Dung dÞch thu ®îc cho t¸c dông víi mét lîng NaOH d.. Hßa tan hçn hîp Al vµ Cu b»ng dung dÞch HCl cho tíi khi khÝ.. ngõng tho¸t ra thÊy cßn l¹i chÊt r¾n X. Hái Al bÞ hßa tan hÕt hay kh«n[r]
(1)Chơng II: kim loại
(Thời lợng: 25 tiết Chơng trình: BDHSG Bộ GD 2011) Bài 74 Cú hai ming km, ming th nht nặng 50 gam cho vào ống
nghiệm đựng 150 ml dung dịch CuSO4 dư, miếng thứ hai nỈng 70 gam cho vào ống nghiệm đựng 450 ml dung dịch AgNO3 dư Sau thời gian lấy hai miếng kẽm khỏi dung dịch thấy miếng thứ giảm 0,3 % khối lượng, biết nồng độ mol/l muối kẽm hai dung dịch nhau.Hỏi khối lượng miếng kẽm thứ hai tăng hay giảm gam? Cho kim loại thoát bám hoàn toàn vào miếng kẽm
Giải
Gọi a số gam Zn tham gia phản ứng phương trình: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu (1)
Theo phương trình ta có: Zn 65 ZnSO4 Cu a
n n n
Số gam Zn dư: 50 – 65 65
a
+ 64 65
a
= 50 – 0,3 = 49,7
giải ta a = 19,5 (gam) nZn nZnSO4 nCu 0,3(mol)
Gäi b số gam Zn sau phản ứng phương trình:
Zn + AgNO3 Zn(NO3)2 + 2Ag (2)
Vì thể tích dung dÞch AgNO3 gÊp lần thể tích dung dịch CuSO4 Do vậy, số mol cđa AgNO3 sÏ gÊp lÇn sè mol cđa CuSO4 vµ b»ng:
0,3 = 0,9 mol Ta cã:
b = 70 – 65 0,9 + 20,9108 = 205,9 (gam) VËy khèi lợng miếng Zn thứ hai tăng: 205,9 -70 =135,9 (gam)
Bµi 75 Hoµ tan hoµn toµn 12 gam hỗn hợp Mg MgO dung dịch
HCl Dung dịch thu đợc cho tác dụng với lợng NaOH d Lọc lấy kết tủa rửa nung nhiệt độ cao khối lợng không đổi thu đợc 14 gam chất rắn
1) Tính % khối lợng hỗn hợp ban đầu dùng
2) TÝnh thĨ tÝch tèi thiĨu cÇn dïng cđa dung dịch HCl 2M Giải
(2)Mg + HCl MgCl2 + H2 (1) a a a
MgO + HCl MgCl2 + H2O (2) b b b
MgCl2 + NaOH Mg(OH)2 + NaCl (3) (a + b) (a + b)
Mg(OH)2 MgO + H2O (4) (a + b) (a + b)
Từ phơng trình 2,3 ta cã biÓu thøc: (a + b) 40 = 14 (II)
Tõ (I) vµ (II) ta có hệ phơng trình:
24 40 12 ( ) 40 14
a b
a b
Giải hệ phơng trình, ta đợc:
0,125( ) 3( ) 0, 225( ) 9( )
Mg MgO
a mol m gam
b mol m gam
3
% 100 25%
12
Mg
m
%mMgO (100 25)% 75%
2) Từ phơng trình 2, ta có số mol axit HCl cần dùng là: 0,25 + 0,1 = 0,35 (mol)
0,35
0,175( ) 175( ) 2
HCl
V lit ml
Bài 76. Ngời ta thả miếng nhôm nặng 20 gam vào 240ml dung dịch CuCl2 0,5 mol/l Khi nồng độ dung dịch CuCl2 giảm 50% ta lấy miếng nhôm ra, rửa sạch, sấy khơ cân nặng đợc gam? Cho đồng đợc giải phóng bám hết vào miếng nhụm
Giải Số mol CuCl2 là: 0,50,24 = 0,12(mol)
Số mol CuCl2 tham gia vào phản ứng là: 50
(3)2Al + CuCl2 2AlCl3 + Cu mol mol mol 0,06 mol 0,06 mol Khối lợng miếng nhôm sau phản ứng :
27 0,06
20 64 0,06 22,76
3
(gam)
Bài 77. Nguyên tố X tạo thành với nhôm hợp chất dạng AlaXb, phân tử gồm nguyên tử , khối lợng phân tử 150 Hỏi X nguyên tố gì?
Giải
Từ công thức hợp chất AlaXb theo ta có hệ phơng trình sau:
5 15
27
27 150
a b
X
a bX b
LËp b¶ng biƯn ln :
b X 42 34,5 32 30,75 30
lo¹i lo¹i nhËn lo¹i lo¹i
Víi b = a = 3; nguyên tố có khối lợng 32 S Công thức Al2S3
Bài 78. Hòa tan hỗn hợp Al Cu dung dịch HCl khí
ngừng thấy cịn lại chất rắn X Lấy a gam chất rắn X nung khơng khí tới phản ứng hoàn toàn thu đợc 1,36a gam oxit Hỏi Al bị hịa tan hết hay khơng?
Gi¶i
Nhận xét: khí ngừng thoát Al d HCl hết Al hết Phơng trình hóa học:
2Al + HCl AlCl3 + H2 (1)
2Cu + O2 CuO (2) NÕu Al cßn d: 4Al + O2 Al2O3 (3)
(4)
80 1, 25 64
CuO Cu
m
m ,
tức a gam thu đợc tối đa 1,25a gam oxit < 1,36a gam Điều vơ lý theo phơng trình (2) thì: nCu nCuO Do trờng hợp bị loại
+ Nếu Al cịn d phản ứng 1,2 xảy Chất rắn X bao gồm Cu không tan Al cịn d Khi tỉ lệ tăng khối lợng Al bằng:
2
2
102
1,889 54
Al O Al
m
m
Bài 79. Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp A gồm Na Na2O vào m gam nớc, thu đợc 200 gam dung dịch B Trung hoà 80 gam dung dịch B axit HCl cô cạn dung dịch tạo thành thu đợc 4,68 gam muối khan
a) TÝnh m gam níc
b) Để trung hịa 120 ml dung dịch C có chứa hỗn hợp HCl H2SO4 cần dùng vừa hết 48 gam dung dịch B, phản ứng làm tạo thành 3,108 gam hỗn hợp muối Tính nồng độ mol/l axit có dung dch C
Giải
a) Gọi a b lần lợt số mol Na Na2O có hỗn hợp ban đầu Theo ta cã: 23a + 62b =5,4 (I)
Các phơng trình hóa học
Na + H2O 2NaOH + H2 (1)
a mol a mol 2 a
mol
Na2O + H2O NaOH (2) b mol b mol
NaOH + HCl NaCl + H2O (3) Theo (3): mNaCl = 4,86 gam nNaCl = nNaOH cã 80 gam dung dÞch
= 4,68
0,08 58,5 (mol)
nNaOH cã 200 gam dung dÞch B =
0, 08.200 0, 2
80 (mol)
(5)
23 62 5, 4 23 62 5, 4 0,1( ) 2 0, 2 23 46 4,6 0,05( )
a b a b a mol
a b a b b mol
Tõ (1)
0,1
0,05 2 2
H
a
n
(mol) mH2 0,05.2= 0,1 (gam)
Theo định luật bảo toàn khối lợng:
2
2
A H O B H
H O B H A
m m m m
m m m m
= 200 + 0,1 – 5,4 = 194,7 (gam)
b) Trong 200 gam dung dÞch B cã 0,2 mol NaOH VËy 48 gam 0,048 mol NaOH
Gọi nồng độ dung dịch HCl CM1 nHCl 0,12CM1
dung dịch H2SO4 M2 C
nH SO2 0,12CM2
Phơng trình hóa học:
HCl + NaOH NaCl + H2O (4) 0,12CM1 0,12CM1 0,12CM1
H2SO4 + NaOH Na2SO4 + 2H2O (5)
0,12CM2 0, 24CM2 0,12CM2
1
1
0,12 0, 24 0, 048 0,12 .58,5 0,12 .142 3,018
M M M M C C C C 1 2
1 2
0, 2 2 0, 4
0,1 .58,5 .142 25,9
HCl H SO M M M M M M M M
C C M
C C
C C M
C C
Bài 80. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn Mg vào 280 ml dung dịch HCl
(6)phần trăm muối 27% Để trung hoà D cần 50 ml dung dịch NaOH mol/l HÃy tính: a C%
Giải Ta có phơng trình hóa học sau:
Mg + HCl MgCl2 + H2 (1) Zn + HCl ZnCl2 + H2 (2) Fe + HCl FeCl2 + H2 (3)
Giả sử hỗn hợp toàn kim loại Zn thì: nhỗn hợp = 10
0,154
65 (mol)
Vì Zn kim loại nặng kim loại nên n Zn < n hỗn hợp Theo phơng trình hóa học trên, n HCl cần dùng = nhỗn hợp
nHCl tèi thiÓu = nZn = 2.0,154 = 0,308 (mol) Mµ nHCl theo bµi = 0,5 0,28 = 0,14 (mol)< nHCl tèi thiÓu HCl tác dụng hết, hỗn hợp d
Cũng theo phơng trình trên:
1 0,14
0,07
2 2
H HCl
n n
(mol) Khi dÉn qua CuO nung nãng ta cã ph¶n øng:
CuO + H2
0 t
Cu + H2O (4)
Giả sử H2 tác dụng hết vừa đủ với CuO chất rắn thu đợc sau phản ứng
lµ Cu nCu nH2= 0,07 mol mB = 0,07 64 = 4,48 gam
Theo đầu mB = 12,48 gam > 4,48 gam
CuO d vµ d lµ: 12,48 – 4,48 = gam nCuO d = 0,1 (mol) nCuO ph¶n øng = H2
n
= 0,07 mCuO ph¶n øng = 0,07 80 = 5,6 (gam) VËy a = + 5,6 = 13,6 (gam)
Cho B vào dung dịch HCl ta có ph¶n øng:
CuO + HCl CuCl2 + H2O (5) 0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol
(7)HCl d + NaOH NaCl + H2O (6) Theo (6): nHCl d = n NaOH = 0,05 = 0,1 (mol)
Gäi mdd HCl = a gam mdd muèi = (a + 8) gam
nCuCl2 = 0,1 mol mCuCl2= 135 0,1 = 13,5 (gam)
V× C% = 27%
13,5 27
0, 27 42( )
8 100 a gam
a
nHCl tham gia ph¶n øng víi B = nCuO = 0,2 (mol)
C% HCl =
(0, 0,1).36,5
% .100% 26,1%
42
HCl
C
Bài 81. Hiện tợng xảy cho Na vào nớc có thêm vài giọt dung
dịch phenolphtalein không màu:
A Na nóng chảy thành giọt tròn, chạy lung tung mặt nớc B Dung dịch tạo thành có màu hồng
C Có khí thoát
D Có tất tợng Hãy chọn phơng án Đáp số: Phơng án D
Bµi 82. Hiện tợng xảy cho Na vào dung dÞch Cu(NO3): A Cã Cu xt hiƯn
B Có khí ra, đồng thời xuất kết tủa trắng xanh C Có khí
D Xuất kết tủa trắng xanh Đáp số: phơng án B
Bài 83. Hai cốc đựng dung dịch HCl đợc đặt hai đĩa cân A B, cân
trạng thái cân Cho gam CaCO3 vào cốc A cho 4,8 gam M2CO3 (M kim loại) vào cốc B Sau hai muối tan hồn tồn, cân trở lại vị trí cân M kim loại sau đây:
A Na B K C Li D Rb Hãy chọn phơng án
(8)Bµi 84. Hoµ tan hoµn toµn gam hỗn hợp hai kim loại A B có hoá
trị II tỷ lệ mol 1:1 dung dịch HCl thu đ ợc 2,24 lít khí hiđro (đo đktc) Hỏi A B kim loại nào?
Bài giải Số mol khí hiđro thoát là: nH2=2,24
22,4=0,1(mol) Gọi x số mol kim loại A (hóa trị II)
Gọi y số mol kim loại B (hoá trị II) Phơng trình hóa học :
A + 2HCl → ACl2 + H2 ↑ (1) x x
B + 2HCl → BCl2 + H2 ↑ (2) y y
Từ (1) (2) ta đợc hệ phơng trình:
¿
x+y=0,1 xMA+yMB=4
¿{
¿
Theo thì: x : y =1:1 x = y Giải ta đợc: MA + MB = 80
LËp b¶ng:
MA 23 24 27 40 58 65
MB 57 56 53 40 22 15
lo¹i nhËn lo¹i loại loại loại
Vậy kim loại A là: Mg kim loại B là: Fe
Bi 85. Dẫn 2,24 lít khí CO (ở đktc) qua ống sứ nung nóng đựng hỗn
hợp bột oxit kim loại gồm Al2O3, CuO Fe3O4 phản ứng xảy hoàn toàn Chia sản phẩm thu đợc thành hai phần
Phần thứ đợc hoà tan vào dung dịch HCl d thu đợc 0,672 lít khí H2 (ở đktc)
Phần thứ hai đợc ngâm kỹ 400 ml dung dịch NaOH 0,2M Để trung hòa hết NaOH d phải dùng hết 20 ml dung dịch axit HCl 1M
a) ViÕt phơng trình phản ứng xảy
b) Tính thành phần % khối lợng chất hỗn hợp ban đầu
c) Tớnh th tớch dung dịch axit H2SO4 1M để hòa tan hết hỗn hợp bt oxit kim loi trờn
Bài giải a) Sè mol cđa CO lµ: nCO2,24
(9)Gäi x lµ sè mol cđa CuO cã hỗn hợp y số mol Fe3O4 có hỗn hợp Khi cho hỗn hợp qua CO nung nãng th× chØ cã: CuO + CO ⃗t0 Cu + CO2 (1)
x x x
Fe3O4 + 4CO ⃗t0 Fe + 4CO2 (2) y 4y 3y
Theo ph¬ng trình (1) (2) ta có: x + 4y = 0,1 (*)
Vì Al2O3 không tham gia phản ứng với CO, hỗn hợp chất rắn thu đ-ợc sau phản ứng kết thúc gồm: Al2O3, Cu Fe
Phần có Fe Al2O3 tham gia phản ứng với axit HCl theo phơng trình: Fe + HCl ❑⃗ FeCl2 + H2 (3)
3y
2 ❑⃗
0,672
22,4 =0,03(mol) 3y
2 = 0,03 (**) y = 0,02 (mol) Thay y = 0,02 vào (*) , giải ta đợc x = 0,02 (mol) Al2O3 + HCl ❑⃗ AlCl3 + 3H2O (4) Phần có Al2O3 tham gia phan ứng với NaOH d Số mol NaOH lúc ban đầu là: 0,4 x 0,2 = 0,08 (mol) Vì NaOH cịn d đợc trung hồ với axit HCl theo phơng trình: NaOHd + HCl ❑⃗ NaCl + H2O (5) 0,02 ❑⃗ 0,02 x1= 0,02
Do vËy Sè mol NaOH tham gia phản ứng với Al2O3 là: 0,08 - 0,02 = 0,06 (mol)
Ph¬ng tr×nh : Al2O3 + NaOH ❑⃗ NaAlO2 + H2O (6) 0,03 ❑⃗ 0,06
nAl 2O3=
1
2nNaOH=
0,06
2 =0,03(mol)
Số mol Al2O3 có hỗn hợp ban đầu là: 0,03 x2 = 0,06 (mol) b) Thành phần % khối lợng chất hỗn hợp ban đầu Khối lợng hỗn hợp là:
0,006 x 102 + 0,02 x 80 + 0,02 x 216 = 12,04 (gam) % Al2O3=0,06x102
12,04 x100 %=50,83 % %CuO=0,02x80
(10)% Fe3O4=0,02x216
12,04 x100 %=35,88 % c) TÝnh thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng
CuO + H2SO4 ❑⃗ CuSO4 + H2O (7) 0,02 0,02
Fe3O4 + H2SO4 ❑⃗ Fe2(SO4)3 + FeSO4 + H2O (8) 0,02 x 0,02
Al2O3 + H2SO4 ❑⃗ Al2(SO4)3 + H2O (9) 0,06 x 0,06
Sè mol axit H2SO4 cÇn dïng lµ: 0,02 + x 0,02 +3 x 0,06 = 0,28 (mol) Thể tích dung dịch axit H2SO4 cần dïng lµ:
VH2SO 4=
0,28
1 =0,28(lit)=280 ml
Bµi 86. a) Cã dung dịch kali hiđroxit natri sunfit Chọn thêm axit vµ
một muối dùng chất sản phẩm chất để điều chế(không dùng phơng pháp điện phân): magie sunfit, lu huỳnh (IV) oxit, magie clorua, natri nitrat, magie hiđroxit, kali sunfit, kali clorua Viết phơng trình phản ứng
b) Hồn thành phơng trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau(ghi rõ điều kiện phản ứng, có):
Biết phản ứng (1) (5) phản ứng phân huỷ; phản ứng (2) (6) phản ứng kết hợp; phản ứng lại phản ứng trao đổi A, B,C,D,E F cht khỏc
Bài giải a) Chọn axit HCl dung dịch muối Mg(NO3)2
Cỏc phng trỡnh húa học để điều chế:
KOH + HCl ❑⃗ KCl + H2O (1) Na2SO3 + HCl ❑⃗ NaCl + SO2 + H2O (2) 2KOH + Mg(NO3)2 ❑⃗ Mg(OH)2 + KNO3 (3) Mg(NO3)2 + Na2SO3 ❑⃗ MgSO3 + NaNO3 (4) Mg(OH)2 +2 HCl ❑⃗ MgCl2 + H2O (5)
A B C
CaCO3 CaSO4
D E F
(1)
(4)
(11)KOH + MgSO3 ❑⃗ K2SO3 + Mg(OH)2 (6) b) Hoàn thành sơ đồ bién hóa
(1) CaCO3 ⃗t0 CaO (A) + CO2 (2) CaO + H2O ❑⃗ Ca(OH)2 (B)
(3) Ca(OH)2 + HCl ❑⃗ CaCl2 (C) + 2H2O (4) CaCO3 + H2SO4 ❑⃗ CaSO4 + CO2 + H2O (5) CaCO3 ⃗t0 CaO + CO2(D)
(6) CO2 + NaOH ❑⃗ NaHCO3 (E)
(7) NaHCO3 + KOH ❑⃗ NaKCO3 (F) + H2O
Bài 87. Cho hỗn hợp A gồm Mg Cu dạng bột Nung nóng a gam hỗn
hp ú oxy n lợng không đổi thu đợc 1,5a gam chất rắn a) Xác định thành phần % theo khối lợng kim loại A
b) Cho gam hỗn hợp A vào 300 ml dung dịch AgNO3 mol/l khuấy kỹ để phản ứng xảy hoàn toàn Xác định lợng chất rắn thu đợc
Bài giải
a) Xỏc nh thnh phn phn trăm theo khối lợng Gọi số mol Mg x số mol Cu y Phơng trình hóa học:
Mg + O2 ⃗t0 MgO (1) x x Cu + O2 ⃗t0 CuO (2) y y
Theo bµi từ phơng trình (1), (2) ta có hệ phơng trình:
24x+64y=a 40x+80y=1,5a
¿{
¿
Giải hệ ta đợc x = 4y { y= a
160 x= a
40 % mCu =
a
160 xa x64x100% = 40% % mMg=
a
(12)b) Lợng chất rắn thu đợc Đổi 300 ml = 0,3 lít
Số mol dung dịch AgNO3 dùng là: x 0,3 = 0,3 (mol) Sè gam cña Cu cã gam hỗn hợp là: 5x40
100 =2(gam) Sè mol cđa Cu lµ: 2
64 = 0,03125 (mol)
Sè gam cña Mg cã gam hỗn hợp là: - =3 (gam) Số mol cđa Mg lµ: 3
24 = 0,125 (mol)
Vì Mg hoạt động hóa học mạnh với Cu, nên Mg tham gia phản ứng với AgNO3 trớc Sau Mg hết Cu tham gia phản ứng với AgNO3 Phơng trình hóa học:
Mg + AgNO3 ❑⃗ Mg(NO3)2 + Ag (3) 0,125 2x 0,125 2x 0,125
Sè mol cña AgNO3 tham gia ë phơng trình (3) : 2x 0,125 = 0,25 (mol) Số mol AgNO3 lại là: 0,3 -0,25 = 0,05(mol)
Cu + AgNO3 ❑⃗ Cu(NO3)2 + Ag (4) 0,03125 0,05
Theo phơng trình (4) : 1
2nAgNO3=nCu , lợng Cu phơng trình (4) bị d, nên chất rắn thu đợc gồm Ag Cu d
Theo phơng trình (4) thì:
Số mol Cu tham gia phản ứng là: 0,05
2 =0,025(mol) Sè mol cđa Cu cßn d lµ: 0,03125 - 0,025 = 0,00625 (mol) Sè gam Cu d là: 0,00625 x 64 = 0,4 (gam)
Số mol Ag dợc tạo thành từ (3) là: x 0,125 = 0,25 (mol) Theo (4) số mol Ag = số mol AgNO3 = 0,05 (mol) Số gam Ag đợc tạo thành: (0,25 +0,05)x108 = 32,4(gam) Tổng số gam chất rắn thu đợc: 0,4 + 32,4 = 32,8(gam)
Bài 88 Cho 5,12 gam hỗn hợp X gồm kim loại: Mg, Fe Cu dạng bột tác dụng với 150 ml dung dịch HCl mol/l, thấy 1,792 lít khí H2 (ở đktc) Đem lọc rửa thu đợc 1,92 gam chất rắn B Hòa tan hết B dung dịch H2SO3 đặc, nóng thí thu đợc V lít khí SO2 (ở đktc)
a) Viết phơng trình phản ứng tính khối lợng kim loại có hỗn hợp
b) Tính V lít khí SO2 tho¸t
(13)mol/l Khuấy kỹ hỗn hợp phản ứng xảy hoàn toàn, thu đợc dung dịch chất rn E Tớnh lng ca E
Bài giải §ỉi 150 ml = 0,15 lit
Sè mol cđa axit HCl ban đầu là: nHCl = 0,15 x = 0,3 (mol) Số mol khí hiđro thoát là: nH2=1,792
22,4 =0,08(mol) Gäi x lµ sè mol cđa Mg, y số mol Fe
a) Phơng trình phản ứng (chỉ có Mg Fe tham gia phản ứng với axit HCl, Cu không tham gia phản øng víi axit HCl)
Mg + HCl ❑⃗ MgCl2 + H2 (1) x 2x x Fe + HCl ❑⃗ FeCl2 + H2 (2) y 2y y Từ (1) (2) ta đợc: nMg+Fe=nH
2=¿ x + y = 0,08 (*) vµ số mol axit HCl tham gia phản ứng là:
nHCl=2(x+y)=2x0,08=0,16(mol) Số mol axit HCl d là: 0,3 - 0,16 = 0,14(mol)
Vì lợng axit HCl cßn d Do vËy 1,92 gam chÊt B sau phản ứng Cu Số mol Cu lµ: nCu=1,92
64 =0,03(mol) Theo ra: 24x + 56y = 5,12 - 1,92 = 3,2 (**) Từ (*) (**) ta đợc hệ phơng trình:
¿
x+y=0,08 24x+56y=3,2
¿{
¿
x = y = 0,04(mol)
Khèi lỵng cđa: mFe= 0,04 x 56 = 2,24 (gam) mMg= 0,04 x 24 = 0,96 (gam) mCu = 1,92 (gam)
b)ThÓ tÝch khÝ SO2
Phơng trình hoá học: Cu + H2SO4 = CuSO4 + SO2 + H2O (3) Theo (3): nCu = nSO2=0,03(mol)
VSO2=0,03x22,4=0,672(l) = 672 ml
c) Tính khối lợng chất rắn E
(14)Các phơng trình hóa học lần lợt theo thứ tự kim loại mạnh phản ứng trớc, kim loại yếu ph¶n øng sau
Mg + AgNO3 ❑⃗ Mg(NO3)2 + Ag (4) 0,02 x0,02 2x 0,02 Fe + AgNO3 ❑⃗ Fe(NO3)2 + Ag (5) 0,02 x0,02 2x 0,02 Theo (4) vµ (5) ta cã:
nAgNO
3=nAg=2x0,02+2x0,02=0,08(mol) Số mol AgNO3 lại sau (4) (5) là: 0,085 - 0,08 = 0,005 (mol) Cu + AgNO3 ❑⃗ Cu(NO3)2 + Ag (6)
0,015 0,005 0,005 Theo (6), nAgNO
3=2nCu=nAg=0,005(mol) Nh vËy, sè mol Cu d lµ: 0,015 - 0,005
2 =0,0125(mol)
Chất rắn E gồm khối lợng Ag đợc sinh sau phản ứng 4,5,6 khối l-ợng Cu d:
mE = 0,0125 x 64 + (0,04 +0,04 +0,005)x 108 = 9,98 (gam)
Bài 89. Khuấy kỹ m gam bột kim loại M(hóa trị II) với Vml dung dịch CuSO4 0,2 mol/l Phản ứng xong, lọc tách đợc 7,72 gam chất rắn A
Cho 1,93 gam A tác dụng với lợng d axit HCl thấy thoát 224 ml khí (đo đktc)
Cho 5,79 gam A tác dụng với lợng d dung dịch AgNO3 thu đợc 19,44 gam chất rắn Hãy tính m, V xác định khối lợng mol nguyên tử kim loại M, biết phản ứng xy hon ton
Bài giải
Gọi M kim loại hóa trị II cần tìm, ta có phơng trình hóa học sau: M + CuSO4 ❑⃗ Cu + MSO4 (1)
Chất rắn A, có Cu đợc sinh từ phản ứng có khối lợng M cịn d+ khối lợng Cu đợc giải phóng
Nh A tác dụng đợc với axit HCl d nên A khối lợng M d+ khối lợng Cu đợc sinh
mM(d0 + mCu = 7,72 (*) Cho A t¸c dơng víi axit HCl d:
Md + HCl ❑⃗ MCl2 + H2 (2) 0,01 ❑⃗ 0,224
(15)vµ 5,79 gam A cã 0,03 mol M
Gọi x số mol Cu có 5,79 gam chất A Số mol Ag đợc tạo thành : nAg=19,44
108 = 0,18(mol)
Ta có phơng trình sau:
M + AgNO3 ❑⃗ M(NO3)2 + 2Ag (3) 0,03 0,06 0,06 Cu + AgNO3 ❑⃗ Cu(NO3)2 + 2Ag (4) x 2x Sè mol Ag sinh tõ (4) lµ: 2x = 0,18 - 0,06 =0,12 x = 0,06(mol)
Tõ (3) vµ (4) ta suy ra: 0,03 x M + 0,06 x 64 = 5,79 (**) M = 65
VËy M chÝnh lµ Zn
Tõ (*) ta cã: mZn d = 7,72 - 0,06 x 64 = 3,88 gam
Theo (1) nCu = n Zn p = 0,06(mol) mZn p = 0,06x65 =3,9(gam) VËy mZn = mZn d + mZn p = 3,88 + 3,9 = 7,78 (gam)
vµ VCuSO 4=
0,06
0,2 =0,3(l) = 300 ml
Bài 90 Có lọ chứa chất rắn Cu, Al Ag Làm để nhận biết chúng
Bµi gi¶i
Nhận biết màu sắc thấy Cu có màu đỏ, cịn lại Al Ag
Cho hai kim loại lại vào dung dịch axit HCl axit H2SO4 loÃng thấy:
Al + HCl ❑⃗ 2AlCl3 + H2 Hiện tợng có khí thoát
Còn lại Ag không tham gia phản ứng
Bµi 91. Hoµn thµnh d·y biÕn hãa sau, ghi dâ ®iỊu kiƯn ph¶n øng(nÕu cã) Al ⃗1 Al2O3 ⃗2 AlCl3 3⃗ Al(OH)3 ⃗4 Al2(SO4)3 ↓
Al ⃗8 Al2O3 ⃗7 Al(OH)3 ⃗6 NaAlO2 Bài giải (1) Al + O2 ❑⃗ 2Al2O3
(16)(5) Al(OH)3 + NaOH ❑⃗ NaAlO2 + H2O
(6) NaAlO2 + CO2 + H2O ❑⃗ Al(OH)3 + NaHCO3 (7) 2Al(OH)3 ⃗t0 Al2O3 + 3H2O
(8) 2Al2O3 ⃗dpnc
criolit 4Al + O2
Bài 92 Có kim loại gồm Al, Fe, Cu Ag Chỉ dùng phơng pháp hóa học để thể nhận biết đợc kim loại Vit phng trỡnh minh
Bài giải
Dùng NaOH đặc kim loại tan đợc có bọt khí Al Al + NaOH + 2H2O ❑⃗ NaAlO2 + H2
Dùng HCl để thử kim loại lại, kim loại tan tạo bọt khí Fe Fe + HCl ❑⃗ FeCl2 + H2
Dùng dung dịch AgNO3 để thử kim loại lại, kim loại đẩy đợc Ag khỏi dung dịch AgNO3 Cu
Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag Kim loại lại Ag (không phản ứng với dung dịch AgNO3)
Bài 93. Một hỗn hợp gồm chất sau: Fe, Cu, Ag, Fe2O3 CuO Chỉ dùng phản ứng hóa học để tách riêng đợc Ag tinh khiết khỏi hỗn hợp Viết phơng trình hóa học minh cho cỏch lm ú
Bài giải
Đầu tiên dùng dung dịch axit HCl d dung dịch axit H2SO4 loãng, d để tách riêng Fe, Fe2O3 Cu khỏi hỗn hợp, phơng trình:
Fe + HCl ❑⃗ FeCl2 + H2 CuO + HCl ❑⃗ CuCl2 + H2O Fe2O3 + HCl ❑⃗ FeCl3 + 3H2O
Hỗn hợp lại ta ngâm vào dung dịch AgNO3 d đợc Ag tinh khiết: Cu + AgNO3 ❑⃗ Cu(NO3)2 + Ag
Bài 94. Cho miếng Mg miếng Fe vào ống nghiệm đựng dung dịch
HCl với nồng độ nh Tốc độ phản ứng ống nghiệm này: A Mg tác dng mnh hn
(17)Bài 95. Những thí nghiệm kim loại A, B, C, D cã kÕt qu¶ nh sau:
- Kim loại D đẩy đợc kim loại A dung dịch muối - Kim loại B đẩy đợc kim loại C dung dịch muối - Kim loại A đẩy đợc kim loại B dung dịch muối
a) Hãy xếp kim loại theo thứ tự hoạt động hóa học giảm dần
b) Hãy minh hoạ cho thí nghiệm chất cụ thể viết phơng trình hóa học ca nhng cht ú
Bài 96. Hoàn thành phơng trình phản ứng biểu diễn dÃy biến hoá sau:
10 6
2 11
0 0
1 , 10
A A A A
A A
t t xt t t
A A A A A A A
BiÕt A1 kim loại nhẹ, sáng trắng, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, dùng làm dụng cụ đun, có hóa trị III A10 nguyên chất chất lỏng, sánh, dung dịch loÃng tác dụng với dung dịch BaCl2 cho kết tủa trắng không tan axit loÃng A5 khí cã mïi trøng thèi
Bài 97. Hoàn thành phơng trình phản ứng theo sơ đồ biến hố sau:
BiÕt r»ng: A1, A2, A3, A4, A5, A6, A7, A8 hợp chất khác sắt
Bi 98. a) Hon thnh phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau:
Fe(dây sắt nung đỏ) + O2 A A + HCl B + C + H2O B + NaOH D + G C + NaOH E + G
b) Làm để chuyển hoá chất E trở Fe? Viết phơng trình phản ng
Bài 99. Cho phơng trình ph¶n øng sau:
8HCl + Y FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Y lµ:
A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D Fe Hãy chọn phơng án
A1 A2 A3 A4
(18)Bài 100. Cho miếng Al vào dung dịch H2SO4 đặc khơng đun nóng, t-ợng quan sát đợc là:
A Al ph¶n ứng tạo khí không màu thoát B Tạo khÝ mïi sèc
C Khơng có phản ứng xảy D Tất A, B, C sai Hãy chọn phơng án
Bài 101. Trong đời sống, vật dụng làm Al tơng đối bền do:
A Al kim loại dẻo
B Al không tác dụng với nớc C Al không tác dụng với O2 D Có lớp màng Al2O3 bảo vệ E Có lớp màng Al(OH)3 bảo vệ F Tất nguyên nhân Hãy chọn phơng án
Bài 102. Có chất sau đây: AlCl3, Al, Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3 Hãy chọn chất có quan hệ với để lập thành dãy biến hố hóa học Viết phơng trình phản ứng cho dãy biến hóa
Bài 103. Trộn 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,04 mol/l với 150 ml dung dịch HCl 0,06 mol/l thu đợc 200 ml dung dịch B Nồng độ muối BaCl2 dung dịch B bằng:
A 0,05 mol/l B 0,01 mol/l C 0,17 mol/l D 0,08 mol/l E 0.025 mol/l
Hãy chọn phơng án
Bài 104. 1- Oxit kim loại M có cơng thức M2On, ú thnh phn
phần trăm khối lợng M b»ng 7
3thành phần phần trăm khối lợng oxi Xác định công thức oxit
(19)Bµi 105. Nhóng miÕng Al vµo dung dịch CuCl2 sau phản ứng lấy miếng Al đem sấy khô Khối lợng miếng Al lúc so với ban đầu là:
A Tng B Gim C Không đổi D Cha xác định đợc Hãy chọn phơng án
Bài 106. Có mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Ag, Al Nếu có H2 SO4 lỗng(khơng dùng thêm loại hóa chất khác, kể nớc q tím) nhận biết đợc kim loại nào?
Bài 107. Cho 3,87 gam hỗn hợp Mg, Al tác dơng víi 500 ml dung dÞch HCl
1M
a) Chứng minh: Sau phản ứng với Mg Al axit vÉn cßn d
b) Tính khối lợng Mg Al hỗn hợp sau phản ứng thu đợc 4,368 lít khí H2(ở đktc)
c) Tính thể tích dung dịch đồng thời NaOH 2M Ba(OH)2 0,1M cần dùng để trung hịa hết lợng axit cịn d
Bµi 108. Tõ quặng pirit sắt, nớc muối ăn, hÃy trình bày phơng pháp điều
ch st(III) oxit bng ba cỏch khác nhau(các điều kiện phản ứng coi nh có đủ) Viết phơng trình phản ứng minh họa
Bµi 109. Giải thích tợng sau đây:
a) Nếu ta để ngỏ bình đựng axit sunfuric đặc thời gian trọng lợng tăng hay giảm? sao?
b) Chảo, mơi, dao đợc làm từ sắt Vì chảo lại giịn, mơi lại dẻo dao lại sắc
Bài 110. Al tác dụng đợc với dung dịch sau đây:
A NaOH B FeCl3
C HCl D CuCl2 E Tất dung dịch Hãy chọn phơng án ỳng
Bài 111. Có hỗn hợp gồm3 kim loại dạng bột Fe, Au Cu Bằng
ph-ơng pháp hóa học, hÃy tách riêng kim loại khỏi hỗn hợp
Bi 112. a) Cho s đồ biến hóa hợp chất sau:
A B C D E Cho biÕt: A + O2
0 t
(20)B + O2
0 t
C
D + Cl2
0 t
E
Và biết thành phần % khối lợng nguyên tố X, Y, Z có hợp chất A, B, C, D, E (bảng dới), X kim loại
ChÊt
% X % Y % Z
A 77,.78 22,22
B 72,41 27,59
C 70,00 30,00
D 44,09 55,91
E 34,46 64,54
Tìm cơng thức hợp chất A, B, C, D, E phù hợp với kiện nêu
b) Nung m gam hỗn hợp rắn gồm Fe2O3 CuO với lợng CO(thiếu), sau phản ứng thu đợc hỗn hợp rắn B có khối lợng 28,8 gam 15,68 lít khí CO2(ở đktc) Xác định m
Bµi 113. Hai häc sinh cïng tiÕn hµnh thÝ nghiƯm với dung dịch X chứa
AgNO3 0,15 mol/l Cu(NO3)2 0,01 mol/l
Học sinh A cho lợng kim loại Mg vào 200 ml dung dịch X Phản ứng xong thu đợc gam chất rắn dung dịch Y
Học sinh B dùng 200 ml dung dịch X nhng cho vào 0,78 gam kim loại M(đứng trớc Cu dãy hoạt động hóa học kim loại, có hóa trị II hợp chất) Phản ứng xong thu đợc 2,592 gam chất rắn dung dịch Z a) Học sinh A dùng gam kim loại thí nghiệm?
b) Học sinh B dùng kim loại thí nghiệm?
c) Tìm nồng độ CM chất dung dịch Y Z, coi thể tích dung dịch khơng thay đổi, thể tích chất rắn không đáng kể
Cho biết AgNO3 tham gia phản ứng xong Cu(NO3)2 tham gia ph¶n øng
Bài 114. Cho 13,44 gam bột đồng nguyên chất vào 500 ml dung dịch
AgNO3 0,3 mol/l Sau thời gian phản ứng ngời ta lọc tách riêng đợc dung dịch A 22,56 gam chất rắn
a) Tính nồng độ mol/l chất dung dịch A(giả thiết thể tích dung dịch khơng thay đổi)
(21)Bài 115. Có hai kẽm khối lợng nh nhau, đợc ngâm dung
dịch bạc nitrat, đợc ngâm dung dịch đồng (II) nitrat Sau thời gian phản ứng khối lợng kẽm thứ tăng 1,51 gam
a) Viết phơng trình phản ứng xảy
b) Khối lợng kẽm thứ hai tăng hay giảm gam? Biết hai phản ứng khối lợng hai kẽm đợc hòa tan Giả sử kim loại thoát bám vào kẽm
Bài 116. Xác định chất A1, A2, A3, A4 viết phơng trình hố học biểu diễn dãy biến hóa theo sơ đồ sau:
Biết : A1, A2, A3, A4 hợp chất khác có chứa nguyên tố Cu A4 chøa 80% Cu vµ 20% O khối lợng
Bài 117. Có lọ ghi nhÃn a, B, C, D ,E, lọ chøa mét c¸c
dung dịch khơng màu sau: K2CO3, H2SO4, NaCl, BaCl2 Mg(NO3)2 Lấy từ lọ dung dịch để tiến hành thí nghiệm ghi đợc kết bảng sau:
ThÝ nghiÖm Hiện tợng Hỏi:
A + B Không Nếu cho dung dịch bình A vào
E + C Có kết tủa trắng Dung dịch bình E, ta quan sát
D + A Không thấy có tợng hóa học xảy
D + E Có kết tủa trắng hay không? Giải thích viết
B + D Không phơng trình ph¶n øng minh
C + A Cã kÕt tđa trắng họa (nếu có)
Bài upload.123doc.net. 1) Có hỗn hợp dạng bột gồm bốn kim loại Al, Cu,
Fe, Mg Bằng phơng pháp hóa học tách riêng kim loại khỏi hỗn hợp Viết phơng trình
2) Nêu phơng pháp nhận biết dung dịch bị nhÃn sau: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4 Đợc dùng thêm thuốc thử sau: quỳ tím, Cu, Zn, dung dịch NH3, HCl, NaOH, BaCl2, AgNO3, Pb(NO3)2
Viết phơng trình phản ứng (10)
CuCO3 (5) A3 CuSO4 A2 (7)
A1 (3) (9) A4 (2)
(1)
(8) (6)
(22)3) Xác định X, Y, Z viết phơng trình phản ứng sơ đồ sau: Y
Cu(NO3)2 X CuCl2
Z
Bµi 119. Hoµ tan 3,87 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg Al tác dơng
với 250 gam dung dịch HCl 7,3% thu đợc dung dịch A khí B 1) Chứng minh sau phản ứng với Mg Al axit cịn d 2) Nếu khí B thu đợc 4,368 lít H2 (ở đktc) Hãy tính khối lợng ban đầu kim loại dùng
3) Lợng axit d đợc trung hoà đồng thời dung dịch NaOH 2M Ba(OH)2 0,1M cần ml dung dịch đó?
Bài 120. 1) Có lọ đựng ba hỗn hợp dạng bột: (Al + Al2O3), (Fe + Fe2O3) (FeO + Fe2O3) Dùng phơng pháp hóa học để nhận biết chúng viết ph-ơng trình phản ứng xảy
2) Khử 3,48 gam oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít H2(ở đktc) Toàn lợng kim loại M thu đợc cho tác dụng với dung dịch HCl d cho 1,008 lít H2(ở đktc) M có cơng thức phân tử
A CuO B FeO C Fe2O3 D Al2O3 Hãy chọn phơng án
Bài 121. Cho Pb kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch muối
nitrat kim loại hóa trị II, sau thời gian khối lợng Pb khơng đổi lấy khỏi dung dịch, cân lên thấy khối lợng giảm 14,3 gam Cho sắt có khối lợng 50 gam vào dung dịch sau phản ứng khối lợng sắt khơng đổi lấy khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô cân nặng 65,1 gam Tìm tên kim loại hóa trị II
Bài 122. Hồn thành phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau:
1)
2) FeS Fe FeCl3
(23)FeO Fe2O3
FeSO4 Fe(OH)3
FeCl2 Fe(OH)2 FeO
3) Fe Fe Fe3O4 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3
Bài 123. Giải thích tợng viết phơng trình hóa häc x¶y
trong thí nghiệm sau: Cho từ từ bột đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc Lúc đầu thấy khí màu nâu bay ra, sau khí khơng màu bị hóa nâu khơng khí, cuối thấy khí ngừng
Bµi 124. Cho bari kim loại lần lợt vào dung dịch: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2SO4, Al(NO3)2, MgCl2, NaOH
Nêu tợng xảy viết phơng trình minh họa
Bi 125. Nung nóng m gam muối cacbonat kim loại hóa trị II ta thu đợc P
gam chất rắn A X lít khí B bay Hịa tan chất rắn A lợng vừa đủ dung dịch HCl thu đợc dung dịch C Y lít khí B bay Điện phân hoàn toàn dung dịch C thu đợc Q gam kim loại Z lít khớ E
1) Viết phơng trình phản øng 2) LËp biÓu thøc tÝnh X, Y, Z theo m, p, q 3) Cho m = 9,3 gam; q = 4,3 gam: a) TÝnh thÓ tÝch khÝ E
b) Cho khí E tác dụng với lít khí hiđro lấy tồn sản phẩm hòa tan vào 40 gam nớc thu đợc dung dịch G Lấy 8,73 gam dung dịch G cho tác dụng với dung dịch AgNO3 d thấy tạo thành 2,87 gam kết tủa Tính hiệu suất phản ứng khí E hiđro Biết chất khí đo điều kiện tiêu chuẩn
Bµi 126. Cã mét hỗn hợp gồm sắt kim loại M có hóa trị n Nếu hoà
tan ht hn hp axit HCl thu đợc 7,84 lít khí hiđro (ở đktc) Nếu cho hỗn hợp tác dụng với clo thể tích khí clo cần dùng 8,4 lít(ở đktc) Biết số nguyên tử sắt số nguyên tử kim loại M hỗn hợp tỷ lệ với 1:
(24)3) Nếu khối lợng kim loại M hỗn hợp 5,4 gam M kim loại nào?
Bi 127. Đặt hai cốc đĩa cân, rót dung dịch HCl vào hai cốc, khối lợng
axit hai cốc Hai đĩa cân vị trí thăng Thêm vào cốc thứ sắt, cốc thứ hai nhôm, khối lợng hai kim loại Hãy cho biết vị trí hai đĩa cân trờng hợp sau:
1) Hai kim loại tan hết
2) Thể tích hiđro sinh cốc nh nhau(đo điều kiện nhiệt độ, áp suất)
Bài 128. Thêm lợng mạt sắt vào dung dịch cã hoµ tan hai muèi lµ kÏm
sunfat đồng sunfat Khuấy nhẹ hỗn hợp phản ứng xảy hồn tồn, sau lọc
H·y cho biÕt:
1) Chất rắn thu đợc giấy lọc
2) Những muối có dung dịch nớc lọc 3) Viết phơng trình phản ứng xảy
Bµi 129. Thùc hiƯn d·y biÕn hãa sau:
FeFeCl2 Fe(OH)2Fe(OH)3Fe2O3
1) Fe2O3
Al2O3 NaAlO2 Al(OH)3
2) Tìm chất ứng với chữ viết phơng trình phản ứng:
BiÕt A + HCl D + C + H2O
A
0
, X t
A
0
, Y t
Fe B D E C
A
0
, Z t
(25)Bài 130. Hịa tan hồn tồn 21,7 gam hỗn hợp gồm Mg, CuO, Al2O3 vào 125,6 gam dung dịch HCl, thu đợc 3,36 lít khí hiđro(ở đktc) dung dịch A Chia dung dịch A thành phần
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH 0,25 mol/l(D= 1,01 gam/ml) vừa đủ để thu đợc kết tủa có khối lợng lớn dung dịch B Lọc kết tủa đem nung đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn C
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH d cho thu đợc kết tủa có khối lợng nhỏ dung dịch D Lọc lấy kết tủa đem làm khô cân đợc 14,15 gam
1) Viết phơng trình phản ứng
2) Tính khối lợng chất hỗn hợp đầu
3) Tính nồng độ phần trăm chất dung dịch A 4) Tính khối lợng dung dịch B chất rắn C
Bài 131. Chất kết tinh màu trắng K tác dụng với axit H2SO4 đặc sinh chất khí khơng màu L Khí L tan nhiều nớc tạo dung dịch có tính axit mạnh Dung dịch đậm đặc L tác dụng với kali pemangannat sinh khí M có màu vàng lục Khi cho mẩu kim loại Na tác dụng với khí M lại sinh chất rắn K ban đầu
1) Ba chÊt K, L, M chất nào? 2) Viết phơng trình phản ứng xảy
Bi 132. Xỏc định khối lợng muối MgSO4 kết tinh đợc sau làm nguội 556,5 gam dung dịch bão hòa 700C xuống 200C, biết độ tan MgSO
4 ë 700C = 59 gam, ë 200C= 44,5 gam.
Bài 133. Ngâm 45,5 gam bột hỗn hợp kim loại kẽm, đồng, bạc
dung dịch HCl d, thu đợc 4,48 lít khí (ở đktc) Nếu đốt lợng hỗn hợp nh khơng khí, sau phản ứng ta thu đợc hỗn hợp chất rắn có khối lợng 51,9 gam
1) Viết phơng trình ph¶n øng x¶y
2) Xác định khối lợng kim loại có hỗn hợp 3) Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng(ở đktc)
Bµi 134. Hoµ tan hoµn toµn 1,32 gam hỗn hợp Al Mg( trộn theo tỷ lệ mol
4 : 1) axit sunfuric đậm đặc, nóng vừa đủ thu đợc 0,0175 mol sản phẩm có lu huỳnh dung dịch muối sunfat
1) Biết sản phẩm có S H2S, hÃy viết phơng trình phản ứng
2) Tính thể tích dung dịch axit sunfuric 36,75%(d=1,28 gam/ml) vừa đủ tham gia phản ứng
(26)Bài 135. Có thể dùng dung dịch sau để nhận biết kim loại:
Al, Cu:
A HCl B H2SO4 lo·ng
C HNO3 lo·ng D NaOH
E Tất dung dịch Hãy chọn phơng án
Bài 136. 1) Xác định kim loại M biết đun nóng a gam bột kim loại
M khí clo đến phản ứng xảy hồn tồn thu đợc chất rắn có khối lợng 2,902a gam
2) Sau xác định đợc kim loại M hoàn thành phơng trình phản ứng sau:
M + ? M(NO3)2 + ? M + ? MCl2 + ? MxOy + ? M + ?
Bài 137. B hỗn hợp gồm đồng(II) oxit đồng kim loại Cho B tác dụng
với 100,85 ml dung dịch HCl 36,5% (D = 1,19 gam/ml) thu đợc dung dịch X chất rắn không tan Y Hoà tan chất rắn Y dung dịch H2SO4 đặc, nóng đợc 11,2 lít khí bay ra(ở đktc) Cho V ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,28 gam/ ml) vào dung dịch X thu đợc 39,2 gam cht kt ta
1) Tính thành phần % c¸c chÊt B
2) TÝnh Vml, biết phản ứng xảy hoàn toàn
Bài 138. Cho a gam muối clorua kim loại hóa trị II tác dụng hoàn toàn với
100 ml dung dịch Na2CO3, thu đợc gam kết tủa trắng 120 gam dung dịch X, muối NaCl có nồng độ 2,925%
1) Tính a? Xác định tên kim loại hóa trị II trên? 2) Tính khối lợng riêng dung dịch Na2CO3 ban đầu?
3) NÕu C% cña dung dịch Na2CO3 ban đầu 6,8% dung dịch X d Na2CO3 không? C% bao nhiªu?
Bài 139. Hồ tan hồn tồn m gam FexOy axit H2SO4 đặc, nóng thấy khí SO2 Mặt khác, sau khử hồn toàn m gam FexOy CO nhiệt độ cao, sau ngời ta đem hồ tan lợng sắt tạo thành axit H2SO4 đặc, nóng thấy lợng khí SO2 tích gấp lần thể tích lợng khí SO2 thí nghiệm
1) Viết phơng trình phản ứng xảy 2) Xác định công thức oxit sắt
(27)A Cho Na t¸c dơng dung dịch AlCl3 B Điện phân dung dịch AlCl3 C Điện phân nóng chảy Al2O3 D Phơng pháp khác
Hãy chọn phơng án
Bµi 141. Hoà tan lơng oxit kim loại R hoá trị III lợng vừa
dung dch H2SO4 29,4% thu đợc dung dịch muối có nồng độ 34,482% Xác định kim loại R
Bµi 142. Để 16,2 gam kim loại M có hóa trị n không khí
mt thi gian, thu đợc chất rắn A có khối lợng 25,8 gam Hòa tan chất rắn A dung dịch HCl d thấy 6,72 lít khí H2(ở đktc)
1) Hỏi M kim loại gì?
2) Nếu hoà tan hoàn toàn chất rắn A axit nitric đặc nóng có lít khí màu nâu thoỏt ra( ktc)
Bài 143. Cho phơng trình phản øng:
2Al + 2NaOH + 2H2O 2X + 3H2 X lµ :
A Na2AlO2 B NaAlO2
C Al(OH)3 D ChÊt kh¸c
Hãy chọn phơng án X
Bµi 144. Cho 6,45 gam hỗn hợp kim loại hóa trị II A B tác dụng với
dung dch H2SO4 lỗng, d Sau phản ứng thu đợc 1,12 lít khí(ở đktc) 3,2 gam chất rắn Lợng chất rắn tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO3 0,5M thu đợc dung dịch D kim loại E Lọc lấy E cô cạn dung dịch D thu đợc muối khan F
1) Xác định kim loại A, B, biết A đứng trớc B dãy hoạt động hóa học kim loại
2) Đem lợng muối khan F nung nhiệt độ cao thu đợc 6,16 gam chất rắn G V lít hỗn hợp khí Tính V(ở đktc), biết nhiệt phân muối F tạo thành hai oxit kim loại NO2 O2
(28)Bài 145. Một thỏi hợp kim Cu Zn chứa 1,5 gam Cu NÕu cho 6,5 gam Cu
vào thỏi hợp kim hàm lợng phần trăm Zn lúc đầu giảm 35,5% Mặt khác, ngâm thỏi hợp kim vào bình đựng HCl độ giảm khối lợng bình phản ứng vợt q 0,15 gam Hãy tính phần trăm Zn hợp kim ban đầu
Bài 146. Cho m gam bột sắt vào Vml dung dịch A gồm AgNO3, Cu(NO3)2 lắc phản ứng xảy hồn tồn thu đợc x gam chất rắn B Tách B thu đợc nớc lọc C Cho nớc lọc C tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc a gam chất kết tủa hai hiđroxit kim loại Nung kết tủa khơng khí đến khối lợng khơng đổi thu đợc b gam chất rắn
1) LËp biÓu thøc tÝnh m theo a vµ b
2) Cho a = 18,4 gam; b = 16 gam; x = 17,2 gam ; V dd A = 500 ml Tính nồng độ muối A
Bài 147. Một hỗn hợp A gồm muối KCl, MgCl2, BaCl2 Cho 82,05 gam hỗn hợp A tác dụng với 600ml dung dịch AgNO3 3M sau phản ứng kết thúc thu đợc dung dịch D kết tủa B Lọc lấy kết tủa B, cho 33,6 gam bột sắt vào dung dịch D Sau phản ứng kết thúc thu đợc chất rắn F dung dịch E Cho F vào dung dịch HCl d, thu đợc 6,72 lít H2(ở đktc) Cho NaOH d vào dung dịch E thu đợc kết tủa, nung kết tủa khơng khí nhiệt độ cao, sau dẫn khí CO d qua đến khối lợng không đổi thu đợc 28,8 gam chất rắn
1) ViÕt c¸c phơng trình phản ứng xảy ra, tính lợng kết tủa B chất rắn F? 2) Tính thành phần % khối lợng chất hỗn hợp A?
Bài 148. Một hỗn hợp kim loại A gồm hai kim loại X vàY có tỷ số khối
l-ợng : Trong 44,8 gam hỗn hợp A, số hiệu mol X Y 0,05 mol Mặt khác nguyên tử khối X > Y Xác định kim loại X Y
Bµi 149. Một hỗn hợp X gồm kim loại M( Mcó hóa trị II hóa trị III)
oxit ca kim loại MxOy có khối lợng 27,2 gam Khi cho X tác dụng với 0,8 lít dung dịch HCl 2mol/l hỗn hợp X tan hết thu đợc dung dịch A 4,48 lít khí ra(ở đktc) Để trung hòa lợng axit d dung dịch A cần 0,8 lít dung dịch NaOH 1mol/l
Xác định cơng thức MxOy % M, % MxOy(theo khối lợng) hỗn hợp X, biết số mol hai chất có chất có số mol gấp lần số mol chất cịn lại
Bài 150. Tính khối lợng Fe thu đợc cho lợng CO d khử 32 gam
Fe2O3, biÕt r»ng hiÖu suÊt phản ứng 80%
(29)Hóy chọn phơng án
Bài 151. Al tác dụng đợc với dung dịch sau đây:
A NaOH B CuCl2
C AgNO3 D FeCl3 E TÊt c¶ dung dịch
Hóy chn phng án
Bài 152. Lấy gam oxit kim loại R1 (R kim loại hóa trị II ) cho tác dụng với 45 gam dung dịch H2SO4 19,6%, sau phản ứng thu đợc dung dịch A H2SO4 có C% = 8% Trung hịa dung dịch A lợng vừa đủ dung dịch NaOH đợc dung dịch B Cho vào dung dịch B kim loại R2 có khối lợng 10,8 gam, phản ứng xảy hoàn toàn, lấy R2 cân nặng 11,2 gam
1) Viết phơng trình phản ứng xảy 2) Xác định kim loại R1 R2
Bài 153. Từ 1,2 FeS2 tạo đợc Fe, biết hiệu suất phản ứng 75%
A 0,94 T B 0, 83T C 0,42T D 0,53T Hãy chọn phơng án
Bài 154. Quặng hematit có chứa 80% Fe2O3 Từ 10 quặng điều chế đợc gang, biết lò cao sắt bị 4,5 % theo xỉ gang thu đợc có 4% ngun tố khơng phải st
Bài 155. Thay chữ A, B, C, D, E, G công thức hóa học
thích hợp cân phản ứng theo sơ đồ sau: Cu + A B + C + D
C + NaOH E
E + HCl NaCl + C + D A + NaOH G + D
Bài 156. Cho 13,1 gam hỗn hợp Al2O3 CuO đợc hoà tan hoàn toàn 196 gam dung dịch axit H2SO4 Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch thu đợc đến trung hòa hết lợng axit d cần dùng 600 ml, tiếp tục nhỏ dung dịch NaOH vào đến có lợng kết tủa tối đa phải dùng thêm 1000 ml
(30)2) Tính nồng độ % dung dịch axit H2SO4 3) Tính thành phần % khối lợng hỗn hợp ban đầu
Bài 157. A B hai loại chất chứa nguyên tố X Y Thành phần
phần trăm nguyên tố X A Y B lần lợt 30,4% 25,9% Nếu công thức phân tử A XY2, công thức phân tử B là: