Vẻ đẹp trong cách sắp xếp hình khối và màu sắc để tạo thành tác phẩm ra sao. + HS nhận xét sản phẩm của nhóm bạn và chọn những sản phẩm đẹp về hình dáng, màu sắc và ý tưởng sáng tạo[r]
(1)CHỦ ĐỀ: THƯỞNG THỨC VÀ TRẢI NGHIỆM CÙNG TÁC PHẨM MỸ THUẬT
Thời lượng: tiết Bài 5: Xem tranh Phong cảnh
Bài 11: Xem tranh họa sĩ
Bài 19: Xem tranh Dân gian Việt Nam Bài 26: Xem tranh thiếu nhi
I MỤC TIÊU
- HS biết phân tích tác phẩm mặt hình thức, tạo dáng đường nét, hình khối, màu sắc, chất liệu
- HS phát triển khả phát đẹp tìm tịi tiếp xúc với tranh vẽ, buổi trình bày tác phẩm, buổi triển lãm
- HS sử dụng phương pháp tái để tự tái lại tác phẩm u thích theo cảm nhận riêng
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG 1 Giáo viên
- Tranh phong cảnh, tranh hoạ sĩ, tranh dân gian, tranh thiếu nhi - Tranh ảnh sưu tầm
2 Học sinh
- Giấy A4 + A3, màu vẽ
- Vật dụng học sinh sưu tầm - Giấy màu, vỏ hộp, cành cây, hồ dán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Quan sát, tìm hiểu tác giả tác phẩm, trải nghiệm màu sắc
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Giáo viên cho học sinh xem tranh: học sinh, hoạ sĩ, dân gian, phong cảnh
+ Em cho biết tác giả tranh này?
+ Em biết tác giả?
_ Học sinh, hoạ sĩ, nghệ nhân… _ HS trả lời
(2)+ Tranh sử dụng chất liệu gì?
+ Trong tranh vẽ hình ảnh gì? + Những hình ảnh tranh cho em liên tưởng đến hình khối nào?
+ Tranh có màu sắc nào? + Em thích màu tranh? + Nội dung tranh nói lên điều gì? + Em thích tranh khơng? Vì sao? + Em có thích vẽ tranh khơng? + Em thường vẽ nội dung gì? + Em thường sử dụng màu cho tranh em vẽ?
+ Em mô tả hoạt động mà em thích vẽ thành tranh? *GV cho HS quan sát thêm hình ảnh, giáo viên giải thích thêm cho học sinh khắc sâu
- GV gợi ý cho quy trình tiếp theo: Sau vẽ hình ảnh vật quen thuộc, tiến thêm bước tạo hình ảnh cho làm sinh động
_ HS trả lời
_ Hình chữ nhật, vng… _Xanh, vàng, nâu, đen - HS trả lời
- HS trả lời - HS trả lời
- HS trả lời theo cảm nhận riêng - HS trả lời
- HS trả lời
Hoạt động 2: Tạo hình 3D- Xây dựng cốt truyện
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
GV hướng dẫn học sinh tạo hình theo hình ảnh, chủ đề em lựa chọn: vui chơi, học tập, phong cảnh, công viên GV cho HS để vật liệu tìm bàn (giấy, vỏ hộp, chai nhựa, dây chì, màu kéo…các em quan sát tranh chọn nhân vật thích để xác định hình dạng hình học thể người thảo luận tạo nhân vật cho riêng
Học sinh dùng đất nặn tạo dáng, hay đấp phù điêu nổi, kết hợp cách thức tạo hình nhân vật để tạo thành sản
- Lắng nghe
(3)phẩm
Học sinh xé dán thành nhân vật, tranh phong cảnh hay vẽ thành tranh mà u thích
Cho học sinh xếp, tạo hình theo nhóm GV cho HS xếp hình vừa tạo theo chủ đề hay theo suy nghĩ riệng HS tưởng tượng câu chuyện có liên quan đến nhân vật, nhập vai làm nhân vật, để tạo thành câu chuyện hay, hấp dẫn
- Em xếp thành câu chuyện gì? - Em chọn làm nhân vật nào? Vì sao? - Em thích điểm hình ảnh đó? - Em có ấn tượng với nhân vật này? - Em có cần thêm chi tiết khơng? - Điều tạo mối quan hệ nhân vật này?
Sau em tạo hình ảnh sống động, tạo dựng thành câu chuyện theo ý thích, lúc trình bày câu chuyện nhóm
- Học sinh hoạt động nhóm thực giấy A3
- HS thảo luận nhóm tìm cách làm hiệu
- HS làm việc nhóm, họp tác tơn trọng lẫn nhau: vẽ tiếp, ghép hình hay thêm hình ảnh để tạo thành tĩnh vật màu đẹp - HS trả lời
Hoạt động 3: Trình bày đánh giá
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Cho học sinh trưng bày kết theo nhóm đóng vai nhân vật để kể câu chuyện dựa hình ảnh vừa thực + Em giới thiệu tác phẩm nhóm mình?
+ Tác phẩm bạn nói câu chuyện gì?
+ Em thấy hình tượng tác phẩm nói lên điều gì?
+ Tác phẩm cho ta địa điểm, thời gian nào?
+ Hình tượng cốt yếu tác phẩm? + Em có thích tác phẩm bạn thể
- HS thảo luận, chia sẻ nhóm, chọn sản phẩm, phân vai thể
- HS trưng bày sản phẩm
+ HS giới thiệu sản phẩm nhóm Sản phẩm gồm gì? Làm chất liệu gì? Vẻ đẹp cách xếp hình khối màu sắc để tạo thành tác phẩm sao?
+ HS nhận xét sản phẩm nhóm bạn chọn sản phẩm đẹp hình dáng, màu sắc ý tưởng sáng tạo
(4)khơng? Vì sao?
- Kết thúc chủ đề GV giúp học sinh hiểu biết tìm hiểu tác phẩm, nhập vai làm nhân vật, cách quan sát, khả ứng dụng từ vật liệu bỏ đi, khả diễn đạt cảm xúc
Dặn dị: chuẩn bị vật liệu, giấy hộp, màu, keo, kéo, cành cây, bọc nilon….cho tiết học sau
☺ Duyệt (ý kiến nhận xét):