Câu 1: Một quả cân treo đứng yên vào một sợi dây a/ Những lực nào tác dụng lên quả cân. b/ Cho biết phương, chiều của lực đó[r]
(1)TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT _ HỌC KỲ I TỔ: TỰ NHIÊN I MƠN: VẬT LÍ - LỚP - TIẾT PPCT:21 Người đề:Trần Thị Thanh Phượng
Những người tham gia thảo luận:
2
Hình thức kiểm tra(trắc nghiệm, tự luận):Trắc nghiệm ,Tự luận Kiểu đề(Chọn câu nhất, chọn “Đ”, “S”):Câu Mức độ(Biết, hiểu, vận dụng): Biết ,hiểu ,Vận dụng
Tỉ lệ điểm nội dung trắc nghiệm(TN) Tự luận(TL) đề:.7/3
Bộ đề gồm có 01 trang ghi Ma trận đề … tờ kèm theo, từ tờ số…… đến tờ số… (kể đáp án biểu điểm) I/MA TRẬN ĐỂ
Nội dung Nhận biết Cấp độ nhận thứcThông hiểu Vận dụng Tổng
1.ĐO ĐỘ DÀI, THỂ TÍCH (4 tiết)
3 câu
1,5đ
4 câu
đ
7
(3,5đ)
2 KHỐI LƯỢNG VÀ LỰC (4 tiết)
3 câu
1,5đ
4 câu
đ
1 câu
đ
(6,5đ)
TỔNG (3đ)
30%
8 (4đ) 40%
1 (3đ) 30%
15 (10đ) 100%
ĐỀ CHÍNH THỨC:
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 1/ Nhận biết:
Nội dung 1: đo độ dài, thể tích Câu 1: Giới hạn đo thước là:
a/ Độ dài nhỏ ghi thước b/ Độ dài hai vạch chia liên tiếp
trên thước
c/ Độ dài lớn ghi thước d/ Độ dài tuỳ ta chọn
Câu 2: Độ chia nhỏ thước:
a/ Là độ dài lớn ghi thước b/ Là độ dài hai vạch chia liên tiếp
trên thước
c/ Độ dài tuỳ ta chọn d/ Là độ dài hai vạch
thước
Câu 3: Đơn vị đo độ dài là:
a/ Kg b/ m2 c/ m d/ Một đơn vị khác
Câu 4: Đơn vị đo thể tích là:
a/ m3 b/ m2 c/ dm2 d/ cm
Câu 5: Đơn vị đo thể tích là:
a/ l b/ m3 c/ ml d/ Gồm a, b c
Câu 6: Đơn vị đo thể tích là:
a/ Kg b/ m c/ cc d/ m2
Câu 7: Để đo chiều dàicủa vật: (chọn câu sai)
a/ Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch thước
b/ Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc đầu vật c/ Đọc ghi kết theo vạch chia gần
d/ Đặt thước miễn đọc
Câu 8: Để đo thể tích chất lỏng bình chia độ (Chọn ý đúng) a/ Chọn bình chia độ có GHĐ thích hợp
(2)d/ Đọc ghi kết theo vạch chia gần với mực chất lỏng
Câu 9: Để đo thể tích chất lỏng cần dụng cụ (chọn ý đúng)
a/ Ca b/ Chai c/ Bình chia độ d/ Bình tràn
Câu 10: Để đo thể tích vật rắn không thấm nước cần dụng cụ (chọn ý đúng) a/ Bình tràn b/ Bình tràn, bình chia độc/ Đĩa, bình tràn d/ Dụng cụ khác
Câu 11: Khi sử dụng bình tràn bình chứa để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước thể tích vật bằng:
a/ Thể tích bình tràn c/ Thể tích phần nước tràn từ bình tran sang bình chứa b/
Thể tích bình chứa d/ Thể tích cịn lại bình tràn
Câu 12: Dụng cụ đậy dùng để đo độ dài:
a/ Cân b/ Thước mét c/ Xilanh d/ Ống nghe bác sĩ
Nội dụng 2: Khối lượng lực:
Câu 13: Trên hộp mứt tết có ghi 250 g số (chọn câu đúng)
a/ Sức nặng hộp mứt b/ Thể tích hộp mứt
c/ Khối lượng hộp mứt d/ Gồm a c
Câu 14:Đơn vị khối lượng là:
a/ g b/ mg c/ Kg d/ Một đơn vị khác
Câu 15: Để đo khối lượng dùng dụng cụ:
a/ Bình chia độ b/ Cân c/ Bình tràn d/ Dụng cụ khác
Câu 16: Hai lực cân là:
a/ Hai lực có phương, chiều b/ Hai lực có phương, ngược chiều
c/ Hai lực mạnh có phương ngược chiều d/ Hai lực tác dụng vào vật
Câu 17:Lực tác dụng lên vật cho vật:
a/ Biến đổi chuyển động b/ Biến dạng c/ Gồm a b d/ Đứng yên
Câu 18:Trọng lực có phương là:
a/ Nằm ngang b/ Thẳng đứng c/ Phương d/ Gồm a b
Câu 19: Trọng lực có chiều là:
a/ Trái sang phải b/ Phải sang trái c/ Từ lên d/ Từ xuống
Câu 20: Đơn vị lực là:
a/ Kg b/ m3 c/ l d/ N
Câu 21: Trọng lượng cân 100g là:
a/ 1Kg b/ 1m3 c/ 10N d/ 1N
Câu 22:Hãy câu sai câu sau:
a/ Trọng lực lực hút Trái Đất lên vật
b/ Trọng lực tác dụng lên vật gọi trọng lượng vật c/ Trong lực có phương thẳng đứng có chiều hướng phía Trái Đất
d/ Trọng lượng vật mặt đất lớn gấp 10 lần trọng lượng vật đặt Mặt Trăng
Câu 23: Hãy câu sai câu sau: a/ Mọi vật có khối lượng
b/ Khối lượng vật lượng chất chứa vật
c/1 kg khối lượng cân mẫu đặt viện đo lường quốc tế Pháp d/ Người ta dùng bình chia độ để đo khối lượng
Câu 24: Dụng cụ khơng dùng để đo thể tích chất lỏng a/ Bơm tiêm ( Xi lanh)
(3)d/ Các loại đồ chứa chất lỏng có ghi sẵn dung tích ( chai bia 33, chai nước 1l, xô 10l,…)
2/ Thông hiểu:
Nội dung 1: Đo độ dài, thể tích:
Câu 25: Trong số thước dây, thước thích hợp đề đo chiều dài sân trường em: a/ Thước thẳng có GHĐ 1m ĐCNN 1mm
b/ Thước cuộn có GHĐ 5m ĐCNN 5mm c/ Thước dây có GHĐ 150cm ĐCNN 1mm d/ Thước thẳng có GHĐ 1m ĐCNN 1cm
Câu 26: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN dm để đo độ dài lớp học – cách ghi đúng:
a/ 5m b/ 50dm c/ 500cm d/ 50,0 dm
Câu 27: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN 2cm để đo chiều dài sách giáo khoa vật lý – cách ghi đúng:
a/ 240 mm b/ 23 cm c/ 24 cm d/ 24,0 cm
Câu 28: Kết đo độ dài báo cáo thực hành ghi sau l = 20,1 cm, độ chia nhỏ thước đo là:
a/ 1cm b/ 0,1cm c/ 0,1mm d/ Một kết khác
Câu 29: Kết đo độ dài báo cáo thực hành ghi sau: l = 21 cm, ĐCNN thước là:
a/ 1cm b/ 0,1cm c/ 2cm d/ mm
Câu 30: Kết đo độ dài báo cáo thực hành ghi sau: l = 20,5 cm, ĐCNN thước là:
a/ 0,5 cm b/ cm c/ 0,5 cm 0,1 cm d/ 0,2 cm
Câu 31: Người ta đo thể tích chất lỏng bình chia độ có ĐCNN 0,5 cm3 Hãy
cách ghi đúng:
a/ V1 = 20,2 cm3 b/ V2 = 20,250 cm3c/ V3 = 20,5 cm3 d/ V4 = 20cm3
Câu 33: Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55 cm3 nước để đo thể tích cảu
một hịn đá, thả hịn đá vào bình, mực nước bình dâng lên tới vạch 86 cm3 Hỏi các
kết ghi sau đây, kết đúng:
a/ V = 86 cm3 b/ V = 55 cm3 c/ V = 31 cm3 d/ V =
141 cm3
Câu 34: Hãy chọn bình chia độ phù hợp bình chia độ để đo thể tích lượng chất lỏng cịn gần đầy chai 0,5l
a/ Bình 1000 ml có vạch chia tới 10 ml b/ Bình 500 ml có vạch chia tới
ml
c/ Bình 100 ml có vạch chia tới ml d/ Bình 500 ml có vạch chia tới
ml
Câu 35: Một học sinh dùng thước có ĐCNN cm để đo chiều dài bàn học sinh, cách ghi đúng:
a/ 1,2 m b/ 12 dm c/ 120 cm d/ 120,0 cm
Câu 36: Một học sinh dùng bình chia độ có GHĐ 2l ĐCNN 200ml để đo thể tích lượng chất lỏng, cách ghi sau cách ghi đúng:
a/ 1,8l b/ 1800ml c/ 1700ml d/ 1,7l
Câu 37: Bình chia độ chứa nước, mực nước ngang vạch 50 cm3 thả 10 viên bi giống
vào bình, mực nước bình dâng lên ngang vạch 55 cm3 Thể tích viên bi là:
a/ 55 cm3 b/ 50 cm3 c/ 5cm3 d/ 0,5 cm3
(4)a/ Thước thẳng có GHĐ ĐCNN 1mm b/ Thước kẹp
c/ Thước dây có GHĐ 150 cm ĐCNN mm d/ Thước cuộn có GHĐ
ĐCNN 5mm
Câu 39: Một bình có dung tích 2000 cm3 chứa nước, mực nước phân nửa bình Thả
chìm hịn đá vào bình ta thấy mực nước dâng lên chiếm 3/4 thể tích bình Vậy thể tích hịn đá:
a/ 1000 cm3 b/ 500cm3 c/1500cm3 d/2000 cm3
Câu 40: Có thể dùng bình chia độ bình tràn để đo thể tích vật đây:
a/ Một gói bơng b/ Một viên phấn c/ Một đá d/ Một bát gạo
Nội dung 2: Khối lượng lực:
Câu 41: Khi bóng đạp vào tường lực mà tường tác dụng lên bóng gây kết gì:
a/ Chỉ làm biến đổi chuyển động bóng b/ Chỉ làm biến dạng bóng
c/ Khơng làm biến dạng không làm biến đổi chuyển động bóng d/ Vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động
Câu 42: Khi địn cân Rơbecvan thăng người ta thấy bên đĩa cân có 200g, 500g, bên đĩa lại hai túi bột Vậy khối lượng túi bột là:
a/ 200g b/ 500g c/ 900g d/ 450g
Câu 43: Quan sát cầu treo vào sợi dây dọi đứng yên số học sinh nhận xét cầu đứng yên vì:
a/ Trái Đất tác dụng lên b/ Sợi dây tác dụng lên
c/ Sợi dây Trái Đất tác dụng lên
d/ Lực hút Trái Đất lực mà sợi dây tác dụng lên cân
Câu 44: Khi bng viên phấn, viên phấn rơi vì:
a/ Sức đẩy khơng khí b/ Lực hút Trái Đất tác dụng lên
c/ Lực đẩy tay d/ Gồm a c
Câu 45: Quả cân có khối lượng 250g trọng lượng là:
a/ 250N b/ 25N c/ 2,5N d/ 0,25N
Câu 46: Một vật Trái Đất có khối lượng 6kg lên Mặt Trăng khối lượng là:
a/ 1kg b/ 1/6kg c/ 6kg d/ 60kg
Câu 47: Một vật Mặt Trăng có trọng lượng 12N mặt đất vật có trọng lượng là:
a/ 72kg b/ 72N c/ 2N d/ 1,2N
Câu 48: Chuyển động vật không bị biến đổi: a/ Một xe đạp , bị hãm phanh xe dừng lại
b/ Một xe máy chạy, tăng ga, xe chạy nhanh lên c/ Một thùng đặt toa tàu chạy chậm dần dừng lại d/ Một máy bay bay thẳgn với vận tốc 500km/h
Câu 49: Lấy ngón tay ngón tay trỏ ép hai đầu lò xo bút bi lại Nhận xét tác dụng ngón tay lên lị xo lị xo lên ngón tay:
a/ Lực mà tay tác dụng lên lò xo lực mà lị xo tác dụng lên ngón hai lực cân
b/ Lực mà tay trỏ tác dụng lên lò xo lực mà lò xo tác dụng lên ngón trỏ hai lực cân
c/ Hai lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo hai lực cân d/ Các câu a, b c
Câu 50: Trọng lượng vật 20g bao nhiêu:
(5)Câu 51: Trường hợp sau ví dụ trọng lực làm cho vật đứng yên phải chuyển động:
a/ Quả bóng đá lăn sân c/ Một vật thả rơi
xuống
b/ Một vật kéo trượt mặt bàn nằm ngang d/ Một vật ném lên
cao
Câu 52: Lực sau trọng lực: a/ Lực làm cho nước mưa rơi xuống
b/ Lực tác dụng lên vật nặng treo vào lò xo làm cho lò xo dãn c/ Lực tác dụng vào viên phấn thả viên phấn rơi
d/ Lực nam châm tác dụng vào bi sắt
Câu 53: Cặp lực hai lực cân bằng:
a/ Lực em bé đẩy vào hai bên cánh cửa, làm cánh cửa quay b/ Lực lực sĩ giữ tạ cao trọng lực tác dụng lên tạ c/ Lực người kéo dãn dây lò xo lực mà dây lò xo kéo lại tay người d/ Lực nặng treo vào dây tác dụng lên dây lực dây tác dụng lên vật
Câu 54: Lúc bóng bàn rơi xuống chạm mặt bàn nảy lên xảy tượng bóng:
a/ Chỉ biến đổi chuyển động bóng b/ Chỉ có biến dạng chút bóng
c/ Quả bóng bị biến dạng chút ít, đồng thời chuyển động bị biến đổi d/ Khơng có tượng xảy
Câu 55: Phương sau vng góc với phương trọng lực:
a/ Phương dây dọi b/ Phương thẳng đứng
c/ Phương nằm ngang d/ Phương theo đồ vật nặng rơi
Câu 56: Khi thả vật nặng vật khơng rơi theo phương:
a/ Song song với phương dây dọi b/ Song song với phương nằm ngang
c/ Vng góc với phương nằm ngang d/ Trùng với phương trọng lực
B/ PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: Một cân treo đứng yên vào sợi dây a/ Những lực tác dụng lên cân
b/ Cho biết phương, chiều lực
c/ Khi dây bị đứt có tượng xảy ra? Vì sao?
Câu 2: Một vật có khối lượng 600g treo vào sợi dây cố định a/ Trọng lượng vật bao nhiêu?
b/ Giải thích vật đứng yên?
c/ Cắt sợi dây, vật rơi xuống Giải thích sao?
Câu 3: Một cật A có khối lương 1200g
a/ Trọng lượng vật A Mặt Đất bao nhiêu?
b/ Giả sử đem vật A lên Mặt Trăng trọng lượng vật A bao nhiêu?
c/ Nếu vật B có trọng lượng 1/3 vật A khối lượng vật B bao nhiêu?
Câu 4: Có vật có khối lượng kg, kg a/ Tính trọng lượng vật
(6)ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/Trắc nghiệm:
Câu 10
Đáp án
c b c a d c a d c b
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án
c b c c b c c b d d
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Đáp án
d d d b b b c b a c
Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Đáp án
c c c b b a d d b c
Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
Đáp án
d d d c c c b d c b
Câu 51 52 53 54 55 56
Đáp án
c d b c c b
II/Tự luận:
Bài1:(3 điểm):
a/Lực hút Trái Đất,lực kéo sợi dây (1đ) b/Cả hai có phương thẳng đứng (0,5đ) -Lực hút Trái Đất :Trên xuống (0,25đ) -Lực kéo sợi dây :Dưới lên (0,25đ) -Quả nặng rơi xuống (0,5đ)
c/Lực kéo lớn (0,5đ0
Bài2(3điểm)
a/Trọng lượng vật 6N (1đ)
b/Vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân trọng lực lực kéo sợi dây (1đ)
c/Khi cắt dây khơng cịn lực kéo nữa.Trọng lực làm vật rơi xuống (1đ)
Bài3(3 điểm)
a/Trọng lượng vật A mặt đất 12N (1đ)
b/Trọng lượng vật A Mặt Trăng :12/6 (N) (1đ) c/Trọng lượng vật B 12 :4=3 (N) (0,5đ)
Khối lượng vật B 300g (0,5đ)
Bài4 :(3 điểm) :
a/Trọng lượng vật có khối lượng 5kg 50N (1đ) Trọng lượng vật có khối lượng 2kg 20N (1đ)