HCl tiêu hoá prôtêin có cỏ vi sinh vật + Chứa thức ăn, tiêu hoá học hoá học

Ruét Ruét:

+ Ruét non dµi + Ruét giµ lớn + Manh tràng lớn

+ Tiêu hoá hấp thụ thức ăn + Hấp thụ lại nớc thải bả

(60)

Đáp án phiếu học tập số 3

So sánh quan tiêu hoá đV ăn tV đV ăn thịt Tên phận Động vật ăn thịt Động vật ăn thực vật

Răng

Bộ răng:

+ Răng cửa hình nêm + Răng nanh nhọn + Răng hàm nhỏ

Bộ răng:

+ Răng cửa to + Răng nanh giống cửa + Răng hàm có nhiều gờ

Dạ dày

D dy n, to * Động vật nhai lại có ngăn: + Dạ cỏ

+ Dạ tổ ong + Dạ sách + Dạ múi khế Ruột non + Ruột non ngắn + Ruét non dµi Manh trµng + Manh trµng nhá + Manh trµng lín

Bài 17: Các hình thức hơ hấp động vật I Mục tiêu

- Häc sinh :

- Nêu đợc đặc điểm chung bề mặt hô hấp động vật - Liệt kê đợc hình thức hơ hấp động vật cạn nớc - Phân tích đợc hiệu trao đổi khí động vật

II §å dïng d¹y häc

- Tranh phóng to hình 17.1 đến 17.5 Sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu dùng

- PhiÕu häc tËp: Đặc điểm chung kiểu hô hấp III Tiến trình tổ chức dạy

1 Kiểm tra cị:

- - Vì cỏ động vật nhai lại có nhiều vi sinh vật sống cộng sinh?

(61)

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1.

Häc sinh tham gia th¶o luËn câu hỏi sau:

- Hụ hp l gỡ? Liệt kê hình thức hơ hấp động vật nớc cạn?

Sau häc sinh trả lời, GV giới thiệu nội dung häc

* Hoạt động 2.

Giáo viên cho học sinh đọc mục II

? Bề mặt trao đổi khí có tầm quan trọng nh nào?

? Đặc điểm nguyên tắc trao đổi khí qua bề mặt hơ hấp?

Häc sinh sau th¶o luËn:

- Phải nêu đợc đặc điểm bề mặt trao đổi khí

? đặc điểm bề mạt trao đổi khí có tác dụng gì?

Học sinh giải thích đợc: - Tăng độ hoỏ tan ca cht khớ

- Tăng diện tích tiếp xúc máu với không khí

* Hoạt động 3.

Giáo viên cho học sinh đọc từ mục II đến mục V quan sát từ hỡnh 17.1 n hỡnh 17.5

? HÃy điền thông tin thích hợp vào phiếu học tập số

Đặc điểm chung kiểu h hấp.

Kiểu hô hấp Đặc điểm Đại diện Hô hấp qua

bề mặt thể

I Khỏi nim hụ hp ng vt

- Hô hấp là: O2

C¬ thĨ  M«i trêng CO2

- ë níc: mang

ë c¹n: phỉi, da, èng khÝ

II Bề mặt trao đổi khí + Bề mặt trao đổi khí quyt nh hiu qu trao i khớ

+ Đặc ®iĨm bỊ mỈt: - DiƯn tÝch bỊ mỈt lín - Mỏng ẩm ớt - Có nhiều mao mạch - Có sắc tố hô hấp - Có lu th«ng khÝ

+ Ngun tắc trao đổi khí: khuch tỏn

III Các hình thức hô hấp

1.Hô hấp qua bề mặt thể

(62)

H« hÊp b»ng mang

H« hÊp b»ng hƯ èng khÝ H« hÊp b»ng phỉi

Sau Giáo viên cho học sinh trình bày, học sinh khác nghe bổ sung

? Vì da giun đảm nhiệm đợc chức hô hấp?

Học sinh nêu đợc da giun có đầy đủ đặc điểm bề mặt hô hấp

? Vì hệ thống ống khí trao đổi khí đạt hiệu cao?

Học sinh : giải thích Hệ thống ống khí phân bố đến tận tế bào

? Vì trao đổi khí cá xơng lại đạt hiệu cao?

Học sinh giải thích đợc:

Ngồi đặc điểm bề mặt trao đổi khí cá cịn có đặc điểm:

Mang nắp mang hoạt động nhịp nhàng, tạo điều kiện cho dịng nớc lu thơng

Cách xếp mao mạch tạo điều kiện cho dòng nớc máu vận chuyển ngợc chiều, tăng hiệu trao đổi khí

? Tại mang cá thích hợp trao đổi khí n-ớc nhng khơng thích hợp trao đổi khí cạn? Học sinh mang trao đổi khí hồ tan nớc đợc lu chuyển qua mang

? Vì phổi thú trao đổi khí đạt hiệu cao, đặc biệt chim?

Học sinh : giải thích đợc cấu tạo phổi đặc biệt phổi ngời có nhiều túi phổi nên có diện tích bề mặt tiếp xúc lớn

Riêng chim nhờ có hệ thống túi khí phía sau phổi, nên hít vào thở có

- Đại diện giun đất

2.H« hÊp b»ng hƯ thèng èng khÝ

Các ống khí phân bố đến tận tế bào

3 H« hÊp b»ng mang

- CÊu t¹o cđa mang + Gåm nhiỊu tia mang

+ Có mạng lới mao mạch phân bố dày đặc

+ Phối hợp nhịp nhàng miệng xơng nắp mang to dũng nc lu thụng

- Đại diện: cá

4.Hô hấp phổi

- Phổi gồm nhiều túi phổi nên bề mặt trao đổi khí lớn

(63)

khơng khí giàu oxi để trao đổi IV Củng cố

*Ph©n biƯt hô hấp với hô hấp trong?

- Hụ hấp ngồi: Trao đổi chất khí thể với môi trờng

- Hô hấp trong: Trao đổi chất khí tế bào với mơi trờng thể hô hấp tế bào

- Sự vận chuyển chất khí thể nh nào? - Hơ hấp động vật tiến hoá theo chiều hớng nào? ( Từ đơn giản đến phức tạp ngày chun hố)

* Lồi động vật sau có quan trao đổi khí hiệu nhất? Câu trả lời đúng là:

*A Chim B Bò sát C Lỡng c D Giun đất V Hớng dẫn nhà

- so sánh trao đổi khí thể thực vật động vật? (yêu cầu nh phiếu học tập sô2)

PhiÕu häc tËp sè 2

So sánh trao đổi khí thực vật động vật

Đọc trớc bài: Hệ tuần hồn động vật

PhÇn bỉ sung kiÕn thøc:

Em cho biết số loài cá nh : cá trê, lơn, trạch sống lâu cạn có m

Đáp án phiếu học tập số 1

Đặc điểm chung kiểu hô hấp

Néi dung Thùc vËt §éng vËt

Con đờng vận chuyn

Bộ phận thực TĐK thể môi trờng Cơ chế thực

(64)

Đáp án

phiếu học tập số 2

So sánh trao đổi khí thực vật động vt

Bài 18-19:

tuần hoàn máu I Mục tiêu

- Học sinh :

Kiểu hô hấp Đặc điểm Đại diện

Hô hấp qua bề mặt

cơ thể + Cha có quanhô hấp

+ Chất khí đợc trao đổi trực tiếp qua bề mặt thể ẩm ớt

Giun đất

Hô hấp hệ ống khí

+ Cơ quan hô hấp hệ thống ống khí

+ Cht khí trao đổi trực tiếp tế bào với ống nhỏ

C«n trïng

H« hÊp b»ng mang

+ Cơ quan hô hấp mang + Trao đổi khí diễn phiến mang với mơi

tr-êng níc C¸

Hơ hấp phổi + Cơ quan hô hấp phổi + Trao đổi khớ din

các phế nang Động vât: lỡng c, bòsát, chim, thú, ngời

Nội dung Thực vËt §éng vËt

Con đờng vận chuyển Khuếch tán qua khoảng gian bào cầu nối sinh chất

Hệ mạch

Bộ phận thực TĐK thể môi trờng

Cha cú c quan chuyờn trách Trao đổi khí qua khí khổng biểu bì

Có quan chun trách Trao đổi khí qua: da, mang, phổi

Cơ chế thực Thụ động Chủ động, đợc điều hoà thần kinh thể dịch Giống Đều q trình lấy ơxi từ vào cung cấp cho

(65)

- Phân biệt đợc tuần hồn hở kín

- Nêu đợc đặc điểm tuần hoàn máu hệ tuần hồn hở kín - Phân biệt đợc tuần hồn đơn kép

- Nêu đợc u điểm tuần hoàn đơn tuần hoàn kép

- Phân biệt đợc khác tuần hoàn máu lỡng c, bò sát, chim thú, đồng thời nêu đợc tiến hố hệ tuần hồn giới động vt

II Đồ dùng dạy học

- Tranh phóng to hình 18.1 đến 18.4 Sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu dùng

- Phiếu học tập

III Tiến trình tổ chức häc

1 KiĨm tra bµi cị:

Hãy nêu đặc điểm bề mặt trao đổi khí Vì lau khơ da ếch ếch bị chết?

2 Bµi míi:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1.

Giáo viên cho học sinh quan sát tranh hình 18.1 đến 184

? Hệ tuần hoàn động vật có cấu tạo nh nào?

Học sinh nêu đợc phận hệ tuần hồn nh: Tim, hệ mạch, dịch tuần hồn

? HƯ tuần hoàn có chức gì?

Hc sinh nờu đợc chức hệ tuần hoàn vận chuyển chất thể

Sau Giáo viên cho học sinh động mạch, tĩnh mạch, mao mch h tun hon kớn

Giáo viên lu ý hệ mạch, ngời ta chia hệ tuần hoàn làm loại:

+ Hệ tuần hoàn hở + Hệ tuần hoàn kín

I Cấu tạo chức năng của hệ tuần hoàn:

1 Cấu t¹o chung

- ĐV đơn bào, đa bào có kích th-ớc nhỏ cha có hệ tuần hồn - ĐV đa bào hệ tuần hồn gồm có phận chớnh sau:

+ Dịch tuần hoàn: máu nớc mô

+ Tim hệ thống mạch máu

2 Chức chủ yếu hệ tuần hoàn

VËn chun c¸c chÊt

(66)

* Hoạt động 2.

Giáo viên cho học sinh đọc thông tin mục I quan sát sơ đồ 18.1 18.2 kết hợp nghiên cứu mụcII.1 II,2 in vo phiu hc s1

Đặc điểm Hệ tuần

hoàn hở hoàn kínHệ tuần Hệ mạch

Sắc tố hô hấp

Tc , ỏp lc

Ph©n phèi

? Hệ tuần hồn hở có đặc điểm gì?

Học sinh nêu đợc đặc điểm hệ tuần hồn

? Vì hệ tuần hồn hở thích hợp cho động vật có kích thớc nhỏ, hoạt động?

Học sinh : tốc độ máu chảy chậm, khả điều hồ phân phối máu đến quan chậm

? Cơn trùng hoạt động mạnh sao?

Học sinh: Vì trao đổi khí khơng liên quan đến hơ hấp

* Hoạt động 3.

Giáo viên cho học sinh đọc thông tin mục II, quan sát sơ đồ 18.3 18.4 ? Hãy mô tả hệ tuần hồn kín? Giải thích đợc gọi hệ tuần hồn kín?

Học sinh mơ tả đợc hệ tuần hồn kín: có hệ mạch liên tục, khộp kớn

1.Hệ tuần hoàn hở

L h tuần hồn có đoạn máu khỏi mạch trộn lẫn với n-ớc mô, lu thông với tốc độ chậm - hệ tuần hồn hở có đặc điểm sau:

+ Máu xuất phát từ tim qua hệ thống động mạch tràn vào xoang, sau vào tĩnh mạch trở tim + Sắc tố hô hấp hêmơxian (chứa Cu) nên có màu xanh + Tốc độ máu chảy chậm

+ Khả điều hoà phân phối máu đến quan chậm

2.Hệ tuần hoàn kín

- Gm: h tun hon đơn hệ tuần hoàn kép

- hệ tuần hồn có máu lu thơng mạch kín với tốc độ cao, khả điều hoà phân phối nhanh

(67)

? hệ tuần hồn kín có đặc điểm gì? Học sinh nêu đợc đặc điểm hệ tuần hồn kín

? Phân biệt hệ tuần hoàn đơn, hệ tuần hoàn kép?

Học sinh : nêu đợc hệ tuần hồn đơn có vịng tuần hồn, hệ tuần hồn kép có vịng tuần hồn, vịng lớn khắp thể, vịng nhỏ qua phổi ? Tim có chức hệ tuần hồn?

+ Sắc tố hơ hấp (Fe) nên có màu đỏ

+ Máu chảy động mạch dới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh

+ Khả điều hoà phân phối máu đến quan nhanh

IV Cñng cè

- Phân biệt hệ tuần hoàn đơn, hệ tuần hoàn kép?

Học sinh : nêu đợc hệ tuần hồn đơn có vịng tuần hồn, hệ tuần hồn kép có vịng tuần hồn, vòng lớn khắp thể, vòng nhỏ qua phổi

- Tim có chức hệ tuần hoµn?

Học sinh nêu đợc tim nh bơm hút đẩy máu hệ mạch

(68)

PhiÕu häc tËp sè 2

so SáNH Sự VậN CHUYểN Các CHấT TRONG CƠ THể Động vật thực vật

Tiêu chí Thực vật Động vËt

Con đờng vận chuyển Động lực vận chuển

Thành phần chất vận chuyển V Hớng dẫn vỊ nhµ

- Nêu chiều hớng tiến hố hệ tuần hoàn động vật?

- Sự vận chuyển chất thể động vật thực vật có điểm giống khác

- Đọc trớc bài: Các chế cân nội môi - Hoµn thµnh phiÕu häc tËp sè 2:

(69)

Đáp án phiếu học tập số 2

so SáNH Sự VậN CHUYểN Các CHấT TRONG CƠ THể Động vật thực vật

Tiêu

chí Thực vật Động vật

Con đ-ờng vận chuyển

Dũng nhựa nguyên từ đất  rễ, (mạch gỗ) thân,

Dòng nhựa luyện từ quan (mạch rây)

Tim ĐM M.mạch TM

Tim ĐM kh máu TM

§éng lùc vËn chn

-Gradien nồng độ bơm

Sự hoạt động tim hệ mạch Sự chờnh lch huyt ỏp

Thành phần chất vận chuyển

Nớc, muối khoáng

Sản phẩm quang hợp, sản phẩm tiết

Chất dinh dỡng, khí ôxi, CO2 , sản

Phẩm tiết

Tuần hoàn kín

Tuần hoàn hở

Ba lực

(70)

Đáp án phiếu học tập số 1

Đặc điểm Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín

Hệ mạch Hở (giữa TM ĐM

không có mao mạch) Kín (giữa TM ĐM cómao mạch)

Sắc tố hô hấp Đồng Sắt

Tc , áp lực Tốc độ chậm, áp lực thấp Tốc độ nhanh, áp lực cao Phân phối Phân phối máu đến

quan chËm

Phân phối máu đến cỏc c quan nhanh

Bài 20: Cân nội môi I Mục tiêu

- Học sinh:

- Nêu đợc định nghĩa ý nghĩa cân nội môi, hậu cân nội môi - Vẽ đơc sơ đồ chế trì cân nội mơi, nêu đợc vai trị thành phần chế trì cân nội mơi

- Trình bày chế trì huyết áp - Vận dụng đợc vào thực tiễn sống II Đồ dùng dạy học

- Tranh phóng to hình 19.1 n 19.4 SGK

- Máy chiếu qua đầu (Nếu sử dụng thay tranh) - Phiếu häc tËp: sè 1, 2, 3,

III.TiÕn tr×nh tỉ chøc bµi häc

1 KiĨm tra bµi cị:

- Phân biệt HTH kín HTH hở?

- Cho biÕt u ®iĨm cđa HTH kÝn so víi HTH hë? 2 Bµi míi:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1.

GV phát phiếu học tập số1 cho HS đọc mục 1.? Hãy điền vào phiếu

(71)

PhiÕu häc tËp sè 1 Khái niệm môi trờng

Môi

tr-ờng ngoài Môi trờngtrong Khái

niệm Ví dụ

au HS điền vào phiếu GV chỉnh sửa

* Hoạt động 2.

GV phát phiếu học tập v cho HS c mc

HÃy điền vào phiÕu sè 2:

PhiÕu häc tËp sè 2

K/Ncân nội môi

Cân bằng

nội môi MấT cânbằng nội môi Khái

niệm Ví dụ

Cân nội môi, cân gì? Cho ví dụ

HS hoàn thành phiếu häc tËp, GV chØnh sưa

? ThÕ nµo lµ liên hệ ngợc?

GV gii thớch v nờu c vai trò quan trọng liên hệ ngợc chế trì cân nội mơi

* Hoạt động 3.

GV phát phiếu học tập cho HS đọc mục II, quan sát sơ đồ 19.1 ? Hãy điền nội dung phù hợp vào phiếu số

PhiÕu häc tËp sè 3

1 Khái niệm môi trờng trong

- Mụi trng ngồi mơi tr-ờng sinh vật sinh sống

- Môi trờng môi tr-ờng bao quanh tế bào, từ tế bào nhận chất dinh dỡng v thi cht thi

2 Khái niệm cân néi m«i

- Là trì ổn định môi trờng

- Khi điều kiện lí hố mơi trờng thay đổi khơng trì đợc ổn định bình thờng gọi cân nội môi

II Sơ đồ khái quát cơ chế trì cân bằng nội mụi

(72)

khái quát chế cân nội môi

Bộ phận Các cơ quan

Chức năng Tiếp nhận

kích thích Điều khiển Thực hiƯn

au GV cho HS trình bày HS khác bổ sung

* Hoạt động 4.

GV phát phiếu học tập số cho HS đọc mục 1, 2, quan sát sơ đồ 19.2, 19.3

PhiÕu häc tËp sè 4

C¬ chÕ trì huyết áp Bộ phận Các cơ

quan Chứcnăng Tiếp nhận

kích thích Điều khiển Thực iện

Hãy mơ tả chế điều hồ huyết áp? Giải thích chạy huyết áp tăng nhng đợc nghỉ lúc huyết áp trở lại bình thờng?

- Sau HS mô tả GV cho HS điền thơng tin thích hợp vào phiếu số

- Bé phËn tiÕp nhËn kÝch thÝch

- Bé phËn ®iỊu khiĨn - Bé phËn thùc

III vai trò gan và thận cân bằng áp suất thẩm thấu

1 Vai trß cđa thËn 2 Vai trß cđa gan

IV vai trò hệ đệm cân bằng ph nội mơi

- Cã sù tham gia cđa thơ quan áp lực, trung khu điều hoà tim mạch

- Duy trì huyết áp ổn định nhờ tham gia thụ quan áp lực, trung khu điều hoà tim mạch máu

IV Cñng cè

(73)

- Nắm vững phần in nghiêng SGK - Chuẩn bị câu hỏi đến SGK trang 81

Phần bổ sung kiến thức:

Đáp án phiếu học tập số 1

Môi trờng ngoài Môi trờng trong

Khái niệm Là tất yếu tố cđa m«i

trờng bao quanh thể Là mơi trờng bao quanh tế bào,mơi trờng mà từ tế bào thể tiếp nhận chất dinh dỡng thi cht thi

(74)

Đáp án phiếu häc tËp sè 2

Cân nội môi Mất cân nội mơi Khái niệm Là trì ổn định

môi trờng Khi điều kiện lí hố mơi trờngtrong thay đổi khơng trì đ-ợc ổn định bình thờng

Ví dụ Nồng độ glucôzơ máu

ngời ổn định mức 0,1% - Nếu độ glucôzơ máu ngờicao mức 0,1%, bị bệnh tiểu đ-ờng

- Nếu độ glucôzơ máu ngời thấp mức 0,1%, bị hạ ng huyt

Đáp án phiếu học tập số3

Khái quát chế cân nội môi

3 Các quan Chức năng

Tiếp nhận kích

thích Các thụ quan: mạch máu,da Biến kích thích thành xungthần kinh truyền phận điều khiển

Điều khiển - Trung ơng thần kinh - Tuyến nội tiết

Điều khiển hoạt động quan thực

Thực - thận, gan, mạch máu … Tng hoc gim hot ng

Đáp án phiếu học tập số 4

Cơ chế trì huyết áp huyết áp tăng

Bộ phận Các quan Chức năng

Tiếp nhận kích

thích Thụ quan áp lực mạchmáu Biến kích thích thành xung thầnkinh truyền phận điều khiển hành nÃo

Điều khiển Trung khu điều hoà tim

mch hành não Gửi tín hiệu đến tim vàmạch máu Thực Tim, mạch máu - Tim giảm nhịp gim ỏp lc

co bóp

- mạch máu giản

Bài 21: thực hành : đo số chØ tiªu sinh lý ë ngêi I Mơc tiªu

Thực hành xong này, học sinh biết cách : đo nhịp tim, huyết áp, thân nhiệt ngời II CHUẩN Bị

(75)

III NộI DUNG Và CáCH TIÕN HµNH - Chia líp thµnh nhãm

Lấn lợt thành viên nhóm đợc thành viên khác nhóm đo đồng thời trị số : nhịp tim, huyết áp tối đa tối thiểu, thân nhiệt Các trị số đợc đo vào thời điểm sau :

+ Tríc ch¹y nhanh chỗ (hoặc chống hai tay xuống ghế nâng thể lên vài chục lần)

+ Ngay sau chạy nhanh phút chỗ + Sau nghØ ch¹y

1 Cách đếm nhịp tim

+ Cách : Đeo ống nghe tim phổi vào tai đặt đầu ống nghe vào phía ngực bên trái đếm nhịp tim phút

+ Cách : Đếm nhịp tim thông qua bắt mạch cổ tay ấn ba ngón tay (ngón trỏ, ngón ngón đeo nhẫn) vào rãnh quay cổ tay (tay để ngửa) đếm số lần mạch p phỳt

2 Cách đo huyết áp

- Ngời đợc đo nằm t thoải mái ngồi duỗi thẳng cánh tay lên bàn - Kéo tay áo lên gần nách, quấn bao cao su bọc vải huyết áp kế quanh cánh tay phía khuỷu tay (hình SGK )

- Vặn chặt núm xoay bơm khí vào bao cao su huyết áp kế đồng hồ 160 - 180 mm Hgthì dừng lại

- Vặn ngợc từ từ để xả hơi, đồng thời nghe tim mạch để nghe thấy tiếng đập đầu tiên, huyết áp tối đa Tiếp tục nghe khơng có tiếng đập huyết áp tối thiểu Kẹp nhiệt kế vào nách ngậm vào miệng phút, lấy đọc kết qu

III Thu hoạch

- Mỗi học sinh làm bảng tờng trình, theo nôi dung sau: + Hoàn thành bảng sau:

Nhịp tim (nhịp/phút )

Huyết áp tối đa (mm Hg)

Huyết áp tèi thiĨu (mm Hg)

Th©n nhiƯt

Tríc chạy nhanh chỗ

Sau chạy nhanh Sau nghỉ chạy phút +Nhận xét kết quả?

(76)

Bài 22: ôn tập chơng i

i mơc tiªu:

Học xong , học sinh nắm đợc:

- Mối quan hệ dinh dỡng thể thực vật (Trao đổi nớc, khoáng, quang hợp, hô hấp, tiết).

- Mối quan hệ chức dinh dỡng thể động vật( tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, tiết).

- So sánh chuyển hoá vật chất lợng thực vật động vật.

II Phơng tiện dạy học: - Hình vẽ 22.1; 22.3

- Phiếu học tập

- Máy chiếu qua đầu projectơ III Tiến trình tổ chức dạy học

1 Bài cũ: Lồng ghép kiểm tra trình d¹y häc 2 Néi dung:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1:Chia học sinh thnh

3 nhóm, hoàn thành nội dung các phiÕu häc tËp sau:

- Nhãm 1: Quan s¸t hình 22.1 và điền câu trả lời vào dòng a- e - Nhãm 2: Hoµn thµnh phiÕu häc tËp sè 1

- Nhãm 3: Hoµn thµnh phiÕu häc tËp sè2.

(Phiếu học tập số giáo viên đã tập nhà 21)

phiÕu häc tËp sè 1: Chun ho¸ vËt chất lợng TV

Nguyên

liệu phËnBé thùc hiÖn

Cơ chế (động

lùc) HÊp

thu Vận chuyển

Tổng hợp phân

giải Bµi tiÕt

i Mèi quan hƯ dinh d-ìng ë TV:

H×nh 22.1 Mèi quan hƯ dinh dìng thể TVt

(77)

- Các trình dinh dỡng TV có quan hệ với nh thÕ nµo?

phiếu học tập số Sự trao đổi chất thể đv môi trờng sống

Nguyªn

liƯu phËnBé thùc hiƯn

Cơ chế (động

lùc) HÊp thu

VËn chuyÓn

Tổng hợp phân

giải Bài tiết

- Mối liên quan chức giữa các hệ quan trình chuyển hoá vật chất ,năng lợng ở cơ thể ĐV? cấp thể cấp tÕ bµo nh thÕ nµo?

Hoạt động 2. Cho quan sát trên mơ hình động mối quan hệ dinh dỡng TV ĐV(Hình 22.1; 22.3)

Cho häc sinh hoµn thµnh phiÕu häc tËp sè 3.

Phiếu học tập số So sánh trình chun ho¸ vËt

- Qúa trình thố nớc làm tăng độ mở khí khổng, cung cấp CO2, O2 quỏ

trình quang hợp; Cung cấp O2,,

thải CO2 trình hô hấp

- Quang hợp cung cấp ngun liệu cho q trình hơ hấp - Qúa trình hơ hấp giải phóng năng lợng, cung cấp cho các hoạt động sống thể TV, cung cấp lợng các sản phẩm trung gian cho quá trình quang hợp.

Các q trình chuyển hố vật chất lợng TV liên quan mật thiết với nhau trong quang hợp hơ hấp là q trình sinh lý trung tâm.

II Mèi quan hÖ dinh d-ìng ë §V.

Hệ tiêu hố tiếp nhận, biến đổi thức ăn thành chất dinh dỡng, hấp thụ vào máu đến tế bào. - Hệ hô hấp tiếp nhn O2

(78)

chất TV §V

Thùc vËt §éng vËt Thu nhËn

VËn chuyển Tổng hợp Phân giải Bài tiết Phơng thức dinh dõng Cân nội môi

tun hon chuyn từ tế bào đa đến phổi thải ngoài. - Các chât tiết đợc hệ tuần hoàn đa đến quan tiết để bài tiết ngoài.

- Sự phối hợp hoạt động của các hệ quan tạo nên cân bằng nội môi th V

II So sánh trình

chuyển hoá vật chất và luợng giữa TV ĐV.

- Giống nhau: Chuyển hoá vật shất lợng TV ĐV đều gồm đồng hoá dị hoá Chứng tỏ nguồn gốc chung của ĐV TV.

- Kh¸c nhau: ë c¸ch thøc biĨu hiƯn thích nghi với cấu trúc cơ thể, điều kiện phơng thức sống khác nhau.

- Chuyn hoỏ vật chất năng lợng cấp độ thể dựa trên cơ sở chuyển hoá vật chất và lợng tế bào.

IV Cñng cè:

Trả lời câu hỏi sau Câu hỏi tự ln:

1 Các q trình chuyển hố vật chất lợng thể thực vật động vật có mối quan hệ với nh ?

(79)

mét sè c©u hái trắc nghiệm

Câu 1: Vai trò dới không phải quang hợp?

A Tích luỹ lỵng

B Cân nhiệt độ mơi trờng C iu ho khụng khớ

D Tạo chất hữu c¬

Câu 2: Nớc đợc vận chuyển thân ch yu

A Từ mạch gỗ sang mạch rây

B Qua mạch rây theo chiều từ xuống C Qua mạch gỗ

D Từ mạch rây sang mạch gỗ

Câu 3: Nơi diễn hô hấp thực vật là:

A thân B lá C rễ

D tất quan thể

Câu 4: Cân nội môi là:

A trỡ s ổn định mơi trờng mơ B trì ổn định môi trờng thể C trì ổn định mơi trờng tế bào D trì ổn định mơi trờng c quan

Câu 5: Máu vận chuyển hệ mạch nhờ:

A va đẩy tế bào máu B lợng co tim

(80)

Mèi quan hƯ dinh dìng ë thùc vËt

(81)

Đáp án phiếu học tập số 1:

Chuyển hoá vật chất lợng Thùc VËt

Nguyªn

liệu thực hiệnBộ phận Cơ chế (động lực)

HÊp thô

H2O

muèi khoáng CO2, O2

rễ( lông hút) rễ( lông hút) khÝ khæng

thụ động

thụ động chủ đơng thụ động

Biến đổi (Tổng

hỵp)

NH3; NO3

-CO2,, H2O

M« thùc vËt Lơc lạp

Khử NO3 NH3

Đồng hoá NH3 axÝt amin

Quanghỵp: 6CO2,+ 6H2O

C6H12O6+6O2+12H2O

VËn chuyÓn

H2O,MK

C6H12O6

Mạch gỗ Mạch rây

Lực đẩy rễ, lực hút thoát hơi nớc lực liên kết các phân tử H2O với với

mạch gỗ

Chênh lệch áp suất thẩm thấu Phân giải

(H« hÊp)

C6H12O6 Ty thĨ C6H12O6+ 6O2 6CO2,+ 6H2O

+ Năng lợng Bài tiết Sản phẩmtiết Rễ, lá Thụ động

Kho¸n g H2O

3 Sự thoát nớc qua lỗ khí, tạo lực hút dòng nớc đi lên

ánh sáng

2 Nớc chất khoáng vận chuyển từ rễ vào thân (mạch gỗ)

6 ng c chuyển qua mạch rây xuống rễ phận khác

1.Rễ hấp thu nớc làm tan chất khoáng đất (sức đẩy áp suất

rễ) Rễ trao đổi khí O2

và CO2 đất Sự

trao đổi khí thúc đẩy dịng xuống đờng (hơ hấp rễ) Lá trao đổi khí CO2 O2 qua lỗ khí

Quang hợp đồng hóa CO2 thải O2, Đờng đợc hình thành

h« hÊp thu O2 thải CO2 quang hợp

H2O

CO2

O2

CO2

(82)

Đáp án phiếu học tập số 2:

Chuyển hoá vật chất lợng ĐộNGVật

Nguyờn liệu Bộ phận thựchiện Cơ chế (động lực)

Thu

nhận Thức ăn, nớcuống, O2; CO2

Hệ tiêu ho¸

Hệ hơ hấp Chủ động Vận

chun Chất dinh dỡnghoà tan, O2; CO2

Hệ tuần hoàn (máu dịch mô)

Hot ng ca tim v hệ mạch

Tỉng

hỵp ChÊt dinh dìng(axÝt amin, glyce rin, a xÝt bÐo, gluc«)

Các tế bào Các chât dinh dỡng đợc tổng hơp thành chất đặc tr của thể (Dị dỡng): a amin prụtờin;

glycê rin+a xít béo lipit; glucô tinh bột

Phân giải (Hô Hấp

Chđ u lµ C6H12O6

Ty thĨ C

6H12O6 + 6O2 6CO

6H2O + Năng lợng

Bµi tiÕt CO2, níc tiĨu,

mồ hơi Cơ quan bitit, hụ hp Ch ng

Đáp án phiếu häc tËp sè 3: so s¸nh sù chun ho¸ vËt chất,

năng lợng GIữA THựC VậT Và ĐộNG VËT

Thùc vËt §éng vËt

Thu nhËn

- Nguyªn liƯu

- Bé phËn thu nhËn Cơ chế

Nớc, muối khoáng, O2,,CO2

lụng hút rễ, lá Thụ động, chủ động

Thøc ¨n, níc ng,O2, CO2

Cơ quan tiêu hố, hơ hấp Chủ động

VËn chuyÓn

- Con đờng vn chuyn - ng lc

Mạch gỗ(nớc, mk); mạch rây(Đờng)

Ba lực: Lực đẩy áp suất rễ, lực hút thoát n-ớc, lực lkết phân tử

Hệ mạch

(83)

vận chuyển nớc với với mạch gỗ.

Chênh lệch áp suất thẩm thấu.

Bin i (Tng hp)

Quang hợp:Tổng hơp các chất hữu từ CO2 H2O

nhờ ánh sáng mặt trời (tù dìng)

Tiêu hố, hấp thụ, tổng hợp các chất đặc trng thể từ chất hữu có trong thức ăn, nớc uống (Dị dỡng)

Phân giải

- Nguyên liệu phân giải

- Cơ chế

Đờng, prôtêin, lipít

C6H12O6 +6O2 CO2 +

6H2O+ lợng( nhiệt+

ATP)

Đờng, pr ôtêin, lipít

C6H12O6 +6O2 CO2 +

6H2O+ lợng( nhiệt+

ATP)

Bài tiết

- Sản phẩm - Bộ phận bài tiết

Các sản phẩm tiết, chất khí

Rễ( bì khổng), lá

Sản phẩm tiết, khí Cơ quan tiết, hô hấp

Cơ chế cân bằng nội môi

Thể dịch Thần kinh, thể dịch

so sỏnh s chuyn hoá vật chất lợng thực vật động vật

Thùc vËt §éng vËt

Thu nhËn

-ChÊt thu nhËn -Bé phËn thu nhËn

C¬ chế thu nhận

Nớc, muối khoáng, O2,,CO2

lông hót cđa rƠ, l¸

Thụ động, chủ động

Thức ăn, nớc uống,O2,

CO2

C quan tiêu hố, hơ hấp Chủ động

VËn chun

-Con ng chuyn

-Động lực V.C

Mạch gỗ(nớc, mk); mạch rây(Đ-ờng)

Ba lực: sức đẩy ¸p st rƠ, søc hót cđa tho¸t h¬i níc, lùc lkết

Hệ mạch

(84)

- phân tử nớc với với mạch gỗ Chênh lệch áp suất thẩm thấu

hệ mạch

Bin i (Tng hp)

Quang hợp:Tổng hơp chất hữu từ CO2 H2O nhờ ánh sáng mặt

trêi

Thức ăn tiêu hoá, hấp thụ,tổng hợp chất đặc trng thể từ chất hữu có thức ăn, nớc uống

Phân giải

-Chất phân giải - Cơ chế

hô hấp

Đờng, prôtêin, lipít

lên men CO2+ H2O+ lợng

hô hấp

Đờng, pr ôtêin,

lipít lên men CO2+

H2O+ lợng Thảicác chât

- Sản phẩm - Bộ phận thải

Các sản phẩm tiết Rễ( bì khổng),

Sản phẩm tiết Cơ quan tiết

Cơ chế cân

bằng nội môi Thể dịch

thần kinh, thể dịch

hơng II: Cảm ứng

Chơng II giới thiệu cảm ứng, chức quan trọng giúp cho thể thích nghi vơí mơi trờng Thơng qua việc nghiên cứu hình thức cảm ứng thực vật (hớng động ứng động) cảm ứng động vật (Phản xạ tập tính động vật), chế chung tợng cảm ứng thực vật động vật khác biệt biểu phản ứng trả lời thể động vật thực vật

Phần A: Cảm ứng thực vật. Bài 22: Hớng động I Mục tiêu

+ Phát biểu đợc định nghĩa cảm ứng hớng động

(85)

II.Thiết bị dạy học

Tranh minh ho 22.1 n 22.4 sgk

III.Tiến trình tổ chức học

1 Kiểm tra cũ: GV giới thiệu sơ nội dung chơng

2 Néi dung bµi míi:

Hoạt động Thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1.

+ Treo tranh 22.1 để học sinh quan sát ? Em có nhận xét sinh trởng thân non điều kiện chiếu sáng khỏc nhau?

* Đ/K chiếu sáng khác => non sinh trởng khác

a Cây non sinh trởng hớng ánh sáng

b Cây nọc vóng lên -> úa vàng c Cây mọc thẳng, khoẻ, xanh (?) Thế tính cảm ứng thực vật ? + GV nhËn xÐt, bæ sung, kÕt luËn:

+ Treo tranh 22.2 để học sinh quan sát ? Hớng động gì? Các kiểu hoạt động ?

Ng/nhân gây tính hớng động ?

+ HS dựa vào tranh sgk để xây dựng

+ GV nhËn xÐt, bỉ sung vµ kÕt ln: >

* Hoạt động 2.

I. K/N chung hớng động (vận động định hớng hớng) Khái niệm tính cảm ứng ở thực vật:

* Khả thực vật (TV) phản ứng kích thích gọi tính cảm ứng

vận động, hớng tới, tránh xa kích thích (k/th)

2 Hớng động:

* Là phản ứng sinh trởng (S/T) khơng phía với kích thích

- S/T hớng tới nguồn k/th: hớng động dơng(+)

- S/T tránh xa k/th : hớng động âm(-)

- Nguyên nhân: phân bố không auxin dới tác động kích thích

(86)

+Treo tranh (từ 22.1 đến 22.4), Phát phiếu học tập số

+ HS quan sát tranh nghiên cứu sgk để điền vào phiếu học tập

+ GV cho học sinh đọc kết ghi phiếu

PhiÕu häc tËp

Các kiểu hng ng

Khái

niệm Tácnhân chế chung Vai trò Hớng

sáng (?) (?)

+ tốc độ sinh trởng không đồng TB phía quan +Tác nhân : au xin + Tìm nguồn sáng để QH + Bảo đảm phát triển rễ + thực TĐ n-ớc, MK + Cây leo v-ơn lên hớng tiếp xúc Hớng trọng

lùc (?) (?)

Híng

ho¸ (?) (?)

Híng tiÕp

xóc (?) (?)

+ Đồng thời làm tập ():

(?) Hng động có vai trị nh đối Với đời sống xanh ?

+ GVnhËn xÐt , bỉ sung vµ kÕt ln

* Tuỳ thuộc vào tác nhân kích thích, có kiểu hớng động tơng ứng: + Hớng sáng,

+ Hớng trọng lực( hớng đất), + Hớng hoá, hớng tiếp xúc * Cơ chế chung: (Theo đáp án)

* Vai trò hớng động: (theo đáp án)

(87)

+ Cảm ứng thực vật gì? + Hớng động thực vật gì? + Giải thích tợng hớng động ( hớng sáng, trọng lực, ) + Vai trò hớng động; ứng dụng ?

Hãy chọn câu trả lời đúng:

Rễ hớng tới vùng đất ẩm thuộc kiểu hớng động: A hớng sáng B hớng trọng lực C hớng hoá D hớng tiếp xúc V Bài tập

+Tr¶ lêi câu hỏi sgk + Đọc mục Em có biết.

Đáp án phiếu học tập

Cỏc kiu hng ng

Bµi 23:

øng

động

I Mơc tiªu

+ Nêu đợc khái niệm ứng động (/đ)

Các kiểu hớng động

Kh¸i niệm Tác

nhân Vai trò Cơ chếchung

Hớng s¸ng

Là phản ứng sinh tr-ởng thực vật kích thích ánh sáng

¸nh

sáng Tìm nguồnsáng để QH + Do tốcđộ sinh tr-ởng khơng đồng TB phía quan +Tác nhân : gây nên tái phân bố auxin Hớng

träng lùc

Là phản ứng sinh trởng kích thích từ phía củ trọng lực

träng

lực Bảo đảm sự

ph¸t triĨn cđa bé rƠ

Híng ho¸

Là phản ứng sinh trởng hợp chất hố học

c¸c ho¸

chÊt Thùc hiƯnT§ níc, MK

Híng tiÕp xóc

Là phản ứng sinh trởng tiếp xỳc

tiếp

xúc Cây leo vơn lên hớng

(88)

+ Phân biệt ứng động với hớng động

+ Phân biệt đợc chất ứng động không sinh trởng (ƯĐKST) ứng động sinh trởng(ƯĐST)

+ Nªu số ví dụ (ƯĐKST)

+ Trình bày vai trị ứng động đời sống thực vật II Thiết bị dạy học

Tranh minh hoạ phóng to hình 23.1 đến 23.5 sách giáo khoa(SGK) III Tiến trình tổ chức học

1 KiĨm tra cũ: HÃy kể tác nhân gây hớng hoá thực vật? Giải thích?

2 Néi dung bµi míi:

Hoạt động Thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1.

+ GV treo tranh 23.1 vµ 23.2 cho h/s quan sát làm tập ():

(?) Tỡm hiu khác biệt phản ứng (h23.1) vận động nở hoa (h23.2) ? ứng động ?

+ Yêu cầu học sinh xác định đợc khác biệt :

* híng tr¶ lêi kÝch thÝch

- hớng động: từ phía theo hớng kích thích

- ứng động: khơng xác định theo hớng kích thích mà phụ thuộc vào cấu trúc quan

* Cấu tạo quan thực :

- hớng động : hình trụ (thân, cành, rễ )

- ứng động: dẹp, kiểu lng bụng (lá, hoa)

* Hoạt động 2.

+ GV treo tranh h23.4 vµ 23.5:

+ h/s quan sát để hoàn chỉnh phiếu học tập sau:

I khái niệm chung về ứng động: (vận động cảm ứng) + ứng động v/đ thuận nghịch quan có cấu tạo kiểu hình dẹp biến đổi tác nhân khuếch tán ngoại cảnh (A/S, t0 )

+ Hớng /đ không xác định theo h-ớng tác nhân kích thích, mà phụ thuộc cấu trúc quan

+ Xảy sinh trởng không đồng mặt trên, dới, quan tác nhân kích thích biến đổi

+ Tuỳ tác nhân kích thích: chia ứng động thành nhiều kiểu: (sgk)

(89)

* Đáp án phiếu học tập số 1: Các kiểu hớng động:

Lo¹i øng

động Kháiniệm Nguyênnhân Cơchế Vídụ

ứng động sinh tr-ởng ứng động không sinh tr-ởng

* Hoạt động3:

Học sinh thảo luận nhóm, nêu ý kiến vai trị ứng động đời sống TV?

+ GV kÕt lu©n:

+Bài tập (): giải thích nguyên nhân vận động cảm ứng hoa lá?

+ Yêu cầu h/s phân tích kỉ sinh trởng khơng đồng phía cụm hoa, dẫn đến đống mở cụm hoa

II Các kiểu ứng động ứng động sinh trởng ứng động không sinh trởng ( Phiếu học tập)

III Vai trò ứng động:

+ Tạo thích nghi đa dạng cho TV,đối với thay đổi môI tr-ờng để tồn phát triển

IV Cñng cè

*Phân biệt ứng động sinh trởng với ứng động không sinh trởng? * Hãy chọn câu trả lời câu hỏi sau:

1/ Sự đóng mở khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào?

A Hớng hoá B ứng động không sinh trởng C ứng động sức trơng D ng ng tip xỳc

2/ Đặc điểm cảm ứng thực vật là: A xẩy nhanh , dÔ nhËn thÊy B xÈy chËm , khã nhËn thÊy C xÈy nhanh , khã nhËn thÊy D xÈy chËm , dÔ nhận thấy

3.So sánh hình thức cảm ứng thực vật?

(90)

Hình thức cảm ứng

Khái niệm Tác nhân

kích thích

C¬ chÕ

Hớng động Là hình thức phản ứng quan TV tác nhân kích thích từ hớng xác định

KÝch thÝch

từ hớng Sự tái phân bố au xin gây nên sinh trởng khơng đồng phía quan ứng động

ø®kst

u®st

Là hình thức phản ứng tác nhân kích thích khơng định hớng

Kích thíchkhơng định hớng

Biến đổi hàm lợng nớc tế bào chun hố lan truyền kích thích

Tốc độ sinh trởng khơng đồng tế bào phía đối diện

V Bài tập:

+ Trả lời câu hỏi sgk + Đọc mục Em có biết.

Đáp ¸n phiÕu häc tËp

Lo¹i øng

ng Khỏi nim

Nguyên

nhân Cơ chế Ví dô

Ưng động sinh tr-ởng

Là vận động cảm ứng khác biệt tốc độ sinh trởng khơng đồng TB phía đối diện quancó cấu trúc hình dẹt

Do biến đổi tác nhân từ phía

Do tốc độ sinh trởng khơng đồng phía đối diện quan gây nên

Nở hoa Bồ công anh Ưng động không sinh tr-ởng

Là phản ứng TV biến động sc trng ca t bo chuyờn hoỏ

Tác nhân kÝch thÝch m«i trêng

Do biến đổi hàm lợng nc

trong TB

chuyên hoá xt hiƯn ®iƯn thÕ lan trun kÝch thÝch

Cụp Trinh nữ, đóng mở khí khổng

(91)

I Mơc tiªu

+ Thực đợc thí nghiệm phát hớng trọng lực

II Thiết bị dạy học + Dụng cụ : - Đĩa đáy sâu - Chuông thuỷ tinh - Nút cao su

+ Mẫu vật: - Hạt (Đậu) nẩy mầm

III Tiến trình tổ chức học

1 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh

2 Néi dung bµi míi:

- Chia nhóm (4)

- Các nhóm chuẩn bị trớc mẫu vËt thÝ nghiƯm - GV híng dÉn H/S lµm thÝ nghiệm

* Cách làm:

- chọn hạt có rễ mầm mọc thẳng, dùng gim xuyên hạt vừa chän cho rÏ n»m ë thÕ n»m ngang, c¸ch mÐp cao su,

- cắt tận rễ hạt Đặt nút cao su lên đáy đĩa - dùng giấy lọc phủ mầm, giấy nhúng vào nớc đĩa - Đậy chuông đặt vào bung ti

- sai ngày , quan sát , nhËn xÐt IV Thu ho¹ch

- H /S làm tờng trình vè kết thí nghiệm - Báo c¸o ( theo nhãm)

- GV nhận xét, đánh giá

Phần B: Cảm ứng động vật

Bài 25: Cảm ứng động vật.

I Môc tiªu

+ Nêu đợc khái niệm cảm ứng

+ Mô tả đợc cấu tạo HTK dạng lới khả CƯ ĐV có HTK lới + Mơ tả cấu tạo HTK chuổi hạch, khả CƯ ĐV có HTK

(92)

Tranh minh hoạ 25.1, 25.2 sách gk

III.Tiến trìnhtổ chức bàihọc

1 Kiểm tra cũ: Phân biệt ƯĐST ƯĐ không ST? Cơ chế chung ứng động không sinh trởng?

2 Néi dung bµi míi:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1:

Cho học sinh lấy vài ví dụ cảm ứng động vật?

(?) Từ cho biết cảm ứng ? (?) làm tập (): Khi lỡ chạm tay vào gai nhọn bụi cây, rụt tay lại

? Hãy xác định:

- bé phËn tiÕp nhËn kÝch thÝch (?) - bé phËn ph©n tÝch, tỉng hỵp th/ tin (?)

- bé phËn thùc hiƯn phản ứng (?) + Gọi học sinh trình bày làm

+ GV: nhận xét, bổ sung vµ kÕt luËn: >

*Hoạt động 2.

+ Treo tranh 25.1, 25.2

+ HS tìm hiểu hình thức cảm ứng thuỷ tức , Giun dẹp, Đỉa, Cơn trùng (ở mức độ có cấu tạo TK khác nhau) Đồng thời sử dụng phiếu học tập số (cùng nhóm thảo luận để điền vào phiếu)

+ GV: cho đại diện nhóm đọc kết phiếu, sau nhận xét, bổ sung kết luận >

PhiÕu häc tËp

Nhóm động vật Đặc điểm tổ chức thần kinh Hình thức cảm ứng u điểm nhợc điểm

I Khái niệm cảm ứng ở ĐV:

Cảm ứng khả nhận biết kích thích phản ứng với kích thích

* Để có C/Ư, động vật cần có: - phận tiếp nhận kích thích: thụ quan da

- phận phân tích, tổng hợp th/ tin hệ thần kinh

- bé phËn thùc hiƯn ph¶n øng c¬ co

* HTK đóng vai trị chủ yếu, định mức độ cảm ứng

II Cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh khác nhau:

1 Cảm ứng động vật nguyên sinh

co rót chÊt nguyªn sinh

2 Cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lới

* TK dạng lới: phản ứng với kích thích

Bằng toàn thể => tiêu tốn nhiều lợng

3 Cm ng ng vt cú h thn kinh chui hch

* TK dạng chuỗi hạch: - nằm dọc chiều dài thể

(93)

Động vật nguyên sinh Ruột khoang Động vật đối xứng bên

* Hoạt động 3.

+ HS tham gia thảo luận câu hỏi sau: (?) Trong dạng TK nêu trên( thần kinh lới chuỗi hạch ), dạng có u điểm ? v× ?

+ Cho đại diện nhóm trình bày kết quả:

+ GV: Bổ sung, củng cố kết luận * Hoạt động 4.

+ HS lµm bµi tËp (): trang 99- sgk: phút báo cáo kết (tất nhãm)

+ Đáp án đúng: (ô1 ,ô2 , ô4) -> sgk

trang 99

* u ®iĨm dạng TK chuỗi hạch: - Số lợng TBTK tăng ( hạch đầu côn trùng)

- TBTK hạch nằm gần nhau-> hình thành mối liên hệ => khả phối hợp tăng cờng

- Mỗi hạch TK điều khiển vùng => P/Ư xác, tiết kiệm l-ợng

IV Củng cố

+ Nắm đợc k/n cảm ứng, phận cảm ứng + đặc điểm cấu tạo, hoạt động TK lới, chuỗi hạch + u điểm TK chuỗi hạch

V Bµi tËp

+ Trả lời câu hỏi sgk + Đọc mục“ Em có biết.” + Hồn thiện sơ đồ sau:

Kích thích -> Giun đất -> Cơ quan nhận > Cơ quan phân tích, tng hp -> C quan tr li

Đáp ¸n phiÐu häc tËp

(94)

vËt thÇn kinh ứng

Động vật

nguyên sinh Cha có tổ chức thânkinh(TK) Co rút chấtnguyên sinh Phản ứng chậm thiếuchính xác Ruột khoang Các tế bào TK nằm

rải rác thể Phản ứng toànthân tiêu tốn lợng,thiếu xác Động vật đối

xøng bên Hệ TK chuỗi hạch Phản ứng theovùng Đỡ tiêu tốn lợngvà xác

Bi 26: Cảm ứng động vật (tiếp theo )

I.Mơc tiªu

+ Phân biệt hệ đợc hệ thần kinh dạng ống với hệ thần kinh lới hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

+ Phân biệt phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện + Trình bày đợc u việt hoạt động thần kinh hình ng

II Thiết bị dạy học

Tranh minh hoạ hình 26.1 đến 26.3 sách gk)

III.TiÕn tr×nhtỉ chøc bµihäc

1 Kiểm tra cũ: Phân biệt hình thức cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lới hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?

2 Néi dung bµi míi:

Hoạt động Thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1.

+ HS quan sát hình 26.1 điền tên phận HTK ống vào ô trống sơ đồ

Từ cho biết HTK ống có cấu trúc nh nào?

GV nhËn xÐt vµ bỉ sung hoµn thiƯn ->kln

* Hoạt ng 2.

Cho HS quan sát hình 26.2 trả

4 Cảm ứng ĐV có HTK h×nh èng:

a cÊu tróc cđa HTK èng: * TK tËp trung = èng (phÝa lng) * CÊu tróc gåm:

+ TK trung ¬ng: Gåm N·o (gåm phần) tuỷ sống

+ TK ngoại biên: Dây TK hạch TK

(95)

li câu hỏi hoạt động HTK hình ống khác HTK dạng lới dạng chuỗi hạch nh no?

Có loại phản xạ nào?

Bài tập - kim đâm-> ngón tay co l¹i (?)

- Cung ph/x¹ cã phận nào(?)

* Bài tập :

* Bạn đi, gặp rắn trớc mặt (27.3)

+ Phản ứng nh (?)

+ Cho biÕt:- Bé phËn tiÕp nhËn kÝch thÝch (?)

- Bộ phận xử lí thơng tin định hành động (?)

- Bé phận thực (?) - Là loại p/x có đ/k hay kđk?

+ Dành 10 phút cho nhãm th¶o ln

+ Các nhóm phát biểu ý kiến ( minh hoạ sơ đồ) * Hoạt động 3. phát phiếu học tập số so sánh phản xạ KĐK CĐK

Phiếu học tập

Tiêu chí Phản xạ KĐK

Phản xạ CĐK Khái niệm

Tính chất Trung khu TKTƯ điều khiển

ý nghĩa

+ GV híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp 1,2,3 sgk

* Theo ng/tắc p/xạ (giúp ĐV th/nghi)

* Qua cung phản xạ * loại:

- Phn x đơn giản (ví dụ? ) - Phản xạ phức tạp ( ví dụ? ) Cung phản xạ có phận: - Bộ phận tiếp nhận k/th

- §êng truyền về(sợi TK cảm giác )

- Xử lý thông tin (Trung ơng thần kinh)

- ng truyn (vận động) - Bộ phận thực

KÕt ln:

* Đ/ V có HTK hình ống thực phản xạ đơn giản phức tạp ( ví dụ )

(96)

IV Cñng cè

So sánh đặc điểm tổ chức thần kinh hình thức cảm ứng nhóm động vật ? nhận xét ?

Nhóm động vt

Đặc điểm tổ chức thần kinh

Hình thức cảm ứng

u điểm nhợc điểm

Động vËt

nguyªn sinh Cha cã tỉ chøc TK Co rút chất nguyênsinh phản ứng chậmthiếu xác Ruột khoang Các tế bào TK nằm

rải rác thể (hệ TK lới)

Phản ứng toàn thân Thiếu xác, tiêu tốn nhiều lợng

ng vt i xng bờn

Hệ TK chuỗi hạch Phản ứng theo vùng

Tiết kiệm l-ợng xác

Động vật có HTK hình ống

Hệ TK ống Phản xạ Phản ứng nhanh, xác

V Bài tập

+ Trả lời câu hỏi sgk + Đọc mục Em có biết.

Bài tập: So sánh đặc tính cảm ứng động vật thực vật( học sinh đạt đợc theo yêu cầu bảng sau)

Tiêu chí Động vật Thực vt

Tỏc nhõn kớch thớch Các tác nhân kích thích môi tr-ờng môi trtr-ờng

Các tác nhân kích thích môi tr ờng môi trêng ngoµi

Bộ phận thu nhận kích thích

Hình thành quan chuyên trách (cơ quan thụ cảm) tế bào chuyên trách (tế bào cảm giác)

Chưa có quan chuyên trách mà rễ, thân, lá, hoa đảm nhận

Phương thức truyền thông tin

Hoá học, lan truyền điện sinh

häc

Hoá học, lan truyền điện sinh

häc

Bộ phận trả lời kích thích

Có quan chun trách tuyến

(97)

thích TK mà rễ, thân, lá, hoa đảm nhận Đặc điểm Nhanh, dễ nhận thấy Chậm, khó nhận thấy

Biểu hình thức cảm ứng

Chủ yếu cách thay đổi hành vi: Phản xạ

Chủ yếu thay đổi tốc độ sinh trưởng; thay đổi sức trương nước, co rút chất nguyên sinh Ý nghĩa Hình thành tập tính thích nghi Hình thành nhịp sinh học TV

thớch nghi vi MT Đáp án phiếu học tập

Tiêu chí Phản xạ KĐK Phản xạ CĐK

Khái niệm Là phản ứng thể trả lời kích thích môi trờng dới tác dụng tác nhân kích thích

không điều kiện

Là phản ứng thể trả lời kích thích môi trờng dới tác dụng tác nhân kích thích có điều kiện

Tính chất Bền vững, bẩm sinh, di truyền Khơng di truyn, d thay i Trung khu

TKTƯ điều khiĨn

Tủ sèng N·o vµ tủ sèng

ý nghĩa Hình thành tập tính,bản Hình thành tập tính, thói quen

Bài 27: điện nghỉ

I Mơc tiªu

+ Nêu đợc khái niệm điện nghỉ

+ Trình bày đợc chế hình thành điện nghỉ

II.ThiÕt bÞ d¹y häc

Tranh minh ho¹ 27.1, 27.2, 27.3 sgk

III tiến trìnhtổ chức học

Kiểm tra cũ: Phân biệt hệ thần kinh ống với hệ thần kinh lới hệ thần kinh chuỗi hạch ?

Nội dung bµi míi:

Hoạt động Thầy trị Nội dung kiến thức

(98)

GV cho học sinh nêu số ví dụ hng phấn học lớp 8:

- Khi hng phấn TB co lại

- Khi tuyến mồ hôi bị kích thích gây tợng tiết må h«i

- Vậy hng phấn gì? * Hot ng 2.

HS nghiên cứu mục2 trả lời câu hỏi:

Hng tớnh l gì? hng tính TB que TB nón khác nh nào? + HS đọc phần I, thảo luận với nhóm để hồn thiện phiếu học tập:

PhiÕu häc tËp

C¸c kh¸i

niệm điểmĐặc Ví dụ

Hng tính Hng phấn

+ GV cho học sinh đọc kết + Nhận xét, bổ sung kết luận

* Hoạt động 3.

+ GV đặt vấn đề:

* TB sống có điện => thể có điện ( ®iÖn sinh häc)

* Điện sinh học bao gồm: - Đ/thế nghỉ (điện tỉnh - Điện hoạt ng

+ Cho HS quan sát hình 27.1 + GV: giới thiệu cách đo (sgk) + Các nhóm tham gia thảo luận câu hỏi sau:

(?) Kết đo cho ta thấy điều ? (?) Rút kết luận: Điện nghỉ ( ĐTN) ?

(?) Tìm hiểu vài trị số §TN cña mét sè TB (sgk)

+ Yêu cầu HS nờu c:

- Có chênh lệch điện

KHái niệm hng phấn và hng tÝnh

1 Khái niệm: Hng phấn biến đổi lí, hố, sinh, diễn TB bị kớch thớch

2 Khái niệm: Hng tính khả nhận trả lời kích thích tế bào

II Điện nghỉ.

Phơng pháp đo điện nghỉ:

+ Cách đo (sgk) + KÕt luËn:

(99)

2 bên màng TB

- phía màng TB có phân cực (trong tích điện âm, tích ®iƯn d¬ng)

- ( quy ớc: đặt dấu (-) trớc trị số ĐTN)

- GV kết kuận * Hoạt động 3.

+ GV: Treo b¶ng 27.1, h27.2 23.3 bảng 27

+ HS tìm hiểu chế hình thành ĐTN

+Điện nghỉ hình thành nguyên nhân nào?

(Thời gian phút Cho nhóm báo cáo kết quả)

+ Đáp án:

* Trong:(K+ lớn, Na+ bé), ngoài:(K+

bé, Na+ lớn)

* K+đi từ màng ( qua

cổng K+)

Vì : - Mµng TB cã tÝnh thÊm cao víi K+

- K+ cao so với ngoài

* Mặt tích điện dơng : - Khi K+ ngoài, mang theo điện (+)

làm cho

Trong màng trở nên (-)

- K+ bị lực hút trái dấu tr/màng giữ

lại, nên

Không xa mà nằm lại sát mặt màng

Làm cho mặt tích điện (+) Vai trò bơm Na - K:

- Vận chuyển K+ từ trả vào

trong

- Duy trì nồng độ K+ cao hơn

K+ ngoµi

+ GV sau nhận xét, bổ sung nhấn mạnh điểm trọng tâm rút kết luận chung : >

- màng tích điện (+) - Trong màng tích điện (-)

cơ chế hình thành đtn: * Sự phân bố ion bên màng TB di chuyển ion qua mµng TB

* Tính thấm có chọn lọc màng, cổng ion mở hay đóng

* B¬m Na+ - K+

IV Củng cố: + Phân biệt đợc hng tính hng phấn? + Làm tập sau:

(100)

A Cæng K+ mở, màng tích điện dơng màng tích điện ©m

B Cỉng K+ më, mµng tích điện âm, màng tích điện dơng

C Cổng Na+ mở, màng tích điện dơng màng tích điện âm

D Cổng Na+ mở, màng tích điện âm màng tích điện dơng

V Bài tập

+ Trả lời câu hỏi sgk + Đọc mục Em có biết.

Đáp án phiếu học tập

Các khái niệm Đặc điểm Ví dụ

Hng tính

* Mọi TB có hng tính *Nhng khác mức tiếp

nhận cờng độ kích thích *TBTK có hng tính cao

* Hng tính thay đổi

-TB cơ: cờng độ phải lớn -TBTK: cờng độ nhỏ đả nhận đợc

- Học liên tục tiết: hng tính giảm

-nghỉ 10 phút: trở lại bình thờng

Hng phấn

-/ th ngh -> /th hot ng

-Tăng sinh nhiƯt, sư dơng O2

- Th¶i CO2

-TB h/p -> co ngắn -TB tuyến- hng phấn

-> TiÕt må h«i

Bài 28: Điện hoạt động (ĐTHĐ) lan truyền ĐTHĐ sợi thần kinh (TK)

I Mơc tiªu

+ Vẽ đợc đồ thị ĐTHĐ sợi TK, điền đợc tên giai đoạn ĐTHĐ vào đồ thị

+ Trình bày chế hình thành ĐTHĐ

+ Trình bày cách lan truyền ĐTHĐ sợi TK có Mielin

(101)

Hỡnh v minh hoạ từ 28.1 đến28.4 sgk

III tiÕn tr×nh tỉ chøc bµi häc

1 KiĨm tra bµi cị: Trình bày chế hình thành điện nghỉ? Và vai trò bơm Na -K?

2 Nội dung míi:

Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1. Tìm hiểu ĐTHĐ GV nêu rõ bị kích thích TBTK hng phấn, xuất ĐTHĐ Cho HS quan sát hình 28.1, nghiên cứu mục sgk trả lời câu hỏi: ? ĐTHĐ gồm giai đoạn nào? đặc điểm giai đoạn?

* Hoạt động

Học sinh quan sát hình 28.2 nghiên cứu mục trang 109 hoµn thµnh phiÕu häc tËp sè

Phiếu học tập số 1

Giai

đoạn CổngNa+ Cổng K+

Trong

màng Ngoàimàng Mất phân cực Đảo cực Tái phân cực

Hc sinh hon thành phiếu học tập, giáo viên kết luận chế hình thành điện hoạt động

* Hoạt động 2. Tìm hiểu lan truyền ĐTHĐ sợi thần kinh Cho học sinh quan sát hình 28.3 28.4 trả lời câu hỏi: Cấu trúc lan truyền ĐTHĐ sợi thần kinh khơng có màng miêlin sợi thần kinh có có sợi miêlin khác nh th no ?

Yêu cầu học sinh hoàn thµnh phiÕu häc tËp sè

PhiÕu häc tËp số 2

Loại Đặc Cách Ưu

I in hoạt động (ĐTHĐ)

1 Đồ thị điện hot ng.

Đthđ gồm giai đoạn:

* Mất phân cực: chênh lệch đ/thế bên màng giảm nhanh(-70 -> mV) *Đảo cực: Trong màng trở nên(+) Ngoài màng tích điện (-) (+35 mV) * Tái phân cực:khôi phục lại chênh lệch điện bên màng (về-70 mV)

2.Cơ chế hình thành ĐTHĐ:

a/giai đoạn phân cực:

Kích thích thay đổi tính thấm màng ->Na+ vo trung ho

điện âm=>mất phân cực

b/giai đoạn đảo cực:

Na+ tiÕp tục vào gây thừa điiện tích

dng phớa màng => đảo cực c/giai đoạn tái phân cực:

K+ từ ngoài

màng=>ngoài màng tích điện d-ơng=> tái phân cực

* C chế hình thành điện hoạtđộng biến đổi nhanh điện màng TB từ phân cực sang phân cự, đảo cực tái phân cực

II.lan truyền ĐTHĐ trên sợi TK:

1. Lan truyền điện hoạt động sợi thần kinh khơng có màng mielin

(102)

sỵi thần kinh

điểm cấu

tạo

lan

truyền nhợcđiểm Sợi

không có miêlin Sợi có miêlin

động sợi thần kinh có bao mielin

IV Cđng cè NhÊn m¹nh:

+ ĐTHĐ biến đổi nhanh điện màng TB từ phân cực -> phân cực -> đảo cực -> tái phân cực

+ Do lan truyền theo lối nhảy cốc -> tốc độ lan truyền ĐTHĐ sợi TK Có bao Miêlin: nhanh

V Bµi tËp

+ Trả lời câu hỏi sgk + đọc mục“ Em có biết.” + Hồn thành phiếu học tập:

Cỉng Na+ Cỉng K+ Trong

mµng mµngNgoµi

Điện nghỉ ?(đóng) ?(m) ? (-) ?(+)

ĐTHĐ

Mất phân

cực ?(mở) ?(đóng) ? (trunghồ) ?(trunghồ) Đão cực ?(mở) ?(đóng) ?(+) ?(-) Tái phân

cùc

?(đóng) ?(mở) ?(-) ?(+)

Đáp án phiếu học tập số 1

Giai đoạn Cổng Na+ Cổng K+ Trong

màng

Ngoài màng Mất phân

cực Cổng Na

+ mở, Na+ từ

ngoài vào màng Đóng Trung hòavề điện Trung hòavề điện Đảo cực Cổng Na+ tiếp tục mở,

Na+ tiếp tục vào

trong màng, màng tích điện dơng

Đóng Tích điện

(103)

Tái phân

cực Cổng Na

+ đóng Mở, Ka+ đi

phÝa ngoµi màng

Tích điện

âm Tích điệndơng

Đáp ¸n phiÕu häc tËp sè 2

Sù lan truyÒn kích thích tren sợi thần kinh có mielin mielin

Loại sợi thần kinh

Đặc điểm cấu tạo Cách lan truyền Ưu nhợc điểm Sợi không

cã miªlin

Sợi thần kinh trần khơng đợc bao bc miờlin

Liên tục từ vùng sang vùng khác kề bên

Chậm sợi bao mielin Sợi có

miêlin Sợi thần kinh có màngmiêlin bao bọc không liên tục tạo thành eo ranvie

Nhảy cóc từ eo ranvie sang eo ranvie khác

Lan truyền nhanh sợi bao mielin

Bài 29: lan truyền điện hoạt động qua xináp

I Mơc tiªu

+ Mơ tả (vẽ) đợc cấu tạo xináp

+ Trình bày đợc chế lan truyền xung TK qua xináp

II Thiết bị dạy học

Hình vẽ từ 29.1 sang 29.3 (theo SGK)

III:TiÕn tr×nh tỉ chøc bµi häc

1 Bµi cị:

a Vẽ đồ thị (có thích) ĐTHĐ ?

b C¸ch lan truyền ĐTHĐ sợi TK có Miêlin ?

2 Bµi míi:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức + Đặt vấn đề: Khi hng phấn đến cuối sợi

trơc, chun sang TB tiÕp theo, qua bé phËn: Xin¸p

* Hoạt động 1.

+ GV treo tranh h29.1 HS quan sát

I Khái niệm xináp:

(104)

thảo luận (?) Xi náp ?

(?) Có kiểu xináp nào?

+GV cđng cè ý kiÕn th¶o ln, bỉ sung, kÕt luËn ->

* Hoạt động 2.

+ Treo tranh h29.2, HS quan sát , kết hợp SGK trả lời câu hỏi xináp gồm phận ?

+ GV nhận xét đa đáp án kết luận:

* Hoạt động 3.

+ Treo tranh h29.3

+ HS nghiên cứu tranh thảo luận tập

sau: Xung thần kinh truyền qua xináp qua giai đoạn ?

(?) Vì tốc độ lan truyền ĐTHĐ qua xináp chậm so với sợi TK ?

(?) V× xung TK chØ trun chiỊu tõ mµng tríc màng sau xináp ?

+ HS tho lun theo nhóm (2 phút) Mổi nhóm cử đại diện trả lời nội dung câu hỏi

+ GV nhËn xÐt, bỉ sung vµ rót kÕt ln cho tõng c©u hái nh sau:

* Lan truyền ĐTHĐ qua Xináp theo bớc: ->

* Vì trải qua nhiều giai đoạn

* Vì màng sau khơng có chất TGHH để màng trớc Màng trớc khơng có thụ thể tiếp nhn cht TGHH

+ Đồng thời nhấn mạnh:

* màng sau chất TGHH bị enzim phân huỷ thành chất không h/động (Axêtincôlin = Axêtin + côlin)

* Hai chất đợc tái hấp thụ vào màng trớc tổng hợp thành chất hoạt động (Axêtin + Côlin = Axê )

* Ba kiĨu: - XN gi÷a TBTK víi TBTK

- XN TBTK với TB

- XN gi÷a TBTK víi TB tun

II.Cấu tạo xináp:

+ Màng trớc

+ Mµng sau: cã thơ quan tiÕp nhËn

ChÊt trung gian ho¸ häc (TGHH)

+ Khe xin¸p + Chuú xin¸p:

(có túi chứa chất TGHH)

III Quá trình lan

truyền ĐTHĐQua

xináp.

(Theo bíc)

Xung TK lan truyền đến chu x/n

=> kênh Ca++ mỡ -> Ca++ vào

chuỳ Xináp

Ca++ làm túi chøa chÊt TGHH

vì ra, gi·i phãng chÊt TGHH vào khe Xináp

Chất TGHH gắn vào màng sau => phân cực => Xuất §TH§ => lan truyÒn tiÕp

(105)

Tìm phơng án câu sau: Điện hoạt động lan truyền theo xináp từ màng trớc xináp màng sau xináp do:

A Cóc xin¸p có túi chứa axêtylcôlin B Màng trớc xináp thụ thể C Màng sau túi chứa axêtylcôlin D Cúc xináp túi chứa axêtylcôlin

V Bµi tËp

+ Vẽ sơ đồ cấu tạo Xináp + Trả lời câu hỏi SGK + Đọc, nghiên cứu sau

Bài 30: tập tính động vật

I Mơc tiªu

+ Nêu định nghĩa tập tính

+ Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính học đợc + Nêu sở thần kinh tập tính

II ThiÕt bị dạy học

Cỏc hỡnh v t 30.1 n 30.3 SGK

III Tiến trình tổ chức học

1 Bµi cị:

+ VÏ vµ nêu rõ thành phần Xináp ?

+ Quá trình lan truyền ĐTHĐ qua Xináp có chÊt TGHH ?

2 Bµi míi:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1.

+ GV treo tranh (h30.1) cho vÝ dụ : - Nhện lới bắt mồi

-Chim lµm tỉ, gµ Êp trøng

(?) Các ví dụ gọi tập tính động vật - Vậy tập tính ?

I Kh¸i niƯm tËp tÝnh:

(106)

* Hoạt động 2.

+Tìm hiểu loại tập tính (?) Tập tính có loại ? + HS thảo luận sư dơng phiÕu h/tËp sè 1:

PhiÕu häc tËp

Loại tập tính

Khái niệm Cơsở

thần kinh

TÝnh chÊt VÝdơ

Tập tính bẩm sinh Tập tính học đợc

+ GV nhËn xÐt, nªu bỉ sung vµ kÕt ln

2 Tập tính bẩm sinh học đợc: a Tập tính bẩm sinh:

* Đợc DT từ bố mẹ, đặc trng cho loi

* Bản tập tính bẩm sinh phøc t¹p

b Tập tính học đợc: hình thành nhờ trình học tập rút kinh nghiệm ( ví dụ - sgk)

II Cơ sở thần kinh của tập tính:

* Cơ sở TK tập tính: -Phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện

(kích thích -> thụ quan -> HTK -> Cơ quan thực -> hành động)

IV Cñng cè

+ Cho học sinh đọc lại nội dung in khung (cuối sách)

+ Trong ví dụ sau đây, tập tính thuộc tập tính học đợc tập tính khơng học đợc:

1 Ong xây tổ Hổ rình mồi Nhện lới Nai chạy trốn

5.ch nhỏi đẻ trứng nớc

6 Mùc èng phun mùc có kẻ thù Khỉ dùng gậy hái

(107)

Đáp án phiếu học tập

Loại tập tính Khái niệm Cơ sở thần kinh Tính chất Ví dụ Tập tính bÈm

sinh Là hoạtđộng sinh ó cú

Phản xạ không

iu kin Bm sinh ditruyền, đặc trung cho loài gen quy định

Nhện dăng tơ

Tập tính học

c Là tập tính đợchình thành q trình sống thơng qua hc v rỳt kinh nghim

Phản xạ cã ®iỊu

kiện Khơng bềnvững, dễ thay đổi

Sù tù vƯ

V Bµi tËp:

+ Trả lời câu hỏi sgk + Đọc mục Em cã biÕt.”

Bài 31: tập tính động vật (tiếp theo)

I Mơc tiªu

+ Nêu đợc số hình thức học tập chủ yếu động vật

+ Liệt kê, lấy ví dụ số dạng tập tính phổ biến động vật + Đa đợc số ví dụ ứng dụng hiểu biết tập tính động vật vào đời sống sn xut

II Thiết bị dạy học Hình vÏ 31.1, 31.2 SGK

III TiÕn tr×nh tỉ chøc bµi häc: KiĨm tra bµi cị:

+ Khác tập tính bẩm sinh tập tính học đợc ví dụ ?

(108)

Hoạt động Thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1.

+ Dïng phiÕu häc tËp sè (thêi gian 10 phót)

+ HS nghiên cứu sgk để điền nội dung vào phiếu

+ Cho HS báo cáo kết phiếu mình+ GV bổ sung đa đáp án:

PhiÕu häc tËp sè 1

KiĨu häc

tËp Kh¸iniƯm VÝ dơ Quen

Nhờn In vết đ/k hoá đáp ứng Đ/k hoá Hành động Học Ngầm Học khôn * Hoạt động 2.

+ HS làm tập  (trang 122-123) để củng cố mục IV

+ GV cho đại diện nhóm trình bày ý kiến

Sau nhận xét, bổ sung theo đáp án

* Hoạt động 3.

+ HS tự nghiên cứu mục V sử dụng phiếu học tập số để điền nội dung vào phiếu (3 phút)

IV Mét sè hình thức học tập ĐV:

* Cỏc hỡnh thức học tập chủ yếu làm biến đổi tập tính ĐV quen nhờn, in vết, điều kiện hoá, học ngầm học khôn

(109)

+ GV gọi Em đọc kết Em bổ sung ý kiến bạn GV nêu đáp án K/luận ->

+ Néi dung phiÕu häc tËp sè 2:

PhiÕu häc tËp sè 2

Loại tập

tính Ví dụ dụngng Kiếm ăn (?) (?) L·nh thỉ (?) (?) Sinh s¶n (?) (?)

Di c (?) (?)

X· héi

thø bËc (?) (?) X· héi vÞ

tha (?) (?)

* tập tính kiếm ăn, lảnh thổ, sinh s¶n, di c, x· héi

VI ứng dụng hiểu biết tập tính ĐV vào đời sống, sản xuất * Ví dụ: - dạy chim, thú làm xic - Chú nghip v

- Làm bù nhìn ®i chim - Gäi tr©u vỊ chng

IV Củng cố

+ Nhấn mạnh kiến thức cần nhớ + Quan sát hình vẽ 32.1

+ Gợi ý làm tập sgk

V Bài tập

+ Trả lời câu hỏi (1 -> sgk tr126) + §äc mơc“ Em cã biÕt.”

Đáp án phiếu học tập số 1

Kiểu häc tËp Kh¸i niƯm VÝ dơ

Quen nhên

* Đơn giản, ĐV phớt lờ, Không trả lời (sgk) In vết * ĐVnon theo vết mẹ loài khác, vật

(110)

/k hoỏ ỏp ứng * Hình thành mối liên kết Mới TKTƯ d-ới tác động kích thích đồng thời

(sgk) Đ/k hoá hành

ng * Liờn kết hành vi ĐV Với phần th-ởng phạt

 sau ĐV chủ động lặp lại

(sgk) Học Ngầm * Học khơng có ý thức Cần kiến thức đợc

t¸i hiƯn (sgk)

Học Khôn * Phối hợp kinh nghiệm cũ để tìm cách giảiquyết tình mới

(sgk)

Đáp án phiếu học tập số 2

Loại tập tính Ví dụ ứng dụng

Kiếm ăn Hổ, Báo săn mồ, vồ mồi; Nhện giăng lới bẫy côn trùng

dạy thú làm xiếci Dệt tơ lụa

Bảo vệ lÃnh

thổ Các loài thú rừng thờng chiếm vùng lÃnh thổ riêng

Biện pháp bảo vệ khai thác loài thú quý

Sinh sn Ve vón, p trng v

trứng Chăn nuôi

Di c Các đàn chim Sếu di c theo

Săn bắt, bảo vệ chim thú

XÃ hội thứ bậc Các loài thú sống thành

by đàn có thứ bậc Khai thác, bảo vệchim thú Xã hội vị tha Ong thợ lao động để phụcvụ cho sinh sản

Ong chóa NghỊ nu«i Ong

Bµi 32: Thùc hµnh

(111)

I Mơc tiªu

+ Phân tích đợc dạng tớnh ca ng vt

II Thiết bị dạy häc:

+ Đĩa CD vài dạng tập tính lồi động vật + Đầu CD, phịng chiếu

III Nội dung cách tiến hành:

1 Mét sè c©u hái tríc xem phim:

+ ĐV săn mồi nh nào?

+ Cỏc biu đực với mùa sinh sản + Làm để xác định đợc đầu đàn

+ Cá thể đàn thông tin cho nh

2 Xem phim:

+ Sau xem tiến hành thảo luận theo nhóm theo câu hỏi

IV viết thu hoạch

Dạ kết thảo luận, h/s viết tóm tắt biểu dạng tập tính ĐV( Có so sánh tập tính nhiều loài)

V Nhận xét, dặn dò:

ễn chơng I II để kiểm tra viết

Điểm

Họ tên học sinh:

Líp: 11A TiÕt 33: Bµi kiĨm tra viết Đề chẵn: ( Thời gian làm bài: 45 phút) Đề lẻ:

A Phần trắc nghiệm : (3 điểm)

( Khoanh tròn đáp án câu hỏi sau):

1.Au xin hoạt động nh sau: a Kích thích rụng

b KÝch thÝch ph¸t triĨn nơ bên c ức chế phát triển chiều dài d Kích thích phát triển chiều dài TB phát triển rể

Quá trình tiêu hoá c¬ häc

7 Điện hoạt động lan truyền qua xi nap chỉ theo chiều, từ màng trớc sang màng sau mà khơng theo chiều ngợc lại vì:

a Màng trớc khơng có thụ thể để nhận chất trung gian hoá học

b Màng sau khơng có chất trung gian hố học để màng trớc

(112)

lµ :

a Tiêu hoá nội bào

b Tiêu hoá túi tiêu hoá c Tiêu hoá khoang miệng d Tiêu hoá ống tiêu ho¸

3 ứng động khơng sinh trởng :

a Sự biến đổi hàm lợng nớc khí khổng

b Sự biến đổi hàm lợng nớc cấu trúc phình

c¸c cấp cuống lá(cây trinh nữ)

c Súng lan truyền kích thích d Cả a, b, c

4 Hng tÝnh lµ:

a Sù lan truyền luồng thần kinh b Khả nhận kích thÝch cđa tÕ bµo

c Sự trả lời kích thích tế bào d Cả b, c

5 Điện nghỉ: Mặt ngoài của màng tế bào thần Kinh (ở trạng thái không hng phấn) tích điện:

a Dơng b Âm

c Trung tính d hoạt động

6 giai đoạn phân cực và giai đoạn đảo cực, loại ion nào đi qua màng tế bào:

a Na+

b K+

c NH4+

d H+

8 Cơ sở thần kinh tập tính là: a Các phản xạ

b Các kích thích

c Các phản xạ không điều kiện có ®iỊu kiƯn

d Sù di trun tõ Bè MÑ

9 Điện hoạt động (điện động) đợc hình thành trải qua giai đoạn:

a Phân cực, đảo cực, tái phân cực b Phân cực, phân cực, tái phân cực c Mất phân cực, đảo cực, tái phân cực d Mất phân cực, tái phân cực, phân cực

10 Những biểu tập tính sinh sản

a Ve v¶n, khoe mÏ, giao hoan

b Làm tổ chuẩn bị nơi đẻ, đẻ, ấp trứng, nuôi

c Đánh đuổi kẻ thù để bảo vệ non, tha mồi mớm cho

d TÊt c¶ biĨu hiƯn

11 Cây mọc nơi tối có thân hớng phía Ngoài sáng :

a Thân hớng sáng âm, rể hớng sáng dơng b Thân hớng sáng dơng, rể hớng sáng âm c Thân hớng đất âm, rể hớng đất dơng d Thân hớng đất dơng, rể hớng hoá dơng

12 Hớng động vận động sinh trởng của cõy:

a Hớng phía tác nhân kích thÝch m«i tr-êng

(113)

B: Phần tự luận: (7 điểm):

Quỏ trỡnh biến đổi làm xuất điện hoạt động ? Vẽ đồ thị điện hoạt động

So sánh lan truyền xung thần kinh sợi trục có miêlin khơng có miêlin? Giải thích tốc độ lan truyền điện hoạt động sợi thần kinh lại nhanh

qua xi náp ?

in th hoạt động lan truyền qua xi náp nh ? Tại điện hoạt động theo chiều từ màng trớc sang màng sau ?

Hãy cho biết u điểm nhợc điểm tập tính sống bầy đàn động vật ?

Hãy cho biết ý nghĩa sinh học tập tính phân chia thứ bậc tồn lồi

(114)

Ch¬ng III: Sinh trởng phát triển.

Chng III giới thiệu sinh trởng phát triển, kết tổng hợp trình trao đổi chất lợng thể sinh vật Nội dung gồm kiến thức đặc điểm, sở tế bào học trình sinh trởng phát triển Những nhân tố (bên bên ngoài) ảnh hởng đến sinh trởngcủa động vật thực vật ứng dụng kiến thức việc điều khiển sinh trởng phát triển nhằm tăng suất, cải thiện phẩm chất trồng, vật ni chăm sóc sức kho ngi

A Sinh trởng phát triển ë thùc vËt.

Bµi 34: Sinh trëng ë thùc vËt.

I Mơc tiªu

+ Nêu đợc khái niệm sinh trởng thể thực vật

+ Chỉ rõ mô phân sinh thực vật mầm, hai mầm chung, riêng

+ Phân biệt sinh trởng sơ cấp, sinh trởng thứ cấp + Giải thích đợc hình thành vịng nm

II Thiết bị dạy học

Tranh minh hoạ ( phóng to theo sgk)

III Tiến trình tỉ chøc bµi häc

1 Kiểm tra cũ: (GV giới thiệu hệ thống chơng trình học)

2 Néi dung bµi míi:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động Treo hình 34.1.sgk cho học sinh quan sát

? Cho nhận xét thay đổi đậu từ nhú rễ đến xuất cặp với chét ?

Sinh trởng ?

+ Yờu cu h/s trung tho lun :

- Tăng kích thíc: (?)

- Tăng khối lợng quan.(?) - Dẫn đến làm tăng toàn thể

I Kh¸i niƯm chung vỊ sinh trëng (st)cđa thùc vËt (TV):

- Sinh trởng trình tăng không thuận nghịch kích thớc thể thực vật tăng số lợng kích thớc tế bào

* Tăng kích thớc - bao gồm: - Tăng chiều dài

- Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc

(115)

- Nêu khái niệm sinh trởng (?) + Giáo viên nhận xét , bổ sung kết luËn

* Hoạt động 2.

Em hiểu nh tế bào phân sinh mô phân sinh (MPS)?

+ Các nhóm thảo luận xây dựng

+ GV nhận xét, bỉ sung vµ kÕt ln > +Treo tranh h34.2 h/s t×m hiĨu vỊ MPS

+ Sư dơng phiếu học tập số

+ Các nhóm thảo luận, ghi thông tin vào phiếu

+ GV cho đại diện nhóm đọc kết quả, nhận xét bổ sung đáp án

PhiÕu häc tËp sè 1

Tên mơ phân sinh lớp cây Vị trí cụ thể Chứ c năng MPS đỉnh MPS bên (tầng Phát sinh) MPS lóng

Hoạt động 3.

+ Treo tranh h34.3 -> häc sinh t×m hiĨu tranh

(?) Chỉ rõ vị trí, kết ST sơ cấp thân rễ ?

(?) Rút kết luận: sinh trởng sơ cấp ?

+ Đại diện nhóm xây dựng GV kÕt luËn >

* Hoạt động 4.

+ Quan sát h34.4 thảo luận: (?) ST thứ cấp ?

II ST sơ cấp ST thứ cấp:

1.Các MPS chức cđa chóng:

* TB ph©n sinh: TB thùc hiƯn nhiều lần phân bào

* Mụ phõn sinh: nhúm TB cha phân hố, trì khả phân chia nguyên nhiểm * Các loại mô phân sinh chức chúng (theo đáp án phiếu học tập)

- Mô phấnimh đỉnh - Mô phân sinh bên - Mơ phân sinh lóng

2 Sinh trëng s¬ cấp

- Nhờ phân bào nguyên nhiểm

- Làm cho kéo dài thân, rễ

3 Sinh trëng thø cÊp:

(116)

(?) Nhãm TV có ST thứ cấp, kết quả?

(?) Các TB (bần) vỏ gỗ đợc sinh từ đâu ?

+ GV cho c¸c nhóm thảo luận, bổ sung KL:

* Hot động 5.

+ Quan s¸t h 34.5

(?) Em hiểu vòng năm thân gổ ?

+ GV nhấn mạnh vai trò đờng xuyờn tõm

- Quá trình tạo gỗ lõi, gỗ dác

libe thứ cấp

- Hoạt động tầng phát sinh vỏ tạo

:Vá c©y (bao gån: libe thø cÊp,

tầng sinh bần, bần)

- Vòng năm vòng tròn, hình thành hàng năm thân gổ, bao gồm: + V/sáng (mạch ống rộng, vách mỏng)

+ V/tối (Mạch hẹp, vách dày) + øng dơng: tÝnh ti cđa c©y

IV Cđng cè:

HS dïng phiÕu häc tËp sè 2, ghi thông tin vào phiếu báo cáo kết quả:

Phiếu học tập số 2

Kiểu ST Định nghĩa Nguồn gốc Loại Kết ST sơ cấp

ST thứ cấp

V Bài tập : + trả lời câu hỏi sgk,

+ Đọc mục Em có biết.

(117)

Tên mô

phân sinh Có lớp Vị trí cụ thể Chức MPS đỉnh 1,

- §Ønh chåi - Nách - Đỉnh rễ

Giúp s/trởng (thân, rễ dài ra)

MPS bên (tầng Phát sinh)

1, Hình thành mơ đỉnh(phân bố theo hình trụ)

Gióp c©y ST thø cÊp

MPS lãng

Phân bố

mắt (nơi gắn lá) Tăng chiều dài lóng, thân

Bài 35: Hoocmôn thực vËt I Mơc tiªu

+ Trình bày đợc khái niệm hoocmôn thực vật

+ Kể hoocmơn thực vật trình bày tác động đặc trng

+ Mơ tả ứng dụng nông nghiệp hoocmôn thực vật thuộc nhúm kớch thớch

II Thiết bị dạy học Tranh minh hoạ theo sgk

III Tiến trình tổ chức bµi häc:

1 KiĨm tra bµi cị : ST ? phân biệt ST sơ cấp ST thø cÊp? 2 Néi dung bµi míi:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1.

+ GV cho HS nhắc lại thí nghiệm 24.1.Và giải thích nguyên nhân gây tốc độ ST khơng TB phía đối diện thân Từ rút vai trị Auxin

-> hoocmôn thực vật

I Khái niệm: (VỊ hoocm«n TV)

+ Là chất hửu tiết + Điều tiết hoạt động phần

(118)

(?) VËy hoocm«n thực vật ? (?) HÃy kể tên số hoocmôn thực

vật mà em biết

(?) Đặc điểm chung hoocmôn thực vật ?

+ GV bổ sung ý kiến kết luận: >

* Hoạt động 2.

+ GV treo tranh: h35.1, h35.2, h35.3

+ HS tìm hiểu tranh, kết hợp nội dung sgk để thảo luận câu hỏi tập () (tr.13.7,13.8,13.9)

đồng thời sử dụng phiếu học tập số (10 phút)

+ GV cho đại diện nhóm báo cáo kết

NhËn xÐt, bỉ sung vµ rót kÕt ln >

Nhấn mạnh: công nghệ tổng hợp HM nhân t¹o ( )

+ PhiÕu häc tËp sè 1:

HM Nơi hìnhthành Vai trò (làmtăng) AIA

(Au xin)

- Nhãm kÝch thÝch (AIA, GA, XITÔKI NIN )

- Nhóm ức chế (a.Apxixit, êtilen)

+ Đặc điểm chung:

- Do tiết ra, chuyên hoá thấp - N/ độ thấp -> gây biến đổi mạnh - Vận chuyển theo mạch gỗ, libe

II Hoocm«n kÝch thÝch ST

+ Gåm cã : AIA, GA, XITOKININ + T¸c dơng kÝch thÝch ST ë TV ( Mét sè HM nhân tạo có tác

(119)

GA (Gibê relin) Xi tô ki nin

* Hot ng 3.

+ Treo tranh h34.4

+ HS tìm hiểu tranh kết hợp sgk, thảo luận để ghi thông tin vào phiếu học tập số (10 ph) + GV: cho nhóm trình bày kết Nhận xét, bổ sung kết luận: >

+ PhiÕu häc tËp sè 2:

HM Nguångèc T¸c dông

1.£tilen

2.Axit Abxixic (AAB)

+ GV nhấn mạnh việc điều chế HM nhân tạo, cho phép nâng cao sản phẩm, chất lợng nông phẩm

III Nhãm Hoocm«n øc chÕ ST:

(120)

+ tập (tr.140) -> đáp án: sách giáo viên -114)

IV Cñng cè

+ Cho HS đọc phần kiến thức trọng tâm + Gợi ý trả lời câu hỏi tập cuối

+ Cho lớp suy nghĩ để chọn câu trả lời câu hỏi sau :

Nhãm hoocm«n kÝch thÝch thÝch sinh trëng tù nhiªn ë thùc vËt bao gåm : A AIA, GA, xit«kinin

B £tilen, Axit abxixic, C AA, GA, Axit abxixic D AIA, GA, £tilen V Bài tập nhà

+ Trả lời câu hỏi sgk, + Đọc mục Em có biết. + Làm tập sau đây:

Dựng mi tờn nối hoocmơn với tác động nó:

Hooc m«n ứng dụng

(121)

Đáp án phiếu học tập số 1

HM Nơi hình thành Vai trò (làm tăng)

AIA (Au xin)

- Đỉnh thân, - ST,

- tầng p/sinh bên, - nhÞ hoa

- K/thích ST, kéo dài TB - Hoạt động cảm ứng TV (h/động, nẩy chồi,

rễ phụ, u đỉnh )

GA

(Gibê relin) - Lá, rễ (120 loại)

- nguyên phân, kéo dài TB - Nây mầm củ, hạt chồi - Phân giải tinh bột, - Tạo không hạt

Xi tô ki nin - Tự nhiên - nhân tạo

- Phân chia TB

- Làm chậm q/trình già TB - Ph/ hoá chồi bên

nuôi cấy mô Callus

Đáp án phiÕu häc tËp sè 2

HM Nguån gèc T¸c dụng

1.Êtilen

- Sinh loại mô thể TV

- ức chế ST chiều dài - Tăng chiều ngang

- ng tạo rễ, lông hút - Gây cảm ứng hoa, - Ra trái vụ

- Thóc qu¶ chÝn sím

2.Axit Abxixic (AAB)

- ChØ cã mô TV có mạch, có hoa

(lục lạp, chãp rƠ,)

- TÝch l nhiỊu c©y mÊt níc

- KÝch thÝch rơng l¸ - Ngđ cđa hạt, chồi

- Tng quan AAB/GA: iu tit hoạt động ngủ, hoạt động hạt, chồi

(122)

I Mơc tiªu

+ Nêu đợc khái niệm phát triển thực vt

+ Mô tả xen kẽ thÕ hƯ chu tr×nh sèng cđa thùc vËt + Trình bày khái niệm hoocmôn (HM) hoa

+ Vai trò phitôhoocmon sù ph¸t triĨn cđa thùc vËt

II ThiÕt bị dạy học Tranh phóng to theo sgk

III Tiến trình tổ chức học

1 Bài cũ: + HM TV gì? Đặc điểm chung chúng? + Điều cần tránh sữ dụng HM TV gì? sao?

Bài mới: GV nhận xét, bổ sung để chuyển tiếp vào mới: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1.

+ Treo tranh h36.1 cho HS quan sát + Thảo luận câu hỏi: (5 phút) (?) Phát triển gì?

(?) Sự xen kẻ hệ chu trình sống TV diễn nh nào? (?) Sự phát triĨn ë TV cã hoa diƠn nh thÕ nµo ?

+ Sư dơng phiÕu häc tËp sè

+ GV cho nhóm báo cáo kết th¶o ln

NhËn xÐt, bỉ sung, kÕt ln

PhiÕu häc tËp sè 1

1 Ph¸t triĨn ë TV diƠn nh thÕ nµo?

2 Đặc điểm bật phát triển TV gì? vai trị đặc điểm này:

I Ph¸t triĨn gì

1 Khái niệm phát triển thực vật

Phát triển trình bao gồm sinh trởng, phân hoá phát sinh hình thái

2 Sự xen kẻ hệ chu trình sống thực vật

3 Đặc điểm phát triển ë thùc vËt cã Hoa

(123)

3 Đặc điểm PT TV có hoa diễn nh thÕ nµo ?

+ HS bµi tËp () (tr.144) (Đáp án: mít, dừa )

* Hoạt động 2.

+ HS tham gia thảo luận vấn đề sau: (5 phút)

(?) Những nhân tố có tác dụng điều tiết hoa thực vật ? mức độ ảnh hởng ?

(?) Xuân hoá ? Nêu ứng dơng ?

(?) Chu kỳ quang ? Cho ví dụ ? + Yêu cầu nêu đợc nhân tố ảnh h-ởng ( tuổi cây, nhiệt độ thấp, chu kỳ quang, HM hoa) Đặc biệt nói rõ tợng xuân hoá, chu kỳ quang) + GV kết luận cho thêm ví dụ bổ sung

PhiÕu häc tËp sè 2

Các nhân tố Mức độ điều tiết Tuổi

Nhiệt độ thấp Chu kỳ quang HM hoa

+ HS bµi tËp (h36.3- tr.144)

+ Đáp án: HM kích thích hoa ë

II Những nhân tố ảnh hởng đến hoa:

1 Ti cđa c©y:

- Phơ thc tÝnh DT cđa gièng c©y

- Khi hội đủ đ/k nh: (tỉ lệ C/N, tơng quan HM ) -> hoa (ví dụ cà chua - h36.2)

2 Nhiệt độ thấp :

- Đó phụ thuộc hoa vào nhiệt độ thấp,

- Nhiều loài hoa, kết hạt sau đả trải qua mùa đơng, xử lí hạt nhiệt độ thấp ( Nếu gieo

mïa xu©n)

3 Chu k× quang:

- Là hoa phụ thuộc độ dài ngày => Chia TV làm nhóm: (sgk)

4 HM hoa:

- Hình thành

(124)

cõy ngn ngy -> đợc chuyển lên đỉnh ST dài ngày -> làm dài ngày hoa

* Hoạt động 3:

+ HS đọc mục III + Quan sát h36.2 (?) Nhận xét thí nghiệm

(?) Rót kÕt luận mối quan hệ sinh trởng phát triÓn

* Hoạt động :

+ Cho nhóm học sinh thảo luận nội dung sau: ứng dụng sinh trởng phát triển vào nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp? + GV bổ sung vµ kÕt luËn: >

III Mèi quan hệ Sinh tr-ởng phát triển:

+ ST PT (Tăng KT,Th.tích) (phân hoá)

+ VÝ dô: (sgk)

+ Kết luận: Đây mối quan hệ tơng tác.ST làm tiền đề điều kiện phát triển, thay đổi lợng nhiều hay đôi với biến đổi chất thể hay phận Phát triển bao hàm sinh trởng sở ST Khi q trình sinh lý, sinh hố thay đổi nghĩa trao đổi chất thay đổi trình ST thay đổi

IV øng dơng kiÕn thøc vỊ sinh trởng phát triển :

+ Nông nghiệp : - Mïa vô

- Lu©n canh, xen canh - NhËp néi

+ Lâm nghiệp :

- Điều tiết tán che cho hạt mầm

+ Công nghiệp : sư dơng HM c«ng nghiƯp thùc phÈm

IV Củng cố :+ Nhấn mạnh PT, đặc điểm PT (có xen kẻ hệ)

+ yếu tố ảnh hởng điều tiết hoa + Gợi ý trả lời câu hỏi tËp cuèi bµi

V bµi tËp : + Trả lời câu hỏi sgk

(125)

Sinh Phát triển Khái niệm

Cơ chế Tính chất

ý nghÜa

+ Tìm số công thức trồng xen nông nghiệp địa phơng em, giải thích bà nụng dõn trng nh vy?

Đáp án phiÕu häc tËp sè 1

1 Ph¸t triĨn ë TV diƠn nh thÕ nµo?

+ Gồm trìnhliên quan nhau: - sinh trởng,

- phân hoá TB,

- hình thành quan ( rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt)

2 Đặc điểm bật phát triển TV gì? vai trị đặc điểm này: - Là xen kẻ hệ lỡng bội 2n -> ( bào tử thể )

đơn bội n -> (giao tử thể)

- Vai trò: Cung cấp khả để sản xuất đợc số lng ln hu th

3 Đặc điểm PT TV cã hoa diƠn nh thÕ nµo ?

- Đến thời điểm xác định, chồi đỉnh chuyển từ trạng thái sinh dỡng (hình thành lá) sang trạng thái sinh sản (hình thành hoa -> nơi diễn trình chuyển hệ

2n -> n )

(126)

Các nhân tố Mức độ điều tiết

Ti cđa c©y -TÝnh di trun tØ lƯ C/N, t¬ng quan hoocmom

Nhiệt độ thấp - Ra hoa , kết hạt sau trải qua mùa đông giá lạnh tự nhiên (thờng gặp vụ đông) Chu kỳ quang - Là mối phụ thuộc hoa vào tơng quan độ dài ngày đêm HM hoa - Kích thích hoa

B Sinh trởng phát triển động vật :

Bài 37: Sinh trởng phát triển động vật.

I Mơc tiªu

+ Phân biệt đợc sinh trởng phát triển qua biến thái , không qua biến thái

+ Phân biệt đợc sinh trởng phát triển qua biến thái hoàn tồn khơng hồn tồn

+ Lấy đợc ví dụ sinh trởng phát triển khơng qua biến thái, qua biến thái hồn tồn khơng hon ton

II Thiết bị dạy học Tranh phãng to theo sgk

III TiÕn tr×nh tỉ chøc học

1 Bài cũ: + Hoocmôn thực vật gì? Đặc điểm chung chúng?

Bài mới: GV nhận xét, bổ sung để chuyển tiếp vào mới: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1.

+ HS trả lời câu hỏi sau:

Cho ví dụ sinh trởng động vật ? Cho ví dụ phát triển động vật ? Thế phát triển ?

Dựa vào sở để nói động vật sinh trởng hay phát triển ?

+ Yêu cầu học sinh nêu đợc:

I Kh¸i niƯm sinh

tr-ëng phát

trin ng vt: - Sinh trng: tăng khơng thuận nghịch kích thớc khối lợng thể

(127)

- Sinh trởng phát triển động vật : từ hợp tử phân bào đến trởng thành - Động vật đẻ trứng: sinh trởng phát triển từ trứng -> đẻ -> trởng thành

- Động vật đẻ con: từ mẹ mang thai -> đẻ -> trởng thành

+ Giáo viên bổ sung ý kiến học sinh vµ kÕt luËn: >

* Hoạt động 2.

+ Treo tranh h37.1, 2, cho HS quan sát nhóm thảo luận vấn đề sau đây: sinh trởng phát triển động vật gồm hình thức nào? đặc điểm hình thức?

+ Học sinh trình bày ý kiến Giáo viên bỉ sung, nhËn xÐt vµ kÕt ln: ->

* Hoạt động 3.

+ HS sử dụng phiếu học tập số (theo nhóm) đồng thời nghiên cứu sgk tranh, thảo luận để hoàn thành phiếu

+ Cho nhóm báo cáo kết tìm hiểu ghi phiếu nhóm mình, ý kiến bỉ sung c¸c nhãm kh¸c

+ GV nhận xét, bổ sung kết luận (theo đáp án sau đây)

PhiÕu häc tËp

C¸c kiĨu Sinh trëng

và phát triển Ví dụ điểmĐặc + Không qua biến thái

+ Qua biến thái hoàn toàn

+ Qua biến thái không hoàn toàn

thái chức sinh lý) - Sinh trởng phát triển: từ có hợp tử -> trởng thành

II Phân loại phát triển

+ Sinh trng v phát triển động vật gồm hình thức:

- Sinh trởng phát triển không qua biến thái

- Sinh trởng phát triển qua biến thái : gồm có: + Biến thái hoàn toàn + Biến thái không hoàn toàn

III. phát triển

không qua biÕn th¸i

IV ph¸t triĨn qua biÕn thái hoàn Toàn không hoàn toàn

( Học sinh nắm theo nội dung đáp án)

IV Cñng cè :

(128)

+ Nêu số ví dụ(cho kiểu biến thái) + Gợi ý trả lời câu hỏi tập cuối + Cho lớp suy nghỉ để trả lời câu hỏi sau :

Những động vật sau đây: châu chấu, bọ rùa, cánh cam, có kiểu biến thái nh nào: A Không qua biến thái

B Biến thái hoàn toàn

C Biến thái khơng hồn tồn D Tất A, B, C, sai

So sánh sinh trởng thực vật động vật theo bảng? yêu cầu cần đạt nh sau

Tiªu chÝ Thùc vËt Động vật

Khái niệm Sự tăng kích thớc thể tăng kích thớc, số lợng, khối lợng tế bào

Sự tăng kích thớc thể tăng kích thớc, số lợng, khối lợng tế bào

Giới hạn

sinh trởng Phần lớn sinh trởng vô hạn Phần lớn sinh trởng hữuhạn Cơ chế Phân chia lớn lên tế

bào mô phân sinh

Phân chia lớn lên tế bào phận thể

Nhân tố ảnh hởng -Bên

-Bên

Di trun: loµi,gièng

Phi tơ hooc mơn: đợc tạo nên mơ khác nhau, chun hố

Nớc, nhiệt độ, ánh sáng, dinh dỡng

Di trun: loµi,gièng, giíi tÝnh

Hooc mơn: tuyến nội tiết tiết có tính đặc hiệu chun hoá cao

Nớc, nhiệt độ, ánh sáng, dinh dỡng

V tập: + Trả lời câu hỏi sgk + Đọc mục Em có biết.

Đáp ¸n phiÕu häc tËp

(129)

trëng vµ phát triển

+ Không qua

biến thái - Ngêi - Voi, KhØ

- Con non có đặc điểm, hình thái, cấu tạo, sinh lí gần giống trởng thành - Con non PT dần lên mà không qua biến thái để trở thành trởng thành + Qua biến thái

hoµn toµn

- Bím - T»m, mi

- ấu trùng (hoặc sâu), có hình thái, cấu tạo, sinh lí khác trởng thành Qua nhiều lần lột xác giai đoạn trung gian ấu trùng biến đổi thành trởng thành

+ Qua biến thái không hoàn toàn

- Châu chÊu - T«m,

- ấu trùng có có đặc điểm, hình thái, cấu tạo, sinh lí gần giống trởng thành Qua nhiều lần lột xác, ấu trùng biến đổi thành trởng thành

Bài 38: Các yếu tố ảnh hởng lên Sinh trởng và phát triển động vật

I Mơc tiªu

+ Nêu đợc vai trò yếu tố di truyền sinh trởng phát triển động vật

+ Kể tên hoocmôn ảnh hởng lên sinh trởng phát triển động vật có xơng sống khơng xơng sống

+ Nêu đợc vai trị hoocmơn sinh trởng phát triển động vật có xơng sống khơng xơng sống

II ThiÕt bÞ d¹y häc Tranh phãng to theo sgk

III Tiến trình tổ chức học

Bài cũ: + Hoocmôn thực vật ? Đặc điểm chung cđa chóng?

+ So s¸nh sinh trởng phát triển không biến thái biến thái hoµn toµn

Bài mới: GV nhận xét, bổ sung để chuyển tiếp vào mới: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt ng 1.

Các nhóm tham gia thảo luận theo câu hỏi sau :

- Yu t DT định sinh trởng phát triển loài ?

I Các yếu tố bên trong:

1 Ỹu tè di trun:

(130)

- Sù ®iỊu khiĨn cđa u tè DT thĨ hiƯn nh thÕ nµo?

- Cho mét sè vÝ dơ?

+ GV gợi ý cho HS tập trung vào néi dung träng t©m sau:

- Sinh trởng phát triển đặc trng thể sống DT định (hệ gen)

- DT ĐV định tốc độ lớn giới han lớn

- Ví dụ: Gà cơng nghiệp lớn Gà ri * Hoạt động 2.

+ Quan s¸t tranh 38.1, kết hợp nội dung sgk, điền nội dung phù hợp vào phiếu:

+ GV cho cỏc nhóm đọc kết Bổ sung kết luận

PhiÕu häc tËp sè

Tªn HM TuyÕn tiÕt

Vai trß víi ST, PT HMST

Tirơxin Testostêron ơstrôgen * Hoạt động 3.

+ Treo tranh h38.2 h/s quan sát để điền thông tin vào phiếu học tập số + GV cho HS thảo luận

+ Sau nhận xét, bổ sung kết luận

PhiÕu häc tËp sè 2

Hoocmôn Hàm lợng Tác động T Yên

(g/® non)

HMST Ýt HMST nhiÒu

- Điều khiển tốc độ giới hạn sinh trởng

2 Các hoocmôn ảnh hởng lên sinh trởng phát triển của động vật

a Các hoocmôn ảnh hởng lên Sinh trởng phát triển động vật có xơng sống

(131)

T giáp (g/đ non)

Thiếu Tirôxin T.s/dục

đực ThiếuTestostêrôn

* Hoạt động 4.+ HS nghiên cứu sgk hình 38.3 sgk điền nội dung vào phiếu (3 phút)

+ GV cho HS đọc kết Bổ sung kết luận

PhiÕu häc tËp số 3

Loại HM Tác dụng với sinh trởngvà phát triển Ecđisơn

Juvennin + Nhấn mạnh:

- Sâu bớm lột xác nhiều lần - Sâu thành nhộng bớm: lần - ĐV có XS có hoạt động HM não giống

HM ST ĐV có XS

b Các Hoocmôn ảnh hởng lên sinh trởng phát triển Động Vật không Xơng Sống + Ecđisơn

+ Juvennin + Hoocm«n n·o

IV Cđng cè :

+ HS điền vào bảng câm tổng hợp loại HM + Nêu số ví dụ

+ Cho lớp suy nghỉ để trả lời câu hỏi sau :

* Những hoocmơn kích thích phân chia tế bào, tăng kích th ớc tế bào kích thích phát triển xơng là:

A hoocmôn Testôstêron B hoocmôn sinh trởng

C hoocmôn Juvennin Ecđisơn D hoocmôn Estrôgen Testôstêron

V tập :

(132)

Đáp án phiếu học tập số 1

Tên HM T/ tiết Vai trò với ST, PT

HMST Yên - k/t ph/chia TB - Tăng k/th TB qua tăng t/hợp Pr - k/th p/triển xơng

Tirôxin Giáp - K/th chuyển hoá TB

- K/th q/trình ST b/th thể Testostêron

strụgen (c)(cỏi)

- K/th ST, PT mạnh g/đoạn dậy - > tăng PT xơng

-> phõn hoỏ TB -> c im sd ph t/c

-> Testốtểon tăng tổng hợp Pr

Đáp án phiếu học tập số 2

Hoocmôn Hàm lợng Tác động T Yên

(Giai đoạn non) HMST ítHMST Ngời bé nhỏ nhiều Ngời khổng lồ T giáp (g/đ non)

Thiếu

Tirụxin Chm ln, trớ tu thp T.s/dc c Thiu

Testostêrôn Gà trống phát triển không bình thờng

Đáp án phiếu học tập số 3

Loại HM Tác dụng với sinh trởng phát triển Ecđisơn + Gây lột xác sâu bớm

+ k/th sâu bớm biến thành nhộng bớm Juvennin + Phối hợp với Ecđi -> lột xác

+ ức chế sấu biến thành nhéng vµ bím

(133)

I Mơc tiªu

+ Nêu đợc vai trị yếu tố di truyền sinh trởng phát triển ĐV + Kể tên Hoocmôn lên sinh trởng phát triển ĐV có xơng sống không xơng sống

+ Nêu đợc vai trị Hoocmơn sinh trởng phát triển ĐV có xơng sống khơng xơng sng

II Thiết bị dạy học Phiếu học tập

III Tiến trình tổ chức học

1 Bài củ: HM ảnh hởng lên sinh trởng phát triển với ĐV không xơng sống? 2 Bài mới: GV nhận xét, bổ sung để chuyển tiếp vào mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1.

+ Học sinh thảo luận câu hỏi sau đây:

- Cho ví dụ ảnh hởng môi trờng lên ST, PT ĐV ?

- Giải thích ? + Các nhóm thảo luận

+ Đồng thời sử dụng phiếu học tập số để ghi ý kiến thảo luận nhóm vào phiếu (5-> phút)

+ Cho c¸c nhãm b¸o c¸o kết quả, số nhóm bổ sung thêm

+ GV nhËn xÐt, bæ sung, kÕt luËn

PhiÕu học tập

Các yếu tố ảnh

h-ng Mc độ ảnh hởng Thức ăn

Nhiệt độ ánh sáng

I Các yếu tố bên ngoài môi trờng

1.Thức ăn:

- Cấu tạo TB, quan - Cung cÊp NL

2 Nhiệt độ:

- Cao, thấp => tiêu tốn NL - Hệ E rối loạn => chậm ST,PT

3 ánh sáng:

- ả/ hëng chun Ca = x¬ng, bỉ sung nhiƯt trêi rÐt

4 Chất độc hại:

- vÝ dô: (?)

(134)

Chất độc hại

* Hoạt động 2.

+ HS lµm bµi tËp (tr.156)

- Tại thức ăn ảnh hởng mạnh lên sinh

trng v phỏt trin động vật ? - Tại nhiệt độ xuống thấp lại ảnh hởng

mạnh lên sinh trởng phát triển động vật biến

nhiệt đẳng nhiệt?

- Hầu hết loài chim ấp trứng - ấp trứng có tác

dơng g×?

+ Giáo viên cho nhóm thảo luân, nêu thêm ví dơ vµ

phân tích Sau bổ sung v kt lun chung

+ Đáp án (câu 2)

* Nhiệt độ giảm -> thân nhiệt giảm => Chuyển hố giảm (có thể rối loạn) => Sinh trởng phát triển chậm lại

* Hoạt động 3.

+ Các nhóm thảo luận câu hỏi sau ®©y:

- Muốn động vật sinh trởng phát triển tốt cần ý điểm gì? + Giáo viên hớng h/s tập trung vào ba vấn đề sau:

- Cải tạo giống ( tính di truyền) - Cải thiện môi trờng sống - Chất lợng dân số ë ngêi + Liªn hƯ thùc tiĨn:

- Sinh trởng phát triển tốt động vật

III Một số biện pháp điều khiển Sinh trởng và phát triển động vật ngời :

(135)

- C¶i thiƯn ti thä ngi

IV Củng cố:+ Nhấn mạnh tác nhân môi trờng ảnh hởng lên sinh trởng và phát triển động vật

+ Gợi ý trả lời câu hỏi tập cuèi bµi

V tập : +So sánh phát triển thực vật động vật?

Tiªu chÝ Thùc vËt §éng vËt

Khái niệm Là tồn trình biến đổi theo chu trình sống gồm trình liên quan với nhau: sinh trởng, phân hố phát sinh hình thái tạo nên quan thể

Là toàn trình biến đổi theo chu trình sống gồm q trình liên quan với nhau: sinh trởng, phân hố phát sinh hình thái tạo nên quan ca c th

Biểu Gián đoạn

Không qua biến thái

Liên tục

Qua biến thái không qua biến thái tuỳ loài

Cơ chế Phân chia, phân hoá tế bào,

phát sinh hình thái Phân chia, phân hoá tế bào,phát sinh hình thái Nhân tố

ảnh hởng - Bên

-Bên

Tuổi Hooc môn hoa

Nhiệt độ, ánh sáng, dinh d-õng

Giíi tÝnh, giai đoạn

Hooc mụn sinh trng, phỏt trin chuyờn hoá đặc hiệu

Nhiệt độ, ánh sáng, dinh dõng

Đáp án phiếu học tập

Các yếu tè

ảnh hởng Mức độ ảnh hởng Thức ăn

(136)

Nhiệt độ

- Cao, thấp => tiêu tốn NL - Hệ E rối loạn => chËm ST,PT ¸nh s¸ng

- ảnh hởng chuyển Ca = xơng, - bổ sung nhiệt trời rét Chất độc hại

- Lµm chËm ST, PT - Phát triển bào thai

Bài 43: Thực hµnh

Xem phim Sinh trởng phát triển động vật I Mục tiêu

+ Trình bày đợc giai đoạn sinh trởng phát triển loài (hoặc số loài) động vật

II ChuÈn bÞ

+ Đĩa CD sinh trởng phát triển số loài động vật + Đầu CD, phịng chiếu

III TiÕn tr×nh tỉ chức học: 1 Một số điều lu ý trớc xem phim:

- Quá trình phân chia TB, hình thành quan giai đoạn ph«i thai

- Q trình sinh trởng phát triển động vật thuộc lồi (khơng qua biến thái, qua biến thái hồn tồn, khơng hồn tồn)

- C¸c giai đoạn sinh trởng phát triển chủ yếu - Nêu thêm ví dụ cho tợng

Xem phim

- Chú ý: phim đợc chiếu lại lần , cần tập trung quan sát kỷ chi tiết

Thu ho¹ch:

- Viết báo cáo tóm tắt giai đoạn sinh trởng phát triển chủ yếu

lồi ĐV (hoặc số loi V) phim

IV Đánh giá nhận xÐt,

- Thu bµi viÕt

(137)

- Nghiên cứu chơng IV

Chơng IV Sinh sản

Chng ivgii thiệu sinh sản, chức quan trọng đảm bảo cho loài tồn phát triển liên tục Nội dung chơng gồm kiến thức khái niệm, đặc điểm, sở tế bào học, u, nhựoc điểm hình thức sinh sản vơ tính hữu tính phát triển lồi Cơ chế điều hòa sinh sản ứng dụng kiến thức sinh sản vào thực tiễn trồng trọt, chăn ni, nh việc chăm sóc sức khỏe sinh đẻ có kế hoạch ngời

a Sinh sản thực vật

Bài 41: sinh sản vô tÝnh ë thùc vËt I Mơc tiªu

-Sau học xong học sinh hiểu đợc:

- Khái niệm sinh sản hình thức sinh sản vơ tính (SSVT) thực vật (TV); - Cơ sở sinh học phơng pháp nhân giống vơ tính vai trò SSVT đời sống TV ngi

II Thiết bị dạy học

- Tranh phóng to hình SGK: H41.1, H41.2, H41.3, trong, máy chiếu; phiếu học tập

III Tiến trình tổ chức học

1 n nh lớp: 2 Giảng mới:

(138)

Hoat động giáo viên học

sinh Néi dung kiÕn thøc

* Họat động 1.

GV: Em lấy số ví dụ SS TV ĐV? (có thể chiếu đoạn phim, cho xem ảnh, mẫu vật thật) sau ghi bảng:

VÝ dụ 1: Hạt đậu > đậu

Ví dụ 2: Dây khoai lang (hoặc củ) > Cây khoai lang

Ví dụ 3: Cua đứt  mọc

GV: vÝ dô VD SS?

HS: VD GV: sinh sản ?

GV: Kiểu sinh sản ví dụ khác ví dơ nh thÕ nµo?

HS: ví dụ có hình thành giao tử đực giao tử cái, có thụ phấn thụ tinh

GV: TV cã mÊy kiĨu sinh s¶n?

* Hoạt động

GV: cho HS phân tích ví dụ nêu thêm số ví dụ khác từ rút Khái niệm sinh sản vụ tớnh

GV: - Chia học sinh thành nhóm phát phiếu học tập số cho học sinh:

I Kh¸i niƯm chung vỊ SS

1 VÝ dô:

2 Khái niệm: Sinh sản qúa trình tạo cá thể đảm bảo cho phát triển liên tục loài

3 Các kiểu sinh sản: - Sinh sản vô tính (VD2)

- Sinh sản hữu tính (VD1)

II Sinh sản vô tính ở thực vật

1 Khái niệm: Là kiểu sinh sản khơng có hợp giao tử đực cái(khơng có tái tổ hợp di truyền), giống giống mẹ

(139)

PhiÕu häc tËp số 1

Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật

Các hình

thức SS vô tÝnh ë thùc vËt

Mét sè vÝ dô ë thực vật

Đặc điểm

Gin n Bo t Sinh dng

Rễ Thân Lá Nhận xét

Ưu ®iĨm Nhỵc ®iĨm

- Cho HS phân tích hình thức sinh sản vơ tính thực vật thơng qua mẫu vật có chuẩn bị nhà nh: rêu, d-ơng xỉ, cỏ gấu, khoai lang, mía, thuốc bỏng để hoàn thành phiếu hoc tập số

- GV: tổ chức cho HS thảo luận, sau giúp HS hoàn chỉnh phiếu học tập số

-GV: Cơ chế sinh sản vô tính?

* Hoạt động

GV: giíi thiƯu sinh sản sinh dỡng nhân tạo gọi nhân giống vô tính

- Cơ sở sinh học lợi nhân giống sinh dỡng so với mọc từ hạt?

(Vì muốn nhân giống cam, chanh nhiều loại ăn khác ngời ta thờng chiết, giâm cành không trồng hạt? )

HS: Gi nguyên đặc tính mẹ Cây sớm cho quả…

tÝnh ë thùc vËt:

a Sinh sản giản đơn: b Sinh sản bào tử: c Sinh sản sinh dỡng: - Sinh sản SD tự nhiên - Sinh sản SD nhân tạo

Phơng pháp nhân giống vô tính (nhân gièng sinh dìng)

- Giữ nguyên đặc tính di truyền mẹ nhờ chế nguyên phân

- Rút ngắn đợc thời gian phát triển cây, sớm cho thu hoạch

a GhÐp chåi vµ ghÐp cµnh: - Cách tiến hành

(140)

GV: Ph¸t phiÕu häc tËp sè cho häc sinh Nếu có điều kiện cho HS xem băng hình vỊ gi©m, chiÕt, ghÐp

PhiÕu häc tËp sè 2

øng dơng SSVT ë TV trong nh©n gièng VT

Cách thức tiến hành Điều kiện Ghép Chiết Giâm Nuôi cấy mô - tế bào Ưu điểm

HS: Nghiên cứu SGK, hình 43, hiểu biết thảo luận nhóm để hồn thành PHT sơ GV: - Vì phải cắt bỏ hết cành ghép? Vì phải buộc chặt mt ghộp?

HS: - Giảm bớt thoát nớc nhằm tập trung nớc nuôi tế bào cành ghép, tế bào mô phân sinh

- Mơ dẫn nhanh chóng nối liền bảo đảm thơng suốt cho dịng nớc chất dinh dỡng

GV: Nêu u điểm cành chiết cành giâm so với cành trồng từ hạt?

GV: - Cách tiến hành, điều kiện, sở khoa học nuôi cấy mô tế bào thực vËt?

GV: - ý nghÜa khoa häc thực tiễn phơng pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật?

- Chú ý: phải cắt bỏ hết cành ghép

b Chiết giâm cành ; - Cách tiến hành -Ưu điểm:

+ Giữ nguyên đợc tính trạng tốt mà ta mong muốn

+ Cho sản phẩm thu hoạch nhanh

c Nuôi cấy tế bào mô TV:

- Cách tiến hành - Điều kiện

- Cơ sở khoa học: dựa vào tính toàn tế bµo thùc vËt

- ý nghÜa:

+ Vừa bảo đảm đợc tính trạng di truyền mong muốn vừa đa lại hiệu kinh tế cao nh nhân nhanh với số lợng lớn giống nơng lâm nghiệp q… + Tạo giống bệnh + Phục chế giống quí

4 Vai trò SSVT đối với đời sống TV ngời.

a §èi víi thùc vËt:

- Giúp trì nịi giống - Sống qua đợc mùa bất lợi dạng thân, củ, thân, rễ, hành

(141)

GV: Sinh sản vơ tính có vai trị nh đời sống thực vật? HS:

GV: Trong sản xuất nông nghiệp, sinh sản sinh dỡng có vai trò nh nào?

điều kiện thuận lợi

b Đối với ngời nông nghiƯp:

- Duy trì đợc tính trạng tốt có lợi cho ngời

- Nhân nhanh giống cần thiết thời gian ng¾n

- Tạo giống bệnh - Phục chế đợc giống trồng quí bị thoái hoá - Giá thành thấp, hiệu kinh tế cao

IV Cñng cè

- Cho học sinh đọc phần tóm tắt SGK

- Đặc trng sinh sản vơ tính ? nói SSVT TV rờng cột nông nghiệp đại?

- Hãy nêu hình thức sinh sản vơ tính thực vật? Các câu sau hay sai ?

A Sinh sản vơ tính hình thức sinh sản khơng có hợp giao tử đực

B Trong sinh sản vô tính sinh giống giống thể mẹ C Sinh sản bào tử hình thức sinh sản vô tính thực vật

D T ht phấn nuôi cấy môi trờng dinh dỡng thích hợp để hình thành đợc

E Một lợi ích nhân giống vơ tính giữ nguyên đợc tính trạng di truyền mà ngời mong muốn nhờ chế nguyên phân

Đáp án: Các câu đúng: A, B, E, câu sai: C, D

Đáp án phiếu học tập số 1

Các hình thức sinh sản vô tính thực vật Các hình thức SS vô tính

ở thực vật Đặc điểm Một số ví dụ thực vật

Gin n

Cơ thể mẹ tự phân thành phần, phần cá thể

Loài tảo Chlorella sp tế bào mẹ tế bào

(142)

ợc hình thành túi bµo tư tõ thĨ bµo tư

Sinh dìng tù nhiªn

Cơ thể đựơc sinh từ phận (rễ, thân, lá) thể mẹ

Khoai lang (rÏ cđ) Th©n

Th©n cđ (khoai tây), thân rễ (cỏ gấu), thân bò (rau má), hành (hành, tỏi )

Lá Lá thuốc bỏng

Nhận xét

(143)

Đáp án phiếu học tập số 2

ứng dụng sinh sản vô tính thực vật trong nhân giống vô tính

Cách thức tiến hành Điều kiện

Ghép Dùng cành, chồi hay mắt ghép ghép lên thân hay gốc khác

Phn v cành ghép gốc ghép có mơ tơng đồng tiếp xúc ăn khớp với Buộc chặt cành ghép hay mắt ghép vào góc ghép

- Hai ghép loài, giống

Chit Chn cành chiết, cạo lớp vỏ, bọcđất mùn quanh lớp vỏ cạo, đợi rễ cắt rời cành đem trng

Cạo lớp tế bào mô phân sinh díi líp vá

Giâm Tạo từ phần cơquan sinh dỡng (thân, rễ, củ) cách vùi vào đất ẩm

Bảo đảm giữ ẩm tuỳ lồi mà kích thớc đoạn thân, cành phù hợp

Nu«i cÊy m« - tÕ

bào Các tế bào -mô thực vật đợc nuôidỡng môi trờng dinh dỡng thích hợp 

Điều kiện vơ trùng Ưu điểm - Giữ ngun đợc tính trạng tốt mà ta mong muốn

- Cho s¶n phÈm thu ho¹ch nhanh

* Ni cấy mơ - tế bào: sản xuất giống bệnh, giữ đợc đặc tính DT, tạo đợc số lợng lớn giống q thời gian ngắn

Bµi 42: sinh sản hữu tính thực vật I Mục tiêu

-Nêu đợc khái niệm sinh sản hữu tính (SSHT)

-Trình bày đợc u điểm SSHT phát triển thực vật;

- Mô tả đợc q trình hình thành hạt phấn ,túi phơi thụ tinh kép thực vật có hoa Sự giống khác trình hình thành hạt phấn túi phôi II Thiết bị dạy học

- Tranh phóng to hình SGK: H42.1, H42.2, H42.3, trong, máy chiếu mẫu vật số loài hoa

III Tiến trình lên lớp

1 ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

- Sinh sản vô tính gì? thực vât có hình thức sinh sản vô tính nµo? Cho vÝ dơ?

(144)

Cđ khoai lang -> khoai lang Thân sắn -> Cây sắn Hạt

Hạt cải cải

Từ trả lời HS GV dẫn dắt vào mới: Vậy sinh sản hữu tính (SSHT) gì? Ưu điểm SSHT so với sinh sản vô tính (SSVT) nh nào, ta tìm hiểu học hôm

3 Giảng bµi míi:

Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức

* Hoạt động

GV: Hớng dẫn HS quan sát H42.1 SSVT

Tảo lục

SSHT

Sự khác hai hình thức sinh sản tảo lục gì?

HS: sinh s¶n HT cã sù thơ tinh

-GV:Thế SSHT?

GV: Những trình diễn trình sinh sản hữu tính ? HS: - Giảm phân tạo giao tử (n) - Thụ tinh tạo hợp tử (2n)

Sinh sn hữu tính có đặc điểm ? - SSHT có u việt so với SSVT?

I Kh¸i niệm chung về sinh sản hữu tính

VÝ dơ:

- T¶o lơc - Hạt - Hạt cải cải

Khỏi nim: Sinh sn hu tính hình thức sinh sản có hợp giao tử đực (n) giao tử (n) thành hợp tử (2n) thông qua thụ tinh

Đặc trng sinh sản hữu tính:

- Ln có q trình hình thành hợp giao tử đực tạo nên cá thể mới, ln có trao đổi, tái tổ hợp gen

- Luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử

(145)

* Hoạt động 2.

GV: - Cho HS quan sát hoa chuẩn bị sẵn (hoa đơn tính, hoa lỡng tính) dựa vào kiến thức học lớp để nhắc lại cấu tạo hoa - Yêu cầu HS phân tích cấu tạo hoa

HS: Cuống, đài, tràng, nhị, nhuỵ… * Hoạt động 3.

GV: cho HS quan sát vịng đời thực vật có hoa (hình 42.2), nghiên cứu SGK để hoàn thiện phiếu học tập số 1:

“ Vòng đời thực vật có hoa” HS: Hồn thiện phiếu học tập cách điền nội dung vào chổ trống (……)

GV: Sự hình thành hạt phấn túi phôi có điểm giống khác nhau?

HS: Giống nhau: - Đều giảm phân TB mẹ, sau q trình NP Đều tạo giao tử có n NST

Khác nhau: Sự hình thành túi phôi qua lần nguyên phân

GV: Yêu cầu HS quan sát tiếp H 42.2.- Thụ phấn ?

- Có hình thức thụ phấn nào?

- Các tác nhân gây thụ phấn ? HS: Dựa vào kiến thức học nghiên cứu SGK tr li

+ Tạo đa dạng mặt DT-> cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống tiến hoá

II- Sinh sản HT ë TV cã hoa:

1 CÊu t¹o hoa: gåm bé phËn chÝnh:

- NhÞ : cã cuèng nhÞ, bao phÊn ( chøa hạt phấn)

- Nhuỵ: Đầu nhuỵ, vòi nhuỵ bầu nhuỵ

2 Quá trình hình thành hạt phấn túi phôi

a- Hình thành hạt phấn:

- Từ TB mẹ bao phấn (2n) GP  tiểu bào tử đơn bội (4 TB – n NST)

TB ống phấn Mỗi TB (n) NP  Hạt phấn (n) (n) TB sinh sản (n) TB sinh sản NP  hai giao tử đực (tinh trùng) b-Sự hình thành túi phơi: Từ tế bào mẹ noãn giảm phân  TB xếp chồng lên (nNST), TB dới tiêu biến, TB sống sót  nguyên phân lần liên tiếp  cấu trúc gồm tế bào nhân gọi túi phơi chứa: nỗn cầu đơn bội (TB trứng), nhân phụ (2n), tế bào kèm, t bo i cc

3- Quá trình thụ phÊn vµ thơ tinh:

(146)

GV: Híng dÉn HS quan s¸t H42.3 -Thơ tinh gì?

- Quá trình thụ tinh TV diƠn nh thÕ nµo?

- NhËn xÐt vỊ trình thụ tinh TV?

HS: Cã sù thô tinh kÐp

GV: Vai trß cđa sù thơ tinh kÐp ë TV?

* Hoạt động 4.

GV: - Cã mÊy lo¹i h¹t xuất xứ hạt?

- Có loại xuất xứ quả?

HS:

-Định nghĩa: thụ phấn trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhuỵ hoa loi

-Hình thức: tự thụ phấn giao phÊn

-Tác nhân: gió trùng b-Thụ tinh : Thụ tinh hợp nhất giao tử đực giao tử tạo hợp tử

- Khi ống phấn qua lỗ noÃn vào túi ph«i

- Nhân TB ống phấn tiêu biến - Nhân TBSS NP  giao tử đực (tinh trùng)

Giao tử đực thứ (n) + nỗn (n)  hợp tử (2n)  phơi

Giao tử đực thứ hai (n) + nhân phụ (2n)  phôi nhũ (3n)

Sù thô tinh nh thụ tinh kép không cần nớc

4-Quá trình hình thành hạt và quả.

- NoÃn ( thụ tinh) hạt( vỏ, phôi, phôi nhũ)

- Loại hạt:

+ Hạt nội nhũ (hạt mầm) : Néi nhị chøa chÊt dinh d-ìng dù tr÷

+ Hạt không nội nhũ (hạt mầm) : Chất dinh dỡng dự trữ mầm

- Quả bầu nhuỵ phát triển thành

- Qu n tớnh : Do nỗn khơng thụ tinh xử lý thành không hạt : auxin, giberelin

(147)

- ChoHS Đọc phần nội dung tóm tắt SGK

- So sánh sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính thực vật? * Câu hỏi trắc nghiệm:Chọn câu trả lời

ë thùc vËt h¹t kÝn thơ tinh lµ:

A q trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhuỵ

B hợp nhân giao tử đực với nhân tế bào trứng túi phơi để hình thành nên hợp tử

C hợp nhân giao tử đực với nhân tế bào đối cực

D hợp nhân tế bào sinh sản hạt phấn với tế bào trứng thực vật hạt kín giao tử đực đợc sinh từ

A tế bào mẹ đại bào tử

D tế bào ống phấn qua lần nguyên phân C tế bào sinh sản qua lần nguyên phân D tế bào sinh sản qua lần giảm phân Đáp án: Câu trả lời đúng: 1B, 2C

V Hớng dẫn nhà -Đọc thực hành

- Làm TN giâm cành, nhà ( TN1) Theo dõi TN ghi kết vào bảng (ở trang 172) (Theo nhãm 6-7 HS)

(148)

PhiÕu häc tËp Hoa

(………) (……….)  

Bao phÊn No·n

  Tế bào mẹ hạt phấn ()

(…………) (……… … )

( … … … … ) 4 đại bào tử đơn bội (3 TB tiêu biến) (nguyên phân lần) (……….) hạt phấn Túi phôi

TB sinh sản TB ống phấn ……… Nhân lỡng bội Trợ bào TB đối cực (….) (… ) (n) (2n)

Sau thô phÊn

(n) èng phÊn Hỵp tư ( )

……… ……

.(n) Néi nhị Ph«i ………

Hạt/ Quả

Đáp án phiếu học tập

Vịng đời thực vật có hoa

(149)

( Nhị ) (Nhuỵ.)  Bao phÊn No·n

Tế bào mẹ hạt phấn (tế bào mẹ túi phôi) (giảm phân) (giảm phân.)

( tiu bào tử đơn bội.) đại bào tử đơn bội (3 TB tiêu biến) (nguyên phân lần) (nguyênphân lần) hạt phấn chứa nhân đơn bội Túi phôi

TB sinh sản TB ống phấn tế bào trứng Nhân lỡng bội Trợ bào TB đối cực (n) (n) (n) (2n)

Sau thô phÊn

Giao tử đực 1(n) ống phấn Hợp tử (2n)

Giao tử đực 2(n) Nội nhũ Phơi Hạt/Quả

Bµi 43: Thực hành

Các phơng pháp nhân giống vô tÝnh

I Mơc tiªu

Häc sinh cã khả năng:

- Gii thớch c c sở sinh học phơng pháp nhân giống vơ tính: Chiết, giâm cành, ghép chồi (ghép mắt), ghép cành

(150)

- Nêu đợc lợi ích phơng pháp nhân giống sinh dỡng

II ThiÕt bị dạy học

- Mẫu thực vật: bỏng, sắn, dây khoai lang, rau muống, rau ngót, Cây xoài, cam,

- Dụng cụ: dao, kéo cắt cành, rạch vỏ cây, chậu trồng hay luống đất ẩm, túi nilụng, dõy nilụng

III tiến trình tổ chức học

1 Bài cũ : - Có phơng pháp nhân giống vô tính nào? - Kiểm tra dơng chn bÞ cđa häc sinh

Bµi míi :

* Hoạt động 1.

+ GV cho học sinh nhắc lại phơng pháp nhân giống vô tính( nhân giống sinh dỡng)

* Hoạt động 2.

+ GV nªu nhiƯm vơ cđa thực hành:tiến hành làm thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: tập giâm cành (hay lá)

- ThÝ nghiƯm 2: KÜ tht ghÐp cµnh - ThÝ nghiÖm 3: KÜ thuËt ghÐp chåi ( mắt) + GV hớng dẫn cách làm thí nghiÖm: - ThÝ nghiÖm 1:

* Cắt cành thành đoạn (10-15cm), có số lợng chồi mắt * Cắm nghiêng vào đất ẩm, phần hom mặt đất

* Theo dõi nảy chồi tốc độ sinh trởng sinh từ hom (theo bảng sgk-167)->

* (thí nghiệm làm tập, học sinh nhà làm lại theo dõi để báo cáo kết vào lần thực hành sau)

- ThÝ nghiÖm 2: (Treo tranh 43)

* học sinh xem nghe giáo viên hớng dẫn:

* dao sắc cắt vát gon, gốc ghép cành ghép bề mặt tiếp xúc thật áp sát

* cắt bỏ có cành ghép 1/3 số gốc ghép * buộc chặt cành ghÐp víi gèc ghÐp

(151)

- ThÝ nghiƯm 3:

* r¹ch vá gèc ghép hình chử T ( đoạn thân muốn ghép) dµi 2cm * chon chåi ngđ lµm chåi ghÐp, dïng dao c¸t gon líp vá kÌm theo mét phần gổ chân mắt ghép

đặt mắt ghép vào chổ đả nạy vỏ ( cho vỏ gốc ghép phủ lên vỏ mắt ghép)

* buộc chặt ( ý: không buộc đè lên mắt ghép)

* Hoạt động 3.

+ Phân công, tổ chức thực hành:

- Mỗi tổ học tập chia thành nhãm ( tỉ trëng vµ tỉ phã lµm nhãm trởng

- Yêu cầu làm tốt thí nghiệm lớp.Sữ dụng dao thật chuẩn xác, cẩn thận, tránh xẫy tai nạn

* Hoạt động Củng cố hoàn thiện:

+ Học sinh làm tờng trình thí nghiệm báo cáo kết trớc lớp

+ GV thu số thí nghiệm nhóm có kết tốt, khá, trung bình cha đạt yêu cầu để nhận xét trớc lớp rút kinh nghiệm

* Hoạt động 5.

+ NhËn xÐt buæi thùc hành xếp loại học

+ Bi nhà: nghiên cứu phần B: sinh sản động vật

B-Sinh sản động vật

Bài 44: Sinh sản vơ tính động vật I Mục tiêu

- Trình bày đợc khái niệm sinh sản vơ tính - Nêu đợc hình thức sinh sản vơ tính

- Nêu đợc u điểm, nhợc điểm sinh sản vơ tính động vật

II Thiết bị dạy học

(152)

1 KT cũ :

HÃy phân biệt sinh sản vô tính hữu tính ĐV? Và cho ví dụ?

2 Giảng :

Giáo viên bổ sung ý kiến học sinh , kết luận để vào mới: Động vật có hình thức sinh sản:

* Vơ tính : thờng gặp động vật bậc thấp

* Hữu tính: hầu hết ĐV khơng xơng có xơng sống Hoạt động thầy trò Trọng tâm kiến thức

* Hoạt động

- GV cho học sinh làm tập lệnh số 1- SGKđể rút khái niệm sinh sản vơ tính ( đáp án ý đầu tiên)

* Hoạt động 2.

- GV phát phiếu học tập treo tranh hình 44.1, 44.2, 44.3

- HS tự nghiên cứu mục II- SGK, quan sát tranh H44 thảo luận nhóm để hoàn thiện phiếu học tập

PhiÕu häc tËp

Các hình thức SSVT ĐV HTSS Đặcđiểm Đạidiện Phân đôi

N·y chåi Phân mảnh Trinh sản

Điểm giống

I Khái niệm sinh sản vô tính:

- Sinh sản vơ tính hình thức sinh sản cá thể sinh hay nhiều cá thể có NST giống hệt nó, khơng có kết hợp tinh trùng tế bào trứng

II Các hình thức sinh sản vơ tính động vật:

* Các hình thức sinh sản vơ tính chủ yếu động vật là:

- Phân đơi

- N¶y chåi

- Phân mảnh

(153)

? Hin tng thằn lằn tái sinh đuôi; tôm, cua tái sinh đợc chân bị gãy có phải hình thức sinh sản vơ tính khơng? Vì sao?

* Hoạt ng 3.

GV: - Cho biết điểm giống nhau, khác hình thức sinh sản vô tính?

-Vì cá thể sinh sản vô tính lại hoàn toàn giống thể bố mẹ ban đầu?

- Cơ sở tế bào học sinh sản vô tính gì?

- HS: trình nguyên phân (Vì: Cơ thể tạo thành dựa trình phân bào liên kiểu nguyên phân)

* Hoạt động

- GV: Cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 168

- SSVT cã u điểm, nhợc điểm gì?

- HS: Thảo luận theo nhóm, trả lời giáo viên bổ sung kết luËn

* Hoạt động

- GV nêu số tợng nuôi cấy mô thực tiễn sống, đặt câu hỏi:

- Nuôi cấy mô tế bào đợc thực

* Điểm giống hình thức sinh sản là:

- Tạo cá thể có NST giống thể ban đầu

- Có động vật thấp

- Dựa sở nguyên phân để tạo thể (khơng có kết hợp tinh trùng TB trứng)

* Điểm khác hình thức sinh sản là: (phần đặc điểm phiếu HT)

III Ưu nhợc điểm của sinh sản vô tính:

1 Ưu điểm:

- C thẻ sống độc lập, đơn lẻ tạo cháu, có lợi trờng hợp mật độ quần thể thấp

- T¹o cá thể giống giống cá thể mẹ măt di truyền

- Tạo số lợng lớn cháu giống thời gian ng¾n

- Tạo cá thể thích nghi tốt với mơi trờng sống ổn định, biến động, nhờ quần thể phát triển nhanh

(154)

trong điều kiện nào? Vì sao? - ứng dụng việc nuôi mô sống? - Tại cha thể tạo đợc cá thể từ tế bào mơ động vật có tổ chức cao?

(Do tính biệt hóa cao tế bào ĐV có tỉ chøc cao)

- Nhân vơ tính có ý nghĩa đời sống?

( -Nhân vơ tính động vật có tổ chức cao nhằm tạo cá thể có gen cá thể gốc

- Nhân vơ tính để tạo quan mơí thay quan bị bệnh, bị hỏng ngời)

quần thể bị tiêu diệt

IV ng dụng sinh sản vơ tính ni cấy mơ nhân vơ tính động vật

1 Nu«i m« sèng

- Cách tiến hành: Tách mô từ thể động vật nuôi cấy môi trờng đủ dinh dỡng

- Điều kiện: vơ trùng nhiệt độ thích hợp

- øng dông y häc

Nhân vô tính - Cách tiến hành

- ý ngha ca nhân vơ tính đời sống

IV Cñng cè

- Cho học sinh đọc để ghi nhớ phần in nghiêng khung - Tại cá thể sinh sản vơ tính giống hệt cá thể mẹ?

- Cho biết điểm giống khác hình thức sinh sản vơ tính động vật?

* Câu hỏi trắc nghiệm: câu sau hay sai?

A Các hình thức sinh sản vơ tính động vật là: phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sản

B Trinh sản tợng trứng không qua thụ tinh phát triển thành thể cã bé NST lìng béi

C Mét nh÷ng u điểm sinh sản vô tính tạo cá thể đa dạng mặt di truyÒn

D Chúng ta cha thể tạo đợc cá thể từ tế bào mô động vật có tổ chức cao tính biệt hố cao tế bào động vật có tổ chức cao

Đáp án: câu đúng: A, D; câu sai: B, C V Hớng dẫn nhà

So sánh sinh sản vơ tính thực vật v ng vt?

Tiêu chí Sinh sản vô tính TV Sinh sản vô tính ĐV Khái niệm Là hình thức sinh sản,

s hp giao tử đực giao tử cái, giống giống mẹ

Là hình thức sinh sản, khơng có hợp giao tử đực giao tử cái, giống giống mẹ

(155)

học giảm phân thụ tinh

Đại diện Phổ biến TV Chủ yếu §V bËc thÊp, hiÕm gỈp ë §V bËc cao

Đặc điểm Hình thức phong phú, dễ thực

H×nh thøc Ýt phong phó Khã thùc hiƯn tế bào có tính biệt hoá cao

Đáp án phiếu học tập

Hình thức sinh

sản Đặc điểm Đại diện

1.Phõn ụi Da trờn phõn chia đơn giản TBC

và nhân ( cách tạo eo thắt) ĐV đơn bào, giun dẹp nảy chồi

Dựa phân bào nguyên nhiễm nhiều lần để tạo chồi

Bät biÓn, ruét khoang Phân mảnh Dựa mảnh vụn vỡ c¬ thĨ,

qua phân bào ngun nhiễm để tạo

ra c¬ thĨ míi Bät biĨn, giun dĐp

4 Trinh s¶n

Dựa phân chia tế bào trứng (không thụ tinh) theo kiểu nguyên phân nhiều lần tạo nên cá thể có NST đơn bội

Trứng thụ tinh -> thành ong thợ ong chúa Không thụ tinh -> ong đực ( NST n)

Bài 45: Sinh sản hữu tính động vật I Mục tiêu

- Nêu đợc định nghĩa sinh sản hữu tính

- Nêu đợc giai đoạn q trình sinh sản hữu tính - Phân biệt đợc thụ tinh với thụ tinh - Nêu đợc u nhợc điểm đẻ trứng đẻ II Thiết bị dạy học

(156)

III Tiến trình tổ chức học

1.Kiểm tra cũ:

- Sinh sản vô tính gì? Nêu u nhợc điểm sinh sản vô tính? - Phân biệt trinh sản với hình thức sinh sản vô tính khác?

2 Giảng mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1.

- Cho ví dụ vài lồi động vật có sinh sản hữu tính?

- Tại nói hình thức sinh sản chúng sinh sản hữu tính?

Sau HS cho ví dụ, giải thích đợc chúng động vật sinh sản hữu tính

Sinh sản hữu tính gì?

HS nêu khái niệm, GV bổ sung hoàn chỉnh

* Hot động

Hình thức sinh sản hữu tính đơn giản tiếp hợp Hình thức sinh sản có trùng đế dày, trùng cỏ

- Vì tiếp hợp trùng cỏ đợc xem SSHT? (có trao đổi vật chất DT) - Phân biệt thể đơn tính với thể lỡng tính?

- Có khác phát sinh giao tử thể đơn tính thể lỡng tính?

- Sự sinh sản HT động vật lỡng tính đợc diễn nh nào?

- Các động vật đơn tính sinh sản nh nào?

- Trong c¸c hình thức sinh sản hữu tính nêu trên, hình thức tiến hoá nhất? Vì sao?

I Sinh sản hữu tính gì?

- Sinh sn hu tớnh hình thức sinh sản tạo thể qua hình thành hợp loại giao tử đơn bội đực để tạo hợp tử lỡng bội, hợp tử phát triển hình thành cỏ th mi

II Các hình thức sinh sản h÷u tÝnh

Sinh sản hữu tính qua tiếp hợp: - Ví dụ: trùng đế dày, trùng cỏ - Cơ chế:

Sinh sản hữu tính qua tự phối (tự thụ tinh)

- VÝ dơ: cÇu gai

- Là hình thức sinh sản gặp sinh vật lỡng tính - có thụ tinh tinh trùng trứng thể Sinh sản hữu tính qua giao phối - Là hình thức sinh sản có tham gia cá thể đực

II Quá trình sinh sản hữu tính

(157)

* Hoạt động

GV cho HS quan sát hình 45.1 SGK -Sinh sản hữu tính gồm giai đoạn? HS nêu đợc giai đoạn

- Tinh trùng trứng đợc hình thành phận thể?

- T¹i số lợng NST tinh trùng trứng giảm nửa so với loại tế bào khác thể?

- Thụ tinh gì? Tại hợp tử có NST lỡng bội?

HS nêu đợc khái niệm thụ tinh, giải thích đợc hợp tử có NST lỡng bội tổ hợp NST đơn bội giao tử đực giao tử

- T¹i tõ mét tế bào (hợp tử) lại phát triển thành mét c¬ thĨ míi?

HS giải thích, sau GV bổ sung hoàn chỉnh

* Hoạt động 4.

GV cho HS quan sát hình 45.2 45.3 SGK, đọc thông tin mục III

- Điểm khác sinh sản hữu tính giun đốt với ếch?

(HS:Giun đốt ĐV lỡng tính, thụ tinh ếch ĐV đơn tính, thụ tinh ngồi) - Vậy thụ tinh ngồi khác thụ tinh điểm nào?

HS tr¶ lêi cách điền thông tin thích hợp vào phiếu häc tËp

PhiÕu häc tËp sè 1

Thô tinh ngoµi

Thơ tinh

- Thơ tinh

- Phát triển phôi thai * Hình thành giao tư:

+ Nguồn gốc: Buồng trứng tinh hồn + Cơ chế: Giao tử giao tử đực có NST đơn bội nhờ q trình giảm phân buồng trứng tinh hoàn * Thụ tinh trình hợp loại giao tử đơn bội(n)đực để tạo hợp tử lỡng bội

- Phát triển phơi thai q trình phân chia phân hố tế bào để hình thành quan thể

III Thô tinh ngoµi vµ thơ tinh trong

1.Thơ tinh ngoµi

- Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng thụ tinh bên thĨ c¸i

2.Thơ tinh trong

(158)

Khái niệm Ưu điểm Nhợc điểm

GV cho HS trình bày, em khác theo dõi bổ sung

* Hoạt động

- Hãy cho biết đẻ có u điểm đẻ trng?

HS trả lời cách điền thông tin thích hợp vào phiếu số

Phiếu học tập số 2 Đẻ trứng Đẻ Ưu điểm

Nhợc điểm

IV trng v con

- Đẻ có nhiều u điểm đẻ trứng + Thai đợc bảo vệ

+ TØ lƯ sèng cao …

IV Cđng cè

*Học sinh đọc ghi nhớ phần in nghiêng khung cuối

* Trả lời câu hỏi sau:

Sinh sản hữu tính có u điểm nhợc điểm gì?

Tại động vật sống cạn khơng thể tiến hành thụ tinh ngồi đợc? Chiều hớng tiến hoá sinh sản động vật?

Các câu sau hay sai:

a Động vật đơn tính động vật mà cá thể có quan sinh dục đực quan sinh dục

b Động vật lỡng tính động vật mà cá thể có quan sinh dục đực quan sinh dục

c Một vài loài giun đốt động vật lỡng tính nên có tợng tự thụ tinh d bị sát đẻ con, phơi thai nhận đợc chất dinh dỡng trực tiếp từ thể mẹ * Gi ý ỏp ỏn cõu hi:

Đáp án câu 1:

- Ưu điểm sinh sản hữu tính

(159)

+Tạo số lợng lớn cháu thời gian ngắn

-Nhc im: Khụng có lợi trờng hợp mật độ quần thể thấp ỏp ỏn cõu 2:

-Những trở ngại liên quan sinh s¶n:

+Thụ tinh ngồi khơng thực đợc khơng có mơi trờng nớc

+Trứng đẻ bị khô dễ bị tác nhân khác làm h hỏng, nh nhiệt độ cao, ánh sáng mặt trời mạnh, vi trùng xâm nhập

-Khắc phục: +Thụ tinh

+Đẻ trứng có vỏ bọc dày phôi thai phát triển thể mẹ Đáp án câu 3:

- Về quan sinh sản: Từ cha có quan sinh sản đến có quan sinh sản, từ quan SS đực nằm thể cơ quan SS đực nằm hai thể riêng biệt (từ lỡng tính đơn tính)

- Hình thức thụ tinh: từ tự thụ tinh thụ tinh chéo, từ thụ tinh  thụ tinh - Từ đẻ trứng  đẻ

- Bảo vệ trứng, bảo vệ chăm sóc ngày hoàn thiện Đáp án câu 4: Câu 1, 2; câu sai 3, 4.

V Híng dÉn vỊ nhµ

- Sự sinh sản hữu tính động vật thực vật có điểm giống nhau?

So sánh sinh sản hữu tính thc vt v ng vt

Tiêu chí Sinh sản hữu tính TV Sinh sản hữu tính ĐV Sự liên quan

giữa sinh sản vô tính sinh

sản hữu tính

Cú liờn quan cht chẽ, bắt buộc sinh sản vơ tính (sinh sản bào tử) với sinh sản hữu tính đời sống TV thuộc giai đoạn: giao tử thể (n) bào tử thể (2n) gọi xen kẻ th h

Sự xen kẻ sinh sản vô tính sinh sản hữu tính có nhng không chặt chẽ, tuỳ thuộc vào điều kiện, môi

tr-ờng sống, lên cao thang tiến hoá sinh sản vô tính giảm, sinh sản

hữu tính chiếm u Sự hình thành

giao t Giao tử đực giao tử cáicha đợc hình thành sau giảm phân, mà phải trải

qua thªm số lần nguyên phân

Giao t c v giao tử hình thành sau giảm

ph©n Đặc điểm thụ

tinh

Có thụ tinh kép thực vật hạt kín

Không có tợng thụ tinh kép

Điều hoà sinh

(160)

So sánh sinh sản vô tính sinh sản hữu tính

Tiêu chí Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính

Khái niệm

Là hình thức sinh sản, hình thành thể từ thể ban đầu, kết

tớnh c v tớnh cỏi

Là hình thức sinh sản, hình thành thể có

kết hợp giao tử đực giao tử to thnh hp t,

phát triển thành phôi Cơ sở tế

bào học Nguyên phân Giảm phân, thụ tinh Đặc

điểm

- Không có tái tổ hợp vật chất di truyền, tạo cá thÓ

đồng di truyền - Cá thể đợc sinh thích nghi điều kiện mơi trờng

thay đổi

- Cã sù t¸i tỉ hợp vật chất di truyền tạo nên tổ hợp gen

phong phú đa dạng - Cá thể đợc sinh thích nghi đa dạng điều kiện

mơi trng thay i

Đáp án phiếu học tập số 1

Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong

Khái niệm

- Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng thụ tinh bên thể

- Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng thụ tinh quan sinh dục

Ưu điểm

- Con đẻ đợc nhiều trứng lúc

- Không tiêu tốn nhiều l-ợng để thụ tinh

- Đẻ đợc nhiều lứa khoảng thời gian so với thụ tinh

- Hiệu suất thụ tinh cao - Hợp tử đợc bảo vệ tốt, chịu ảnh hởng mơi tr-ờng nên tỉ lệ hợp tử phát triển đẻ thnh cao

Nhợc điểm

-Hiệu suất thụ tinh cđa trøng thÊp

- Hợp tử khơng đợc bảo vệ nên tỉ lệ phát triển đẻ thấp

- Tiêu tốn nhiều lợng để thụ

tinh Số lứa đẻ giảm, lợng đẻ ớt

(161)

Đẻ trứng Đẻ con

Ưu điểm

- Khụng mang thai nờn cỏi khơng khó khăn tham gia hoạt động sống

- Trứng thờng có vỏ bọc chống lại tác nhân môi trờng nh nhiệt độ, ánh sáng, VSV…

- động vật có vú, chất dinh dỡng từ thể mẹ qua thai phong phú, nhiệt độ thể mẹ thích hợp với phát triển thai

- Phôi thai đợc bảo vệ tốt nên tỉ lệ chết thai thấp

Nhỵc điểm

- Khi môi trờng bất lợi phôi phát triĨn kÐm vµ tØ lƯ në thÊp

- Trứng phát triển thể nên dễ bị động vật khác sử dụng làm thức ăn

- Mang thai gây khó khăn hoạt động sống động vật

- Tiêu tốn nhiều lựng để nuôI dỡng thai nhi - Sự phát triển phôi thai phụ thuộcvào sức khoẻ thể mẹ

Bµi 46: Cơ chế điều hoà sinh sản I Mục tiêu

HS nêu đợc:

- Cơ chế điều hoà sản sinh tinh trùng - Cơ chế điều hoà sản sinh trứng

II Thiết bị dạy học - Hình 46.1, 46.2 SGK

III Tiến trình dạy

1.Kiểm tra cũ:

- Quá trình sinh sản hữu tính gồm giai đoạn nào? - Cho biết u điểm nhợc điểm sinh sản hữu tính?

2.Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Đặt vấn đề: Tại sinh sản động vật diễn cách bình thờng theo chu kì? Đó nhờ chế điều hồ sinh sản chủ yếu chế điều hoà sản sinh tinh trùng sinh trứng Trong HTK, mơi trờng đặc biệt

(162)

là hoocmơn đóng vai trị quan trọng

* Hoạt động1.

GV: cho HS quan sát hình 46.1 SGK, đọc thơng tin mc I.1

HS trả lời câu hỏi:

- Mô tả chế sản sinh tinh trùng? (Tên loại hoocmôn tác dụng chúng, nơi sản sinh hoocmôn?) HS trả lời cách điền thông tin thích hợp vào phiếu học tËp sè

PhiÕu häc tËp sè 1

Tên

hoocmôn Nơi sảnsinh dụngTác FSH

LH

Testostêron

GV cho HS trình bày, em kh¸c bỉ sung

* Hoạt động 2.

GV cho HS đọc thông tin mục I.2

- HTK môi trờng ảnh hởng tới trình sản sinh tinh trùng nh nào?

HS trả lời cách hoàn thành phiếu học tập số

PhiÕu häc tËp sè 2

Vai trò Hệ TK MT sống đối với đực

Nhân tố ảnh hởng Vai trò Hệ thần kinh

- Sự thay đổi nhiệt độ, AS, thức n

- Thiếu ăn, suy dinh d-ỡng

I Cơ chế điều hoà sinh tinh

1.Vai trò cđa hoocm«n

- Các hoocmơn sinh dục nh FSH, LH tuyến yên, testostêron tinh hoàn số hoocmơn vùng dới đồi có vai trị chủ yếu trình sản sinh tinh trùng tinh hon

2. Vai trò hệ thần kinh và m«i trêng

- HTK tác động lên tinh hồn thông qua tuyến yên

- Môi trờng gây ảnh hởng lên hoạt động tinh hồn thơng qua HTKvà hệ nơi tiết

VÝ dơ:

II. C¬ chế điều hoà sinh trứng

1.Vai trò hoocmôn

(163)

- C¸c chÊt kÝch thÝch (ngời nghiện thuốc lá, r-ợu)

* Hot ng 3.

GV cho HS quan sát hình 46.2 SGK, đọc thông tin mục II.1

- Tên loại hoocmơn tác dụng chúng đến q trình phát triển, chín rụng trứng, nơi sản sinh hoocmụn?

Sau nghiên cứu, HS trả lời cách điền nội dung thích hợp vào phiÕu häc tËp sè

PhiÕu häc tËp sè 3

Tên hoocmôn Nơi sản

sinh Tácdụng FSH

LH

Ơstrogenvà prôgestêron

GV gọi HS lên trình bày, em khác theo dõi bổ sung

? Tại phụ nữ uống viên thuốc tránh thai tránh thai? Giải thích?

* Hoạt động 4.

GV cho HS đọc thông tin mục II.2

Hoµn thµnh phiÕu häc tËp sè

PhiÕu häc tËp sè 4

Vai trò Hệ TK MT sống Nhân tố ảnh hởng Vai trò

trøng ë buång trứng

2. Vai trò hệ thần kinh và môi trờng

(164)

Hệ thần kinh

- Sự thay đổi nhiệt độ, AS, thức ăn

- Thiếu ăn, suy dinh d-ỡng

- Các chất kích thích (ngời nghiện thuốc lá, r-ợu)

- HTK mơi trờng có ảnh hởng nh đến trình sản sinh trứng? - TK căng thẳng ảnh hởng đến hệ nội tiết, dẫn đến rối loạn trình sinh trứng

- Sự diện đực cái… - Nhiệt độ, thức ăn

* Tất yếu tố tác động lên HTK, HTK tác động lên hệ nội tiết mà ảnh hởng đến trình sản sinh trứng

- Sự diện đực cái…

- Nhiệt độ, thức ăn

* Tất yếu tố tác động lên HTK, HTK tác động lên hệ nội tiết mà ảnh hởng đến q trình sản sinh trứng

IV Cđng cè

- Cho HS đọc phần đóng khung cuối SGK - Tại trình sinh trứng lại diễn theo mùa?

* Câu hỏi trắc nghiệm: Chọn câu trả lời

1 Hoocmôn kích thích ống sinh tinh sản xuất tinh trïng lµ A LH

B FSH C ¥strogen D Progetron

1 Hoocm«n kÝch thÝch nang trøng chín rụng trứng, trì thể vàng A ¥strogen

B FSH C Testosteron D LH

Đáp án câu hỏi trắc nghiệm: Câu đúng: 1B, 2D V Hng dn v nh

(165)

Đáp án phiếu học tập số 1

Tên hoocmôn Nơi sản sinh Tác dụng

FSH Tuyến yên Kích thích èng sinh tinh s¶n xuÊt tinh trïng

LH Tuyến yên Kích thích tế bào tuyến kẻ sản xuất testôstêrôn

Testostêron Tinh hoàn Kích thích phát triển ống sinh tinh sản sinh tinh trùng

Đáp ¸n phiÕu häc tËp sè 2

Vai trò Hệ TK MT sống đực

Nhân tố ảnh hởng Vai trò

Hệ thần kinh

- Hệ TK ảnh hởng lên hoạt động tinh hồn chủ yếu thơng qua tuyến n

- Căng thẳng thần kinh kéo dài.giảm khả sản sinh tinh trïng

M«i trêng sèng

- Sự thay đổi nhiệt độ, AS, thức ăn

- Thiếu ăn, suy dinh d-ỡng

- Các chất kích thích (ngời nghiện thuốc lá, r-ợu)

Gõy nh hởng lên hoạt động tinh hoàn gián tiếp qua hệ thần kinh hệ nội tiết

- ảnh hởng trình sản sinh tinh trùng, gây tợng động dục (ĐV hoang dã sống vùng lạnh) - Giảm khả sản sinh tinh trùng

- Tinh hoµn giảm khả sản sinh tinh trùng

Đáp án phiếu học tập số 3

Tên hoocmôn Nơi sản sinh Tác dụng

FSH Tuyến yên Kích thích phát triĨn nang trøng LH Tun yªn KÝch thÝch nang trøng chín

rụng trứng, trì thể vàng Ơstrôgen

prôgestêron Buồng trứng thểvàng Làm niêm mạc tử cung dày lên

Đáp án phiếu học tập số 4

(166)

Nhân tố ảnh hởng Vai trß

Hệ thần kinh - Hệ TK ảnh hởng lên hoạt động buồng trứng chủ yếu thông qua tuyn yờn

- Căng thẳng thần kinh kéo dài.gây rối loạn trình trứng chín rụng Lo âu, sợ hÃikéo dài rối loạn chu kì kinh nguyệt phụ nữ

Môi trờng sống

- Sự thay đổi nhiệt độ, AS, thức ăn

- Thiếu ăn, suy dinh d-ỡng

- Các chất kích thích (ngời nghiện thuốc lá, r-ợu)

Gõy ảnh hởng lên hoạt động buồng trứng gián tiếp qua hệ thần kinh hệ nội tiết

- ảnh hởng trình sinh trứng hành vi sinh dục (ĐV hoang dà sống vùng lạnh)

- Giảm khả sản sinh tinh trùng

(167)

Bài 47: Điều khiển sinh s¶n

ở động vật sinh đẻ có kế hoạch ngời I Mục tiêu

Häc sinh :

- Trình bày đợc số biện pháp làm tăng sinh sản động vật - Kể tên biện pháp tránh thai nêu chế tác dụng chúng II Thiết bị dạy học

- Bảng 47 SGK (các biện pháp tránh thai)

- Một số dụng cụ tránh thai, số thuốc tránh thai III Tiến trình dạy

1 Kiểm tra bµi cị:

-Các hoocmơn FSH, LH đợc sản xuất đâu vai trò chúng trình sản sinh tinh trùng?

- Cho ví dụ vai trị hệ thần kinh mơi trờng sống đến q trình sản sinh trứng

2.Bµi míi:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Đặt vấn đề: Tại cần tăng sinh sản động vật, nhng cần giảm sinh đẻ ngời?

GV cần giới thiệu để HS thấy đợc nhiều nớc có Việt Nam, nhu cầu lơng thực, thực phẩm ngời dân cha đợc đáp ứng đủ Mặt khác, tăng dân số nhanh gây áp lực lên nhiều mặt đời sống, có việc cung cấp lơng thực, thực phẩm Vì vậy, mặt cần nâng cao suất chân nuôi, trồng, mặt khác cần phải giảm dân số

* Hoạt động 1.

- Hãy cho biết số kinh nghiệm làm tăng sinh sản chăn ni? HS đa số kinh nghiệm địa phơng nh tạo điều

(168)

GV cho HS đọc mục I, phát phiếu học tập

PhiÕu häc tËp

Tên biện pháp tăng

sinh sn ng vt Tácdụng -giải thích Biện pháp làm thay đổi số

Sử dụng hoocmơn chất kích thích tổng hợp Thay đổi yếu tố môi trờng Nuôi cấy phôi Thụ tinh nhân tạo Biện pháp điều khiển giới tính Sử dụng hoocmơn Tách tinh trùng

ChiÕu tia tư ngo¹i

Thay đổi chế độ ăn … Xác định sớm giới tính phơi (thể Bar)

- Hiện có biện pháp làm tăng sinh sản động vật? - Tại sử dụng hoocmơn làm tăng sinh sản động vật? - ý nghĩa việc nôi cấy phôi? HS trả lời cách điền thơng tin thích hợp vào phiếu học tập Sau GV cho sửa chữa, hồn chỉnh

- Vì cần điều khiển giới tính vật nu«i?

- Cơ chế việc xác định giới tính động vật?

* Hoạt động 2.

sinh sản động vật

Thay đổi số Gồm biện pháp:

§iỊu khiĨn giíi tÝnh

1 Các biện pháp làm thay đổi s con

a Sử dụng hoocmôn chÊt kÝch thÝch tỉng hỵp

b Thay đổi yếu tố môi trờng c Nuôi cấy phôi

d Thụ tinh nhân tạo

2 Các biện pháp điều khiển giới tính

(169)

- Chủ trơng Nhà nớc ta cặp vợ chồng nên có con? Tuổi sinh con? Khoảng cách lần sinh bao nhiêu?

Từ trả lời HS khái niệm SĐCKH

- Vì phải sử dụng biện pháp tránh thai?

- HÃy điền tên biện pháp tránh thai chế tác dụng chúng giúp phụ nữ tránh thai vào bảng 47 SGK?

GV cho HS in phút, sau gọi HS trình bày

II. Sinh đẻ có kế hoạch ngời

1 Sinh đẻ có kế hoạch gì?

SĐCKH điều chỉnh số con, thời điểm sinh khoảng cách sinh cho phù hợp

C¸c biƯn ph¸p tr¸nh thai: + Bao cao su

+ Dơng tư cung + Thuốc tránh thai + Triệt sản nam nữ + TÝnh vßng kinh

+ Xuất tinh ngồi âm đạo IV Củng cố

- Tại không nên lạm dụng biện pháp nạo hút thai? - Tại nữ dới 19 tuổi không nên dùng thuốc tránh thai? * Câu hỏi trắc nghiệm: Chọn câu trả lời

Một biện pháp thờng đợc sử dụng để điều khiển giới tính vật ni

A cho giao phèi tù B chän läc trøng C t¸ch tinh trïng

D cho giao phối gần Đáp án đúng: C

V Hớng dẫn nhà

- Học theo câu hỏi 1, 2, SGK

Đáp án phiếu häc tËp

Tên biện pháp tăng sinh động vật Tác dụng - giải thích Biện pháp

làm thay i s

Sử dụng hoocmôn

chất kích thích tổng hợp Kích thích trứng chín hàng loạt,rụng nhiều trứng- Sử dụng trứng để thụ tinh nhân tạo

Thay đổi yếu tố môi

(170)

Nuôi cấy phôi - Cho nhiều mangthai đẻ đồng loạt, tiện chăm sóc - Tăng nhanh số lợng động vật q

Thơ tinh nhân tạo -Hiệu thụ tinh cao

- Sử dụng hiệu đực tốt

BiÖn pháp điều khiển giới tính

S dng hoocmụn To đợc giới tính số lầi theo u cầu sản xuất

Tách tinh trùng Chọn loại tinh trùng mang NST X hay Y để thụ tinh với trứng tạo giới tính theo ý muốn

Chiếu tia tử ngoại Tạo giới tính vật ni theo ý muốn (tằm đực)

Thay đổi chế độ ăn … Tạo giới tính vật ni theo ý muốn Xác định sớm giới tính

ph«i (thĨ Bar)

Giúp phát sớm giới tính vật ni để giữ lại hay loại bỏ

Bài 48: ôn tập chơng iii iv I Mục tiªu

Häc sinh:

- Phân biệt trình bày đợc mối liên quan sinh trởng phát triển, điểm giống khác trình sinh trởng, phát triển thực vật động vật ý nghĩa sinh trởng, phát triển trì phát tán lồi

- Kể đợc tên hoocmôn ảnh hởng lên sinh trởng phát triển thực vật động vật

- Phân biệt sinh trởng với phát triển qua biến thái hoàn toàn, biến thái không hoàn toàn không qua biÕn th¸i

- Phân biệt đợc hình thức sinh sản thực vật động vật, rút đợc điểm giống khác sinh sản thực vật động vật, nh hiểu đợc vai trò quan trọng sinh sản tồn phát triển liên tục loài

- Kể đợc tên hoocmơn điều hịa sinh sản thực vật động vật II Thiết bị dạy học

-Tranh hình phóng to sinh trởng, phát triển, sinh sản thực vật động vật, máy chiếu

- PhiÕu häc tËp

III Tiến trình lên lớp

1 Kim tra cũ: Thế sinh đẻ có kế hoạch? Hãy nêucác biện pháp tránh thai

(171)

Các em học chơng sinh trởng, phát triển sinh sản thực vật động vật Bài hôm ôn lại kiến thức chủ yếu học thuộc chơng

A Sinh trởng phát triển

1 Sinh trëng:

- Kh¸i niƯm sinh trëng

- Đặc trng sinh trởng thực vật, động vật *Học sinh thực lệnh  mục I SGK

-Phân biệt điểm giống khác chúng - Các hoocmôn thực vật ứng dụng cđa chóng?

- Những điểm giống khác hoocmôn thực vật động vật?

2 Phát triển:

Là trình bao gồm sinh trởng, phân hoá tế bào phát sinh hình thái (hình thành mô, quan khác chu trình sèng cđa c¸ thĨ)

*Häc sinh thùc hiƯn lƯnh môc I.2 SGK

(172)

Dùng phiếu học tâp sau để giúp học sinh so sánh sinh trởng phát triển TV ĐV:

PhiÕu học tập

Tiêu chí so sánh Thùc vËt §éng vËt

BiĨu hiƯn sinh trởng

Phần lớn vô hạn(trừ TV

ngắn ngày) Phần lớn hữu hạn Cơ chế sinh trởng Phân chia lớn lên

các TB mô phân sinh

Phân chia lớn lên cácTB phận thể

Biểu phát triển Gián đoạn Liên tục Cơ chế phát triển

Điều hoà sinh trởng

Điều hoà phát triển

sinh trng,phõn chia v phõn hố TB nhng quy trình đơn giản

Phi to hormome chất điều hoà sinh trởng cđa thùc vËt bao gåm lo¹i: Nhãm kÝch thÝch sinh tr-ởng nhóm kìm hÃm sinh trởng

Phitocrom sắc tố enjim có tác dụng điều hồ phát triển chất tác động đến hoa, nảy mầm, tổng hợp sắc tố

sinh trởng,phân chia phân hoá TB nhng quy trình phức tạp

-iu ho sinh trng c thc hormome sinh trởng (HGH) hormome tirôxin,n

(173)

B Sinh s¶n:

Học sinh hiểu đợc khái niệm sinh sản hình thức sinh sản thực vật động vật Lu ý điểm giống khác sinh sản thực vật động vật Vai trò tợng sinh sản phát triển lồi Các hình thức sinh sản (vơ tính, hữu tính) có sở tế bào học giống

*Häc sinh thùc hiƯn lƯnh  mơc II

*Giáo viên hớng dẫn học sinh lập bảng sau:

Bảng 2: Sinh sản thực vật động vt

Các hình thức

sinh sản Thực vật §éng vËt

Sinh sản vơ tính Là hình thành có đặc tính giống mẹ, từ phần quan sinh dỡng

-Là hình thức sinh sản cần cá thể mẹ để to cỏ th

Sinh sản hữu tính

Là hình thức tạo thể có thụ tinh hai giao tử đực

Là hình thức sinh sản tạo cá thể nhờ có tham gia giao tử đực giao t cỏi

Bảng 3: Ưu điểm nhợc điểm sinh sản vô tính hữu tính Sinh sản vô tính Sinh sdản hữu tính

I Ưu ®iÓm:

1 II Nhợc điểm

I Ưu điểm:

II Nhợc điểm

Bng 4: Cỏc hoocmụn iu hòa sinh sản động vật vai trò

Hoocmôn vai trò

,

(174)

IV Cđng cè - hoµn thiƯn:

Ngày đăng: 06/03/2021, 00:15

w