Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 597 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
597
Dung lượng
13,72 MB
Nội dung
NGOẠI GIAO VIỆT NAM * ^«jr 1945-2000 Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Ngoại giao Việt Nam 1945-2000 / B.s: Nguyễn Đình Bia (ch.b), Nguyễn Xuân, Lưu Văn Lợi - Tái - H : Chính trị Quốc gia, 2015 - 544ư.; 24cm Ngoại giao Lịch sử 1945-2000 Việt Nam 327.597 - dc23 CTH0296p-CEP 32(V)8 Mã sô: — CTQG - 2015 NGOẠI GIAO VIỆT NAM 1945-2000 (TÁI BẢN LẦN THỨ HAI) ĐẠI HỌC QUỐC GiA HÀ NỘI TRUNG TẦM THỐNG TIN ĨHƯ VIỆN osMooturu, NHÀ XUẤT BẲN CHÍNH TRỊ Qưốc GIA - s ự THẬT Hà Nội - 2015 Ban biên soạn M - NGUYỄN ĐÌNH BIN (Chủ biên) Nguyên Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao Nguyên Chủ nhiệm ủy ban Nhà nước người Việt Nam nước Nguyên ủy viên Trung ương Đảng Nguyên Đại sứ Việt Nam Pháp; Nicaragồa - NGUYỄN XUÂN Nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyên Đại sứ Việt Nam Lào - LƯU VĂN LỢI Nguyên Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ - Tiến sĩ NGUYỄN NGỌC TRƯỜNG Nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Quan hệ Quốc tế Tuần báo Quốc tế Nguyên Đại sứ Việt Nam Mexico, Thụy Điển Chủ tịch Trung tâm Nghiên cứu chiến lược Phát triển quan hệ quốc tế - NGUYỄN KHẮC HUỲNH Nguyên Vụ trưỏng Bộ Ngoại giao Nguyên Đại sứ - NGUYỄN NGỌC DIÊN Nguyên Phó Giám đốc Học viện Quan hệ Quốc tế Nguyên Đại sứ Việt Nam Brunei Chủ tịch Hồ Chí Minh (Năm 1946) Nhân kỷ niệm 50 năm ngày thành lập ngành Ngoại giao Việt Nam (ngày 28 tháng Tám 1945 - ngày 28 tháng Tám 1995), Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đà định tặng thưởng Huân chương Sao vàng cho ngành Ngoại giao, “đã có cơng hiên to lớn qua giai đoạn cách mạng, góp phần vào nghiệp xây clựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ To quốc” Lài cảm 0n Ban Biên soạn xin chân thành cảm ơn tham gia đóng góp ý kiến quý báu vị: - NGƯYỂN MẠNH CẦM, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ, nguyên úy viên Bộ Chính trị, nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, nguyên Đại sứ Việt Nam Liên Xơ, Hunggari, Cộng hịa Liên bang Đức kiêm nhiệm Cộng hòa Áo, Liên bang Thụy Sĩ, Cộng hòa Iran - ĐINH NHO LIÊM, nguyên ủ y viên Trung ương Đảng, nguyên Thứ trưởng thứ Bộ Ngoại giao, nguyên Đại sứ Việt Nam Lào Liên Xô - TRẦN q u a n g Cơ , nguyên ủ y viên Trung ương Đảng, nguyên Thứ trưởng thứ Bộ Ngoại giao, nguyên Đại sứ Việt Nam Thái Lan - HÀ VĂN LÂU, nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, nguyên Đại sứ Việt Nam Cuba, Pháp, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam Liên hợp quốc - HOÀNG LƯƠNG, nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, nguyên Đại sứ Việt Nam Cuba, Hunggari - NGÔ ĐIỂN, nguyên Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao, nguyên Đại sứ Việt Nam Campuchia - Đại tá, Phó giáo sư NGUYEN v ă n t r u n g - Giáo sư, tiến sĩ DƯƠNG PHÚ HIỆP, nguyên Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, nguyên Tổng thư ký Hội đồng lý luận Trung ương NGOẠI GIAO VIỆT NAM 1945-2000 - NGUYỄN TIẾN THÔNG, nguyên Vụ trưởng Vụ Liên Xô Đông Âu, nguyên Vụ trưởng Vụ Lễ tân Bộ Ngoại giao, nguyên Đại sứ Việt Nam Tiệp Khắc, Bungari, kiêm nhiệm Áchentina, Thổ Nhĩ Kỳ - LÊ KIM CHUNG, nguyên Chánh Văn phòng, nguyên Vụ trưởng Vụ Luật pháp Bộ Ngoại giao, nguyên Đại sứ, Phó trưởng Phái đồn đại diện thường trực Việt Nam Liên hợp quốc - NGUYỄN b b ả o , nguyên Vụ trưởng Vụ Huấn học Bộ Ngoại giao, nguyên Đại sứ Việt Nam Ôxtrâylia, kiêm nhiệm Niu Dilân - LÊ PHƯƠNG, nguyên Giám đốc Phịng Thơng tin Chính phủ Cách mạng Lâm thịi Cộng hòa miền Nam Việt Nam Thụy Điển, Nauy, nguyên Tổng thư ký ủ y ban Quốc gia UNESCO, nguyên Đại sứ Việt Nam UNESCO, nguyên Tổng Biên tập báo Courier - NGUYỄN PHÚC LUÂN, nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Vấn đề chung Bộ Ngoại giao, Nhà nghiên cứu lịch sử ngoại giao Xin chân thành cảm ơn cộng tác vị: - TRẦN ĐỨC MẬU, nguyên Đại sứ Việt Nam Đức, Phó Chủ nhiệm ủ y ban Nhà nước người Việt Nam nưốc - VŨ SƠN THỦY, Vụ trưởng, Trưởng Ban Nghiên cứu lịch sử truyền thống (nay Vụ Thi đua - Khen thưởng Truyền thông) Bộ Ngoại giao, Tổng Lãnh Việt Nam Mumbai, Ân Độ - TRỊNH THỨC BIÊN, TRỊNH HỊỰY QUANG, NGUYEN v ă n ẤN, NGUYỄN ĐÌNH DŨNG, NGUYỄN HỌC, số chuyên gia, cán Bộ Ngoại giao Ban Biên soạn chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ Thông xã Việt Nam, Viện s học, Bảo tàng Hổ Chí Minh, Viện Nghệ thuật Lưu trữ điện ảnh Việt Nam, Học viện Ngoại giao, Phòng Lưu trữ Bộ Ngoại giao quan, đơn vi khác Bộ Ngoại giao Lời Nhà xuất Ngoại giao Việt Nam đại đời từ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, nhà nước cơng nơng Đông Nam Á thành lập năm 1945 Đó ngoại giao thịi đại Hồ Chí Minh, với tính dân tộc cách mạng, kê thừa truyền thống ngoại giao ông cha ta, đồng thời mang dấu ấn đặc trưng thời đại Trải qua chặng đương lịch sử, ngoại giao Việt Nam bước xây dựng, phát triển trưởng thành vững chắc, trở thành binh chủng hợp thành cách mạng Việt Nam, vũ khí sắc bén, tin cậy Đảng, Nhà nước nhân dân ta Để giúp bạn đọc nghiên cứu, tìm hiểu ngoại giao Việt Nam đại, đưòng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, sáng tạo Đảng Nhà nước giai đoạn lịch sử cách mạng Việt Nam, năm 2002 Nhà xuất Chính trị qc gia - Sự thật cho mắt bạn đọc sách NGOẠI GIAO VIỆT NAM 1945 - 2000 Nhân dịp kỷ niệm 60 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1945-2005), tái có chỉnh lý bổ sung sách Nhằm đáp ứng nhu cầu độc giả, đồng thòi kỷ niệm 125 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 2015), 70 năm Quốc khánh nưốc ta (1945 - 2015), Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật tiếp tục tái lần thứ hai sách có giá trị Đây cơng trình nghiên cứu khoa học cơng phu tập thể tác giả nhà ngoại giao, chuyên gia hàng đầu quan hệ quốc tế nước ta Vối nguồn tài liệu phong phú đáng tin cậy, với luận chứng chặt chẽ súc tích, sách phác họa nét hoạt động ngoại giao Việt Nam 55 năm, từ 1945 đến 2000, NHỬNG S ự KIỆN CHÍNH CỦA NGOẠI GIAO VIỆT NAM 531 Ngày tháng Mười hai Chủ tịch nước Trần Đức Lương thăm Angiêri Ngày 30 tháng Mười hai Việt Nam Trung Quốc ký Hiệp ước biên giới hai nước Năm 2000 Ngày 15 tháng Giêng Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh thăm Campuchia Ngày 24 tháng Hai Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên bắt đầu chuyến thăm Trung Quốc Lào Ngày tháng Ba Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên bắt đầu chuyến thăm Campuchia, Nhật Bản, Thái Lan Xingapo Ngày 13 tháng Ba Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ thăm Việt Nam Ngày tháng Tư Chủ tịch nước Trần Đức Lương dự Hội nghị cấp cao nưổc phương Nam La Habana thăm Cuba Ngày tháng Năm Bộ trưỏng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên thăm Inđônêxia Ngày tháng Năm Thủ tướng Phan Văn Kầải bắt đầu chuyến thăm Thái Lan, Mianraa Lào Ngày 22 tháng Năm Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu bắt đầu chuyến thăm Pháp, Italia ủ y ban châu Âu Ngày 13 tháng Sáu Bộ trưỏng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên bắt đầu chuyên thăm Malaixia Brunây Ngày 14 tháng Bảy Việt Nam Hoa Kỳ ký Hiệp định thương mại Washington Ngày 23 tháng Bảy Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên dự w Cohen 532 NGOẠI GIAO VIỆT NAM 1945-2000 Hội nghị Ngoại trưởng nước ASEAN Băngcốc, nhận chuyển giao chức vụ Chủ tịch ủy ban thường trực ASEAN (ASC) Ngày tháng Tám Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên bắt đầu chuyến thăm Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Hàn Quốc Ngày 15 tháng Tám Tổng thống Palextin Arafat thăm Việt Nam Ngày tháng Chín Chủ tịch nước Trần Đức Lương dự Hội nghị cấp cao Thiên niên kỷ Liên hợp quốc, New York Ngày 11 tháng Chín Thủ tưống Phan Văn Khải thăm Liên bang Nga Ngày 21 tháng Chín Bộ trưỏng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên thăm Hoa Kỳ Ngày 25 tháng Chín Thủ tướng Phan Văn Khải thăm Trung Quốc Ngày 15 tháng Mười Tổng thống Angiêri Bouteflika thăm Việt Nam Ngày 16 tháng Mười Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên thăm Miartma Ngày 16 tháng Mười Hổng thông Hoa Kỳ B Clinton thăm Việt Nam Ngày 25 tháng Mười hai Chủ tịch nước Trần Đức Lương thăm Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc ký Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá 533 Publisher's Note The Vietnamese modern-times diplomacy came into being following the August 1945 Revolution with the establishm ent of the Democratic Republic of Vietnam, the first worker-farmer state in Southeast Asia That is the diplomacy of the Ho Chi Minh time, which is characterized by national identity and revolutionary nature It also inherits traditional diplomacy of our ancestors and bears characteristics of the new time Throughout history, the Vietnamese diplomacy has step by step developed and grown mature, thus becoming an integral force of the Vietnamese revolution and a sharp and reliable weapon of our Party and people Publishing the book "VIETNAMESE DIPLOMACY 1945 2000" the National Political Publishers hopes to help readers who wish to study the Vietnam ese modern diplom acy b e tte r understand the independent, sovereign and creative foreign policy of our Party and State through different stages in history of the Vietnamese revolution This is a thoughtful scientific research done by a group of authors who are outstanding diplomats and leading experts on international relations in Vietnam Supported by rich and reliable sources of documents as well as succinct and convincing arguments, the book provides an overall picture of the Vietnamese diplomatic activities during 55 years from 1945 to 2000, a period full of tw ists and tu rn s happening in Vietnam and the world Against the backdrop of the world political and economic life and international relations as well as the country's revolutionary evolution, the book is a t 534 NGOẠI GIAO VIỆT NAM 1945-2000 system atic and comprehensive illustration of V ietnam ese diplomatic events during this period of time The gist of the book focuses on the nature and characteristics of the Vietnamese modern-times diplomacy as well as major achievements of our Party, State and people's diplomacy and at the same time draws lessons, from both successes and shortcomings, in our diplomatic activities These are lessons of high theoretical as well as practical values In this book, authors have made enormous efforts to precisely describe the events by using original historical documents available in our country and various sources of materials abroad Many events, evidences and data, to some extent, have appeared in other domestic and foreign publications However, some might not be accurate This book therefore has helped correct inaccurate information based on original documents as well as autobiography and memoirs of historical witnesses Introduced at the transition of the two centuries when international political and economic relations are undergoing major complicated and unpredictable developments, "VIETNAMESE DIPLOMACY 1945 - 2000", a new contribution to the stocktaking of the Vietnamese revolutionary history, hopes to meet expectations of readers, both at home and abroad With great honour we would like to introduce this book to readers May 2015 THE NATIONAL POLITICAL PUBLISHERS 535 Table of Contents Page Acknowledgement Publisher's Note Foreword 17 Introduction 23 Chapter I Efforts to preserve and consolidate the revolutionary power 1945 -1946 31 Premise: External activities of the Communist Party of Indochina in the pre-uprising period 1941 -1945 32 • International context and policies of major powers towards Vietnam • 32 Formulation of foreign policies of the Communist Party of Indochina and external activities of the Viet Mirth 36 536 NGOẠI GIAO VIỆT NAM 1945-2000 Diplomacy’s contribution to the safeguarding and consolidating 0Ỉ the Revolutionary power 1945-1946 43 • Domestic and foreign enemies 43 • Upholding the legitimacy and strength of the revolutionary power • 46 Making use of adversaries' contradictions, coming to terms with the Kuomintang to concentrate on the fight against French colonialists on their re-occupation • Diplomacy to implement the strategy "making peace to advance forward" • 54 62 Efforts to save the fragile peace; precious time in preparing for a protracted war 86 Chapter II Vietnamese Diplomacy in the war of resistance against French colonialists 1947 -1954 93 Diplomacy to break the encirclement 1947 -1949 94 Upholding goodwill and justice, endeavouring to restore peace ’ Reaffirming Vietnam's wish to "befriend all democratic countries without any hostile attitude against anyone"; winning support of the world people Forming a militant alliance with Laos and Cambodia in the common struggle 96 103 109 Preventing France and the United States from establishing a puppet regime 112 TA BLE O F CONTENTS 537 Establishing diplomatic relations with socialist countries, expanding external relations 1950 • 1953 • 119 Establishing diplomatic relations and alliance with socialist countries 120 • Struggling against the u s interference 126 • Intensifying support to Lao and Cambodian people in their wars of resistance • 128 Appealing to the French and world people to oppose the war of aggression 132 International Conference on Indochina and the signing ol Geneva Accords in 1954 134 • International context of the Conference 134 • Developments of the Conference 143 Chapter III Vietnamese diplomacy in the war of resistance against the us aggression for national salvation 1954 -1975 165 struggle for the implementation of the Geneva Accords: 1954-1960 • 166 struggling for the implementation of the Geneva Accords 169 538 • NGOẠI GIAO VIỆT NAM 1945-2000 Expanding external relations and winning support from other countries for national construction in theNorth • 174 The Resolution of the 15th Party Central Committee Plenum and the simultaneous uprising movement in the South of Vietnam • 178 The establishment of the National Liberation Front of the South of Vietnam and the foreign policy of peace and neutrality 181 The struggle to defeat the us special war 1961 -1964 • 182 Enlisting international support for the revolutionary war in the South of Vietnam • Strengthening solidarity with the Indochinese peoples, 186 * expanding relations with socialist and nationalist countries • 190 Fighting against the United States’ attempt for escalation and expansion of war 194 Diplomacy winning the local war 1965 - 1968 197 struggling against the "peace offensives" and allegation of "unconditional negotiations" of the United States \ > • ■A Sv; 205 Strengthening solidarity and support and assistance of socialist countries 210 Promoting the formation of the united front of three Indochinese peoples 212 Promoting the formation of the world people's front for supporting Vietnam 214 Promoting the formation of anti-war movements among the American people 215 Creating the talking-cum-fighting conjuncture 217 TABLE O F CONTENTS Contributing to the bankruptcy of the strategy of "Vietnamization of war", negotiating and signing the Paris Peace Agreement on Vietnam 1969 -1973 • 232 struggling against the military and diplomatic strategy of the Nixon Administration • 539 233 The four-party conference in Paris: forcing the United States to de-escalate war, and gradually withdraw troops from the South of Vietnam • 238 The Indochina peoples' united front reaching new high The growing anti-war movements of American and world people in support of Vietnam 248 • The way to the Paris Peace Agreement 251 • Negotiating the October 1972 draft Agreement 253 • The January 1973 Agreement 258 • The Paris Peace Agreement - a historic victory of the Vietnamese people Liberation of the South of Vietnam 1973 ■ 1975 • • 267 struggling for the implementation of the Paris Peace Agreement 268 Diplomacy in service of the General Offensive 274 The "two but one, one but two" diplomacy • 266 278 The birth and growth of the diplomacy of the National Liberation Front and the Interim Revolutionary Government of the Republic of South Vietnam 278 540 • NGOẠI GIAO V IỆ T NAM 1945 2000 Coordinating activities and bringing into play the diplomacy of the two Governments in the North and South 231 Chapter IV Vietnamese Diplomacy in the time of peace, national construction and renovation 1975 - 2000 291 Diplomacy catering for economic recovery, development and national defense 1975 -1985 292 • • • • • • • • International context after 1975 Vietnam entering a new period: defending national independence and sovereignty, and rebuilding the country Promoting comprehensive cooperation with the Soviet Union and other socialist countries Improving relations with neighboring countries in Southeast Asia Struggling to safeguard security in the South-Western border areas and help the Cambodian people eliminate the genocidal Pol Pot regime Restoring solidarity and cooperation between Vietnam, Laos and Cambodia, promoting dialogues between these three countries and ASEAN Vietnam-China relationship becoming abnormal Vietnam consistently requesting for the restoration of friendship and good neighborliness with China Struggling against the embargo imposed by the u s Administration 2S2 294 296 296 301 307 310 313 TABLE OF CONTENTS • 541 Developing relations with nationalist and non-aligned countries • 315 Expanding relations with developed capitalist countries and international organizations Diplomacy for the cause of renovation 1986 - 2000 • 316 319 Profound changes in the world: opportunities and challenges • Formulating and perfecting foreign policy in the process of renovation, industrialization and modernization • 319 323 Actively engaging in dialogues to work out political solution for the Cambodian issue 329 • Signing the Paris Agreement on Cambodia 337 • Vietnam-Cambodia, Vietnam-Laos relations turning a new chapter • Normalizing and developing friendship and cooperation with China • 352 Renewing relations with Russia, East European countries and traditional friends • 347 Struggling to lift embargo and normalizing relations with the United States • 343 Improving relations with Southeast Asian countries and joining ASEAN • 340 354 Improving and boosting relations with capitalist and industrialized countries 358 • Developing relations with countries across all continents 364 • Enhancing multilateral diplomacy 367 • Expanding and enhancing the efficiency of external economic relations • 372 Actively carrying out international integration with appropriate objectives and roadmaps 376 542 NGOẠI GIAO V IỆT NAM 1945-200' Chapter V Building the Vietnamese diplomacy 1945 - 2000 385 The 1945-1954 period 386 • • From 1945 to 1946 From 1947 to 1954 386 391 The 1954 -1975 Period 396 • • • From 1954 to 1964 From 1965 to 1973 From 1973 to 1975 396 402 410 The 1976 -2000 Period 413 • • 413 420 From 1976 to 1986 From 1987 to 2000 Conclusion 439 Major events of the Vietnamese diplomacy and related developments In International relations 1945 - 2000 461 Chịu trách nhiệm xuất Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP TS HOÀNG PHONG HÀ Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS ĐỖ QUANG DŨNG Biên tập nội dung ThS NGUYỄN KIM NGA ThS LỀ THANH HUYỀN ThS CÙ THÚY LAN Trình bày bìa MẠNH HÙNG Chê' vi tính HỒNG MINH TÁM sửa in PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT Đọc sách mẫu ThS CÙ THỨY LAN In 700 cuốn, khổ 16 X 24cm Tại Công ty TNHH In DVTM Phú Thịnh Lô B2-2-5 KCN Nam Thăng Long - Bắc Từ Liêm - Hà Nội Đăng ký xuất sổ: 842-2015/CXBIPH/19- 140/CTQG Quyet định xuất số: 6139-QĐ/NXBCTQG cấp ngày 30/07/2015 ISBN: 978-604-57-1585-7 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2015 ... nước ngoại giao quan hệ quốc tế Việt Nam từ năm 1945 đến Cuốn sách đề cập hoạt động ngoại giao Việt Nam thời kỳ 1945 - 2000 Nhưng, lịch sử ngoại giao Việt Nam không mối bắt đầu nưốc Việt Nam Dân... gia, 2015 - 544ư.; 24cm Ngoại giao Lịch sử 1945- 2000 Việt Nam 327.597 - dc23 CTH0296p-CEP 32(V)8 Mã sô: — CTQG - 2015 NGOẠI GIAO VIỆT NAM 1945- 2000 (TÁI BẢN LẦN THỨ HAI) ĐẠI HỌC QUỐC GiA... chẽ súc tích, sách phác họa nét hoạt động ngoại giao Việt Nam 55 năm, từ 1945 đến 2000, NGOẠI GIAO VIỆT NAM 1945- 2000 thời kỳ đầy biến động đổi thay Việt Nam giới Trên đời sống trị, kinh tế giới