Khai thác virus NPV sâu khoang và sản xuất chế phẩm sinh học NPV phòng trừ sâu khoang

51 18 0
Khai thác virus NPV sâu khoang và sản xuất chế phẩm sinh học NPV phòng trừ sâu khoang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƢỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XIV NĂM 2012 TÊN CƠNG TRÌNH : KHAI THÁC VIRUS NPV SÂU KHOANG VÀ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC NPV PHÕNG TRỪ SÂU KHOANG Lĩnh vực nghiên cứu: NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP Chuyên ngành: NÔNG NGHIỆP Mã số cơng trình: ……………………… (Phần BTC cấp thành ghi) -i- MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục i Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình ảnh vi Tóm tắc Mở đầu TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tác hại sâu khoang ăn tạp 1.2 Hiệu lực phòng trừ sâu khoang chế phẩm NPV 1.3 Xác định giá trị LC50 virus NPV sâu khoang hại trồng 1.4 Nghiên cứu sản xuất chế phẩm NPV trừ sâu khoang ăn tạp 1.4.1 Nghiên cứu thức ăn nhân tạo để sản xuất sâu khoang số lượng lớn 1.4.2 Nghiên cứu sử dụng chất chống tia cực tím 1.4.3 Nghiên cứu hiệu lực diệt sâu virus NPV điều kiện phối trộn với thuốc hóa học hợp chất khác 1.4.4 Nghiên cứu thời gian thu nhận sâu chết VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phân lập đánh giá hiệu lực trừ sâu khoang dòng virus 2.3.2 Xác định giá trị LC50 sâu non sâu khoang tuổi 2.3.3 Đánh giá hiệu lực diệt sâu virus số trồng 10 - ii - 2.4 2.3.4 Đánh giá khả lọc tia cực tím nguồn vật liệu 10 2.3.5 Chọn lọc thức ăn nhân tạo để nhân nuôi sâu khoang 10 2.3.6 Xác định thời gian thu nhận sâu chết phù hợp 11 Phương pháp xử lý số liệu 11 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 13 3.1 Đánh giá khả diệt sâu dòng virus thu thập 13 3.1.1 Hiệu lực diệt sâu điều kiện phịng thí nghiệm 13 3.1.2 Hiệu lực gây chết virus NPV - SL sâu non sâu khoang ăn tạp tuổi 13 3.1.2.1 Hiệu lực virus NPV sâu non sâu khoang tuổi 13 3.1.2.2 Xác định giá trị LC50 virus NPV sâu khoang tuổi khác 17 3.1.3 Đánh giá khả diệt sâu virus NPV trừ sâu hại đồng 18 3.2 Lựa chọn thức ăn nhân tạo để nhân nuôi sâu khoang 19 3.2.1 Tỷ lệ sống sâu khoang tuổi công thức thức ăn 19 3.2.2 Trong lượng sâu khoang tuổi (mg/sâu) nuôi công thức thức ăn 20 3.2.3 Thời gian phát dục sâu khoang nhộng nuôi công thức thức ăn 21 3.2.4 Tỷ lệ sâu vào nhộng nuôi công thức thức ăn 22 3.2.5 Tỷ lệ nhọng vũ hóa nuôi loại thức ăn 22 3.2.6 Khả đẻ trứng bướm công thức thí nghiệm 23 3.3 Xác định thời gian thu nhận sâu chết phù hợp 24 3.4 Đánh giá khả lọc tia cực tím chất có nguồn gốc tự nhiên để bổ sung vào chế phẩm NPV 25 3.5 Ảnh hưởng nồng độ trà xanh bổ sung đến hiệu lực diệt sâu chế phẩm NPV 26 - iii - 3.6 Ảnh hưởng việc bổ sung lượng nhỏ thuốc trừ sâu đến hiệu lực diệt sâu chế phẩm NPV 27 3.7 Ảnh hưởng việc bổ sung acid folic đến hiệu lực diệt sâu chế phẩm NPV 28 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 31 4.1 Kết luận 31 4.2 Đề nghị 31 Tài liệu tham khảo 32 - iv - DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng HaNPV Helicoverpa armigera Nucleo polyherosis virus LC50 Lethal Concentration50 NPV Nucleo polyherosis virus PIB Plyhedar inclusion body SAT Sâu ăn tạp SoNPV Spodoptera oblique Nucleopolyhedrovirus NPV-SL Nucleopolyhedrovirus Spodoptera litura UV Ultraviolet : tia cực tím -v- DANH MỤC CÁC BẢNG Bàng 2.1 Bố trí thí nghiệm 10 Bảng 3.1 Hiệu lực diệt sâu khoang ăn tạp (Spodoptera litura) tuổi dòng virus thu thập (trong điều kiện phịng thí nghiệm) 13 Bảng 3.2 Hiệu lực diệt sâu tuổi virus NPV nồng độ phơi nhiễm 14 Bảng 3.3 Hiệu lực diệt sâu tuổi virus NPV nồng độ phơi nhiễm 14 Bảng 3.4 Hiệu lực diệt sâu tuổi virus NPV nồng độ phơi nhiễm 15 Bảng 3.5 Tỷ lệ chết sâu tuổi nồng độ 17 Bảng 3.6 Giá trị LC50 virus NPV sâu khoang tuổi khác 17 Bảng 3.7 Hiệu lực (%) diệt sâu khoang (Spodoptera litura) hại rau cải Bình Dương 19 Bảng 3.8 Tỷ lệ sống sâu khoang tuổi công thức thức ăn 20 Bảng 3.9 Trọng lượng sâu tuổi (mg/sâu) nuôi công thức thức ăn 20 Bảng 3.10 Thời gian phát dục sâu khoang nhộng nuôi công thức thức ăn 21 Bảng 3.11 Tỷ lệ phát dục sâu khoang nuôi công thức thức ăn 22 Bảng 3.12 Tỷ lệ phát dục nhộng nuôi sâu khoang công thức thức ăn 22 Bảng 3.13 Khả đẻ trứng bướm công thức thí nghiệm 23 Bảng 3.14 Số PIB/sâu công thức 24 Bảng 3.15 Ảnh hưởng việc bổ sung hoạt chất Abamectin vào chế phẩm NPV đến tỷ lệ chết bệnh sâu khoang 28 - vi - Bảng 3.16 Ảnh hưởng việc bổ sung acid folic vào chế phẩm NPV đến tỷ lệ chết bệnh sâu khoang (Spodoptera litura Fab) 29 - vii - DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Hiệu lực trừ sâu khoang (Spodoptera litura) cà chua 18 Hình 3.2 Sản lượng PIB/sâu thời điểm thu nhận 24 Hình 3.3 Hiệu lực diệt sâu chế phẩm NPV 25 Hình 3.4 Ảnh hưởng việc bổ sung trà xanh vào chế phẩm NPV đến tỷ lệ chết bệnh sâu khoang 27 Hình 3.5 Ảnh hưởng việc bổ sung hoạt chất Abamentin vào chế phẩm NPV đến thời gian ủ bệnh sâu khoang 28 Hình 3.6 Ảnh hưởng việc bổ sung acid folic vào chế phẩm NPV đến tỷ lệ chết bệnh sâu khoang 30 -1TĨM TẮC Sâu khoang lồi sâu nguy hiểm, phá hại nhiều loại trồng Việt Nam giới, chúng phá hoại 200 loài trồng khác khoai tây, bắp, vải, thuốc lá, cải, cà chua, loại đậu đỗ… Việc phòng trừ sâu khoang trước chủ yếu dựa vào thuốc hóa học Hậu nhiều loại thuốc giảm hiệu lực phòng trừ sâu dần quen thuốc Năm 1988, từ mẫu sâu chết thu thập đồng, cán củaViện nghiên cứu Phát triển Cây bông) xác định tác nhân gây chết sâu virus Nucleopolyhedrosis virus (kí hiệu virus NPV - SL) Virus NPVSL chuyên tính, lây nhiễm sâu khoang (Spodoptera litura) Virus NPVSL nghiên cứu trừ sâu khoang số trồng như: bông, nho, đậu…cho kết tốt hẳn so với loại thuốc hóa học phổ biến sử dụng Trong khn khổ cơng trình này, chúng tơi xin trình bày số thí nghiệm:(1) phân lập đánh giá hiệu lực trừ sâu khoang dòng virus; (2) xác định giá trị LC50 sâu non sâu khoang tuổi; (3) đánh giá hiệu lực diệt sâu virus số trồng; (4) Đánh giá khả lọc tia cực tím nguồn vật liệu; (5) chọn lọc thức ăn nhân tạo để nhân nuôi sâu khoang; (6) xác định thời gian thu nhận sâu chết phù hợp Kết (1) thu thập dòng virus NPV từ Ninh Thuận Bà Rịa - Vũng Tàu có hiệu lực diệt sâu khoang ăn tạp (Spodoptera litura) cao từ 89 – 90%; (2) Virus NPV sâu khoang có hiệu lực diệt sâu cao với giá trị LC50 x 103 PIB/ml; 5,2 x 103 PIB/ml; 1,6 x 104 PIB/ml 1,9 x 105 PIB/ml tương ứng với sâu tuổi 1, tuổi 2, tuổi 3, tuổi 4; (3) Virus NPV có hiệu lực diệt sâu khoang ăn tạp cao điều kiện đồng ruộng Hiệu lực diệt sâu cà chua rau cải đạt đến 90 – 95%; (4) Dịch chiết từ trà xanh có khả bảo vệ virus NPV khỏi tác động từ tia UV nắng mặt trời; (5) Trọng lượng sâu tuổi khả sinh sản tương đương cao so với nuôi thức ăn tự nhiên Sâu khoang ni thức ăn nhân tạo có chất đậu nành có thời gian phát dục tương đương với nuôi đậu xanh sinh trưởng (trọng lượng sâu) sinh sản tốt so với nuôi đậu xanh thức ăn nhân tạo Sự sinh trưởng, phát triển sinh sản sâu khoang ni thức ăn nhân tạo có chất đậu đen cho xu hướng so với nuôi thức ăn tự nhiên (lá thầu dầu); -2MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sâu khoang Spodoptera litura loài sâu ăn tạp, gây hại cho nhiều lồi trồng Tại thành phố Hồ Chí Minh vùng lân cận, sâu khoang xuất quanh năm gây hại nặng cho rau màu cà chua, loại họ đậu, bầu bi, cải… Việc phòng trừ sâu khoang chủ yếu dựa vào biện pháp hóa học Tuy nhiên, hệ lụy kèm theo sau vơ nguy hiểm như: gây hại cho sức khỏe người, tiêu diệt loài sinh vật có ích, gây nhiễm mơi trường, tạo dịng kháng thuốc hóa học,… Trong điều kiện nhiệt đới ẩm, sâu khoang bị số loài vi sinh vật cơng Trong đó, Nuclear polyhedrosis virus (NPV coi có triển vọng Ấn Độ, Thái Lan số nước sử dụng thành công NPV để trừ sâu khoang ăn tạp Vì vậy, việc nghiên cứu ứng dụng virus NPV để quản lý sâu khoang hại trồng, đặc biệt trồng ngắn ngày, rau cần thiết nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc hóa học, góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường sức khỏe, nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng Xuất phát từ yêu cầu trên, nhóm sinh viên thực đề tài: “ Khai thác virus NPV sâu khoang sản xuất chế phẩm sinh học NPV phịng trừ sâu khoang” Mục đích nghiên cứu đề tài: Khai thác nguồn virus NPV (Nucleopolyhedrosis virus) có sẵn tự nhiên để sử dụng phịng trừ sâu khoang hại trồng - 29 Ya-dava (1970) Shapiro and Bell (1982) đưa ra, acid folic ảnh hưởng đến điều kiện hoạt động ruột trùng, cách làm thay đổi tính tồn vẹn màng bao chất dinh dưỡng tế bào lớp biểu bì ruột Ngồi ra, độc tính acid folic gây căng thẳng sinh lý côn trùng (Juan Cisneros cộng sự, 2002) Liệu bổ sung acid folic có làm tăng hiệu lực rút ngắn thời gian diệt sâu virus NPV? Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.16 cho thấy, NPV có hiệu lực diệt sâu khoang cao Trong trường hợp không bổ sung acid folic, hiệu lực diệt sâu lên đến 91% Vì vậy, việc bổ sung acid folic khơng làm tăng hiệu lực diệt sâu virus Mặt khác, kết hình 3.6 cho thấy, so với thuốc học, NPV có tác dụng chậm việc boor sung acid folic không rút ngắn thời gian chết sâu Bảng 3.16 Ảnh hưởng việc bổ sung acid folic vào chế phẩm NPV đến tỷ lệ chết bệnh sâu khoang (Spodoptera litura Fab.) STT Công thức CT1: NPV (5,8 x 107 PIB/ml) CT2: Sherpa 25EC (30ml/16L nước) CT3: NPV + Acid Folic (5,8 x 10 + 1% A.Folic) Tỷ lệ sâu chết (%) Hiệu lực diệt sâu (%) 91,67 91,40a 93,33 91,31a 98,33 96,49a CT4: Acid Folic 1% 8,33 5,19b CT5: Đối chứng (nước cất) - - Tuy nhiên việc bổ sung acid folic không làm rút ngắn thời gian chết bệnh NPV so với công thức không bổ sung acid folic - 30 CHẾ PHẨM NPV BỔ SUNG ACID BORIC 120 100 Hiệu lực 80 NPV Sherpa 25EC 60 NPV + Acid boric Acid boric 40 20 Ngày Hình 3.6 Ảnh hưởng việc bổ sung acid folic vào chế phẩm NPV đến thời gian ủ bệnh sâu khoang - 31 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 - Kết luận Đã thu thập dịng virus NPV có hiệu lực diệt sâu khoang ăn tạp (Spodoptera litura) cao từ 89 – 90% - Virus NPV sâu khoang có hiệu lực diệt sâu cao với giá trị LC50 x 103 PIB/ml; 5,2 x 103 PIB/ml; 1,6 x 104 PIB/ml 1,9 x 105 PIB/ml tương ứng với sâu tuổi 1, tuổi 2, tuổi 3, tuổi - Virus NPV có hiệu lực diệt sâu khoang ăn tạp cao điều kiện đồng ruộng Hiệu lực diệt sâu cà chua rau cải đạt đến 90 – 95% - Dịch chiết từ trà xanh có khả bảo vệ virus NPV khỏi tác động từ tia UV nắng mặt trời - Sâu khoang nuôi thức ăn nhân tạo chất đậu xanh (Ngơ Trung Sơn, 1998) có thời gian phát dục pha, trọng lượng sâu tuổi khả sinh sản tương đương cao so với nuôi thức ăn tự nhiên - Sâu khoang ni thức ăn nhân tạo có chất đậu nành có thời gian phát dục tương đương với nuôi đậu xanh sinh trưởng (trọng lượng sâu) sinh sản tốt so với nuôi đậu xanh thức ăn nhân tạo - Sự sinh trưởng, phát triển sinh sản sâu khoang ni thức ăn nhân tạo có chất đậu đen cho xu hướng so với nuôi thức ăn tự nhiên (lá thầu dầu) - - Bổ sung acid folic vào chế phẩm NPV không làm rút ngắn thời gian ủ bệnh ký chủ 4.2 - Đề nghị Sử dụng nguồn virus thu nhận để sản xuất chế phẩm, phòng trừ sâu khoang hại trồng, thay cho biện pháp hóa học - Sử dụng thức ăn nhân tạo có chất đậu xanh đậu nành để sản xuất sâu khoang số lượng lớn - Sử dụng trà xanh để bổ sung vào chế phẩm NPV - Tiếp tuc nghiên cứu biện pháp tạo chế phẩm bảo quản chế phẩm để hồn thiện quy trình sản xuất NPV sâu khoang - 32 - TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến Nguyễn Mạnh Chinh (2003), Cẩm nang sâu bệnh hại trồng (Quyển 1), Nhà xuất Nơng Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh [2] Trần Thị Thùy Dung (2008), Quy trình chế biến thức ăn nhân tạo khảo sát ảnh hưởng nucleopolyhedrovirus sâu ăn tập (Spodoptera litura Fabricius) phịng thí nghiệm, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ [3] Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen (2004), Giáo trình Cơn trùng Nông nghiệp, phần B: Côn trùng gây hại trồng Đồng sơng Cửu Long, Tủ sách Đại Học Cần Thơ [4] Nguyễn Đức Khiêm (2006), Giáo trình Cơn trùng nơng nghiệp Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội [5] Trần Văn Mão (2002), Sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích (Tập 2): Sử dụng vi sinh vật có ích, Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội [6] Nguyễn Thị Chắt (1998) Giáo trình trùng nơng nghiệp Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Thị Chắt, Ngô Thị Lam Giang (2004) Sâu hại đậu tương phát sinh gây hại chúng Trảng Bom, Đồng Nai Tuyển tập cơng trình khoa học Viện nghiên cứu Dầu Cây có dầu Nhà xuất Nông Nghiệp [8] Nguyễn Thị Chắt, Ngô Thị Lam Giang (2005) Phòng trừ sâu hại lạc phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) tai Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh Tuyển tập cơng trình khoa học Viện nghiên cứu Dầu Cây có dầu Nhà xuất Nông Nghiệp [9] Nguyễn Thị Thu (2008) Côn trùng ký sinh sâu khoang (Spodoptera lituara Farbricius) hại lạc vùng đồng Nghệ An Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Vinh, Vinh [10] Nguyễn Trần Oanh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thủy (2007), Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Giáo trình Đại học Nông Nghiệp Hà Nội [11] Ngô Trung Sơn (1999), Nghiên cứu sử dụng HaNPV phòng trừ tổng hợp sâu xanh hại Ninh Thuận Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam - 33 [12] Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài Nguyễn Văn Tó (2006), Tìm hiểu chế phẩm vi sinh vật dùng nông nghiệp, Tủ sách khuyến nông phục vụ người lao động, Nhà xuất lao động, Hà Nội [13] Phạm Thị Thùy (2004), Công nghệ sinh học bảo vệ thực vật, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội [14] Quách Hải Trí ( 2007).Chọn lọc mơi trường thức ăn nhân tạo nhân nuôi sâu khoang ( Spodoptera litura) Đồ án tốt nghiệp, Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [15] Vương Bích Vân (2010), Nghiên cứu quy trình sản xuất chế phẩm virus SpltNPV gây bệnh sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fabricius), Luận án Thạc sĩ, Đại học Cần Thơ [16] [17] Hoàng Thị Việt cộng sự, (2000), “Một số kết nghiên cứu NPV (Nuclear polyhedrosis virus) khả sử dụng phòng trừ sâu hại trồng”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Bảo Vệ Thực Vật 2000-2002, Viện Bảo Vệ Thực vật, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, Trang 110-130 [18] Trịnh Thị Xuân (2011), Định danh virus gây bệnh côn trùng hiệu mẫu virus phân lập sâu ăn tạp Spodoptera litura Fabricius, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Cần Thơ - 34 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH [1] A Mehrvar, R J Rabindra, K Veenakumari and G B Narabenchi (2005) Standardization of Mass Production in Three Isolates of Nucleopolyhedrovirus of Helicoverpa armigera (H armigera) 1Department of Plant Protection, Maragheh Higher Education Complex, University of Tabrix, Tabrix5166616471, Iran; Project Directorate of Biological Control (ICAR), P B No 2491, Bellary Roal, Hebbal, Bangalore-560 024, India; Pest Control (India) (PCI), Bio-Control Research Laboratories (BCRL), Bangalore-560 064, India [2] B S Ravishankar and M G Venkatesha (2010) “Effectiveness of SlNPV of Spodoptera litura (Fab.) (Lepidoptera: Noctuidae) on different host plants” Journal of Biopesticides (1 Special Issue) 167 - 171 [3] Bergold, G H (1963a), “Fine structure of some insect viruses”, Journal Insect Pathology, 5, 111 - 128 [4] Bergold, G H (1963b), “The molecular structure of some insect virus inclusion bodies”, Journal Ultrastructs Res., 8, 360 - 378 [5] Bud, H M and M D Kelly (1980), “Nuclear polyhedrosis virus DNA infectious”, Micro-biologycal, 3, 103 - 108 [6] Burges, H D., G Croizier, J Huber (1980), “A review of safery tests on baculoviruses”, Entomophaga, 25: 329 - 339 [7] C M Senthil Kumar, N Sathial and R J Rabindra (25 May 2005) Optimizing the time of harvest of nucleopolyhdrovirus infected Spodoptera litura (Fabricius) larvae under in vivo production systems Division of Entomology, Indian Agricultural Research Institute, New Delhi 110 012, India; Department of Agricultural Entomology, Tamil Nadu Agricultural University, Coimbatore 641 003, India; Project Directorate of Biological Control, Bangalore 560 024, India [8] Crook, N E and Jarrett P (1991), “Viral and bacterial pathogens of insects” Socirty for Applied Bacteriology 20: 91-96 [9] Evans, H F (1986), “ The biology of Baculovirus” (eds Granados, R R and Federici, B A.), CRC Press, Boca Raton, Fl, vol II, pp 89 - 132 [10] FAO, 1993 Development and application of IPM on vegetables in Africa – plant Prot Bull - 35 [11] Garcia, C (2001) Sunlight ultraviolet protection of the Heliothis Nuclear Polyhedrosis Virus through starch-encapsulation technology Journal of invertebrate pathology 57, 134 -136 [12] Gatehouse, L.N., Markwick, N.P., Poulton, J and Christeller, J.T (2003) Avidin expression does not increase speed of kill of Spodoptera litura by baculovirus New Zealand Plant Protection 56: 194 – 200 (2003) [13] Gazzoni, D.L et all (2004) Tropical Soybean - Improvement and Production Insect, In FAO, 81 -102 [14] Helaly, A El., Salamouny, S El., Khattab, M., Sheikh, M El and Elnagar (2009) Preliminary evaluation of natural antioxidants as UV – protectants of Spodoptera littoralis Nucleo polyhedron virus, (Baculoviridae) Conference on Recent Technologies in Agriculture [15] Huter - Fujita F R., P F Entwiste, H F Evans and N E Cook (1998), “Insect virus and Pest Management”, Wiley, New York [16] Ignoffo, C.M (1970) Microbial insecticides, Ecolamin control habial manage [17] Jayaraj (1985), “Symptoms and pathologies of insect diseases inMicrobial control and integrated pest management”, Tamil Nadu Agricultural University, Coimbatorem, India, p 30 - 33 [18] Johnson D W., D B Boucias, C S Barfield, and G E Allen (1982), “A temperature dependent developmental model for a nucleopolyhedrosis virus of the velvetbean caterpillar, Anticarsia gemmatalis (Lepidoptera: Noctuidae)”, J Invertebr Pathol 40, pp 292 - 298 [19] Juan Cisneros (2002) Formulation of a Nucleopolyhedrovirus with Folic Acid for Control of Spodoptera frugiperda (Lepidoptera: Noctuidae) in Maize Biological control 23, 87 – 95 (2002) [20] Kamala Jayanthi, P D and Padmavathamma (2001) Joint action of microbial and chemical insecticides on Spodoptera litura Fab (Lepidoptera: Noctuidae) Journal of Tropical Agriculture 39 (2001) : 142-144 [21] Kathleen A Tweeten, Lee A Bulla and Richard A Consigli (1977) Isolation and Purification of a Granulosis Virus from Infected Larvae of the Indian Meal Moth, Plodia interpunctella Applied and Environmental Microbiology Vol 34, no - 36 [22] Kelly, D C (1985), “Insect iridescent viruses”, Current Topics in Microbiology and Immunology, 116, 23 - 35 [23] Knittel M D and A Fairbrother (1987), “Effects of Temperature and pH on Survival of Free Nuclear Polyhedrosis Virus of Autographa californica”, Applied and Environmental Microbiology, pp 2771 - 2773 [24] Kobayashi M., S Inagaki and S Kawase (1981), “Effect of high temperature on the development of nuclear polyhedrovirus in the silkworm, Bombyx”, J Invertebr Pathol 38, pp 386 - 394 [25] Laksono, S.P and Kumalaningsid, S (2000) Technical and financial studies for choosing the right method of coconut milk powder production: effect of tween 80 and soy milk concentration Journal of agricultural technology, vol 1, No.3, December 2000: 35 – 39 [26] Lauro Morales, Flávio Moscardi, Daniel R Sosa-Gómez, Fábio E Paro and Ivanilda L Soldorio2 (1997), “Enhanced Activity of Anticarsia gemmatalis Hüb (Lepidoptera: Noctuidae) Nuclear Polyhedrosis Vírus by Folic Acid in the Laboratory” Neotropical Entomology 34 (1): 067 - 075 [27] Lynette A Boarman (1997) Insectary culture of Spodoptera lituara (Lepidoptera: Noctuidae) The New Zealand Entomologist, 1977, Vol No [28] Md Monabrullah and Masao Nagata (Accepted March, 21, 2000) Optimisation of Spodoptera litura Fab Nucleopolyhedrovirus Production in Homologous Host Larvae Department of Agriculural and Environmental Biology, Faculty of Agriculture, The University of Tokyo, Yayoi, Bunkyo-ku, Tokyo, Japan [29] Munoz F M., G J Demmler, R Travis, A.K.Ogden, S.N Rosmann and M.G Rinaldi (1997), “Trichoderma longibracchitatum infection in a pediatric patient with aplastic anemia”, Clin Microbiol, 35, pp 499 - 503 [30] Padua, L.E., et al, 1998 Potential of Nuclear Polyhedrosis Virus (NPV) and Bacillus thuringiensis (Pt) for Spodoptera Control in Yellow Granex Onions (Microbiol Control of Spodoptera in Onions) Asian Region [31] R Varatharajan*, M Ingobi Singh & Lreeta (2006), ”Cross infectivity of baculovirus, Spilarctia obliqua nuclear polyhedrosis virus against mulberry pest, Porthesia xanthorrhoea Kollar” Indian Journal of Experimental Biology Vol, 44, pp 419 - 421 - 37 [32] Rohrmann, G.F (2007) Baculovirus molecular biology The baculovirus replication cycle: Effects on cells and insects [33] Summers, M D., R Engler, L A Falcon and P V Vail (Eds) (1975) Baculoviruses for Insect Pest Control: Safety Considerration Amerrican Society of Microbiology, Washington [34] Susumu Maeda, Yukuo Mukohara and Atsushi Kondo (1990) Characteristically distinct isolates of the nuclear polyhedrosis virus from Spodopera litura Journal of General Virology (1990),71 [35] Shinoda, T., 2001 Spodoptera litura Fabricius In: Agriculture, Forestry and Fisheries Research Council (Ed.), The Pest of Vegetables Asociation of Agriculture and Forestry Staistics, Tokyo, pp 112 - 125 [36] Szewczyk, B., L Rabalski, E Krol, W Sihler and M L de Souza (2009), “Baculovirus biopesticides - a sfe alternative to chemical protection of plans”, Journal of Biopesticides, 2(2), pp 209 - 216 [37] Tanada, Y and H K Kaya (1993), Insect pathology Academic press, IRC Harcount brace Jovanovich, publishrs, San Diego/ New Yourk/ Boston/ London/ Sydney/ Tokyo/ Toronto [38] Tran Thi Kieu Trang and S Chaudhari (2002), “Bioassay of nuclear polyhedrosis virus (NPV) and in combination with insecticide on Spodoptera litura (Fab)” Omonrice 10: 45 - 53 [39] Trang, T.T.K, Chaudhari, S and Gautam, R.D (2003) A note on the spread of Spodoptera litura (Fab.) nuclear polyherosis virus through Cotesia (Apanteles) angaleti muesbeck (Hymenoptera: Braconidae) Omonrice 11: 151 – 152 (2003) [40] Tuan, S.J (1988) Enhancement of Nuclear polyhedrosis virus infection by lecithin in the corn earworm Heliothis armigera Journal of invertebrate pathology, 52: PHỤ LỤC PHỤC LỤC A: Hình ảnh Hình Nhộng cho vào hộp nhựa để vũ hóa Hình Ghép bướm sâu khoang Hình Nhân ni sâu tập thể thầu Hình Nhân ni sâu tập thể dầu thức ăn nhân tạo Hình Sâu bị nhiễm virus NPV Hình Thu sâu nhiễm NPV để bảo quản Hình Lọc loại bỏ xác sâu Hình Ly tâm thu virus NPV Hình Dịch virus NPV sau ly tâm Hình 10 Thu virus NPV Hình 11 Đếm virus NPV buồng đếm Hình 12 Virus NPV kính hiển vi hồng cầu Hình 13 Sâu khoang tuổi đậu nành Hình 14 Sâu khoang tuổi đậu đen ngâm ngâm Hình 15 Sâu khoang tuổi thầu dầu Hình 16 Sâu khoang tuổi đậu xanh ngâm Hình 17 Sâu khoang tuổi đậu nành Hình 18 Sâu khoang tuổi đậu đen ngâm ngâm Hình 19 Sâu khoang tuổi thầu dầu Hình 20 Sâu khoang tuổi đậu xanh ngâm PHỤC LỤC B: Thành phần công thức thức ăn Thành phần công thức thức ăn nhân tạo nuôi sâu xanh tập thể Ngô Trung Sơn (1998) Đậu xanh 150 g Methyl - paraben 2,5 g Sorbic acid 1,5 g Ascorbic acid g Men mì 15 g Casein g Vitamin stock 10 ml Agar 12 g Cholin chloride 0,5 g Nước cất 750 ml Thành phần công thức thức ăn nhân tạo để nuôi sâu tập thể Đậu xanh 150g Methyl - paraben 2,5g Sorbic acid 1,5g Ascorbic acid g Men mì 15 g Casein 15 g Vitamin tổng hợp (Vitaral) 10 ml Agar 12 g Nước cất 750 ml Thành phần môi trƣờng thức ăn nhân tạo cơng thức thí nghiệm  - Thí nghiệm Thành phần công thức 2: + Đậu xanh hạt ngâm 150 g + Men mì 15 g + Methyl- paraben 2,5 g + Sorbic acid 1,5 g + Multivitamin ( Vitaral) 10 ml + Ascorbic acid g + Casein g + Agar 12 g + Formaline 40% ml + Nước 750 ml  Thành phần công thức 3: + Đậu đen hạt ngâm 150 g + Men mì 15 g + Methyl- paraben 2,5 g + Sorbic acid 1,5 g + Multivitamin ( Vitaral) 10 ml + Ascorbic acid g + Casein g + Agar 12 g + Formaline 40% ml + Nước 750 ml  Thành phần công thức 4: + Đậu nành hạt ngâm 150 g + Men mì 15 g + Methyl- paraben 2,5 g + Sorbic acid 1,5 g + Multivitamin ( Vitaral) 10 ml + Ascorbic acid g + Casein g + Agar 12 g + Formaline 40% ml + Nước 750 ml ... trị LC50 virus NPV sâu khoang đánh giá hiệu diệt sâu virus NPV sâu khoang 1.4 -5Nghiên cứu sản xuất chế phẩm NPV trừ sâu khoang ăn tạp 1.4.1 Nghiên cứu thức ăn nhân tạo để sản xuất sâu khoang. .. hại sâu khoang ăn tạp 1.2 Hiệu lực phòng trừ sâu khoang chế phẩm NPV 1.3 Xác định giá trị LC50 virus NPV sâu khoang hại trồng 1.4 Nghiên cứu sản xuất chế phẩm NPV trừ sâu. .. khoang sản xuất chế phẩm sinh học NPV phịng trừ sâu khoang? ?? Mục đích nghiên cứu đề tài: Khai thác nguồn virus NPV (Nucleopolyhedrosis virus) có sẵn tự nhiên để sử dụng phòng trừ sâu khoang hại trồng

Ngày đăng: 05/03/2021, 21:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan