1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 11

Đáp án tuyển sinh 10 môn Vật lí năm học 2011-2012

2 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 10,9 KB

Nội dung

[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2011-2012 LONG AN Mơn thi : VẬT LÍ (Cơng lập)

Ngày thi : 29 – 06 - 2011

……… HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu Nội dung Điểm

Câu 1

- Định luật Jun – Len-xơ : Nhiệt lượng toả dây dẫn có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện, với điện trở dây dẫn thời gian dòng điện chạy qua - Hệ thức : Q = I2.R.t

- Trong Q: Nhiệt lượng toả dây dẫn (J)

I : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A)

R : Điện trở dây dẫn ( Ω )

t : Thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn (s) - Vận dụng : Nhiệt lượng mà bếp điện toả phút : Q = I2.R.t = (2,5)2.100.60 = 37500(J)

1đ 0,5đ 1đ 1đ

Câu 2

Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dịng điện ngón tay chỗi 900 chiều lực điện từ

1,5đ

Câu 3 a/ - Điện trở tương đương R2 R3 :

R23 =

R2.R3

R2+R3

=15 10

15+10 = ( Ω )

- Điện trở tương đương đoạn mạch : Rtđ = R23 + R1 = + = 15 ( Ω )

b/ Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch: I= UAB

Rtd

=15

15 = 1(A)

Do R23 nối tiếp R1 nên I = I23 = I1 = 1A

Hiệu điện đầu điện trở R23 :

U 23 = I23 R23 = 1.6 = (V)

Do R2 // R3 nên U23 = U2 = U3 = 6V

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 :

I2 =

U2 R2

=

15 = 0,4(A)

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R3 :

I3 = U3

R3

=

10 = 0,6(A)

c/ Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch thay điện trở R1

điện trở Rx :

I’ = 2I=1

2 = 0,5 (A)

0,5đ 0,5đ

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

(2)

Điện trở tương đương đoạn mạch thay điện trở R1 điện trở

Rx :

R’tđ =

UAB I ' =

15

0,5 = 30 ( Ω )

Giá trị điện trở Rx :

R’tđ = R23 + Rx => Rx = R’tđ – R23 = 30 – = 24( Ω )

0,25đ 0,5đ

Câu 4

a/ Vẽ ảnh : vẽ tỉ lệ OF, OF’, OA

()

Đặc điểm ảnh : - Ảnh ảo

- Ảnh chiều với vật - Ảnh nhỏ vật

b/ Xét Δ ABO đồng dạng Δ A’B’O

AB

A ' B '=

AO

A ' O (1)

Xét Δ O I F đồng dạng Δ A’B’F

OI

A ' B '=

OF

A ' F

Mà OI = AB ; A’F = OF –A’O nên ABA ' B '=OF

OF− A ' O (2)

Từ (1) & (2) => AOA ' O=OF

OF− A ' O

Thay số tính A’O = 4,8(cm) Từ (1) => A’B’ = 1,2(cm)

0,5đ

0,5đ

0,25đ 0,25đ

0,25đ 0,25đ

Lưu ý : Học sinh giải cách khác, kết phù hợp với hình vẽ vẫn đạt trọn số điểm.

F

F’ O

I B’ A A’

B 

Ngày đăng: 05/03/2021, 20:24

w