1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuyen de TNXH lop 2 nam 2011

8 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Có thể tổ chức cho HS quan sát cá nhân, quan sát theo nhóm hay cả lớp tùy theo số đồ dùng học tập có được hoặc khả năng quản lí của GV và kĩ năng tự quản, làm việc hợp tác nhóm của HS (n[r]

(1)

PHÒNG GD- ĐT NÚI THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH ĐINH BỘ LĨNH ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC

* * * * * * *

CHUYÊN ĐỀ :

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

LỚP 2- NĂM HỌC: 2010- 2011

(2)

CHUYÊN ĐỀ :

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

LỚP 2

* GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2: I MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: 1 Mục tiêu chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, 3

Môn Tự nhiên Xã hội (TN-XH) lớp 1, 2, nhằm giúp học sinh (HS):

 Có số kiến thức bản, ban đầu về:

- Con người sức khỏe (cơ thể người, cách giữ vệ sinh thể phòng tránh bệnh tật, tai nạn)

- Một số vật, tượng đơn giản tự nhiên xã hội

 Bước đầu hình thành phát triển kĩ năng:

- Tự chăm sóc sức khỏe cho thân, ứng xử hợp lí đời sống để phòng chống số bệnh tật tai nạn

- Quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, biết cahcs diễn đạt hiểu biết vật, tượng đơn giản tự nhiện xã hội

 Hình thành phát triển thái độ hành vi:

- Có ý thức thực quy tắc giữ vệ sinh, an tồn cho thân, gia đình cộng đồng

- Yêu thiên nhiên, gia đình, trường học, q hương Mục tiêu chương trình mơn TN – XH lớp 2: Sau học xong môn TN – XH lớp 2, HS sẽ:

- Biết sơ lược hoạt động quan vận động quan tiêu hóa thể người; phịng chống cong vẹo cột sống; giữ vệ sinh ăn uống, phịng nhiễm giun

- Biết cơng việc thành viên gia đình, nhà trường mộ số nghề nghiệp xã hội, địa phương; giữ nhà ở, trường học, giữ an toàn nhà, trường đường

- Biết cối vật sống khắp nơi: cạn, nước, không; biết quan sát bầu trời ban ngày, ban đêm; có hiểu biết sơ lược hình dạng đặc điểm Mặt Trời, Mặt Trăng

II NỘI DUNG MÔN TN – XH LỚP 2: 1.Nội dung chương trình

Chủ đề: Con người sức khỏe

(3)

Cơ quan tiêu hóa (nhận biết sơ đồ; vai trò quan hoạt động tiêu hóa); ăn sạch, uống sạch, phịng nhiễm giun

Chủ đề: Xã hội

Gia đình: Cơng việc thành viên gia đình; cách bảo quản sử dụng mộ số đồ dùng nhà; giữ môi trường xung quanh nhà khu vệ sinh, chuồng gia súc; an toàn nhà (phòng tránh ngộ độc)

Trường học: Các thành viên nhà trường công việc họ; sở vật chất nhà trường; giữ vệ sinh trường học; an toàn trường

Huyện quận nơi sống: Cảnh quan tự nhiên; nghề nhân dân; đường giao thông, phương tiện giao thông, số biển báo giao thơng; an tồn giao thơng (quy tắc phương tiện giao thông công cộng)

Chủ đề: Tự nhiên

Thực vật động vật: Một số cối số vật sống mặt đất, nước, không

Bầu trời ban ngày ban đêm: Mặt Trời, cách tìm phương hướng Mặt Trời; Mặt Trăng

V PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC MÔN TN – XH:

Như trình bày phần trên, GV phải có cách tiếp tiếp cận mới, cách dạy mới, tạo nên khơng khí học tập nhẹ nhàng, vui tươi, tránh cho HS cách học vẹt, loại bỏ cách dạy áp đặt, cứng nhắc chiều

Các phương pháp thường dùng là: quan sát, động não, đóng vai, thảo luận, tham quan, giảng giải … GV cần hướng dẫn HS biết cách quan sát, nêu thắc mắc, tìm tịi, phát kiến thức tự nhiên xã hội phù hợp với lứa tuổi em

GV cần tăng cường tổ chức hoạt động thực hành để HS biết cách thực hành vi có lợi cho sức khỏe thân, gia đình cộng đồng

Sau gợi ý cụ thể việc áp dụng số phương pháp dạy – học để dạy môn TN – XH nhằm phát huy tính tích cực học tập HS

1 Phương pháp quan sát: a) Phương pháp quan sát gì?

Phương pháp quan sát dùng để dạy HS cách sử dụng giác quan trước hết quan thị giác để tri giác trực tiếp, có mục đích đối tượng tự nhiên mà khơng có can thiệp vào trình diễn biến tượng vật

(4)

Phương pháp quan sát sử dụng phổ biến tiết học môn TN-XH HS quan sát chủ yếu để nhận biết hình dạng, đặc điểm bên ngồi thể người, số xanh, số động vật; để nhận biết tượng diễn môi trường tự nhiên, sống ngày

Mục tiêu quan sát phải đơn giản, phù hợp với đặc điểm nhận thưc tư hình tượng HS Trong trình quan sát, GV cần đặt câu hỏi ngắn rõ ràng để hướng dẫn HS tập trung vào kiến thức cần tìm kiếm

GV tổ chức cho HS quan sát lớp hay lớp (sân trường, vườn trường, địa điểm xung quanh trường …)

c) Cách tiến hành

- Xác định mục đích quan sát

Trong học kiến thức HS cần lĩnh hội rút từ quan sát, GV cần xác định rõ việc tổ chức cho HS quan sát nhằm đạt mục tiêu kiến thức hay kĩ

- Lựa chọn đối tượng quan sát

Đối tượng quan sát vật, tượng, mối quan hệ diễn môi trường tự nhiên hay xã hội tranh ảnh, mơ hình, sơ đồ diễn tả vật, tượng … Khi lựa chọn đối tượng quan sát, GV cần lựa chọn tối đa vật thật

Ví dụ: Với thực vật, GV cần tổ chức cho HS quan sát trồng sân trường, vườn trường hay đường phố … Khi khơng có điều kiện tiếp xúc với vật thật GV nên cho em quan sát tranh ảnh, mơ hình … Khi học số động vật, thể người hay sống xã hội, GV nên phối hợp hướng dẫn HS quán sát vật thật, quan sát thể em sống xung quang lẫn tranh ảnh sơ đồ Khi quan sát vật thật, sống thật, HS hình thành biểu tượng sinh động, tranh ảnh hay sơ đồ thể vật, tượng trạng thái tĩnh với khái quát cao Điều có lợi cho phát triển tư HS

- Tổ chức

Có thể tổ chức cho HS quan sát cá nhân, quan sát theo nhóm hay lớp tùy theo số đồ dùng học tập có khả quản lí GV kĩ tự quản, làm việc hợp tác nhóm HS (nhất cho HS học lớp)

- Hướng dẫn

(5)

tổng thể chung vào quan sát phận, chi tiêt; quan sát bên đến bên …

2 Dạy – học hợp tác nhóm nhỏ:

a) Tại tổ chức cho HS học theo nhóm lại quan trọng?

Việc tổ chức cho HS học tập theo nhóm quan trọng kể HS bắt đầu vào lớp nhiều lí Trước hết, cho phép HS có nhiều hội để diễn đạt khám phá ý tưởng chúng, mở rộng suy nghĩ, hiểu biết rèn luyện kĩ nói Nó cho phép HS có hội để học hỏi từ bạn, phát huy vai trò trách nhiệm, điều làm phát triển kĩ xã hội hình thành tính cách trẻ

b) Tổ chức cho HS học theo nhóm nào?

Một học môn TN – XH thường chia thành giai đoạn (phần) chính:

+ Giới thiệu bài;

+ Phát triển ( có từ đến hoạt đông); + Kết luận/ củng cố

Có cách tổ chức cho HS học tập sử dụng học môn TN – XH:

+ Từng cá nhân (dùng cho số hoạt động phần phát triển củng cố);

+ Theo cặp (cũng dùng cho số hoạt động phần phát triển bài);

+ Theo nhóm nhỏ từ đến nhiều HS ( dùng cho số hoạt động phần phát triển bài);

+ Cả lớp ( dùng phần giới thiệu bài, giới thiệu hoạt động phần kết luận hoạt động hay bài)

- GV cần biết cách chia nhóm, thay đổi HS nhóm cách ngẫu nhiên chia nhóm theo sở thích theo trình độ, HS có hội để tham gia vào nhóm khác với bạn khác lớp để chia sẻ kinh nghiệm với bạn

- GV cần dẫn cho HS biết vai trị, cơng việc em nhóm cách rõ ràng cặn kẽ, chi tiết; từ nhóm trưởng đến thành viên, nhắc lại nhiệm vụ phải làm trước nhóm bắt đầu làm việc Có nhóm hoạt động tốt

c) Dạy – học hợp tác theo nhóm nhỏ bao gồm bước nào? Dạy – học hợp tác nhóm nhỏ bao gồm bước sau: - Chuẩn bị

(6)

+ Giao nhiệm vụ cho nhóm ( cụ thể tới HS);

+ Hướng dẫn cách làm việc nhóm (có thể thơng qua việc bồi dưỡng nhóm trưởng)

- Làm việc theo nhóm

+ Từng cá nhân làm việc độc lập, theo phân cơng nhóm Ví dụ: Các cá nhân phải quan sát kĩ tranh, mẫu hay thực nhiệm vụ

(Bước khơng xảy Các thành viên nhóm làm việc chung thảo luận nhóm ln)

+ Tập hợp kết làm việc cá nhân để thành sản phẩm chung nhóm thảo luận cá nhân quan sát Việc thảo luận nhóm phải thực có tham gia thành viên, thể hiện:

 Các em phải nói với nhau;  Nghe lẫn nhau;

 Đáp lại điều bạn khác nói;  Đưa ý kiến riêng

+ Các nhóm lại lớp để quan sát kết nhóm ban Các hoạt động giúp HS học tập kinh nghiệm lẫn nhóm (Bước khơng xảy GV chuyển sang làm việc chung lớp ln)

+ Trong q trình nhóm hoạt động GV cần theo dõi hướng dẫn, uốn nắn kịp thời

- Làm việc chung lớp

+ Đại diện nhóm báo cáo kết + Các nhóm khác bổ sung, góp ý …

+ GV kết luận

3 Trò chơi học tập:

a) Thế trò chơi học tập?

Trị chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập HS b) Vai trò trò chơi học tập

Trong dạy học nói chung, mơn TN – XH nói riêng, việc tổ chức trị chơi học tập cho HS vào phần học quan trọng, lí sau đây:

- Làm thay đổi hình thức học tập;

- Làm khơng khí lớp thỏa mái, dễ chịu hơn;

- Làm trình học tập trở thành hình thức vui chơi hấp dẫn; - HS thấy vui, nhanh nhẹn, cởi mở hơn;

(7)

- HS củng cố hệ thống hóa kiến thức c) Các u cầu trị chơi học tập

- Các trò chơi phải thú vị để HS thích tham gia; - Phải thu hút đa số (hay tất cả) HS tham gia; - Các trò chơi phải đơn giản, dễ thực hiện;

- Các trị chơi khơng tốn nhiều thời gian, sức lực để không ảnh hưởng đến hoạt động tiết học ảnh hưởng đến tiết học khác - Quan trọng hơn, trò chơi phải gắn với mục đích học tập, khơng đơn giải trí

d) Cách xây dựng trị chơi học tập

GV tổ chức hoạt động học tập trở thành trò chơi cách vận dụng nhân tố trò chơi:

- Phải có tính thi đua cá nhân nhóm; - Có quy định thưởng, “phạt”;

- Có cách chơi rõ ràng (bao gồm thời gian); - Có cách tính điểm

e) Cách tổ chức trò chơi

- Giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, thời gian chơi phổ biến luật chơi;

- Cho HS chơi thử (nếu cần); - Chơi thật;

- Nhận xét kết trị chơi ( “thưởng” “phạt” người thắng người thua), nhận xét thái độ người tham dự rút kinh nghiệm - Kết thúc: GV hỏi xem HS học qua trị chơi GV tổng kết lại cần học qua trò chơi

VI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TN – XH Quan điểm đánh giá

- Việc đánh giá kết học tập môn TN – XH cần quan tâm đến mặt kiến thức, kĩ thái độ theo mục tiêu cụ thể mơn học trình bày phần

- Mục đích việc đánh giá nhằm uốn nắn sai sót kiến thức, kĩ phát khó khăn HS trình học tập, GV phải trọng đến việc đánh giá lời nhận xét cụ thể Bên cạnh cần tạo điều kiện cho HS tự đánh giá lẫn thông qua hoạt động học tập cá nhân, học nhóm

(8)

Ngày đăng: 05/03/2021, 17:27

w