1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng xả thải và biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do hoạt động làng nghề sản xuất bột kết hợp chăn nuôi heo tại xã tân phú đông thị xã sa đéc đồng tháp phương án hộ gia đình

107 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG XẢ THẢI VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM DO HOẠT ĐỘNG LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT BỘT KẾT HỢP CHĂN NUÔI HEO TẠI XÃ TÂN PHÚ ĐÔNG THỊ XÃ SA ĐÉC - ĐỒNG THÁP,

Trang 1

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG XẢ THẢI VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM DO HOẠT ĐỘNG LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT BỘT KẾT HỢP CHĂN NUÔI HEO TẠI XÃ TÂN PHÚ ĐÔNG THỊ XÃ SA ĐÉC - ĐỒNG THÁP, PHƯƠNG ÁN HỘ GIA ĐÌNH

Ngành: CÔNG NGHỆ - SH – THỰC PHẨM – MÔI TRƯỜNG

Chuyên ngành: QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG

MSSV: 1311090865 Lớp: 13DMT06

TP Hồ Chí Minh, 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Tp HCM, ngày…tháng…năm 2017

Giáo viên hướng dẫn

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của em dưới sự hướng dẫn của Ths Lâm Vĩnh Sơn Các nội dung nghiên cứu, số liệu và kết quả trong đề tài là trung thực Những thống kê, các nội dung liên quan đến đề tài, những số liệu phục vụ cho việc tính toán đều được ghi rõ ở phần tài liệu tham khảo

Nếu như phát hiện bất kì sự gian lận nào, hoặc không đúng như

đã nêu trên, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về đài tài này

Tp Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2017

Người cam đoan

Đỗ Phương Thuy

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Trường Đại Học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và truyền đạt chỉ dẫn cho chúng em những kiến thức về ngành Môi Trường

Đề tài này được thực hiện dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của ThS Lâm Vĩnh Sơn, em xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ chân tình và quý báo đó

Dù đã cố gắng hết sức nhưng do khả năng có hạn nên đề tài không tránh khỏi những sai sót Kính mong nhận được những lời góp ý chân thành từ quý thầy cô

Em xin kính chúc Quý Thầy Cô Trường Đại Học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh lời chúc sức khỏe, thành công trong công việc

Trân trọng kính chào!

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 5

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5

SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 8

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 9

Ý NGHĨA ĐỀ TÀI 9

TÍNH MỚI ĐỀ TÀI 10

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỂ LÀNG NGHỀ LÀM BỘT KẾT HỢP CHĂN NUÔI HEO TẠI XÃ TÂN PHÚ ĐÔNG, THỊ XÃ SA ĐÉC 11

1.1 TỔNG QUAN VỀ XÃ TÂN PHÚ ĐÔNG THỊ XÃ SA ĐÉC TỈNH ĐỒNG THÁP 11

1.1.1 Điều kiện tự nhiên 11

a Vị trí địa lí 11

b Diện tích và hiện trạng sử dụng đất 12

c Khí hậu 13

1.1.2 Kinh tế - xã hội 13

a Dân số, cơ cấu lao động và thu nhập 13

b Văn hóa, y tế, giáo dục 15

1.2 GIỚI THIỆU VỀ LÀNG NGHỀ LÀM BỘT KẾT HỢP CHĂN NUÔI HEO 15

1.2.1 Tổng quan về làng nghề làm bột kết hợp chăn nuôi heo tại xã Tân Phú Đông thị xã Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp 15

1.2.2 Các quy hoạch và định hướng phát triển của làng nghề 17

1.2.3 Nhu cầu về nguyên liệu và năng lượng 18

a Nhu cầu về nguyên liệu 18

b Nhu cầu về năng lượng 21

1.2.4 Một số cơ sở sản xuất điển hình 22

1.2.5 Các vấn đề môi trường có liên quan 23

a Chất thải lỏng 23

Trang 6

b Khí thải 25

c Chất thải rắn 25

CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM CỦA LÀNG NGHỀ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 28

2.1 THỐNG KÊ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CỦA LÀNG NGHỀ 28

2.1.1 Phiếu khảo sát 28

2.1.2 Hiện trạng sản xuất của làng nghề 31

a Quy mô sản xuất 31

b Công nghệ chế biến 32

2.1.3 Nhận xét chung về làng nghề 33

2.2 HIỆN TRẠNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ 35

2.2.1 Chất lượng môi trường tại làng nghề 35

a Môi trường nước 35

b Môi trường không khí 35

2.2.2 Các thành phần gây ô nhiễm chủ yếu trong nước 36

2.2.3 Công tác quản lí môi trường tại làng nghề 40

2.3 DỰ BÁO DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ ĐẾN NĂM 2027 41

2.3.1 Cơ sở thực hiện dự báo 41

2.3.2 Phương pháp dự báo 42

a Dự báo phát thải nước thải 42

b Dự báo phát thải chất thải rắn 48

2.4 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 50

2.4.1 Về quy hoạch 50

a Về phân khu chức năng và ngành nghề đầu tư 50

b Về thu gom và xử lý nước thải 50

c Về xử lý chất thải rắn 50

2.4.2 Về quản lý và cơ chế chính sách 50

a Về tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng 50

b Xây dựng, thực hiện quy hoạch, di đời, chuyển đổi ngành nghề sản xuất 51

c Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ và tăng cường hợp tác quốc tế 51

Trang 7

d Về tài chính 51

2.4.3 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cơ sở sản xuất trong làng nghề………52

2.4.4 Về kỹ thuật 52

CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH KHÉP KÍN, GIẢM THIỂU VÀ XỬ LÍ Ô NHIỄM TRONG SẢN XUẤT 53

3.1 KHÁI NIỆM KHÔNG PHÁT THẢI 53

3.2 PHÁT THẢI BẰNG KHÔNG TRONG SẢN XUẤT 53

3.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN PHÁT THẢI BẰNG KHÔNG TRONG SẢN XUẤT…… 54

3.3.1 Đánh giá vòng đời sản phẩm 54

3.3.2 Sản xuất sạch hơn và hiệu suất sinh thái 54

3.3.3 Tận dụng và tái chế 54

3.3.4 Hệ thống sinh học tích hợp 55

3.4 LỢI ÍCH CỦA PHÁT THẢI BẰNG KHÔNG 55

3.5 GIỚI THIỆU MỘT SỐ MÔ HÌNH TIÊU BIỂU 56

3.5.1 Mô hình làng nghề sinh thái 56

3.5.2 Mô hình thị trấn sinh khối 56

3.5.3 Mô hình VAC và các dạng cải tiến 57

3.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 59

3.6.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 59

a Trung Quốc 61

b Ấn Độ 62

c Thái Lan 63

3.6.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 64

CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH KHÉP KÍN GIẢM THIỂU Ô NHIỄM VÀ XỬ LÍ CHẤT THẢI CỦA LÀNG NGHỀ 67

4.1 CƠ SỞ PHÁP LÍ 67

4.1.1 Luật bảo vệ môi trường 2014 67

4.1.2 Quy chuẩn kĩ thuật QCVN 62 – MT :2016/BTNMT 67

4.1.3 Thông tư quy định về bảo vệ môi trường làng nghề 69

4.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 69

4.3 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT 70

Trang 8

4.4 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH KHÉP KÍN GIẢM THIỂU Ô NHIỄM VÀ

XỬ LÍ CHẤT THẢI QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH 71

4.4.1 Sơ đồ công nghệ 73

4.4.2 Tính toán mô hình đề xuất theo phương pháp cân bằng vật chất………75

a Các đầu vào của mô hình 80

b Các đầu ra của mô hình 81

c Chi phí đầu tư cho giải pháp 87

d Nguồn thu từ giải pháp 89

KẾT LUẬN 91

KIẾN NGHỊ 92

TÀI LIỆU THAM KHẢO 93

PHỤ LỤC 95

Trang 9

DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT

Trang 10

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Tổng hợp hiện trạng sử dụng Đất năm 2010 12

Bảng 1.2 Dự báo tăng dân số xã TPĐ 2010-2020 13

Bảng 1.3 Thống kê làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp 16

Bảng 1.4 Thành phần hóa học của tấm 18

Bảng 1.5 Giới hạn các chỉ tiêu chất lượng của nước để biến biến thực phẩm 19

Bảng 1.6 Thống kê nguyên liệu sản xuất bột gạo tại các hộ sản xuất 20

Bảng 1.7 Kết quả phân tích chất lượng nước thải làng nghề 24

Bảng 1.8 Số lượng chất thải của một số loài gia súc gia cầm 26

Bảng 1.9 Thành phần nguyên tố đa lượng 26

Bảng 2.1 Số trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn của các nội dung khảo sát 29

Bảng 2.2 Kết quả phân tích các chỉ tiêu có trong nước thải tại khu vực nghiên cứu 36

Bảng 2.3 Số trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn của lưu lượng và các chỉ tiêu nước thải 39

Bảng 2.4 Dự báo số hộ làm bột đến năm 2027 42

Bảng 2.5 Dự báo lưu lượng nước thải đến năm 2027 44

Bảng 2.6 Hệ số phát thải ô nhiễm tính theo đầu người 45

Bảng 2.7 Dự báo dân số xã Tân Phú Đông đến năm 2027 46

Bảng 2.8 Dự báo tải lượng ô nhiễm phát sinh đến năm 2027 46

Bảng 2.9 Hệ số phát sinh chất thải 48

Bảng 2.10 Dự báo CTR phát sinh đến năm 2027 48

Bảng 4.1 Giá trị C làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi 68

Bảng 4.2 Cân bằng vật liệu quá trình sản xuất bột gạo 76

Bảng 4.3 Các thông số đầu vào của quá trình chuyển hóa 81

Bảng 4.4 Hệ số phát sinh chất thải 82

Bảng 4.5 Tổng hợp các thông số cần cho giải pháp 82

Bảng 4.6 Mật độ thả cá trong ao theo 100 con 83

Bảng 4.7 Các thông số tính toán khả năng xử lý của ao 84

Bảng 4 8 Bảng tổng hợp số lượng và các các loài cá thả trong ao 85

Trang 11

Bảng 4.9 Các thông số tính toán hầm Biogas 85 Bảng 4.10 Nguyên liệu sử dụng cho quá trình sản xuất phân compost 86

Trang 12

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Bản đồ xã Tân Phú Đông 12

Hình 1.2 Biểu đồ thống kê lượng tấm và nước tại khu vực nghiên cứu 21

Hình 1.3 Biểu đồ thống kê lượng điện sử dụng tại khu vực nghiên cứu 22

Hình 2.1 Biểu đồ thể hiện khối lượng tấm và cặn của các hộ tương ứng 30

Hình 2.2 Biểu đồ thể hiện lượng nước dùng cho chế biến bột và tắm cho heo 31

Hình 2.3 Biểu đồ thể hiện quy mô sản xuất, chăn nuôi tại khu vực nghiên cứu 31

Hình 2.4 Quy trình làm bột 32

Hình 2.5 Biểu đồ thể hiện tải lượng BOD5 14 mẫu nước thải nuôi heo 37

Hình 2.6 Biểu đồ thể hiện tải lượng COD của 14 mẫu nước thải chăn nuôi heo 37

Hình 2.7 Biểu đồ thể hiện tải lượng TSS của 14 mẫu nước thải chăn nuôi heo 38

Hình 2.8 Biểu đồ thể hiện tải lượng tổng P của 14 mẫu nước thải chăn nuôi heo 38

Hình 2.9 Biểu đồ thể hiện tải lượng tổng N của 14 mẫu nước thải chăn nuôi heo 39

Hình 3.1 Hệ thống sinh học tích hợp 55

Hình 3.2 Quy trình xây dựng và đánh giá mô hình đô thị sinh khối 57

Hình 3.3 Mô hình VAC 58

Hình 3.4 Mô hình quản lí chất thải rắn chăn nuôi trên Thế giới 60

Hình 3.5 Cơ cấu tổ chức quản lí chất thải trong chăn nuôi ở Trung Quốc 62

Hình 3.6 Công trình khí sinh học điển hình tại Trung Quốc 62

Hình 3.7 Công trình biogas tại Ấn Độ 63

Hình 3.8 Công trình Biogas điển hình tại Thái Lan 64

Hình 4.1 Mô hình VACBNXT nghiên cứu 71

Hình 4.2 Sơ đồ cân bằng vật chất 75

Hình 4.3 Sơ đồ quá trình chế biến bột gạo 78

Trang 13

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam là một nước nông nghiệp của vùng nhiệt đới gió mùa Lãnh thổ nước ta được chia làm ba miền rõ rệt là Bắc, Trung, Nam Chính các đặc điểm địa lí, văn hóa, dân tộc đã tạo nên sự riêng biệt trong ẩm thực từng vùng miền Mỗi miền có một nét, một khẩu vị đặc trưng Nếu ẩm thực miền Bắc đại diện cho

sự tinh tế, miền Trung là sự đậm đà thì miền Nam đại diện cho sự giản dị

Trong vô vàng các loại thực phẩm thì bột gạo là một nguyên liệu không thể thiếu trong văn hóa ẩm thực truyền thống của nước ta cả về mặt vật chất lẫn tinh thần Từ bột gạo người ta có thể làm ra nhiều mặt hàng thực phẩm thơm ngon, hấp dẫn góp phần làm đa dạng thực đơn hằng ngày như: bún, phở, hủ tiếu, bánh tráng… tạo nên nhiều sự lựa chọn trong ăn uống

Và một trong những nơi sản xuất ra bột gạo ta phải kể đến là làng nghề làm bột của thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp với thương hiệu “ Bột bích chi “ nổi tiếng trong và ngoài nước Làng nghề truyền thống “ cha truyền con nối ” này đã được hơn trăm năm tuổi, dù trải qua biết bao thăng trầm, biến cố nhưng vẫn còn được lưu giữ và phát triển cho đến ngày hôm nay

Làng nghề đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc duy trì nét đẹp văn hóa - truyền thống của dận tộc, góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân Trong những năm trở lại đây người dân thuộc xã Tân Phú Đông ( TPĐ ) thị xã Sa Đéc đã kết hợp làm bột với chăn nuôi heo, tạo ra hướng phát triển mới tận dụng triệt để phụ phẩm tạo ra từ quá trình làm bột làm nguồn thức ăn cho heo

Bên cạnh những lợi ích mà làng nghề mang lại vẫn còn không ít những thách thức trong vấn đề môi trường Đa phần các hộ trong làng nghề sản xuất theo quy mô nhỏ lẻ, tự phát nên gây ra nhiều khó khăn trong việc bảo vệ môi trường, thu gom và xử lí chất thải Nước thải từ các hộ sản xuất bột, nuôi heo, phân heo gây ra mùi hôi thối, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân trong khu vực, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường

Trang 14

Đứng trước thực trạng môi trường làng nghề chế biến bột gạo kết hợp nuôi heo đang bị ô nhiễm Mặc khác, để duy trì được làng nghề truyền thống, đồng thời bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững Em đã mạnh dạng

tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu hiện trạng xả thải và biện pháp giảm

thiểu ô nhiễm do hoạt động làng nghề sản xuất bột kết hợp chăn nuôi heo tại

xã Tân Phú Đông thị xã Sa Đéc Đồng Tháp, quy mô hộ gia đình “ với hi vọng

giải quyết được những mặt tồn tại trên

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Các làng nghề cũng đang đối mặt với nhiều thách thức, đó là vấn đề ô nhiễm môi trường, do rất nhiều nguyên nhân khác nhau mà chủ yếu là các nguyên nhân chính sau:

Thứ nhất là vấn đề nhận thức, các hộ sản xuất chưa ý thức đầy đủ về bảo

vệ môi trường ( BVMT ) do trình độ học vấn thấp, sản xuất nhỏ lẻ, tự phát, nhận thức kém hoặc không biết về tác động môi trường và sức khoẻ cộng đồng đối với các chất ô nhiễm nên người lao động, cộng đồng dân cư ít hoặc thậm chí không phản ứng với các nguồn thải…

Thứ hai là chi phí đầu tư các công trình xử lý khá cao ( có thể đến vài chục triệu đồng/m3 )

Thứ ba là chi phí vận hành, hộ sản xuất phải tốn một chi phí nhất định để vận hành hệ thống xử lí điều này dẫn đến tình trạng vận hành không thường xuyên do đó không đạt hiệu quả trong xử lý ô nhiễm

Thứ tư, mức độ tác động môi trường một số nơi chưa thể hiện rõ: Đặc thù của các vùng nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long là có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, diện tích rộng nên khoảng cách giữa các hộ với nhau lớn, kết hợp với cây xanh nhiều nên ảnh hưởng đến cộng đồng một số nơi không rõ ràng do khả năng chịu tải của môi trường lớn

Thứ năm, các khu vực nông thôn chưa có cơ sở hạ tầng hoặc cơ sở hạ tầng không tốt

Trang 15

Thứ sáu, chưa kiên quyết trong công tác quản lý môi trường (QLMT) tại các hộ sản xuất khu vực nông thôn do cả nể trong quản lý vì phần lớn có mối quan hệ họ hàng, láng giềng, quen biết… Tất cả các rào cản trên dẫn đến khó khăn trong QLMT tại các cơ sở sản xuất khu vực nông thôn, làng nghề

Chính vì những lí do trên mà đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng xả thải và

biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do hoạt động làng nghề sản xuất bột kết hợp chăn nuôi heo tại xã Tân Phú Đông thị xã Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp, quy mô hộ gia đình” là vô cùng cần thiết

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu tổng quát

Đề xuất mô hình phát triển theo hướng khép kín ứng với đặc điểm sinh thái của địa phương, nhằm duy trì và phát triển làng nghề làm bột kết hợp chăn nuôi heo theo hướng bền vững về môi trường và kinh tế

Đề xuất mô hình theo hướng khép kín nhằm phát triển bền vững làng nghề tại khu vực nghiên cứu, quy mô hộ gia đình đạt QCVN 40 : 2011/BTNMT, cột B

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Để đạt được các mục đích trên, nội dung thực hiện của đề tài gồm:

Nội dung 1: Tổng quan về xã TPĐ thị xã Sa đéc

Nội dung 2: Giới thiệu tổng quan về làng nghề làm bột kết hợp chăn nuôi heo

+ Điều tra quanh vùng làng nghề làm bột kết hợp chăn nuôi heo

Trang 16

+ Khảo sát tình hình phát triển ngành bột kết hợp chăn nuôi heo

Nội dung 3: Điều tra, khảo sát bằng phiếu nhầm thống kê tình hình sản xuất,

hiện trạng và công tác BVMT tại khu vực làng nghề

+ Lập phiếu điều tra về tình hình sản xuất, chất lượng môi trường tại làng nghề

+ Điều tra về tình hình xả thải tại khu vực nghên cứu

+ Công tác QLMT tại địa phương

Nội dung 4: Lấy mẫu ( nước mặt, nước ngầm, nước thải sau chăn nuôi ) và phân

tích mẫu nhầm đánh giá mức độ ô nhiễm tại làng nghề

+ Lấy mẫu nước tại các vùng xả thải nhằm đánh giá tác động và dự báo tải lượng ô nhiễm

+ Lấy mẫu nước ngầm nhằm xem xét ảnh hưởng của việc xả thải

Nội dung 5: Đánh giá tình hình ô nhiễm và dự báo tải lượng ô nhiễm

+ Dự báo tải lượng ô nhiễm vùng nghiên cứu

+ Dự báo các ảnh hưởng do nguồn ô nhiễm tác động đến chất lượng nước, đất không khí tại khu vực làng nghề

Nội dung 6: Đề xuất các giải pháp quy hoạch, xử lí nhằm giảm thiểu ô nhiễm

Nội dung 7: Đề xuất mô hình khép kín giảm thiểu ô nhiễm và xử lí chất thải của

làng nghề theo phương án riêng biệt từng hộ gia đình

Trang 17

-

- Tính toán thiết kế chi tiết các công trình đơn vị

- Dự toán chi tiết hệ thống xử lý

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

- Viết đề cương chi tiết cho đề tài nghiên cứu

- Vạch tuyến

- Lập phiếu khảo sát

+ Khảo sát tình hình kinh tế - xã hội và tình hình phát triển của những

vùng sản xuất bột kết hợp chăn nuôi heo tại xã TPĐ, thị xã Sa Đéc – Đồng

Tháp

+ Khảo sát bằng phiếu nhằm thống kê tình hình sản xuất, hiện trạng

môi trường ( đất, nước, không khí ) và công tác QLMT tại các làng nghề sản

xuất bột kết hợp chăn nuôi heo tại xã TPĐ, thị xã Sa Đéc – Đồng Tháp

- Lấy mẫu phân tích nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm tại vùng sản xuất bột

kết hợp chăn nuôi heo tại xã TPĐ, thị xã Sa Đéc – Đồng Tháp

- Đánh giá tình hình ô nhiễm và dự báo hiện trạng ô nhiễm:

+ Dự báo tải lượng ô nhiễm vùng nghiên cứu

+ Dự báo ảnh hưởng do nguồn ô nhiễm đến chất lượng nước mặt, ngầm và không khí xung quanh vùng làng nghề

- Đề xuất các mô hình giảm thiểu, xử lý chất ô nhiễm đến mức cho phép

nghề

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp luận

Chất thải do hoạt động làng nghề sản xuất bột kết hợp chăn nuôi heo tại xã

TPĐ thị xã Sa đéc Đồng Tháp gây ô nhiễm môi trường Nghiên cứu, giải quyết

chất thải đảm bảo sau cho khi thải ra môi trường hạn chế thấp nhất tình trạng ô

vụ sản xuất hộ gia đình)

nhận

Trang 18

nhiễm Đưa ra các phương án quản lí nhằm khống chế ô nhiễm Sau đó lựa chọn phương án phù hợp tiến hành triển khai áp dụng tại địa bàn nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu

Điều tra các dữ liệu đã có ở các cơ sở ban hành về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội

Điều tra thu thập và hệ thống hóa các số liệu về hiện trạng môi trường đất, nước, không khí tại vùng làm nghề làng bột kết hợp chăn nuôi heo của địa bàn nghiên cứu trên cơ sở kế thừa các tài liệu ngiên cứu trước đây

Phương pháp nghiên cứu và kế thừa

Trên cơ sở nghiên cứu các kiến thức về ngành, tham khảo các tài liệu liên quan về xử lí nước thải của làng nghề làm bột, nuôi heo tại các tỉnh thành phố đã

áp dụng thành công trong phạm vi nước ta như: Luận văn “ Phát triển Biogas ở

Việt Nam: Nhu cầu liên kết giữa cơ quan nghiên cứu với doanh nghiệp ” tác giả

Bùi Xuân An, trường Đại học Hoa Sen; Đề tài “ Nghiên cứu các công trình khí

sinh học cỡ vừa quy mô trang trại ” do PGS.TS Nguyễn Ngọc Lân cùng cộng tác

viên Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường; ” Kiểm soát ô nhiễm môi trường

và sử dụng kinh tế chất thải trong chăn nuôi ” của Trương Thanh Cảnh; Đề tài :

“ Nghiên cứu hoàn thiện và triển khai ứng dụng công nghệ sinh học cho quá

trình xử lý chất thải chăn nuôi ” – Hoàng Nghĩa Sơn , Lê Công Nhất Phương –

đề tài cấp nhà nước 2012 Từ đó kế thừa những kiến thức ấy

Phương pháp khảo sát thực địa

Khảo sát, điều tra hiện trạng họat động bảo vệ, QLMT tại vùng làng nghề sản xuất bột kết hợp chăn nuôi tại xã TPĐ, thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp theo phương pháp tiếp cận chọn lọc và điểm điển hình

Phương pháp trao đổi ý kiến

Trong quá trình thực hiện đề tài đã tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn

về các vấn đề có liên quan

Trang 20

SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU

Đánh giá hiện trạng sản xuất

Đánh giá hiện trạng môi trường

tại các cơ sở sản xuất ( khả

năng phát sinh chất thải rắn,

nước thải và khí thải )

Tìm hiểu nhu cầu về nguyên liệu, nhiên liệu Công nghệ và quy trình sản xuất

Hiện trạng quản lí chất thải tại làng nghề

Đề xuất giải pháp ngăn ngừa và

xử lí chất thải tại làng nghề làm

bột kết hợp chăn nuôi heo

Các yêu cầu đối với giải pháp

Tái sử dụng chất thải, tạo ra nguồn năng lương thay thế, tiết kiệm năng lượng Chi phí đầu tư thấp, đơn giản

Được sự chấp nhận của cộng đồng, đảm bảo tính mĩ quan

Đề xuất mô hình giảm thiểu chất thải phù hợp tại làng nghề, phát triển bền vững

Tính toán giá trị kinh tế cho từng giải pháp cụ thể và lựa chọn mô hình tối ưu

Trang 21

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Đối tượng: Làng nghề làm bột kết hợp chăn nuôi heo

- Phạm vi nghiên cứu: Xã TPĐ, thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp

- Giới hạn không gian:

+ Đề tài này chỉ thực hiện điều tra thực trạng sản xuất và hiện trạng môi trường để đưa ra các mô hình khép kín ngăn ngừa ô nhiễm tích hợp và kiểm soát chất thải phù hợp với điều kiện sản xuất của làng nghề sản xuất bột kết hợp nuôi heo tại xã TPĐ, thị xã Sa Đéc đối với dòng thải là nước thải

+ Chỉ nghiên cứu xử lí nước thải làng nghề làm bột kết hợp chăn nuôi heo của xã TPĐ, thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, không tìm hiểu những vấn đề khác

+Nước thải sau khi xử lí phải đạt loại B theo QCVN 14-2008/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia về nước thải sinh hoạt ( Cột B quy định giá trị nồng độ của các chất ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt)

Ý NGHĨA ĐỀ TÀI

Môi trường: Nước thải sau khi xử lí đạt chuẩn xả thải, đảm bảo vệ sinh

môi trường cho làng nghề, góp phần BVMT chung

Kinh tế: Tiết kiệm tài chính cho làng nghề về việc phải nộp phạt về phí

Trang 22

TÍNH MỚI ĐỀ TÀI

Việc nghiên cứu, công nghệ xử lý chất thải theo phương pháp truyền thống không còn phù hợp với sự phát triển của xã hội hiện nay, chưa giải quyết hết các vấn đề ô nhiễm của làng nghề làm bột kết hợp chăn nuôi heo

Vì vậy, nghiên cứu thông qua việc đánh giá phân tích dòng vật chất và năng lượng là một hướng đi mới Giúp ta nhận biết các nguồn phát sinh chất thải

để từ đó tận dụng triệt để các nguồn chất thải đồng thời đưa ra giải pháp giảm thiểu chất thải phát sinh để đảm bảo sản xuất và bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Các giải pháp được đề xuất nghiên cứu là dựa theo hướng thân thiện với môi trường

Trang 23

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU VỂ LÀNG NGHỀ LÀM BỘT KẾT HỢP CHĂN NUÔI

HEO TẠI XÃ TÂN PHÚ ĐÔNG, THỊ XÃ SA ĐÉC

1.1 TỔNG QUAN VỀ XÃ TÂN PHÚ ĐÔNG THỊ XÃ SA ĐÉC TỈNH ĐỒNG THÁP

1.1.1 Điều kiện tự nhiên

a Vị trí địa lí

Xã TPĐ nằm cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 140km về phía Tây Nam, tiếp giáp với:

+ Phía Bắc giáp: Phường 2, Phường An Hòa –Thị xã Sa Đéc

+ Phía Nam giáp: Xã Tân Phú Trung - Huyện Châu Thành

+ Phía Tây giáp: Xã Tân Phú Trung - Huyện Châu Thành, Xã Long

Thắng, Xã Hòa Thành - Huyện Lai Vung

+ Phía Đông giáp: Phường 2 – Thị xã Sa Đéc, Xã Tân Bình - Huyện Châu Thành

→ Là điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm và vật nuôi

Trang 24

Hình 1.1 Bản đồ xã Tân Phú Đông

b Diện tích và hiện trạng sử dụng đất

Theo số liệu thống kê vào năm 2010:

+ Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là: 1.245,73 ha

+ Diện tích đất nông nghiệp của xã là : 797,53 ha

( Nguồn:” Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới Địa điểm:Xã Tân Phú

II Đất phi nông nghiệp PNN 448,20 35,98

Trang 25

2.4.4 Đất cơ sở y tế DYT 0,35 0,03

- Ảnh hưởng đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa khu vực Nam Bộ, khí

hậu ôn hòa

- Lượng mưa:

+ Tổng lượng mưa bình quân hàng năm 1.300 -1.500mm

+ Mưa tâp trung chủ yếu từ tháng 05 đến tháng 10

- Theo thống kê năm 2010 dân số hiện tại trên địa bàn xã là 20 059 người,tốc độ

gia tăng dân số tự nhiên là 0,9% và tốc độ gia tăng dân số cơ học là 3,971

Bảng 1.2 Dự báo tăng dân số xã TPĐ 2010-2020

Năm Dân số tự nhiên

+cơ học (người)

Dân số tự nhiên (người)

Dân số cơ học (người)

Tỉ lệ tăng

tự nhiên

Tỉ lệ tăng cơ học

Trang 26

Năm Dân số tự nhiên

+cơ học (người)

Dân số tự nhiên (người)

Dân số cơ học (người)

Tỉ lệ tăng

tự nhiên

Tỉ lệ tăng cơ học

 Cơ cấu lao động

Theo số liệu thống kê năm 2010:

+ Số người dân trong độ tuổi lao động là 10 519 người

+ Lao động nông nghiệp, thủy sản 1 013 hộ chiếm 24,83%

+ Lao động công nghiệp, xây dựng 1 439 hộ chiếm 35,28%

+ Lao động dịch vụ thương mại 1 586 hộ chiếm 38,88%

+ Lao động khác chiếm 41 hộ chiếm 1,01%

 Thu nhập

Theo số liệu thống kê vào năm 2010

+ Thu nhập bình quân chung của tỉnh 14 triệu/người/năm

Trang 27

b Văn hóa, y tế, giáo dục

 Về văn hóa

- Xã Tân Phú Đông có 2/5 ấp đạt văn hóa chiếm 40%

- Dân tộc – tôn giáo:

+ Chủ yếu là dân tộc Kinh

 Y tế

- Trạm y tế xã với diện tích 2 019m² vừa được xây dựng xong, đạt tiêu chuẩn nông thôn mới

- Trạm có vườn thuốc nam

- Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế đạt 32%

 Giáo dục

- Xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục bậc trung học cơ sở, hàng năm chất lượng dạy và học không ngừng được nâng lên Ngoài ra duy trì được 11 lớp phổ cập Trung học phổ thông với 187 em

- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở được tiếp tục học Trug học phổ thông trên 90%

- Đến cuối năm 2010 tỷ lệ lao động qua đào tạo dưới 20%

1.2 GIỚI THIỆU VỀ LÀNG NGHỀ LÀM BỘT KẾT HỢP CHĂN NUÔI

trong cả nước ( Theo “ JICA phối hợp với Bộ Nông nghiệp và phát triển nông

thôn “ )

Riêng trên địa bàn đồng bằng sông Cửu Long đã có 490 làng nghề.Tỉnh Đồng Tháp có 58 khóm, ấp có 46 làng nghề truyền thống, trong đó có 44 làng nghề đã được công nhận với nhiều loại hình khác nhau: làng nghề sản xuất bột kết hợp chăn nuôi heo xã Tân Phú Đông - thị xã Sa Đéc, làng nghề sản xuất gạch ngói xã An Hiệp – huyện Châu Thành… Số cơ sở tham gia làng nghề trên toàn tỉnh là 7 738 cơ sở, chiếm 16,6% số hộ trên địa bàn

Trang 28

Bảng 1.3 Thống kê làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp

STT Tên làng nghề Số lượng Nghề chủ yếu

thúng, đan lưới, se trân

( Nguồn: Báo cáo tổng kết dự án “ Đánh giá hiện trạng về đề xuất các giải pháp

bảo vệ môi trường tại các khu, cụm và làng nghề sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 “ )

Những sản phẩm của làng nghề đáp ứng được thị trường tiêu thụ trong nước và thị trường khó tính nước ngoài Nhiều sản phẩm được tham dự các cuộc triển lãm Đây chính là nguồn động lực, khích lệ cho các hộ dân tiếp tục gắn bó

và phát triển với làng nghề

Nhìn chung các làng nghề trên địa bàn tỉnh đã tạo công ăn việc làm cho

tạo việc làm ổn định cho khoảng 27 lao động thường xuyên và 8 - 10 lao động thời vụ; hộ cá thể tạo 4 - 6 lao động thường xuyên và 2 - 5 lao động thời vụ

Trang 29

Các làng nghề đã góp phần không nhỏ trong việc xóa đói, giảm nghèo, tăng nguồn thu nhập cho các hộ dân, nâng cao chất lượng cuộc sống Tuy nhiên, bên cạnh những tính hiệu đáng mừng đó vẫn còn tồn động không ít bất cập về hiện trạng ô nhiễm, tác động trực tiếp đến sức khỏe người dân và chất lượng môi trường

Những vấn đề trên xuất phát từ việc sản xuất nhỏ, lẻ, tự phát, công nghệ lạc hậu, người dân còn khá thờ ơ trước vấn đề bảo vệ môi trường, các hệ thống thu gom và xử lí nước thải còn sơ xài Về phía các cơ quan quản lí, công tác bảo

vệ môi trường làng nghề còn khá hạn chế

1.2.2 Các quy hoạch và định hướng phát triển của làng nghề

Làng nghề đã góp phần vào việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân Tuy nhiên, chất lượng môi trường tại các làng nghề ngày càng xấu đi, nhất

là tình trạng ô nhiễm nguồn nước, không khí và đất Gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, đời sống của người dân trong khu vực, gây mất mĩ quan môi trường Đứng trước thực trạng trên, Đảng và Nhà nước đã ban hành các luật, bộ luật, nghị định, thông tư liên quan đến vấn đề BVMT của các làng nghề như: Luật Bảo vệ môi trường, 2014 ( Chương VII Bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; Điều 70 Bảo vệ môi trường làng nghề ); Thông tư 36/2016 /TT – BTNMT về bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; Thông tư 46/2011/TT – BTNMT, quy định về bảo vệ môi trường làng nghề; Thông tư 31/2016/TT – BTNMT, “ Thông tư quy định các điều kiện: (1) có phương án bảo

vệ môi trường làng nghề; (2) các cơ sở hoạt động trong làng nghề phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc xác nhận kế hoạch BVMT hoặc hồ sơ, thủ tục tương đương; thực hiện các biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật môi trường tương ứng; phân loại CTR, chuyển cho đơn vị thu gom theo đúng quy định; (3) có hạ tầng về bảo vệ môi trường làng nghề, bao gồm hệ thống thu gom nước thải, nước mưa; hệ thống xử lý nước thải tập trung; điểm tập kết CTR hợp

vệ sinh; khu xử lý CTR; (4) có tổ chức tự quản về BVMT; (5) phải đáp ứng các

Trang 30

điều kiện về BVMT theo 04 quy định trên để được xem xét, công nhận làng nghề.”…

Về phía xã, tổ chức định kì các lớp tuyên truyền, giáo dục nhằm năng cao

ý thức của người dân trong việc BVMT và phát triển bền vững của làng nghề Phổ biến các luật, chính sách về BVMT làng nghề

Về hình thức sản xuất: Xã đã mạnh dạng đổi mới phương thức tổ chức sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh sản xuất theo hướng trang trại phát triển các tổ chức hợp tác sản xuất Vận động người dân ứng dụng mô hình sản xuất cho lợi nhuận cao Phát triển theo hướng thân thiện với môi trường… Thực hiện dự án “ Xây dựng công trình hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, cải thiện ô nhiễm môi trường

xã TPĐ Thị xã Sa Đéc.” Nhằm xử lý triệt để ô nhiễm môi trường cho làng nghề chế biến tinh bột và các cơ sở xản xuất khác

1.2.3 Nhu cầu về nguyên liệu và năng lượng

a Nhu cầu về nguyên liệu

 Tấm

Tấm là nguyên liệu chính được sử dụng trong quá trình làm bột Đây là gạo bể, kích thước bằng 1/3 hạt gạo bình thường, không được xuất khẩu và bán với giá rẻ hơn các loại gạo 1 và 2

Trang 31

hộ sản xuất không có ý thức tiết kiệm nước do nguồn nước sử dụng cho quá trình sản xuất bột được lấy từ kênh, rạch nên họ không tốn chi phí cho nước, không ý thức được vấn đề nước thải gây ô nhiễm môi trường

Bảng 1.5 Giới hạn các chỉ tiêu chất lượng của nước để biến biến thực phẩm

STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Giới hạn tối đa

Trang 32

ml

0

Vi khuẩn/100

ml

0

Trang 33

( Nguồn: “ QCVN 01:2009/BYT:Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống” )

Ghi chú:

- (*) Là chỉ tiêu cảm quan

Tấm và nước là 2 thành phần chính trong quá trình sản xuất bột gạo Thống kê lượng tiêu thụ nguyên liệu tại các cơ sở sản xuất bột như sau:

Bảng 1.6 Thống kê nguyên liệu sản xuất bột gạo tại các hộ sản xuất

STT Nguyên liệu Đơn vị Số lượng

Hình 1.2 Biểu đồ thống kê lượng tấm và nước tại khu vực nghiên cứu

b Nhu cầu về năng lượng

Điện là nguồn năng lượng chính được sử dụng trong quá trình chế biến bột gạo dùng để chạy máy bơm nước, các thiết bị khấy trộn, máy li tâm, máy hút chân không…

0 2 4 6 8 10 12

Trang 34

Hình 1.3 Biểu đồ thống kê lượng điện sử dụng tại khu vực nghiên cứu

Theo biểu đồ thống kê trên ta có thể thấy bình quân để làm ra 1 tấn sản phẩm sử dụng khoản 50 kw/tấn sản phẩm

1.2.4 Một số cơ sở sản xuất điển hình

Cơ sở sản xuất của anh Nguyễn Trung Điệp ngụ ấp Phú An là một trong những cơ sở sản xuất điển hình với máy móc, công nghệ hiện đại ở xã Tân Phú

tấn bột tươi Với máy móc hiện đại, bột sau khi được ngâm xay và dằn nước sẽ được cho vào máy li tâm đến máy hút chân không mà không cần phơi như các cở

sở sản xuất nhỏ Lượng cặn anh sẽ tận dung để nuôi đàn heo 100 con và ao cá, chất thải của heo được cho vào hầm biogas tạo khí đốt Bình quân mỗi năm cơ sở thu về lợi nhuận trên 500 triệu đồng

Cơ sở sản xuất của chú Nguyễn Công Nguyên tại ấp Phú Thành, xã Tân Phú Đông cùng là một trong các hộ sản xuất điển hình Mỗi ngày lượng bột mà gia đình chú làm ra là 450 kg bột tươi Lượng cặn còn dư lại chú dung để nuôi 80 con heo Chất thải từ phân heo được tận dung làm biogas tạo ra năng lượng để dùng trong nấu nướng Mỗi năm lợi nhuận mà gia đình thu về trên 100 triệu Nhờ nghề làm bột kết hợp chăn nuôi heo mà chất lượng cuộc sống gia đình chú được cải thiện, thoát khỏi cảnh nghèo

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Trang 35

1.2.5 Các vấn đề môi trường có liên quan

Cái gì cũng tồn tại 2 mặt song song nhau Bên cạnh những lợi ích mà làng nghề làm bột kết hợp chăn nuôi heo mang vẫn còn không ít những hậu quả khôn lường Chất lượng môi trường tại các làng nghề ngày một xấu đi do đa phần các

hộ sản xuất nhỏ, lẽ, thiết bị lạc hậu, người dân ý thức kém về vấn đề BVMT gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sức khỏe của cộng đồng

Hơn nữa, chất thải trong sản xuất lại có thành phần và tính chất đa dạng gây

ô nhiễm môi trường xung quanh Gồm ba loại chính: chất thải lỏng chất thải khí

và CTR Trong CTR chăn nuôi có nhiều hỗn hợp hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật và trứng ký sinh trùng có thể gây bệnh cho động vật và con người

a Chất thải lỏng

Nước thải sinh hoạt: Phát sinh từ hoạt động vệ sinh của công nhân tại

cơ sở sản xuất Các cặn bã, chất hữu cơ dễ phân huỷ là những thành phần chủ

Nước thải từ quá trình sản xuất: Có nồng độ ô nhiễm rất cao Đặc biệt

là BOD, COD, SS, P, N và các vi sinh vật gây bệnh… khi thải vào nước sẽ làm giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước Ngoài ra nước thải còn sinh ra từ quá trình

vệ sinh cơ sở sản xuất, dụng cụ…

Nước thải chăn nuôi: nước thải từ hầm biogas với thành phần chủ yếu:

→ Các thành phần trên chính là tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước

Trong các loại nước thải thì nước thải chăn nuôi là khó quản lí nhất, vì chúng là loại chất thải có khối lượng lớn nhất Đặc biệt khi lượng nước thải rửa chuồng được hòa chung với nước tiểu của gia súc và nước tắm gia súc Mặt khác, nước thải chăn nuôi có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường nhưng người chăn nuôi

ít để ý đến xử lý nó

Trang 36

Theo Menzi (2001) gia súc thải ra từ 70 – 90% lượng N, khoáng (P, K, Mg) và kim loại nặng, chất này được thải ra môi trường nước hay tồn tại trong đất sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng xấu đến môi trường

Kết quả khảo sát chất lượng nước thải từ một hộ sản xuất trong làng nghề được Trung tân Kỹ thuật Môi trường thực hiện năm 2006 cho thấy:

Bảng1.7 Kết quả phân tích chất lượng nước thải làng nghề

STT Thông số Đơn vị

Nước thải sản xuất bột nhà ông Lương Hữu Định

Trang 37

13 Tổng

Coliform

( Nguồn: “Trung tân Kỹ thuật Môi trường, 2006” )

Đây chỉ là số liệu phân tích nước thải tại một cơ sở sản xuất trong làng nghề, trên thực tế nước thải này còn chứa hàm lượng các chất ô nhiễm cao hơn rất nhiều và hiện đang gây ô nhiễm các nguồn nước trong khu vực

thường quan tâm đến

urea của nước tiểu

c Chất thải rắn

Chất thải rắn sinh hoạt: rác thải từ các hoạt động của gia đình, không đáng

kể

Chất thải rắn trong sản xuất: chủ yếu là các bao đựng tấm, giấy báo, vải

trong quá trình phơi bột

Chất thải rắn trong chăn nuôi: thức ăn dư thừa, phân heo được thu gom cho

vào hố biogas

Chất thải rắn nguy hại: trong quá trình sản xuất không có CTR nguy hại

Trang 38

Trong 4 loại trên chất thải trong chăn nuôi là đáng quan tâm nhất Vì số lượng chất thải mỗi ngày mà các vật nuôi thải ra là quá lớn

Theo Nguyễn Thị Hoa Lý (1994), lượng phân và nước tiểu gia súc thải ra trong ngày đêm trung bình như sau:

Bảng 1.8 Số lượng chất thải của một số loài gia súc gia cầm

Loài gia súc, gia cầm Lượng phân

Bảng 1.9 Thành phần nguyên tố đa lượng

Loại gia súc H 2 O (%) Nitơ (%) P 2 O 5 (%) K 2 O (%)

Trang 39

Thành phần nguyên tố vi lượng thay đổi phụ thuộc vào lượng thức ăn và

loại thức ăn Bo =5 – 7 ppm, Mn = 30 – 75 ppm, Co = 0,2 - 0,5 ppm, Cu = 4 – 8 ppm, Zn= 20 – 45 ppm, Mo= 0,8 – 1,0 ppm

Trong thành phần phân gia súc nói chung và phân heo nói riêng còn chứa các virus, vi trùng đa trùng, trứng giun sán và nó có thể tồn tại vài ngày, vài tháng trong phân, nước thải ngoài môi trường gây ô nhiễm cho đất và nước đồng thời gây hại cho sức khỏe con người và vật nuôi

- Thức ăn dư thừa:

Loại chất thải này có thành phần đa dạng gồm: cặn bột, cám, bột ngũ

cốc, các khoáng chất bổ sung, các loại kháng sinh, rau xanh, … vì vậy nếu không được xử lý tốt hoặc xử lý không đúng phương pháp thì nó sẽ là tác nhân gây ô nhiễm môi trường tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng xung quanh và tác hại trực tiếp đến cơ sở chăn nuôi

Theo khảo sát, mỗi hộ nuôi với quy mô khoảng 40 – 60 con/hộ Hầu hết các hộ chỉ quan tâm đến quá trình sản xuất, chuồng trại chứ ít quan tâm đến vấn

Trang 40

CHƯƠNG 2

HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM CỦA LÀNG NGHỀ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN

PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

2.1 THỐNG KÊ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CỦA LÀNG NGHỀ

2.1.1 Phiếu khảo sát

Xây dựng phiếu điều tra để điều tra các thông tin sản xuất và BVMT của các cơ sở sản xuất bột gạo kết hợp chăn nuôi heo, xã TPĐ, Thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp và phát phiếu điều tra phỏng vấn 78 hộ ( khảo sát đa số các hộ sản xuất của làng nghề chứ không phải 100% ).Việc điều tra các cơ sở cơ sở sản xuất bột gạo kết hợp chăn nuôi heo được tiến hành nhằm thu thập những thông tin cơ bản về cơ sở, lực lượng, trình độ lao động, quy mô sản xuất, nguyên nhiên liệu sử dụng trong quá trình sản xuất, hiện trạng BVMT của cơ sở ( biện pháp xử lý nước thải, khí thải và CTR ), việc thực hiện các thủ tục môi trường và quy hoạch phát triển của khu vực dự án Việc thu thập các thông tin trên làm cơ sở thông tin đầu vào mô hình cũng như khả năng áp dụng mô hình

Tham quan khoảng 78 hộ sản xuất của làng nghề tại xã TPĐ và tiến hành thu thập thông tin, số liệu, hồ sơ môi trường và xem xét hoạt động, tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất bột gạo và kết hợp chăn nuôi heo của hộ dân trong khu vực làng nghề

Khảo sát tình hình phát sinh và xử lý nước thải tại các hộ (công nghệ sản xuất, nguồn nguyên liệu đầu vào và đầu ra, lượng nước thải ra, CTR, hiện trạng ô nhiễm do nước thải và tình hình quản lý, xử lý nước thải, CTR…)

Lấy 14 mẫu nước thải từ hầm biogas để phân tích, đánh giá mức độ ô

Mẫu nước thải được lấy theo phương pháp lấy mẫu nước thải của QCVN và nước thải lấy vào giờ cao điểm tức thời điểm nước đổ ra nhiều nhất Các số liệu kết quả phân tích và điều tra sẽ đối chiếu so sánh với QCVN 14-2008/BTNMT, cột B

Ngày đăng: 05/03/2021, 20:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Báo cáo tổng kết dự án “ Đánh giá hiện trạng về đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường tại các khu, cụm và làng nghề sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng về đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường tại các khu, cụm và làng nghề sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020
18. “Phát triển Biogas ở Việt Nam: nhu cầu liên kết giữa cơ quan nghiên cứu với doanh nghiệp” tác giả Bùi Xuân An, trường Đại học Hoa Sen Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển Biogas ở Việt Nam: nhu cầu liên kết giữa cơ quan nghiên cứu với doanh nghiệp
1. Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới.Địa điểm:Xã Tân Phú Đông-Thị xã SA Đéc-Tỉnh Đồng Tháp,2012 Khác
3. QCVN 01:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống Khác
6. Quy hoạch nông nghiệp, phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020, Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp, (2009) Khác
7. Hội làm vườn Việt Nam (VACVINA) và Trung tâm nghiên cứu và phát triển cộng đồng nông thôn (CCRD), Mô hình phát triển kinh tế VAC, Hà nội, (2010) Khác
8.Nguyễn Thị Hoa Lý (1994) ĐHNL TP.HCM. Trích Phạm Trung Thủy (2002) Khác
10. Giáo trình phân bón hữu cơ, Khoa Nông học – Trường ĐHNL TP.HCM. Trích Nguyễn Chí Minh (2002) Khác
11. Lê Văn Căn. Trích dẫn Nguyễn Thị Quý Mùi (1997) Khác
12. Chương 7. Bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ Luật bảo vệ môi trường ( Luật số: 55/2014/QH13 ) Khác
13. Thông tư số 46 - 2011 /TT – BTNMT- thông tư quy định về bảo vệ môi trường làng nghề Khác
15. TCXDVN 33:2006 cấp nước – mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế của Bộ Xây dựng năm 2006 Khác
16. Bùi Hữu Toàn và cs (2011). Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi. Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
17. Nguyễn Văn Phước (2008). Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Khác
19. Hội thảo làng nghề truyền thống và phát triển du lịch – 2014 , Làng nghề truyền thống Đồng bằng sông Cửu Long, Huỳnh Công Tính, Hoàng Thị Ánh Tuyết Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w