TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Quan sát và chọn lọc chi tiết) I. Đồ dùng dạy học:. -Bảng phụ ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn đang làm [r]
(1)Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC:
MÙA THẢO QUẢ I Mục tiêu giảng:
-Biết đọc diễn cảm văn , nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị rừng thảo -Hiểu ND : Vẻ đẹp sinh sôi rừng thảo (Trả lời đợc câu hỏi SGK)
II Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ đọc SGK -Quả thảo
III Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động GV Hoạt động HS A-Kiểm tra cũ:
-Con chim sẻ nhỏ chết hoàn cảnh đáng thương nào?
-Vì tác giả băn khoăn, day dứt chết chim sẻ?
B-Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2)Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a>Luyện đọc:
-GV chia đoạn :
Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”
Đoạn 2: từ “Thảo quả” đến “ không gian” Đoạn 3: đoạn lại
-Luyện đọc từ : Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, vươn
-Gv đọc diễn cảm toàn bài, ý HS nhấn giọng từ ngữ gợi tả vẻ đẹp phát triển thảo b>Tìm hiểu bài:
Thảo báo hiệu vào mùa cách nào?
Cách dùng từ , đặt câu đoạn đầu có đáng ý?
Chi tiết cho thấy thảo phát triển nhanh? Hoa thảo nảy đâu?
Khi thảo chín, rừng có nét đẹp? c>Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-GV đọc toàn
-GV đưa bảng phụ chép đoạn hướng dẫn HS luỵên đọc
3)Củng cố , dặn dò:
-Hãy nêu cảm nghĩ em sau học “Mùa thảo quả”
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS tiếp tục luyện đọc diễn cảm -Chuẩn bị “Hành trình bầy ong”
-2 HS đọc trả lời câu hỏi bên
-1 HS đọc
-HS đọc nơi tiếp đoạn phần giải
-HS đọc
-HS luyện đọc theo cặp -HS lắng nghe
-HS đọc đoạn -HS trả lời
…các từ hương thơm lặp lại nhiều lần…
-HS luyện đọc diễn cảm -4 HS thi đọc diễn cảm -Cả lớp nhận xét -HS trả lời
(2)CHÍNH TẢ
NGHE VIẾT: MÙA THẢO QUẢ PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU: S /X I Mục tiêu giảng:
-Viết tả, trình bày hình thức văn xuôi
-Làm đợc BT2a/b BT3a/b BT tả phơng ngữ GV soạn II Đồ dựng dạy học:
-Một số phiếu nhỏ viết cặp tiếng BT 2a
-Bút giấy khổ to cho nhóm thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu BT 3a III Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động GV Hoạt động HS A-Kiểm tra cũ:
GV đọc cho HS viết B-Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2)Hướng dẫn HS nghe-viết:
- Em nêu nội dung đoạn văn
-Hướng dẫn HS viết từ ngữ:lướt thướt , Chin San, nảy, lặng lẽ, chon chót, hát lên
-GV đọc câu -GV chấm 5-7 -GV nêu nhận xét chung
3)Hướng dẫn HS làm tập:
*Bài 2a: cho HS làm theo hình thức thi “ Tìm từ nhanh”
-GV theo dõi
*Bài 3a:
Hãy điểm giống dòng? Thay âm s âm x tiếng có nghĩa? 4) Củng cố , dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhớ từ ngữ học để viết tả
-HS viết từ ngữ BT3a
-1 HS đọc đoạn văn viết tả - HS trả lời
-HS viết
-HS viết tả
-Từng cặp HS đổi để sốt lỗi tả cho
- HS đọc yêu cầu 2a
- HS bốc thăm phiếu có ghi tiếng BT1 ; tìm viết lên bảng từ ngữ có chứa tiếng -Cả lớp nhận xét
- 1HS đọc yêu cầu BT3a
-HS thảo luận theo cặp phát biểu
-Các em khác nhận xét -HS lắng nghe
(3)Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu giảng:
-Hiểu đợc số từ ngữ MT theo y/c BT1
-Biết ghép tiếng “bảo” ( gốc Hán) với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2) Biết tìm từ đồng nghĩa với từ cho theo y/c BT3
II Đồ dùng dạy học:
-Tranh, ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên giúp HS hiểu cụm từ -Bút dạ, vài tờ giấy khổ to Từ điển Tiếng Việt
III Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động GV Hoạt động HS A-Kiểm tra cũ:
Quan hệ từ từ nào?
Hãy đặt câu với cặp từ quan hệ thường gặp B-Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2)Hướng dẫn HS tập: *Bài tập 1:
-GVdán phiếu ghi BT1
-GV theo dõi
-GV chốt lại ý *Bài tập 2:
-GV phát giấy trang từ điển photo cho nhóm
-GV theo dõi
*Bài tập 3:
- Hãy thay từ “ bảo vệ” câu cho từ đồng nghĩa
- GV chốt lại: chọn từ “ giữ gìn” để thay cho từ “ bảo vệ”
3) Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về nhà làm BT2 vào
-Chuẩn bị : “ Luyện tập quan hệ từ”
-2 HS trả lời
-HS đọc BT1
-HS làm theo nhóm
-Đại diện nhóm phân biệt nghĩa cụm từ
-Gọi HS lên nối từ ứng với nghĩa cho
-Cả lớp nhận xét
-HS đọc BT2
-HS thảo luận theo nhóm để ghép từ “ bảo” với từ cho tìm hiểu nghĩa từ
Ví dụ: bảo đảm, bảo hiểm, bảo tàng…
-Đại diện nhóm trình bày -Cả lớp trao đổi , nhận xét -HS đọc BT3
-HS trả lời
-HS lắng nghe
(4)KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu giảng:
- Kể lai đợc câu chuyện dã nghe, đọc có Nd bảo vệ MT; lời kể rõ ràng, ngắn gọn - Biết trao đổi ý nghiã câu chuyện kể; biết nghe nhận xét lời kể bạn II Đồ dựng dạy học:
-Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS A-Kiểm tra cũ:
Câu chuyện nói với em điều gì?
B-Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn HS kể chuyện:
a>Tìm hiểu yêu cầu đề bài: Hãy kể câu chuyện em nghe hay đọc có nội dung bảo vệ mơi trường
-GV gạch cụm từ “ bảo vệ mơi trường”
-Gọi HS nêu tên câu chuyện kể theo gợi ý: Em kể câu chuyện gì?
Em nghe hay đọc câu chuyện đâu?
b>HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-GV nhận xét nội dung, cách kể chuyện…
3)Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Về nhà kể lại câu chuyện
-Chuẩn bị nội dung cho tiết KC tuần 13
-2 HS kể lại câu chuyện “ Người săn nai” trả lời câu hỏi
-1 HS đọc đề
-3 HS đọc nối tiếp phần gợi ý -1 HS đọc đoạn văn BT1, tiết LTVC, trang 115
-HS phát biểu
-HS tự lập dàn ý sơ lược
-HS kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-Đai diện nhóm lên kể trước lớp -Lớp nhận xét bình bầu chọn câu chuyện hay có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hay
(5)TẬP ĐỌC
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt nhịp câu thơ lục bát
-Hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong : Cần cù làm việc để góp ích cho đời (Trả lời đợc câu hỏi SGK; thuoọc khoồ thụ cuoỏi baứi)
II Đồ dùng dạy học
- Trạnh minh hoạ SGK ong HS sưu tầm - Bảng phụ ghi khổ thơ cần luyện đọc
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A)Kiểm tra cũ:
Thảo báo hiệu vào mùa cách nào? Chi tiết cho thấy thảo phát triển nhanh?
B)Bài mới: 1)Giới thiệu bài:
2)Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc:
-GV hướng dẫn HS đọc nhấn giọng từ ngữ quan trọng: đẫm, trọn, bập bùng, rong ruổi, sóng tràn
-GV theo dõi
-GV đọc diễn cảm toàn b)Tìm hiểu :
Chi tiết khổ thơ đầu nói lên hành trình vơ tận bày ong?
Bầy ong đến tìm mật nơi nào? Nơi ong đến đẹp đặc biệt?
Qua hai câu cuối bài, nhà thơ muốn nói công việc bầy ong?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
-GV đưa bảng phụ có ghi khổ thơ 3, hướng dẫn HS đọc diễn cảm
-GV theo dõi
-GV nhận xét khen HS đọc hay thuộc nhanh
3) Củng cố ,dặn dò -Nhận xét tiết học
-Tiếp tục luyện đọc nhà -Chuẩn bị “Vườn chim”
-HS đọc trả lời
-1 HS đọc
-HS luyện đọc từ khó
-HS đọc nối tiếp khổ thơ -1 HS đọc giải
-HS luyện đọc theo cặp -1 HS đọc khổ thơ -HS trả lời
-1 HS đọc khổ thơ 2-3 -HS trả lời
-1 HS đọc khổ thơ -HS trả lời
-HS luyện đọc
-4 HS nối tiếp đọc diễn cảm khổ thơ + học thuộc lòng
(6)TẬP LÀM VĂN:
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu giảng:
- Nắm đợc cấu tạo phần ( MB,TB,KB ) văn tả ngời ( ND ghi nhớ) - Lập đợc dàn ý chi tiết cho văn tả ngời thân gia đình
II Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý phần Hạng A Cháng -Một vài tờ giấy khổ to bút để 2-3 HS lập dàn ý III Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động GV Hoạt động HS A-Kiểm tra cũ:
-GV nhận xét , cho điểm B-Bài mới:
1) Giới thiệu bài: 2) Phần nhận xét:
Hãy quan sát tranh SGK đọc Hạng A Cháng
Hãy đọc câu hỏi cuối trao đổi theo cặp -GV theo dõi
Câu 1: Đoạn mở bài: Giới thiệu người định tả Câu 2: Những điểm bật hình dáng Hạng A Cháng: ngực nở hình vịng cung, da đỏ lim…
Câu 3: A Cháng người lao động khoẻ, giỏi, cần cù say mê lao động,…
Câu 4: Ca ngợi sức lực tràn trề A Cháng niềm tự hào dòng họ Hạng…
Câu 5: Cấu tạo văn tả người ( Phần ghi nhớ SGK)
3)Phần ghi nhớ: 4)Luyện tập:
-GV nhắc lại yêu cầu: HS dựa vào dàn ý phần ghi nhớ để lập dàn chi tiết tả người gia đình
-GV phát bút giấy
-GV theo dõi
-GV nhận xét , lưu ý HS văn phải có đủ phần Cần chọn nét bật hình dáng, tính tình hoạt động để tả
5)Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học-u cầu nhà hồn dàn ý văn
-Chuẩn bị cho tiết “ Luyện tập tả người”
-3 HS đọc đơn kiến nghị nhà em viết lại
-HS quan sát đọc
-HS thực
-Đại diện nhóm trình bày
-HS theo dõi
-3 HS đọc phần ghi nhớ -HS đọc yêu cầu BT1
- Một vài HS nêu đối tượng em chọn tả
-3 HS làm vào giấy khổ to , em lại làm vào giấy nháp -3 HS lên bảng trình bày dàn ý vừa làm
-Cả lớp nhận xét , bổ sung
-HS lắng nghe
(7)LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ QUAN HỆ I Mục tiêu giảng:
-Tìm đợc quan hệ từ biết chúng biểu thị quan hệ câu( BT1,2)
-Tìm đợc quan hệ từ thích hợp theo y/c BT3; biết đặt câu với quan hệ từ cho ( BT4) II Đồ dựng dạy học:
-Hai, ba tờ phiếu khổ to
-Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung câu văn, đoạn văn BT3 -Giấy khổ to băng dính
III Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động GV Hoạt động HS A-Kiểm tra cũ:
-Gọi HS lên bảng -GV nhận xét, ghi điểm B-Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2)Hướng dẫn luyện tập: *Bài tập 1:
Hãy tìm quan hệ từ đoạn trích cho biết quan hệ từ nối từ ngữ nào? -GV dán phiếu có ghi đoạn văn lên bảng
-GV chốt lại ý *Bài tập 2:
-GV chốt lại lời giải
Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản Mà: biểu thị quan hệ tương phản
Nếu…thì …: biểu thị quan hệ điều kiện -kết *Bài tập 3:
-GV đưa bảng phụ có ghi sẵn BT3
-GV nhận xét *Bài tập 4:
Thi đặt câu với quan hệ từ theo nhóm -GV phát giấy, bút
-GV khen nhóm giỏi 3)Củng cố, dặn dị: -Nhận xét tiết học -Dặn nhà làm BT4
-Chuẩn bị “ Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”
2 HS lên bảng làm BT3a
1 HS nhắc lại phần ghi nhớ “Quan hệ từ”
1 HS đọc BT1
HS làm việc theo cặp
2 HS lên bảng gạch gạch quan hệ từ, gạch từ ngữ nối quan hệ từ
Cả lớp trao đổi, nhận xét HS đọc yêu cầu BT2
HS thảo luận theo cặp cử đại diện trình bày
HS lắng nghe
HS đọc nêu yêu cầu BT3 HS làm
4 HS điền vào ô trống từ: Câu a: và; Câu b: , ở,
Câu c: , thì; Câu d: , -Cả lớp nhận xét
-HS đặt câu viết vào giấy khổ to dán bảng đọc câu văn
-Cả lớp bình chọn nhóm đặt nhiều câu hay
(8)
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Quan sát chọn lọc chi tiết) I Mục tiêu giảng:
-Nhận biết đợc chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua văn mẫu SGK
II Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi lại đặc điểm ngoại hình người bà, chi tiết tả người thợ rèn làm việc
III Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động GV Hoạt động HS A-Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra HS việc hoàn chỉnh dàn ý chi tiết văn tả người gia đình
B-Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2)Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài 1:
Đọc lại đoạn văn ghi lại đặc điểm ngoại hình người bà
-GV nhận xét , chốt lại ý SGK Qua văn miêu tả , em thấy tác giả quan sát chọn lọc chi tiết nào?
-GV: Nhờ văn ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rõ hình ảnh người bà đồng thời bộc lộ tình yêu cháu bà
*Bài 2:
-GV hướng dẫn HS làm BT1
-GV đưa bảng phụ ghi chi tiết tả người thợ rèn SGK
3)Củng cố, dặn dò:
-Hãy nêu tác dụng việc quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS quan sát ghi lại nét tiêu biểu ngoại hình người em thường gặp
-1 HS nhắc lại dàn ý văn tả người
-HS đọc tập
-HS làm việc theo cặp
-HS trình bày kết làm Chọn chi tiết tiêu biểu ngoại hình để miêu tả
-HS trao đổi tìm chi tiết tả người thợ rèn làm việc
-3 HS đọc
-Chọn lọc chi tiết tiêu biểu miêu tả làm cho đối tượng khơng giống đối tượng khác Nhờ viết hấp dẫn