Ngân hàng đề thi Vật Lý lớp 8 phần 2

5 22 0
Ngân hàng đề thi Vật Lý lớp 8 phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều?. -Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể tha[r]

(1)

*BIẾT:

1/ Chuyển động học gì? Chuyển động đều gì? Chuyển động khơng đều gì? -Sự thay đởi vị trí của vật theo thời gian so với vật mốc gọi chuyển động học -Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đởi theo thời gian. - Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đởi theo thời gian. 2/ Độ lớn vận tốc cho biết gì? Độ lớn vận tốc được xác định nào? Viết cơng thức tính vận tốc (nêu tên, đơn vị đại lượng công thức)

-Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

-Độ lớn của vận tốc được xác định bằng độ dài quãng đường được đơn vị thời gian.

-Công thức: v = st

3/ Thế đại lượng vectơ? Nêu cách biểu diễn vectơ lực

-Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương chiều đại lượng vectơ. -Để biểu diễn vectơ lực ta dùng mũi tên có:

+Gốc điểm đặt của lực.

+Phương chiều trùng với phương chiều của lực. +Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.

4/ Thế hai lực cân bằng? Vật chịu tác dụng các lực cân trạng thái của vật nào? Vì vật thay đổi vận tốc đột ngột?

-Hai lực cân bằng hai lực cùng đặt lên vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng đường thẳng, chiều ngược nhau.

-Dưới tác dụng của các lực cân bằng, vật đứng yên tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng đều.

-Khi có lực tác dụng, vật thay đổi vận tốc đột ngột được vì vật có quán tính.

5/ Lực ma sát trượt, lực ma sát lăn sinh nào? Lực ma sát nghỉ có tác dụng gì? - Lực ma sát trượt sinh vật trượt bề mặt của vật khác.

-Lực ma sát lăn sinh vật lăn bề mặt của vật khác. -Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt vật bị tác dụng của lực khác.

*HIỂU:

1/ Nói vận tốc của ôtô là 20m/s điều đó có ý nghĩa gì?

Nói vận tốc của ơtơ 20m/s điều có ý nghĩa là: thời gian giây, ôtô được quãng đường dài 20 mét.

2/ Nói vận tốc của ôtô là 50 km/h điều đó có ý nghĩa gì?

Nói vận tốc của ôtô 50km/h điều có ý nghĩa là: thời gian giờ, ôtô được quãng đường dài 50km

3/ Nêu hai ví dụ về chuyển động học. -Ơ tơ chuyển động so với ngơi nhà. -Tàu hỏa chuyển động so với đường ray.

4/ Nêu ví dụ về ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ dời sống và kĩ thuật.

Trong v : Vận tốc ( m/s ; km/h )

s : Quãng đường được (m; km )

(2)

VD: Khi ta kéo sách trượt mặt bàn thì mặt bàn tác dụng lực ma sát trượt lên quyển sách, cản trở chuyển động trượt của sách.

VD: Khi ta đẩy hòn bi lăn sàn nhà thì sàn nhà tác dụng lực ma sát lăn lên hòn bi, làm cho hòn bi chuyển động chậm dần.

VD: Khi ta kéo ghế đá sàn nhà ghế đá vẫn đứng yên, có lực ma sát nghỉ của sàn nhà tác dụng lên ghế đá.

5/ Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực ở hình vẽ. a/

Lực kéo Fk có điểm đặt tại A, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ: Fk = 450N

b/

Trọng lực P có điểm đặt tại B, phương thẳng đứng, chiều từ xuống dưới, cường độ: P = 300N c/

Lực cản Fc có điểm đặt tại C, phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ: Fc = 180N

d/

Lực nâng FN có điểm đặt tại A, phương thẳng đứng, chiều từ lên trên, cường độ: FN = 150N *VẬN DỤNG:

1/ Một người xe đạp quãng đường nằm ngang dài 360m 180 giây Sau đó xe tiếp tục xuống dốc dài 450m 1,5 phút Tính vận tốc trung bình của người xe đạp quãng đường và cả hai quãng đường.

Tóm tắt:

S1 = 360m ; t1 = 180s ; S2 = 450m ; t2 = 1,5ph = 90s ; vtb1 = ? vtb2 = ? vtb = ?

Giải:

Vận tốc trung bình của người xe đạp quãng đường nằm ngang: vtb1 = 180

360

1  t S

= (m/s)

Vận tốc trung bình của người xe đạp quãng đường dốc: 1cm 150N F

k A

1cm 100N

P B

1cm

60N

Fc C

1cm 50N

F N A

(3)

vtb2 = 90 450 2  t S

= (m/s)

Vận tốc trung bình của người xe đạp cả quãng đường:

vtb = 180 90

450 360 2       t t S S t S

= (m/s)

2/ Một vận động viên đua xe đạp lên dốc dài 45km 60 phút Sau đó tiếp tục xuống dốc dài 30km 0,5 giờ Tính vận tốc trung bình của vận động viên đua xe đạp trên mỗi quãng đường và cả hai quãng đường.

Tóm tắt:

S1 = 45km ; t1 = 60 phút = 1h ; S2 = 30km ; t2 = 0,5h ; vtb1 = ? vtb2 = ? vtb = ?

Giải:

Vận tốc trung bình của vận động viên đua xe đạp lên dốc : vtb1 =

1

45

S

t  = 45 (km/h)

Vận tốc trung bình của vận động viên đua xe đạp xuống dốc : vtb2 =

2

30 0,5

S

t  = 60 (km/h)

Vận tốc trung bình của vận động viên đua xe đạp cả quãng đường: vtb =

1 2 45 30 0,5 S S S

t t t

 

 

  = 50 (km/h)

3/ Một người xe đạp xuống một cái dốc dài 300m phút Khi hết dốc, xe lăn tiếp quãng đường nằm ngang dài 60m 20 giây dừng lại Tính vận tốc trung bình của người xe đạp quãng đường dốc, quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường.

Tóm tắt:

S1 = 300m ; t1 = 1ph = 60s ; S2 = 60m ; t2 =20s ; vtb1 = ? vtb2 = ? vtb = ?

Giải:

Vận tốc trung bình của người xe đạp quãng đường dốc: vtb1 = 60

300

1  t S

= (m/s)

Vận tốc trung bình của người xe đạp quãng đường nằm ngang: vtb2 = 20

60

2  t S

= (m/s)

Vận tốc trung bình của người xe đạp cả quãng đường:

vtb = 60 20

60 300 2       t t S S t S

= 4,5 (m/s)

4/ Một người xe máy lên dốc dài 37,5km 1giờ15 phút Sau đó tiếp tục xuống dốc dài 30km 45 phút Tính vận tốc trung bình của người xe máy quãng đường và cả hai quãng đường.

Tóm tắt:

(4)

Giải:

Vận tốc trung bình của người xe máy lên dốc : vtb1 =

1

37,5 1,25

S

t  = 30 (km/h)

Vận tốc trung bình của người xe máy xuống dốc : vtb2 =

2

30 0,75

S

t  = 40 (km/h)

Vận tốc trung bình của người xe máy cả quãng đường: vtb =

1 2

37,5 30 1,25 0,75

S S

S

t t t

 

 

  = 33,75 (km/h)

5/ Hai bến A, B ở bên một bờ sông và cách 120km Nếu canơ xi dịng thì mất 4h, nếu canơ ngược dịng với lực kéo của máy xi dịng thì thời gian tăng thêm 2h Tính vận tớc của dịng nước?

Tóm tắt:

S = 120km ; t1 = 4h ; t2 = 4h+2h = 6h ; v2 = ?

Giải:

Khi canô xuôi dòng : S = (v1 + v2) t1 (1) Khi canô ngược dòng : S = (v1 - v2) t2 (2) Vận tốc của dòng nước:

Từ (1) & (2) => (v1 + v2) t1 = (v1 - v2) t2

 (v1 + v2) = (v1 - v2)

 4v1 +4v2 = 6v1 -6v2

4v2 +6v2 = 6v1 - 4v1

10v2 = 2v1 => v1 = 5.v2

Thay v1 = 5.v2 vào (1): 120 =(5.v2 + v2).4 = 6v2 = 24v2  v2 = (km/h)

6/ Hai ô tô khởi hành và chuyển động thẳng đều ngược chiều Vận tốc của xe thứ gấp 1,5 lần vận tốc của xe thứ hai Ban đầu hai xe cách 250km và sau giờ thì hai xe gặp Tính vận tớc của ơtơ thứ hai?

Tóm tắt:

S = 120km ; v1 = 60km/h ; v2 = 40km/h; t = ? ; S1 = ?

Giải:

Vận tốc của ôtô thứ hai:

Khi hai ơtơ chuyển động ngược chiều, ta có : S = S1 + S2

 250 = v1.t + v2.t

 250 = 1,5.v2.2 + 2.v2

 250 = 5.v2 => v2 =

250

5 =50 (km/h )

(5)

Tóm tắt:

S = 120km ; v1 = 60km/h ; v2 = 40km/h; t = ? ; S1 = ?

Giải:

Thời gian ôtô xe máy gặp kể từ lúc khởi hành: Khi hai xe chuyển động ngược chiều, ta có : S = S1 + S2

 120 = v1.t + v2.t

 120 = 60.t + 40.t

 120 = 100.t => t =

120

100= 1,2 (h)

Khoảng cách từ Thị xã Kiến Tường tới chỗ ôtô xe máy gặp nhau: S1 = v1.t = 60.1,2 = 72 (km)

8/ Một vận động viên đua xe đạp quãng đường AB gồm đoạn: xe chạy đoạn đường nằm ngang với vận tốc 40km/h 12 phút, xe chạy lên dốc 30 phút với vận tốc trung bình bằng 3/4 vận tốc đoạn đường nằm ngang, xe chạy xuống dốc trong 10 phút với vận tốc trung bình gấp hai lần vận tốc lên dốc Tính độ dài cả quãng đường AB.

Tóm tắt:

v1 = 40km/h ; t1 = 12 phút = 0,2h ; t2 = 30 phút = 0,5h ; vtb2 = ¾.v1 = ¾.40= 30km/h ; t3 = 10 phút = 1/6h ; vtb3 = 2.vtb2 = 2.30 = 60km/h ; S = ?

Giải:

Độ dài cả quãng đường AB: S = S1 + S2 + S3

S = v1 t1 + vtb2 t2 + vtb3 t3 S = 40.0,2 + 30.0,5 + 60

1

Ngày đăng: 05/03/2021, 23:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan