Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
85,51 KB
Nội dung
LUYỆN TỪVÀCÂUTỪGHÉPVÀTỪ I. Mục đích, yêu cầu: 1.Nắm được 2 cách chính cấu tạo từ phức của tiếng việt : ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau; phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau 2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từghép với từ láy, tìm được các từghépvàtừ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó. 3. Giáo dục các em có ý thức sử dụng đúng nghĩa của từ ghép, từ láy trong giao tiếp tiếng việt. II. Đồ dùng dạy học : - Một vài trang từ điển hoặc từ điển học sinh. - Bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để so sánh Từ láy từghép ngay ngắn ngay thẳng III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng làm lại bài tập 4 tiết học : Nhân hậu - đoàn kết - Yêu cầu HS trả lời 1. Thế nào là từ phức ? Thế nào là từ đơn ? 2. Từ phức khác từ điển như thế nào ? Cho ví dụ - 1 em làm bài tập BT 1 ý a B. Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài mới: Trong tiết luyện từvàcâu tuần trước các em đã biết thế nào từ đơn, thế anò là từ phức. Từ phức có 2 loại là từghépvàtừ láy. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được cách cấu tạo của 2 loại từ này. 2. Phần nhận xét - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập và gợi ý . - Cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu 1 em đọc câu thứ nhất. - Tìm từ phức trong đoạn văn => HS và GV kết luận. - HS làm bài. - HS trả lời - 1 em đọc nội dung - Lớp đọc thầm - Cả lớp đọc thầm -Từ phức thì thầm do các tiếng có âm đầu ( th) lặp lại tạo thành - Yêu cầu 1 em đọc khổ thơ tiếp theo + Hỏi : Từ phức im lặng những tiếng nào có nghĩa tạo thành + ba từ phức chầm chậm, cheo leo,se sẽ tiếng nào do âm đầu hoặc vần được lặp lại ? => GV hướng dẫn HS kết luận 3. Ghi nhớ - Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ. - Giải thích nội dung ghi nhớ + Các tiếng tình, mến, thương đứng độc lập đều có nghĩa. Chúng ghép lại với nhau bổ sung ý nghĩa cho nhau. + Từ láy săn sóc có 2 tiếng lặp lại âm đầu. + Từ láy khéo léo có 2 tiếng lặp lại âm đầu. + Từ láy luôn luôn có 2 tiếng lặp lại âm đầu và vần. nhiều tiếng ( từ phức ). từ nào cũng có - truyện cổ, ông cha - 1 em đọc khổ thơ tiếp theo - Cả lớp đọc thầm - Do 2 tiếng có nghĩa tạo thành ( lặng im ) - Cheo leo có vần eo lặp lại - Chầm chậm, se sẽ có âm đầu và vần lặp lại. - 2 HS đọc lại ghi nhớ nghĩa và dùng để đặt câu. - GV cho HS đọc ghi nhớ 4. Phần Luyện tập - Bài tập 1: - Yêu cầu 1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài - GV nhắc HS những chữ vừa in nghiêng + Muốn làm đúng bài tập cần xác định các từ phức ( in nghiêng ) có nghĩa hay không. Nếu cả 2 từ đều có nghĩa là từ ghép. + HS và GV nêu lời giải đúng - 1 HS đọc TừghépTừ láy a Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ nô nức b dẻo dai, vững chắc, thanh cao Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp Bài tập 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - HS và GV nhận xét lời giải đúng - HS làm bài. Lớp nhận xét - Đọc yêu cầu, suy nghĩ trao đổi theo cặp. - HS hoạt động nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả hoạt động nhóm. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. TừghépTừ láy a ngay ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ngay đơ Ngay ngắn b thẳng thẳng hàng, thẳng cánh, thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tay, thẳng tắp, thẳng tuột, thẳng tính Thẳng thắn thẳng thớm C thật Chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, thật tính Thật thà 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - GV yêu cầu mỗi em về nhà tìm 5 từ láy và 5 từghép chỉ màu sắc LUYỆN TỪVÀCÂULUYỆN TẬP VỀ TỪ LÁY VÀTỪGHÉP I. Mục đích, yêu cầu: 1.Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từghépvàtừ láy trong câu trong bài . 2.Vận dụng được vào làm bài tập. 3.Giáo dục các em có ý thức sử dụng đúng nghĩa của từ ghép, từ láy trong giao tiếp tiếng việt. II. Đồ dùng dạy học : -Từ điển học sinh - Bảng phụ ghi phân loại của bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS trả lời 1. Thế nào là từghép ? Nêu ví dụ 2. Thế nào là từghép ? Nêu ví dụ B. Dạy bài mới : - HS lên bảng trả lời 1.Giới thiệu bài mới: Trong tiết học hôm trước. Các em đã nắm được từghépvàtừ láy. Bài học hôm nay các em sẽ thực hành về từ ghép, từ láy trong bài. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập 1 - Yêu cầu 1 em đọc nội dung BT 1 - Yêu cầu cả lớp đọc thàm - Bánh trái cho ta biết ý nghĩa gì ? - Bánh rán cho ta biết ý nghĩa gì ? - HS và GV kết luận đúng -Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp -Từ bành rán có nghĩa phân loại Hỏi Từghép được phân thành mấy loại ? Đó là những loại từghép nào ? - HS và GV kết luận đúng + Từghép có 2 loại Từghép có nghiã tổng hợp ( bao quát chung) - 1 em đọc nội dung BT 1 - Cả lớp đọc thầm - HS phát biểu So sánh - HS trả lời. Lớp nhận xét Từghép có nghiã phân loại ( chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất ) * Bài tập 2 : - Yêu cầu 1 em đọc nội dung BT 2 -từghép có mấy loại - HS và GV đi đến kết luận đúng + Từghép có nghĩa phân loại + Từghép có nghĩa tổng hợp - GV giao việc cho HS hoạt động nhóm đôi. - GV và trọng tài chốt lại lời giải - HS và GV chốt lại lời giải đúng Câu a) Từghép có nghĩa phân loại : xe điện, xe đạp, tàu hỏ, đường ray, máy bay . Câu b) Từghép có nghĩa tổng hợp : ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dang, màu sắc. * Bài tập 3 : - HS nhắc lại - 1 em đọc nội dung BT 2 - HS trả lời, lớp nhận xét - HS hoạt động nhóm đôi. - HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Lớp nhận xét - HS nhắc lại - GV yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập 3 - Muốn làm được bài tập này chúng ta cần nắm vững điều gì ? - Yêu cầu HS làm bài tập - HS và GV chốt lại lời giải đúng a) Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần là : nhút nhát b)Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần là : lạt xạt,lao xao c)Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần là : rào rào. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài tập 2,3 * Bài sau : Mở rộng vốn từ- HS đọc bài tập 3 - HS làm bài tập. Lớp nhận xét . Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - GV yêu cầu mỗi em về nhà tìm 5 từ láy và 5 từ ghép chỉ màu sắc LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ LÁY VÀ TỪ GHÉP. biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó. 3. Giáo dục các em có ý thức sử dụng đúng nghĩa của từ ghép, từ