1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập các loài vi nấm ký sinh trên nấm linh chi và sử dụng chúng trong đối kháng bệnh hại cây trồng

48 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ TRƯỜNG PHÂN LẬP CÁC LOÀI VI NẤM KÝ SINH TRÊN NẤM LINH CHI VÀ SỬ DỤNG CHÚNG TRONG ĐỐI KHÁNG BỆNH HẠI CÂY TRỒNG Mã số: 2013/07-CNSHTPMT Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN THỊ HAI Tp Hồ Chí Minh, Tháng Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞTRƯỜNG PHÂN LẬP CÁC LOÀI VI NẤM KÝ SINH TRÊN NẤM LINH CHI VÀ SỬ DỤNG CHÚNG TRONG ĐỐI KHÁNG BỆNH HẠI CÂY TRỒNG Mã số: 2013/07-CNSHTPMT Xác nhận Chủ tịch HĐ nghiệm thu Chủ nhiệm đề tài (ký, ghi rõ họ tên) NGUYỄN THỊ HAI Tp Hồ Chí Minh, Tháng Năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH ii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Mục đích nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC CĨ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI 3.1 Giới thiệu nấm Linh chi 3.1.1 Phân loại 3.1.2 Hình thái thể nấm Linh chi 3.1.3 Thành phần hóa học giá trị dược liệu nấm Linh chi đỏ 3.1.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ nấm Linh chi giới Việt Nam 3.1.5 Nấm bệnh thường gặp trồng nấm 3.2 Giới thiệu nấm Trichoderma 10 3.2.1 Đặc điểm hình thái 10 3.2.2 Đặc điểm sinh lí, sinh hóa 11 3.2.3 Cơ chế đối kháng nấm Trichoderma phòng trừ nấm gây bệnh trồng 11 3.2.4 Một số nghiên cứu ứng dụng nấm Trichoderma giới Việt Nam 15 3.3 Giới thiệu nấm Aspergillus 16 3.3.1 Phân loại 16 3.3.2 Đặc điểm hình thái 17 3.4 Các loài nấm gây hại trồng phổ biến 17 3.4.1 Bệnh nấm Rhizoctonia spp gây 17 3.4.2 Bệnh nấm Fusarium spp gây 18 3.4.3 Bệnh nấm Colletotrichum spp gây 18 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 4.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 4.2.Vậtliệu 21 4.2.1.Nguồnmẫu phân lập 21 4.2.2.Nguồnnấm bệnh 21 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 5.1 Phân lập nấm ký sinh nấm linh chi 22 5.2 Khảo sát khả sinh trưởng chủng Trichoderma spp 29 5.4 Khảo sát khả sinh enzyme cellulase chủng nấm T1-T5 32 5.6 Khảo sát khả đối kháng chủngđối với nấm bệnh gây hại trồng điều kiện in vitro 34 5.6.1 Khả đối kháng với nấm Rhizoctonia solani 34 5.6.2 Khả đối kháng với nấm Fusarium solani 36 5.6.3 Khảo sát khả đối kháng chủng nấm Trichoderma với chủng nấm bệnh Colletotrichum acutatum điều kiện invitro 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 6.1 Kết luận 37 6.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số loài nấm mốc thường gặp nuôi trồng nấm (Lê Duy Thắng, 2001) Bảng 3.1 Đặc điểm hình thái chủng nấm (nghi ngờ Trichoderma spp.) phân lập 22 Bảng 3.2 Đường kính tản nấm Trichodema spp (cm) sau ngày nuôi cấy 29 Bảng 3.3 Tỷ lệ ức chế chủng nấm Trichoderma nấm Rhizoctonia solani 35 Bảng 3.4 Tỷ lệ (%) ức chế chủng Trichoderma spp nấm Fusarium36 Bảng 3.5 Tỉ lệ đối kháng(%) chủng Trichoderma spp với Colletotrichum acutatum gây bệnh thán thư ớt 36 ii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thái thể nấm Linh chi đỏ: A: Nấm mọc tự nhiên; B: Nấm trồng nhân tạo; C: Bào tử nấm; D: Hình thái cấu trúc giải phẫu nấm Hình 1.2 Biểu bệnh thán thư nấm Colletotrichum spp gây loại trái nhiệt đới: A Cam; B Ổi; C Xoài; D.Đu đủ; E Mận (Phoulivong S, 2012) 19 Hình 1.3 Biểu bệnh thán thư nấm Colletotrichum acutatum gây trái ớt ớt (Jaw-Fen Wang, 2010) 20 Hình 1.4 Biểu bệnh thán thư nấm Colletotrichum gloeosporioides gây trái long cành long (Masanto Masyahit, 2009) 21 Hình 3.1 Kết giải trình tự rDNA 28s tra cứu BLAST SEARCH chủng T1 25 Hình 3.2 Kết giải trình tự rDNA 28s tra cứu BLAST SEARCH chủng T2 26 Hình 3.3 Hình thái đại thể chủng nấm A1 nuôi cấy môi trường PGA 27 Hình 3.4 Hình thái vi thể chủng nấm A1 quan sát kính hiển vi vật kính 40X: (A) Cuống sinh bào tử, (B) Túi bào tử, (C) Bào tử 28 Hình 3.5 Kết giải trình tự 28S rRNA tra cứu 29 Hình 3.6 Hình thái đại thể chủng nấm Trichoderma spp sau ngày nuôi cấy môi trường PDA 30 Hình 3.7 Biểu đồ thể đường kính vịng phân giải chitin chủng Trichoderma(cm) 31 Hình 3.8 Đường kính vịng phân giải chitin năm chủng Trichoderma 32 Hình 3.9 Đường kính vịng phân giải cellulase năm chủng Trichoderma 33 Hình 3.10 Biểu đồ thể hoạt độ enzyme chitinase chủng TrichodermaT1, T2, T3, T4, T5 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Nấm Linh chi biết đến lồi nấm có giá trị sử dụng cao để làm dược liệu sản xuất phổ biến nhiều nước giới Beta glucan chitine thành phần cấu tạo nên thành tế bào nấm Linh chi (Pai-Feng Kao cộng sự, 2012) Tuy nhiên, Kumar cộng (2011) cho biết, trình sinh trưởng, phát triển, nấm Linh chi bị kí sinh nhiều lồi nấm, có loài nấm thuộc chi Trichoderma Tác giả đánh giá nhóm nấm có triển vọng quản lý bệnh hại trồng Enzyme nhân tố quan trọng giúp Trichoderma có khả cơng trực tiếp lên nấm Linh chi loài nấm khác.Trong số enzyme tiết từ nấm Trichoderma spp ký sinh nấm linh chi Endochitinase Glucanase 1,3beta-glucosidase đóng vai trị quan trọng hoạt động kí sinh nấm Trichoderma spp (Margolles Clark cộng sự, 1995) Hầu hết vách tế bào nấm bệnh có cấu chitin glucan (Agrios, 2005) Vì vậy, lồi nấm kí sinh nấm Linh chi có khả đối kháng với loài nấm bệnh khác Một số chủng Trichodermaký sinh nấm linh chi sử dụng để phịng trừ nhiều lồi nấm gây bệnh trồng (Stanley Freeman cộng sự, 2004) Cũng giới, nấm Linh chi trồng phổ biến nhiều tỉnh thành Việt Nam Theo Lê Duy Thắng (2001), nấm Linh chi bị số lồi nấm kí sinh gây hại Trong số có nấm Trichoderma lồi gây hại nghiêm trọng nhất, nhóm mốc cơng bịch có tơ ăn đầy, chí tai nấm Linh chi ức chế mạnh lên phát triển tơ nấm Nấm Trichoderma nghiên cứu sử dụng nhiều Việt Nam chủ yếu phân lập từ đất để phòng trừ nấm gây hại trồng có đất (Dương Minh cộng sự, 2005) Việc phân lập nấm Trichoderma từ nấm Linh chi lợi dụng chúng để phòng trừ bệnh hại trồng chưa quan tâm Bên cạnh đó, biện pháp quản lý nấm gây hại loài trồng chủ yếu nhờ vào loại thuốc hóa học chưa có tác nhân sinh học tỏ có hiệu đối kháng với lồi nấm bệnh Vì vậy, việc phân lập lợi dụng chủng nấm kí sinh nấm Linh chi để quản lý số bệnh hại trồng mặt đất khả thi cần thiết Xuất phát từ lý trên, tiến hành đề tài “ Phân lập lồi vi nấm kí sinh nấm Linh chi sử dụng chúng phòng trừ sâu hại trồng” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phân lập vi nấm kí sinh gây bệnh nấm Linh chi sử dụng chủng có ích để đối kháng nấm gây bệnh trồng MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Phân lập nấm kí sinh gây bệnh nấm Linh chi  Xác định khả sinh enzyme ngoại bào (cellulase, chitinase) số chủng nấm có lợi kí sinh nấm linh chi  Xác định khả đối kháng số chủng nấm kí sinh gây bệnh có tiềm với nấm bệnh gây hại trồng điều kiện in vitro NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC CÓ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI 3.1 Giới thiệu nấm Linh chi 3.1.1 Phân loại Nấm Linh chi có khoa học Ganodermalucidum, thường tìm thấy nước Á Đông Từ xưa đến nay, Trung Quốc, Nhật Bản số nước châu Á khác sử dụng nấm Linh chi loại thảo dược để giúp tăng cường sức khỏe kéo dài tuổi thọ người Đây loại nấm lớn, màu tối, vỏ ngồi nhẵn bóng nhìn giống khúc gỗ… Ở nơi nấm Linh chi gọi nhiều tên khác Reishi (Nhật Bản), Lingzhi (Trung Quốc), Yeongji (Hàn Quốc) Ling-Chih (Đài Loan) Ngồi cịn số tên gọi khác nấm vạn niên (Nhật bản) hay nấm trường sinh (Trung Quốc) Theo sách tiếng mô tả loại dược thảo Trung Quốc, “Shen Nong Ben Cao Jing” (25- 220 trước Công nguyên, thuộc triều đại Đông Hán) “Ben Cao Gang Mil” Li Shi Zhen (1590 trước Công nguyên, thuộc triều đại nhà Minh), có chủng nấm biết đến thời điểm lúc Formatted: Font: Italic Formatted: Font: Italic Formatted: Font: Italic Hình 3.2 Kết giải trình tự rDNA 28s tra cứu BLAST SEARCH chủng T2 Kết giải trình tự gen 28S rRNA tra cứu BLAST SEARCH xác định T1 thuộc loài Trichoderma virens; T2 thuộc loài Trichoderma harzianumvới độ tương đồng 98% 99% 26 Dựa nghiên cứu nấm đối kháng Trichoderma, tiến hành khảo sát khả sinh enzyme ngoại bào khả đối kháng với số nấm gây bệnh hại trồng Trichoderma virens(T1) Trichoderma harzianum (T2) ba chủng nấm Trichoderma T3, T4 T5 Bên cạnh chủng nấm trên, nhóm đề tài cịn phân lập chủng nấm ký sinh bịch phôi với đặc điểm đại thể vi thể khác hẳn với chủng nấm kể Nhóm đề tài đặt tên chủng nấm A1 Đặc điểm hình thái chủng nấm A1  Đại thể: Sợi tơ nấm mảnh, lúc đầu màu trắng vàng nhạt nhanh chóng tạo bào tử chuyển sang màu đen Mặt trái tản nấm có màu vàng nhạt Tản nấm sau ngày nuôi cấy đạt 45 mm (hình 3.5) Mặt trước Mặt sau ngày sau cấy ngày sau cấy ngày sau cấy Hình 3.3 Hình thái đại thể chủng nấm A1 ni cấy môi trường PGA 27  Vi thể: Cuống sinh túi bào tử Bào tử đính hình cầu, khơng có vách ngăn, màu nâu nhạt A B C Hình 3.4 Hình thái vi thể chủng nấm A1 quan sát kính hiển vi vật kính 40X: (A) Cuống sinh bào tử, (B) Túi bào tử, (C) Bào tử Dựa mơ tả đặc điểm hình thái chủng nấm A1 cho thấy chủng nấm có đặc điểm đặc trưng chi Aspergillus Nguyễn Đức Lượng cộng (2006) mơ tả Ngồi ra, sở mô tả Eltem et al (2004) Hina Afzal et al (2013) tạm kết luận chủng nấm A1 lồi Aspergillus niger.Kết giải trình tự gen 28S rRNA thực BLAST SEARCH từ Ngân hàng gen NCBI thực công ty Nam Khoa Biotek khẳng định chủng A1 thuộc loài Aspergillus niger Như vậy, tai nấm linh chi bịch phôi trồng nấm linh chi phân lập chủng nấm Trichoderma chủng nấm Aspergillus niger Các mẫu nấm tiến hành kiểm chứng tác nhân gây bệnh theo quy tắc Koch điều kiện in vitro Kết cho thấy chủng nấm T 1- T5 nấm ký sinh nấm linh chi chủng Aspergillus niger phát triển mạnh bịch phôi Trên sở này, chọn chủng nấm T1- T5 để tiếp tục nghiên cứu 28 Hình 3.5 Kết giải trình tự 28S rRNA tra cứu BLAST SEARCH chủng nấm A1 5.2 Khảo sát khả sinh trưởngcủa chủng Trichoderma spp Bảng 3.2 Đường kính tản nấm Trichodema spp (cm) sau ngày nuôi cấy Các chủng Trichoderma T1 T2 T3 T4 T5 Đường kính tản nấm Trichodema spp (cm) sau ngày nuôi cấy 2NSC 4,40b ± 0,30 8,13a ± 0,06 7,87a ± 0,23 7,57a ± 0,40 8,07a ± 0,06 3NSC 8,07b ± 0,21 8,67a ± 0,15 8,20b ± 0,17 8,63a ± 0,06 8,30b ± 0,10 4NSC 9,00ns 9,00ns 9,00ns 9,00ns 9,00ns 29 Ghi chú: NSC: ngày sau cấy Số liệu tính giá trị trung bình lần lặp lại ± SD cột có chữ theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99% ns: không khác biệt thống kê α = 1% Sự tăng trưởng nấm tiêu quan trọng để lựa chọn chủng loài VSV ứng dụng tạo chế phẩm sinh học phòng trừ nấm bệnh trồng Kết bảng 3.1 cho thấy chủng Trichoderma kí hiệu T1, T2, T3, T4 T5 phát triển nhanh môi trường PDA Sau ngày nuôi cấy, tản nấm phát triển đầy đĩa với đường kính (cm) Đặc biệt 3NSC, tốc độ tăng tưởng Trichoderma T4 T2 cao T1 T3 T2 T4 T5 Hình 3.6 Hình thái đại thể chủng nấm Trichoderma spp sau ngày nuôi cấy môi trường PDA 30 5.3 Khảo sát khả sinh enzyme chitinase chủng nấm Trichoderma Đường kinh vòngĐường phân giảikính (cm) vịng phân giải chitin chủng Trichoderma (cm) 3.73a 4.00 3.50 3.00 2.37b 2.50 1.97c 1.50d 2.00 1.50 0.97e 1.00 0.50 Chủng 0.00 T1 T2 T3 T4 T5 Hình 3.7Biểu đồ thể đường kính vịng phân giải chitin chủng Trichoderma(cm) Như ta biết, thành tế bào nấm bệnh có cấu tạo từ chitin glucan Vì để cơng tiêu diệt nấm bệnh, nấm đối kháng phải có khả sinh enzyme chitinase Đây tiêu quan trọng để tuyển chọn tác nhân phòng trừ nấm bệnh trồng Kết quan sát vòng phân giải chitin chủng Trichoderma T1, T2, T3 T4 T5 trình bày hình 3.8 cho thấy tất chủng Trichoderma khảo sát có khả sinh enzyme chitinase Trong đó, mạnh chủng T2, chủng T4 Đường kính vòng phân giải tương ứng 3,73 cm 2,37 cm; theo Trần Thị Thuần (1996) chủng có hoạt tính enzyme chitinase mạnh mạnh 31 T1 T2 T3 T4 T5 Hình 3.8 Đường kính vịng phân giải chitin năm chủng Trichoderma 5.4 Khảo sát khả sinh enzyme cellulase chủng nấm T1-T5 Kết quan sát đường kính vịng phân giải cellulase nấmTrichodermaở hình 3.9 cho thấy, tất chủng Trichoderma khảo sát có khả tổng hợp enzyme cellulase phân giải cellulose Nhưng nhìn chung khả sinh enzyme cellulase chủng Trichoderma khảo sát yếu, đường kính vịng phân giải từ 0,27 đến 1,13 cm 32 T2 T1 T3 T4 T5 Hình 3.9 Đường kính vịng phân giải cellulase năm chủng Trichoderma 33 5.5 Khảo sát hoạt độ enzyme chitinase chủng nấm Trichoderma Hoạt độ enzyme chitinase (U/ml) 20.00 18.00 16.00 14.00 12.00 10.00 8.00 6.00 4.00 2.00 0.00 18.12a 15.37b 11.21c 9.49d T1 8.78d T2 T3 T4 Hoạt độ enzyme chitinase (U/ml) T5 Hình 3.10Biểu đồ thể hoạt độ enzyme chitinase chủng TrichodermaT1, T2, T3, T4, T5 Kết xác định hàm lượng enzyme chitinase hình 3.11 cho thấy hoạt độ enzyme chitinase chủng Trichoderma nghiên cứu có xu hướng cao chủng Trichoderma spp Tô Duy Khương (2007), với hoạt tính enzyme chitinase thu 2,3U/ml Trong hoạt độ enzyme chitinase chủng Trichoderma T2 mạnh nhất, chủng Trichoderma T4 yếu chủng Trichoderma T1 T3 Kết phù hợp với kết định tính enzyme chitinase hình 3.9 Tiêu chí cuối quan trọng để lựa chọn chủng phòng trừ nấm gây bệnh hại trồng khả đói kháng với loại nấm gây bệnh thực vật Kết trình bày sau: 5.6 Khảo sát khả đối kháng chủngđối với nấm bệnh gây hại trồng điều kiện in vitro 5.6.1 Khả đối kháng với nấm Rhizoctonia solani Khả đối kháng tiêu định yếu tố quan trọng thể hiệu ức chế VSV phòng trừ bệnh hại trồng.Như trình bày 34 trên, nấm Rhizoctonia solani nấm ký sinh gây hại nhiều loại trồng Kết khảo sát điều kiện phịng thí nghiệm cho thấy, chủng nấm Trichoderma phân lập có khả ức chế cao nấm Rhizoctoniasolani, tỷ lệ ức chế biến động từ 86 – 100% sau ngày nuôi cấy Ở thời điểm này, chủng T2 T4 mọc phủ lên nấm Rhizoctonia solani phân huỷ sợi nấm Rhizoctonia solani Các chủng T1,T3 T5 đến ngày thứ mọc phủ hết đĩa, lấn sang phần nấm bệnh Rhizoctonia solani Như vậy, chủng phân lập có khả đối kháng cao với nấm Rhizoctonia solani.Kết tương tự với nhiều nghiên cứu giới Nhiều tác giả giới thử nghiệm khuyến cáo sử dụng nấm Trichodermađể trừ bệnh nấm Rhizoctonia solani gây Zayame et al (2014) cho biết, chủng nấm Trichoderma ức chế 50- 100% phát triển nấm Rhizoctonia solani Các tác giả cho Trichoderma spp tác nhân có triển vọng để phòng trừ nấm Rhizoctonia solani.(Abbaset al, 2017; Anees et al, 2011; Ali HH, Taha KK , 2016) Bảng 3.3 Tỷ lệ ức chế chủng nấm Trichoderma nấm Rhizoctonia solani Tỉ lệ (%) ức chế nấm bệnh Nghiệm thức 3NSC 5NSC 7NSC T1 25,38b 65,82b 86,12b T2 48,21a 80,56a 100a T3 23,08b 76,08ab 96,15a T4 41,26a 87,43a 100a T5 30,77b 79,23ab 87,1b 35 5.6.2 Khả đối kháng với nấm Fusarium solani Tương tự thử nghiệm với nấm Rhizoctonia solani Các chủng nấm phân lập đối kháng mạnh nấm Fusarium Đến ngày sau cấy, tất chủng nấm Trichoderma mọc lấn sang phần nấm Fusarium làm rụi tơ nấm Fusarium Như vậy, chủng nấm tác nhân tiềm để sử dụng trừ nấm Fusarium solani Thử nghiệm điều kiện nhà lưới, Federico et al (2005) cho biết, nấm Trichoderma harzianum có khả khống chế nấm Fusarium tác giả khuyến cáo sử dụng nấm Trichoderma harzianum xử lý hạt giống để trừ bệnh nấm Fusarium solani gây Đánh giá mức độ đối kháng chủng nấm Trichoderma nấm Fusarium gây bệnh trồng,Sundaramoorthy and Balabaskar (2013) cho biết, nấm Trichoderma ức chế đến 53% đường kính nấm bệnh Như vậy, so với kết tác giả, chủng nấm Trichoderma thí nghiệm có xu hướng đối kháng cao Bảng 3.4 Tỷ lệ (%) ức chế chủng Trichoderma spp nấm Fusarium Chủng nấm Tỉ lệ đối kháng (%) sau ngày theo dõi Trichoderma 3NSC 5NSC 7NSC T1 19,53b ± 4,21 71,23ab± 2,79 94,12 ± 4, 17 T2 29,42a ± 2,11 88,12a± 2,63 100ns T3 22,50a ± 2,23 73,21ab± 2,82 92,87 ± 6,21 T4 29,18a ± 0,17 87,22a± 4,32 100ns T5 17,65a ± 2,12 75,31ab± 1,20 100 5.6.3 Khảo sát khả đối kháng chủng nấm Trichodermavới chủng nấm bệnh Colletotrichum acutatum điều kiện invitro Bảng 3.5.Tỉ lệ đối kháng(%) chủng Trichoderma spp với Colletotrichum acutatum gây bệnh thán thư ớt Chủng nấm Tỉ lệ đối kháng (%) sau ngày theo dõi 36 Trichoderma T1 T2 T3 T4 T5 3NSC 13,67b ± 5,18 23,84a ± 0,85 25,69a ± 1,35 25,59a ± 5,02 25,64a ± 3,62 5NSC 59,99b ± 2,79 60,59b ± 2,63 64,10ab ± 6,80 67,61ab ± 6,03 70,58a ± 1,20 7NSC 100ns 100ns 95,24ns ± 4,12 97,55ns ± 4,25 100ns Ghi chú: NSC: ngày sau cấy Số liệu tính giá trị trung bình lần lặp lại ± SD cột có chữ theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99% ns: không khác biệt thống kê α = 1% Tỷ lệ đối kháng chủng Trichoderma khảo sát trình bày bảng 3.4 cho thấy chủng Trichoderma T1, T2, T3, T4 T5 có khả ức chế nấm Colletotrichum acutatum điều kiện invitro Sau ngày nuôi cấy chủng nấm Trichoderma có khả ức chế 100% nấm Colletotrichum acutatum gây bệnh thán thư ớt Trong đó, khả sinh enzyme chitinase chủng Trichoderma T1 T3 yếu so với chủng khác nhiên thể phần trăm đối kháng tương tự chủng Trichoderma T2, T4 T3 Vì ngồi khả sinh enzyme đối kháng nấm bệnh phụ thuộc vào khả tiết kháng sinh, yếu tố học tốc độ tăng trưởng nấm Trichoderma KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 6.1 Kết luận Đã phân lập chủng nấm Trichdoderma spp ký sinh nấm linh chi Trong có loài Trichoderma virens Trichoderma harzianum Đề tài phân lập loài nấm Aspergillus niger ký sinh bịch phôi Cả chủngTrichoderma spp sinh trưởng mạnh, có khả sinh enzyme cellulase chitinase Khả sinh enzyme chitinase chủng cao khả sinh enzyme cellulase Trong điều kiện phịng thí nghiệm, chủng nấm có tỷ lệ ức chế cao phát triển nấm Rhizoctoniasolami, Fusarium solanivà Collectotrichum aculatum 37 6.2 Kiến nghị Tiếp tục định danh lồi cịn lại khảo sát khả đối kháng nấm chủngTrichoderma nhiều chủng nấm bệnh khác: Pythium, Phytophthora,Sclerotium… Khảo sát khả đối kháng chủngTrichoderma với loài nấm bệnh hại trồng điều kiện in vivo TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Bùi Xuân Đồng (1982) Nhóm nấm Hyphomycetes Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Bùi Xuân Đồng, 1982 Vi nấm, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [3] Nguyễn Thái Minh Hiếu, 2014 Phân lập loài vi nấm ký sinh nấm Linh chi đánh giá khả đối kháng nấm bệnh gây hại trồng lồi có triển vọng, Đồ ántốt nghiệp chuyên ngành Công nghệ sinh học, Trường Đại học Cơng Nghệ Tp Hồ Chí Minh [4] Lê Thị Huệ, 2010 Khảo sát khả sinh tổng hợp enzyme chitinase số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma ứng dụng, Luận văn thạc sĩ sinh học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [5] Lê Thị Kim Huyên, 2013 Khảo sát đa dạng di truyền chủng nấm nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư hại ớt phân bố vùng đồng song Cửu Long, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Công nghệ sinh học, Trường Đại học Cần Thơ [6] Tô Duy Khương, 2004 Khảo sát sinh tổng hợp chitinase Trichoderma khả đối kháng với số nấm gây bệnh thực vật, Luận văn thạc sĩ sinh học, trường Đại học Khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền Nguyễn Ánh Tuyết, 2003 Thí nghiệm cơng nghệ sinh học tập 2, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM [8] Vũ Triệu Mân, 2007 Giáo trình Bệnh chuyên khoa, Chuyên ngành 38 Bảo vệ thực vật, Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội [9] Huỳnh Nhi, 2015.Nghiên cứu phòng trừ bệnh thán thư hại ớt chủng nấm Trichoderma spp phân lập từ nấm linh chi Đồ ántốt nghiệp chuyên ngành Công nghệ sinh học, Trường Đại học Cơng Nghệ Tp Hồ Chí Minh [10] Phạm Đình Quân, 2009 Nghiên cứu bệnh thán thư (Colletotrichum spp.) hại ớt Hải dương vụ Đông Xuân năm 2008 – 2009 biện pháp phòng trừ, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội [11] Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia khảo nghiệm đồng ruộng hiệu lực phòng trừ bệnh thán thư (Colletotrichum spp.) hại ớt thuốc trừ bệnh (2014), Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hành Thông tư số 16/TTBNNPTNT [12] Trần Thị Thanh Thuần, 2009 Nghiên cứu xử lý vỏ cà phê Trichoderma viride Aspergillus niger để sản xuất phân bón hữu bán tổng hợp, Khóa luận tốt nghiệp chun ngành Cơng nghệ sinh học, Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh [13] Trần Thị Thuần, 1996 Kết nghiên cứu bước đầu nấm đối kháng Trichoderma, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 1990 – 1995, Nxb Hà Nội [14] Nguyễn Cảnh Trí, 2010 Khảo sát đặc điểm sinh học số chủng nấm sợi thuộc hai chi Trichoderma Fusarium từ rừng ngập mặn Cần Giờ - Tp Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ sinh học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [15] Trần Đức Vinh, 2010 Xác định số điều kiện nuôi cấy tối ưu nấm Trichoderma harzianum để thu nhận enzyme chitinase, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Công nghệ sinh học, Trường Đại học Công nghệ Tp Hồ Chí Minh TÀI LIỆU NƯỚC NGỒI [16] Agrios G.N, 2005 Plant pathology, 5th edition, Elsevier Academic Press: San Diego, California 39 [17] Don ctv, 2007.Trichoderma hamatum: Its hyphal interactions with Rhizoctonia solani and Pythium spp., Microb Ecol 7, pp 28 –29 [18] Francesco Vinale, 2008 Trichoderma–plant–pathogen interactions,Soil Biology & Biochemistry: p 1-10 [19] Gary E Harman, C P Kubicek, 2005 Trichoderma And Gliocladium: Enzymes, Biological Control and commercial applications, Volume 2, This edition published in the Taylor & Francis e-Library [20] Gary J Samuels, 2004 Trichoderma aguide to identification and biology, United States Department of Agriculture Research Service Systematic Botany and Mycology Laboratory 304, B-011A Beltsville, MD 20705-2350, USA [21] Jean Michel Mérillon and Kishan Gopal Ramawat, 2012 Plant Defence: Biological Control Dordrecht New York, Springer [22] Kamala T and S Indira, 2011 Evaluation of indigenous Trichoderma isolates from Manipur as biocontrol agent against Pythium aphanidermatum on common beans Biotech, 1(4): p 217-225 [23] Susanne Zeilinger and Markus Omann, 2007 Trichoderma Biocontrol: Signal [24] Sutton B.C, 1980 The Coelomycetes (Fungi imperfect with picnidia acervuli and stomata), Common wealth my cological institute, Kew, UK [25] Transduction Pathways Involved in Host Sensing and Mycoparasitism, Gene Regul Syst Bio 2007; 1: 227–234 [26] Vinit Kumar Mishra, 2010 In vitro antagonism of Trichjoderma species against Pythium aphanidermatum Phytology, 9: p 28-35 Xia Guoquing, Jin Chunsheng, Zhou Ju, 2001 A novel chitinase having a unique mode of actionfrom Aspergillus fumigatus YJ-407, Eur.J.Biochem 268, pp 4079-4085 40 ... CỨU Phân lập vi nấm kí sinh gây bệnh nấm Linh chi sử dụng chủng có ích để đối kháng nấm gây bệnh trồng MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Phân lập nấm kí sinh gây bệnh nấm Linh chi  Xác định khả sinh enzyme... vách tế bào nấm bệnh có cấu chitin glucan (Agrios, 2005) Vì vậy, lồi nấm kí sinh nấm Linh chi có khả đối kháng với loài nấm bệnh khác Một số chủng Trichodermaký sinh nấm linh chi sử dụng để phịng... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞTRƯỜNG PHÂN LẬP CÁC LOÀI VI NẤM KÝ SINH TRÊN NẤM LINH CHI VÀ SỬ DỤNG CHÚNG TRONG ĐỐI

Ngày đăng: 05/03/2021, 21:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w