Tai lieu huong dan va de cuong on tap cong dan 9ki 2

5 10 0
Tai lieu huong dan va de cuong on tap cong dan 9ki 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

(Là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân, tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định) Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã [r]

(1)

PHÒNG GD-ĐT NÚI THÀNH TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2009-2010 LỚP 9 I/ Mục tiêu giáo dục:

Học xong HS hệ thống lại 1/ Kiến thức:

Nắm chuẩn mực Pháp luật bản, phổ thông, thiết thực phù hợp với lứa tuổi HS THCS quan hệ với thân, với người khác, với công việc với môi trường sống với lý tưởng sống dân tộc 2/ Thái độ:

Có thái độ đắn, rõ ràng trước tượng, kiện pháp luật, văn hóa đời sống ngày

Có niềm tin, trách nhiệm, có nhu cầu tự điều chỉnh hồn thiện trở thành chủ thể tích cực xã hội, động

3/ Kỹ năng:

Biết lựa chọn thực ứng xử phù hợp với chuẩn mực pháp luật

II/ Nội dung ôn tập:

Qua câu hỏi học kỳ II tìm hiểu sau: Bài 1: Trách nhiệm niên nghiệp CNH, HĐH đất nước

Câu 1: CNH, HĐH gì?

(Là trình ứng dụng công nghệ vào lĩnh vực sản xuất hoạt động xã hội Là trình chuyển từ văn minh nông nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp Xây dựng phát triển kinh tế trí thức, nhằm nâng cao suất lao động khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho toàn dân)

Câu 2: Việc thực CNH, HĐH yếu tố yếu tố định chính?

(Là người chất lượng nguồn lao động) Câu 3: Trách nhiệm TN?

(Học tập văn hóa, k/học, KT, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng trị, sống lành mạnh, rèn sức khỏe Tích cực tham gia hoạt động trị, xã hội…phải làm “nịng cốt”)

(2)

(Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện để chuẩn bị hành trang vào đời Xác định lý tưởng sống đắn, tự vạch kế hoạch học tập, lao động, hoàn thành tốt nhiệm vụ học sinh lớp 9)

Bài 12: Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân Câu 5: Hôn nhân gì?

(Sự liên kết đặc biệt nam nữ, nguyên tắc bình đẳng tự nguyện Nhà nước thừa nhận nhằm chung sống lâu dài hạnh phúc

Tình u chân sở quan trọng hôn nhân Câu 6: Những quy định pháp luật nhân gì?

(Tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng

Hơn nhân cơng dân Việt Nam thuộc dân tộc, tôn giáo, người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, công dân Việt Nam với người nước ngồi tơn trọng pháp luật bảo vệ

Vợ chồng có nghĩa vụ thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình

Câu 7: Em nêu quyền công dân hôn nhân? (Nam 20, nữ 18 tuổi trở lên tự nguyện đăng kí quan nhà nước có thẩm quyền

Cấm kết hơn: Người có vợ(chồng) dịng máu trực hệ, người có họ phạm vi đời, cha mẹ nuôi với nuôi, bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng, người giới tính

Vợ chồng bình đẳng, có nghĩa vụ quyền ngang mặt gia đình, vợ chồng phải tơn trọng danh dự nhân phẩm nghề nghiệp nhau.)

Câu 8: Trách nhiệm gì?

(Thận trọng, nghiêm túc tình u nhân, khơng vi phạm pháp luật hôn nhân)

(Xem tập: 5,6,7 trang 44 tư liệu trang 42 Bài 13: Quyền tự kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế

Câu 9: Em nêu kinh doanh quyền tự kinh doanh gì?

(Kinh doanh hoạt động sản xuất, dịch vụ, trao đổi hàng hóa nhằm sinh lời

Quyền tự kinh doanh quyền cơng dân lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề quy mô kinh doanh phải làm pháp luật quản lý nhà nước)

(3)

(Là phần thu nhập mà cơng dân, tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp phần vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho cơng việc chung

Thuế có tác dụng: ổn định thị trường, điều chỉnh cấu kinh tế, góp phần phát triển kinh tế theo định hướng Nhà nước)

Câu 11: Cơng dân có nghĩa vụ kinh doanh?

(Sử dụng đắn quyền tự kinh doanh, nghĩa vụ đóng thuế, góp phần phát triển đất nước: làm cho dân giàu, nước mạnh)

Bài 14: Quyền nghĩa vụ lao động cơng dân Câu 12: Lao động gì?

(Là hoạt động có mục đích người nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội Lao động hoạt động chủ yếu, quan trọng người, nhân tố định tồn tại, phát triển đất nước nhân loại)

Câu 13: Tại nói: “Lao động quyền nghĩa vụ cơng dân”? (Vì cơng dân có quyền tự sử dụng sức lao động để học hành nghề có ích cho xã hội, cho gia đình thân, để tự ni sống mình, góp phần sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội, trì phát triển đất nước Lao động nghĩa vụ đổi than, với gia đình đồng thời nghĩa vụ đổi xã hội, với đất nước công dân)

Câu 14: Nói độ tuổi, người lao động pháp luật Việt Nam cấm số trường hợp nào?

(Cầm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, cấm sử dụng người lao động 18 tuổi làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại Cấm lạm dụng sức lao động người lao động 18 tuổi

Cấm cưỡng bức, ngược đãi người lao động)

Câu 15: Em cho biết tác giả câu nói sau: “….Người nấu bếp, người quét rác người thầy giáo, kĩ sư, làm trịn trách nhiệm thì vẽ vang nhau”

(Hồ Chí Minh)

Bài 15: Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí cơng dân Câu 16: Thế vi phạm pháp luật?

(4)

(Có loại: Vi phạm pháp luật hình sự, vi phạm pháp luật hành chính, vi phạm pháp luật dân vi phạm pháp luật kỉ luật

- Vi phạm pháp luật hình hành vi nguy hiểm cho XH, quy định luật hình

- Vi phạm pháp luật hành chính: xâm phạm đến quy tắc quản lí của Nhà nước mà khơng phải tội phạm

- Vi phạm pháp luật dân trái pháp luật xâm hại quan hệ tài sản quan hệ pháp luật khác dân pháp luật bảo vệ

- Vi phạm pháp luật kỉ luật: hành vi trái quy định, quy tắc chung quan, trường học v.v…)

Câu 18: Trách nhiệm pháp lí gì?

(Là nghĩa vụ đặc biệt mà cá nhân, tổ chức quan vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc Nhà nước quy định) Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội công dân. Câu 19: Thế quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân?

(Là quyền tham gia xây dựng máy nhà nước tổ chức xã hội; tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện; giám sát đánh giá hoạt động, công việc chung nhà nước xã hội

Đây quyền trị quan trọng cơng dân, đảm bảo cho công dân thực quyền làm chủ trách nhiệm công dân nhà nước xã hội)

Câu 20: Công dân tham gia QLNN, QLXH cách nào?

(Trực tiếp: Quyền bàn bạc, góp ý kiến giám sát hoạt động quan, cán bộ, công chức nhà nước

Gián tiếp: Góp ý thơng qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên quan có thẩm quyền giải quyết)

Câu 21: Nhà nước công dân có trách nhiệm gì?

(Nhà nước bảo đảm không ngừng tạo điều kiện cho nhân dân phát huy quyền làm chủ mặt Cơng dân có quyền trách nhiệm tham gia vào cơng việc nhà nước, XH để đem lại lợi ích cho XH, cho thân

Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc

Câu 22: Bảo vệ Tổ quốc bảo vệ gì?

(5)

Bảo vệ Tổ quốc bao gồm việc: xây dựng lực lượng quốc phịng tồn dân, thực nghĩa vụ qn sự, sách hậu phương quân đội bảo vệ trật tự an ninh xã hội)

Câu 23: Vì ta phải bảo vệ Tổ quốc?

(Vì qua bao đời cha ông ta hàng ngàn năm xây đắp, giữ gìn có ngày hơm Ngày Tổ quốc bị lực thù địch âm mưu xâm chiếm, phá hoại Vì vậy, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, giữ vững an ninh quốc gia nghiệp toàn dân, nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quí công dân)

Câu 24: Trách nhiệm niên, học sinh phải làm gì? (Phải sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự, tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự, an ninh trường học, nơi cư trú Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, tích cực vận động người than thực nghĩa vụ quân sự.)

Bài 18: Sống có đạo đức tuân theo pháp luật

Câu 25: Thế sống có đạo đức tuân theo pháp luật?

(Sống có đạo đức: suy nghĩ hành động theo chuẩn mực đạo đức xã hội, ln người, cơng việc chung, giải hợp lí quyền lợi nghĩa vụ, lấy lợi ích xã hội, dân tộc làm mục tiêu sống kiên trì hoạt động để thực mục tiêu đó.)

(Tuân theo pháp luật sống hành động theo quy định pháp luật

Ngày đăng: 05/03/2021, 20:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan