Đánh giá tác động môi trường dự án hệ thống thủy lợi bắc bến tre tỉnh bến tre

119 4 0
Đánh giá tác động môi trường dự án hệ thống thủy lợi bắc bến tre tỉnh bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN 1.1 Tên dự án 1.2 Chủ dự án 1.3 Vị trí địa lý dự án 1.4 Nội dung chủ yếu dự án 1.4.1 Nhiệm vụ Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre 1.4.2 Các hạng mục thuộc dự án 1.4.3 Các thông số thiết kế 1.4.4 Tổng mức đầu tư HTTL Bắc Bến Tre 1.4.5 Tiến độ thực CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI .9 2.1 Điều kiện tự nhiên môi trường: 2.1.1 Điều kiện địa hình địa chất cơng trình: 2.1.2 Điều kiện khí tượng thủy văn 11 2.1.3 Hiện trạng thành phần môi trường tự nhiên: 18 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 2.2.1 Điều kiện kinh tế: 25 2.2.2 Điều kiện xã hội: 30 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 34 3.1 Tác động đến môi trường đất 35 3.1.1 Diễn biến môi trường đất 35 3.1.2 Tình hình nhiễm đất 36 Bảng 3.4: Kết phân tích chất lượng môi trường đất 40 3.2 Diễn biến môi trường nước: 41 3.2.2 Tác động đến môi trường nước 91 SV: Đỗ Thị Duyên MSSV: 09B1080017 Trang-i Đồ án tốt nghiệp 3.3 Tác động đến kinh tế - xã hội 93 3.3.1 Tác động đến sản xuất nông nghiệp 93 3.3.2 Tác động đến nuôi trồng thủy sản 97 3.3.3 Tác động đến giao thông thủy 98 3.3.4 Tác động đến y tế cộng đồng 99 3.3.5 Tác động đến cấp nước sinh hoạt vùng 99 3.3.6 Tác động đến tái định cư, cộng đồng, sở hạ tầng 99 CHƯƠNG 4: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG 100 4.1 Hoàn thiện hạng mục dự án hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre 100 4.2 Nâng cao hiệu quản lý, khai thác vận hành cơng trình thủy lợi xây dựng phục vụ đa mục tiêu 100 4.3 Sử dụng hợp lý tài nguyên với đa dạng hóa sản xuất 100 4.4 Tăng cường hệ số trao đổi nước, tăng lượng trữ nước vùng dự án 101 4.5 Kiểm soát tình hình sạt lở bờ sơng vùng dự án 101 4.6 Bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ quỹ gien chống ô nhiễm gien 102 4.7 Hoàn chỉnh luật pháp tăng cường quản lý tra môi trường 103 4.8 Giải cố môi trường 103 4.9 Đầu tư cho chương trình điều tra chương trình nghiên cứu mơi trường sinh thái vùng dự án 104 4.10 Tăng cường việc tuyên truyền giáo dục môi trường cộng đồng 104 CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 106 5.1 Chương trình quản lý mơi trường 106 5.2 Chương trình giám sát môi trường 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 A Kết luận 108 B Kiến nghị 108 SV: Đỗ Thị Duyên MSSV: 09B1080017 Trang-ii Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HT kênh : Hệ thống kênh TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam HTTL : Hệ thống thủy lợi VNĐ : Việt Nam Đồng & : Vmax : Vận DTTN : Diện tích tự nhiên ĐBSCL : Đồng Bằng Sơng Cửu Long CN – TTCN : Công nghiêp – tiểu thủ công nghiệp THCS : Trung học sở VKHTLMN : Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam TCVN 5942:1995 : Tiêu chuẩn Việt Nam 5942:1995 TSS : Tổng chất rắn lơ lửng SS : Chắn rắn lơ lửng QCVN 08/2008-BTNMT : Quy chuẩn Việt Nam 08/2008 – Bộ Tài Nguyên tốc max Môi Trường ĐTCB cống 2004-VKHTLMN : Đề tài cấp Bộ cống 2004 – Viện Khoa học Thủy lợi mien Nam UBND SV: Đỗ Thị Duyên MSSV: 09B1080017 : Ủy ban nhân dân Trang-iii Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Hệ thống cống hở Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất vùng Bắc Bến Tre Bảng 3.1: Vị trí thu mẫu đất ni thuỷ sản, bùn đáy cửa sông Bảng 3.2: Kết quan trắc chất lượng môi trường đất vùng đất mặn ven biển Bảng 3.3: Kết quan trắc chất lượng môi trường đất vùng nuôi thuỷ sản ven biển Bảng 3.4: Kết phân tích chất lượng mơi trường đất Bảng 3.5: Vị trí thu mẫu nước thượng nguồn Bảng 3.6: Vị trí thu mẫu nước vùng ni thuỷ sản Bảng 3.7: Tọa độ vị trí quan trắc chất lượng nước sơng Ba Lai Bảng 3.8: Vị trí quan trắc chất lượng nước sơng rạch Bảng 3.9: Vị trí điểm quan trắc chất lượng nước kênh rạch nội đồng Bảng 3.10: Vị trí điểm quan trắc chất lượng nước cửa sơng ven biển Bảng 3.11: Bảng vị trí lấy mẫu Bảng 3.12: Kết phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật SV: Đỗ Thị Duyên MSSV: 09B1080017 Trang-iv Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Vị trí vùng dự án Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre Hình 3.1: Kết phân tích tiêu pH (trường hợp đỉnh triều) Hình 3.2: Kết phân tích tiêu pH (trường hợp chân triều) Hình 3.3: Biểu đồ phân tích tiêu pH (trường hợp chân triều) Hình 3.4: Biểu đồ biểu diễn giá trị thơng số pH chất lượng nước thượng nguồn Hình 3.5: Biểu đồ biểu diễn thông số pH trông chất lượng nước ni trồng thủy sản Hình 3.6: Giá trinh sơng Ba Lai năm 2008 - 2009 Hình 3.7: Kết phân tích tiêu mặn (trường hợp đỉnh triều) Hình 3.8: Kết phân tích tiêu mặn (trường hợp chân triều) Hình 3.9: Kết phân tích tiêu mặn (trường hợp đỉnh triều) Hình 3.10: Kết phân tích tiêu mặn (trường hợp chân triều) Hình 3.11: Kết phân tích tiêu FeTS (trường hợp đỉnh triều) Hình 3.12: Kết phân tích tiêu FeTS (trường hợp chân triều) Hình 3.13: Biểu đồ phân tích tiêu FeTS (trường hợp đỉnh triều) Hình 3.14: Biểu đồ phân tích tiêu FeTS (trường hợp chân triều) Hình 3.15: Biểu đồ biểu diễn giá trị thơng số Fe chất lượng nước thượng Hình 3.16: Biểu đồ biểu diễn thông số Fe chất lượng nước ni trồng thủy sản Hình 3.17:Biểu đồ biểu diễn thông số Mn chất lượng nước nuôi trồng thủy sản Hình 3.18: Biểu đồ biểu diễn giá trị thơng số Amoniac chất lượng nước nuôi trồng thủy sản Hình 3.19: Giá trị Fe tổng sơng Ba Lai năm 2008 - 2009 Hình 3.20: Kết phân tích tiêu cặn (trường hợp đỉnh triều) Hình 3.21: Kết phân tích tiêu cặn (trường hợp chân triều) Hình 3.22: Biểu đồ phân tích tiêu cặn (trường hợp đỉnh triều) Hình 3.23: Biểu đồ phân tích tiêu cặn (trường hợp chân triều) Hình 3.24: Biểu đồ biểu diễn giá trị thông số SS chất lượng nước thượng Hình 3.25: Biểu đồ biểu diễn thơng số SS chất lượng nước nuôi trồng thủy sản SV: Đỗ Thị Duyên MSSV: 09B1080017 Trang-v Đồ án tốt nghiệp Hình 3.26: Giá trị SS sơng Ba Lai năm 2008 -2009 Hình 3.27: Diễn biến sulphate ngồi cống mùa khơ mưa Hình 3.28: Diễn biến canxi ngồi cống mùa khơ mưa Hình 3.29: Diễn biến đục ngồi cống mùa khơ mưa Hình 3.30: Diễn biến clorua ngồi cống mùa khơ mưa Hình 3.31: Kết phân tích tiêu BOD5 (trường hợp đỉnh triều) Hình 3.32: Kết phân tích tiêu BOD5 (trường hợp chân triều) Hình 3.34: Biểu đồ phân tích tiêu BOD5 (trường hợp chân triều) Hình 3.33: Biểu đồ phân tích tiêu BOD5 (trường hợp đỉnh triều) Hình 3.35: Biểu đồ biểu diễn giá trị thơng BOD5 chất lượng nước thượng nguồn Hình 3.36: Biểu đồ biểu diễn giá trị thông số BOD5 chất lượng nước ni trồng thủy sản Hình 3.37: Giá trị BOD5 sơng Ba Lai năm 2008 - 2009 Hình 3.38: Diễn biến DO ngồi cống giữ mùa khơ mưa Hình 3.39: Kết phân tích tiêu N-NO3 (trường hợp đỉnh triều) Hình 3.40: Kết phân tích tiêu N-NO3 (trường hợp chân triều) Hình 3.41: Biểu đồ phân tích tiêu N-NO3 (trường hợp đỉnh triều) Hình 3.42: Kết phân tích tiêu N-NO3 (trường hợp chân triều) Hình 3.43: Diễn biến Nitrit ngồi cống giữ mùa khơ mưa Hình 3.44: Diễn biến photphat ngồi cống giữ mùa khơ mưa Hình 3.45: Kết phân tích tiêu tổng Coliforms (trường hợp đỉnh triều) Hình 3.46: Kết phân tích tiêu tổng Coliforms (trường hợp chân triều) Hình 3.47: Biểu đồ phân tích tiêu tổng Coliforms (trường hợp đỉnh triều) Hình 3.48: Biểu đồ phân tích tiêu tổng Coliforms (trường hợp chân triều) Hình 3.49: Biểu đồ biểu diễn thông số Coliform chất lượng nước thượng Hình 3.50: Biểu đồ biểu diễn thơng số Coliform chất lượng nước ni trồng thủy sản Hình 3.51: Giá trị tổng Coliform sông Ba Lai 2008 - 2009 Hình 3.52: Độ pH sơng rạch năm 2008 - 2009 SV: Đỗ Thị Duyên MSSV: 09B1080017 Trang-vi Đồ án tốt nghiệp Hình 3.53: Giá trị SS sơng rạch Hình 3.54: Giá trị sắt tổng soogn rạch năm 2008 - 2009 Hình 3.55: Giá trị NH4+ tổng sơng rạch 2008 - 2009 Hình 3.56: Giá trị NO3- tổng sơng rạch 2008 - 2009 Hình 3.57: Giá trị BOD5 tổng sơng rạch 2008 - 2009 Hình 3.58: Giá trị COD tổng sơng rạch 2008 - 2009 Hình 3.59: Giá trị Coliform tổng sơng rạch 2008 - 2009 Hình 3.60: Giá trị pH sơng rạch nội đồng năm 2008 - 2009 Hình 3.61: Giá trị chất rắn lơ lửng SS sông rạch nội đồng năm 2008 - 2009 Hình 3.62: Giá trị chất sắt tổng sông rạch nội đồng năm 2008 - 2009 Hình 3.63: Giá trị chất NH4+ sơng rạch nội đồng năm 2008 - 2009 Hình 3.64: Giá trị chất NO3- sông rạch nội đồng năm 2008 - 2009 Hình 3.65: Giá trị chất BOD5 sơng rạch nội đồng năm 2008 - 2009 Hình 3.66: Giá trị chất COD sông rạch nội đồng năm 2008 - 2009 Hình 3.67: Giá trị chất Coliform sơng rạch nội đồng năm 2008 - 2009 Hình 3.68: Giá trị pH nước cửa sông ven biển năm 2008 - 2009 Hình 3.69: Giá trị chất rắn lơ lửng nước cửa sông ven biển năm 2008 -2009 Hình 3.70: Giá trị Sắt tổng nước cửa sơng ven biển năm 2008 -2009 Hình 3.71: Giá trị Mangan nước cửa sơng ven biển năm 2008 -2009 Hình 3.72: Giá trị NH4+ nước cửa sông ven biển năm 2008 -2009 Hình 3.73: Giá trị COD nước cửa sơng ven biển năm 2008 -2009 Hình 3.74: Giá trị Dầu mỡ khống nước cửa sơng ven biển năm 2008 -2009 Hình 3.75: Giá trị tổng Coliform nước cửa sông ven biển năm 2008 -2009 SV: Đỗ Thị Duyên MSSV: 09B1080017 Trang-vii Đồ án tốt nghiệp MỞ ĐẦU Bến Tre gồm có huyện: Châu Thành, Bình Đại, Ba Tri, Giồng Trôm thị xã Bến Tre có tổng diện tích tự nhiên 1.370,7km2 với 808.219 dân Trước hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre nhà nước đầu tư xây dựng, vùng bị xâm nhập mặn nghiêm trọng, thiếu nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt, đời sống nhân dân vùng gặp nhiều khó khăn dẫn đến việc phát triển kinh tế xã hội khu vực tiến triển chậm Trong vịng 10 năm trở lại có nhiều cơng trình thủy lợi xây dựng để phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp dần cải thiện điều kiện sinh hoạt nhân dân vùng Tính đến năm 2010 xây dựng trạm bơm loại 43 cống lấy nước ngăn mặn, tiêu cho khoảng 45000ha canh tác hàng năm Hệ thống kênh rạch nạo vét nâng cấp với tổng chiều dài gần 360km Từ năm 2010 đến 2017 hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre dự kiến hoàn chỉnh hạng mục cơng trình cịn lại: - Giai đoạn (2010 ÷ 2013): Nạo vét kênh thượng Ba Lai, xây dựng Cụm cơng trình An Hóa, cống Tân Phú, cống Bến Rớ, cống Thủ Cửu, cống Sơn Đốc 2, cống Định Trung, xây dựng tuyến đê & cống đê ven sông Mỹ Tho vùng mặn (Từ K37+500 ÷ KF), xây dựng nhà quản lý cho cống - Giai đoạn (2013 ÷ 2015): Xây dựng Cụm cơng trình Bến Tre, tuyến đê & cống đê ven sông Hàm Luông vung mặn, tuyến đê & cống đê ven sông Mỹ Tho & ven sông Hàm Luông vùng ngọt, cống điều tiết (Hương Điểm, Ba Tri, Sáu Chiếm), hệ thống cống hộp đê vị trí rạch nhỏ, xây dựng nhà quản lý cho cống - Giai đoạn (2015÷2017): Xây dựng hệ thống kênh trục & kênh cấp Cống đập Ba Lai số công trình thuỷ lợi khác vào hoạt động lúc dự án hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre chưa hồn chỉnh có phát sinh diễn biến phèn, tiêu chua, xâm nhập mặn ô nhiễm môi trường đất, nước, hệ sinh thái, tượng phú dưỡng hoá tác động đến sản xuất, đời sống hệ sinh thái khu vực dự án Để đánh giá cách khách quan tồn tại, cần thiết đánh giá tác động môi trường hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre, từ định hướng giải pháp SV: Đỗ Thị Duyên MSSV: 09B1080017 Trang-1 Đồ án tốt nghiệp tổng hợp để khai thác hợp lý tối ưu vùng dự án hạn chế diễn biến môi trường vùng nhạy cảm Vì thời gian điều kiện nên đồ án chủ yếu đánh giá tác động môi trường vùng dự án giai đoạn 2002 ÷ 2009, sở đề xuất số biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường SV: Đỗ Thị Duyên MSSV: 09B1080017 Trang-2 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 1: MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN 1.1 Tên dự án - Tên dự án : Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre - Địa điểm : Tỉnh Bến Tre 1.2 Chủ dự án - Chủ đầu tư : Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Bến Tre – Ban Quản lý dự án Bắc Bến Tre 1.3 Vị trí địa lý dự án Phạm vi vùng Dự án hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre – tỉnh Bến Tre gồm: Cù lao Bảo Cù lao An Hóa địa giới hành huyện: Châu Thành, Giồng Trơm, Ba Tri, Bình Đại thị xã Bến Tre Tổng diện tích tự nhiên dự án 139.000 chiếm 60% diện tích với tỉnh Bến Tre, ranh giới vùng dự án xác định sau: + Phía Bắc giáp sơng Tiền, sơng Mỹ Tho (tỉnh Tiền Giang) + Phía Nam Tây Nam giáp sông Hàm Luông (các huyện Thạnh Phú, Mỏ Cày, Chợ Lách tỉnh Bến Tre) + Phía Đơng giáp biển Đơng Đặc biệt, vùng dự án có đường bờ biển từ Cửa Đại đến Cửa Hàm Luông đất bãi bồi phù sa trẻ chịu ảnh hưởng ngập triều, thích hợp cho rừng ngập mặn ni thủy sản nước lợ sản xuất nông nghiệp Tác động biển mặn qua sông lớn vào sâu nội địa với cường độ triều truyền mạnh biên độ triều lớn ảnh hưởng đến chất lượng nước mùa vụ canh tác Sơ đồ vị trí vùng dự án trình bày Hình SV: Đỗ Thị Duyên MSSV: 09B1080017 Trang-3 Đồ án tốt nghiệp phần phát triển kinh tế xã hội Tại xã Thạnh Trị, theo quy hoạch vùng 300ha nằm giáp Đại Hòa Lộc vùng sản xuất vụ lúa, vụ tôm Vùng mặn, nhờ cống đập Ba Lai, hệ thống đê cho vùng hồn chỉnh thuộc Bình Đại Ba Tri, nhờ sản xuất vụ tôm năm bảo đảm, nguồn kịp thời cấp qua cơng trình cống Ba Lai độ mặn vượt nồng độ nuôi trồng thủy sản Như vậy, xét tác động Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre không xem xét vùng hóa Ba Lai thượng lưu cống đập (tức vùng ngọt) mà cần thấy rõ vai trò hệ thống cơng trình phân định rõ vùng sinh thái mặn lợ hạ lưu cống BL vùng thuận lợi để sản xuất nuôi trồng thuỷ sản, nuôi tôm Thực tế cho thấy từ sau cống BL vận hành, huyện Bình Đại mở rộng diện tích vụ tôm -1 vụ lúa theo quy hoạch Thực tế, nhiệm vụ cấp nước cho vùng ngọt, cống BL cịn làm nhiệm vụ cấp cho ni thủy sản vùng hạ lưu cống Trong thời kỳ cuối mùa khô, độ mặn lên cao >20 o/oo hạ lưu cống BL có khả gây hậu nghiêm trọng ao ni tơm mở cống BL kịp thời pha loãng nhằm giảm độ mặn phục vụ ni trồng thủy sản cấp thiết, có ý nghĩa lớn mặt dân sinh kinh tế xã hội Một phần diện tích xã vùng hạ ổn định độ mặn phát triển nuôi trồng thuỷ sản Ngành thuỷ sản lập dự án 400ha nuôi tôm công nghiệp Các hộ dân đầu tư hàng trăm hecta Tuy nhiên, mở cống xã lũ, nguồn nước ô nhiễm tràn xuống khiến cho nhiều nơi gặp khó khăn Vùng mặn phía hạ lưu trước lúa vụ bấp bênh chuyển thành vùng chuyên canh tôm công nghiệp với khoảng 600 26 trại giống Nhờ vào điều kiện tự nhiên phong phú môi trường nuôi trồng, thủy sản chiếm tỉ trọng đáng kể cấu nhờ giá trị kinh tế khai thác thủy hải sản thủy vực ngọt, lợ, mặn 3.3.3 Tác động đến giao thông thủy Xây dựng vận hành cống đập vùng dự án bước đầu có tác động cản trở tàu thuyền qua lại cống nhiên vận hành cơng trình ta chủ động SV: Đỗ Thị Duyên MSSV: 09B1080017 Trang-98 Đồ án tốt nghiệp việc trì mực nước cống nên giao thông thủy lại vùng cải thiện nhiều Mặt khác, xây dựng bờ bao, đê bao, hệ thống kênh nội đồng, nhựa hố đường giao thơng nơng thơn, xoá cầu khỉ huyện vùng dự án với vốn đầu tư tỉnh địa phương nhân dân góp phần cải thiện tốt giao thơng thủy vùng 3.3.4 Tác động đến y tế cộng đồng Việc hố mơi trường nước bước đầu có cải thiện chất lượng số lượng đặc biệt nước sinh hoạt; điều tác động tích cực đến sức khoẻ cộng đồng Qua thời gian vận hành hệ thống, hoạt động cuả chúng làm cho nguồn nước thơng thống Mực nước cống chủ động điều chỉnh trì mức cao nên nhiễm khơng khí có giảm thiểu Tình hình ngập úng số vùng cải thiện, vấn đề tiêu úng điều khiển hoạt động kênh cống nên góp phần làm giảm nhẹ số dịch bệnh tả, sốt xuất huyết, … 3.3.5 Tác động đến cấp nước sinh hoạt vùng Khu vực thị xã đáp ứng khoảng 40% dân có nước cho sinh hoạt Các khu vực thị xã huyện Châu Thành có nguồn nước sinh hoạt nguồn nước ngầm tầng sâu không chịu tác động đáng kể, nhiên số vùng sử dụng nước tầng nơng có tượng nhiễm khuẩn thuốc trừ sâu Nguồn nước mặt vùng thuộc dự án có chớm bị nhiễm chất hữu vi sinh đặc biệt sông Bến Tre, kênh rạch địa bàn thị xã kênh thuộc khu vực thị trấn Bình Đại, khu dân cư xã Bình Thắng Ơ nhiễm phèn xã Bình Thắng huyện Bình Đại 3.3.6 Tác động đến tái định cư, cộng đồng, sở hạ tầng Qua trình vận hành hệ thống, thuận lợi cuả hệ thống mang lại nhiều cải thiện nguồn nước, phương tiện giao thông, sở hạ tầng tạo điều kiện cho việc phát triển khu dân cư với đời sống văn hoá phát triển SV: Đỗ Thị Duyên MSSV: 09B1080017 Trang-99 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 4: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG Để giảm thiểu tác động tiêu cực diễn biến môi trường vùng nhạy cảm cần phải thực biện pháp cách đồng tất ngành: 4.1 Hoàn thiện hạng mục dự án hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre Hệ thống thuỷ lợi Bắc Bến Tre hoàn thành đưa vào sử dụng cống đập Ba Lai số đoạn bờ đê bao thuộc xã Tân Mỹ, Tân Hòa, Ba Tri, Châu Bình, Giồng Trơm, cịn lại nhiều hạng mục khác chưa xây dựng hệ thống đê ngăn mặn cơng trình đê, hệ thống kênh, cụm coogn trình An Hóa, Bến Tre, cống Thủ Cửu Đây hạng mục quan trọng hệ thống thuỷ lợi Bắc Bến Tre, việc chưa hoàn thành hạng mục gây số tác động tiêu cực vùng nhạy cảm vấn đề xâm nhập mặn thị xã Bến Tre vào mùa kiệt, vấn đề xói lở hai bên bờ sơng An Hố, Việc hồn thành hạng mục làm giảm thiểu tác động tiêu cực đến diễn biến môi trường cho vùng Bắc Bến Tre 4.2 Nâng cao hiệu quản lý, khai thác vận hành cơng trình thủy lợi xây dựng phục vụ đa mục tiêu Để phát huy tốt khả sử dụng cần phải có chế quản lý hệ thống cách thống chế độ hành cơng trình (đặc biệt cống) phải phù hợp phát huy hiệu quả: quản lý mặn, thau chua, rửa phèn, trữ nước ngọt, theo quy trình hợp lý đạt hiệu cao 4.3 Sử dụng hợp lý tài nguyên với đa dạng hóa sản xuất Để sử dụng có hiệu phù hợp với vấn đề bảo vệ sinh thái tài nguyên vùng dự án cần đa dạng hoá kinh tế ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ, nơng nghiệp ngành sử dụng tài ngun đất, nước, nhân lực, giống Tuy nhiên, thời gian vừa qua lúa qui hoạch chủ lực phát triển nông nghiệp gây bất hợp lý việc sử SV: Đỗ Thị Duyên MSSV: 09B1080017 Trang-100 Đồ án tốt nghiệp dụng tài nguyên như: - Dùng lượng nước lớn để tưới cho lúa, loại trồng cạn khác (hoa màu, ăn quả) lượng nước sử dụng hơn, giá trị hiệu kinh tế cao chưa trọng - Phần lớn đất Bắc Bến Tre đất ướt thích nghi với lúa số địa Việc phá rừng cải tạo đất phèn trồng lúa phá rừng ngập mặn nuôi trồng thuỷ sản kéo theo yêu cầu nước thay đổi nước mặn cao Tuy nhiên, việc ép trồng lúa khu vực phèn mặn trao đổi nước kém, ép trồng vụ ba vùng phèn bao đê dẫn tới hiệu kinh tế khơng cao Ngồi ra, trồng, vật ni phân bố lao động ngành nghề nông thôn cần phải đa dạng hoá nhằm tăng hiệu kinh tế, tăng thu nhập cho nông dân thích ứng tốt với kinh tế thị trường Chỉ có sử dụng cách hợp lý tài nguyên đất, nước, giống giảm thiểu tác động tiêu cực môi trường 4.4 Tăng cường hệ số trao đổi nước, tăng lượng trữ nước vùng dự án Trong yếu tố môi trường, nước yếu tố linh động có vai trị lớn chuyển tải nhiễm, rửa trơi độc tố, lan truyền dịch bệnh Nước thành phần quan trọng để trì, bảo vệ phát triển sống, sản xuất cải thiện môi trường Khi cơng trình thuỷ lợi Bắc Bến Tre chưa hồn chỉnh cần phải phát triển mơ hình trữ nước cách đắp bờ bao quanh khu trữ trữ nước lũ vào thời điểm lũ cao, chất lượng nước tốt, phèn độc tố rửa Tuy nhiên, việc đào đắp khu trữ nước, cơng trình kèm nào, có cần chống thấm hay khơng, ổn định bờ cần phải có nghiên cứu sâu hơn, đặc biệt bước nghiên cứu xây dựng hồ sinh thái 4.5 Kiểm sốt tình hình sạt lở bờ sông vùng dự án Do hệ thống thuỷ lợi Bắc Bến Tre chưa hồn chỉnh nên tình hình sạt lở số đoạn sơng, kênh rạch vùng dự án xảy thường xuyên nghiêm trọng, điển hai bên bờ sơng An Hố - kênh Chẹt Sậy, hai bên bờ sơng đoạn hạ lưu sát cống đập Ba Lai, cống Sơn Đốc… Trong chờ đầu tư xây dựng hạng mục khác dự án, cần phải đầu tư vào việc khảo sát, đo SV: Đỗ Thị Duyên MSSV: 09B1080017 Trang-101 Đồ án tốt nghiệp đạc thường xuyên để dự báo sớm nguy sạt lở vùng tiềm ẩn nguy sạt lở nhằm tránh thiệt hại lớn người tài sản Một số kinh nghiệm dân gian cho thấy, ngồi biện pháp cơng trình, số biện pháp phi cơng trình có tác dụng lớn việc hạn chế tốc độ sạt lở bờ sông Các giải pháp phi công trình thường cắm chơng chà dọc theo hai bên bờ sơng gồm cọc neo bó cành làm khung thả bèo Nhật Bản hay lục bình vào bên Việc làm khu đất bờ dốc bờ bị sạt lở mạnh Loại biện pháp dân dã có hiệu hạn chế tình trạng sạt lở bờ làm giảm tác động dịng chảy sóng ghe, thuyền tạo nên Ở nơi bờ tương đối thoải trồng tre giữ đất kể vùng gần mõm đầu cù lao Ở đoạn sông bị sạt lở mạnh cần phải có kế hoạch di dời dân khỏi vùng nguy hiểm cần phải đầu tư xây dựng cơng trình kè bảo vệ bờ 4.6 Bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ quỹ gien chống ô nhiễm gien Việc bảo tồn quỹ gien loài sinh vật phong phú sống vùng dự án quan trọng Theo số tài liệu thu thập vùng dự án loại chim chóc, lồi bị sát, lồi lưỡng cư, lồi thú, lồi cá, tôm, nhuyễn thể đa dạng Nguồn quỹ gien loài động thực vật vùng đất phèn rừng ngập mặn số khu vực giới Trong số năm gần đây, có số lồi lạ có hại xâm nhập vào vùng ĐBSCL có tỉnh BT ốc bươu vàng, trinh nữ (mai dương) Một số có ích du nhập, chưa theo dõi chặt chẽ mặt sinh học có số lồi biến đổi gien số ăn quả, cảnh v.v… Vì vậy, xuất loài sâu lạ phục vụ cho việc nuôi chim, cá cảnh hay loại bọ cánh cứng phá hoại dừa gây thiệt hại mặt vật chất cho người dân trồng dừa bên bên vùng dự án Ngồi cần phải có biện pháp kiểm sốt loài thuốc bảo vệ thực vật bị cấm lưu hành DDT, Methamidophos, Mono notopleos, Methylparathion,… có khả làm biến đổi gien người thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Vàm Hồ cần theo dõi, bảo vệ với biện pháp SV: Đỗ Thị Duyên MSSV: 09B1080017 Trang-102 Đồ án tốt nghiệp nghiêm ngặt Ưu tiên bảo vệ trồng rừng phòng hộ ven biển 4.7 Hoàn chỉnh luật pháp tăng cường quản lý tra môi trường Trong Luật Tài nguyên nước Quốc hội thơng qua năm 1998 có liên quan đến chất lượng mơi trường nước, có chương II với điều bảo vệ tài nguyên mơi trường nước Vùng dự án cần phải có biện pháp thực thi tuyên truyền giáo dục nhân dân hiểu tầm quan trọng vấn đề Chính phủ có nghị định hướng dẫn Bộ có văn qui định cụ thể chi tiết địa phương phải có biện pháp thi hành Như vậy, mặt pháp lý việc bảo vệ mơi trường ngồi vùng dự án có sở vững chắc, nhiên việc thực cịn nhiều khó khăn, trước hết mặt tổ chức tiếp đến trình độ nhận thức nhân dân 4.8 Giải cố mơi trường Trong vịng thập kỷ trở lại đây, nhiều cố xảy khu vực ĐBSCL, Bắc Bến Tre chịu thiệt hại không nhỏ: - Sự cố bão số đổ vào tỉnh ĐBSCL có Bắc Bến Tre làm gãy đổ nhiều rừng nước mặn tràn vào bờ bao chống mặn - Trong năm tư 1993 - 1994, ốc bươu vàng lây lan nhanh tỉnh có Bắc Bến Tre tai họa mơi trường, vào mùa lũ, ốc theo dịng chảy di chuyển xa làm cho vùng rộng lớn, đặc biệt đồng lúa bị tàn phá Tai họa kéo dài đến nhiều năm đến chưa chấm dứt hẳn tỉnh khác ĐBSCL Bắc Bến Tre huy động nhiều công sức để thu gom triệt phá ổ trứng Vấn đề cần rút kinh nghiệm phải sớm phát phải có biện pháp xử lý triệt để từ đầu - Dự báo kịp thời khu vực sạt lở để di dời, phòng tránh giảm bớt thiệt hại sạt lở gây Những khu vực quan trọng cần phải quy hoạch chỉnh trị lập dự án xây dựng cơng trình bảo vệ đảm bảo an tồn tính mạng, tài sản nhân dân - Các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn chim cần có lực lượng bảo vệ, chống săn bắt, chặt phá trái phép Quanh khu bảo tồn cần trì khu đệm với qui định chặt chẽ việc sử dụng khu Đặc biệt, khu vực vườn chim Vàm SV: Đỗ Thị Duyên MSSV: 09B1080017 Trang-103 Đồ án tốt nghiệp Hồ cần phải khôi phục lại hệ sinh thái rừng ngập mặn với loại chịu mặn trước để đưa loài chim qúi cần bảo vệ đàn chim - Phải có biện pháp xử lý loại nơng dược thời hạn sử dụng Ước tính ĐBSCL, có Bắc Bến Tre can có có biện pháp quản lý thuốc bảo vệ thực vật nghiêm ngặt 4.9 Đầu tư cho chương trình điều tra chương trình nghiên cứu mơi trường sinh thái vùng dự án Kinh nghiệm cho thấy, đầu tư cho chương trình nghiên cứu, đánh giá diễn biến mơi trường ngồi vùng dự án địa bàn tỉnh Bến Tre đầu tư có hiệu để bảo đảm phát triển bền vững cho xã hội - Cần phải có chương trình điều tra diễn biến mơi trường đất, điều tra đầy đủ đất phèn loại đất khác đất mặn, xám, phù sa, clay …và di chuyển theo thời gian loại đất - Tiếp tục điều tra tình hình sạt lở bờ sông, bồi lấp vùng cửa sông, điều tra biến hình lịng sơng kênh rạch lớn, đường lũ, truyền triều, xâm nhập mặn ngồi vùng dự án - Cần phải có chương trình điều tra diễn biến mơi trường nước ô nhiễm, gien, loại thủy sinh, loại động vật khu bảo tồn - Cần phải có chương trình nghiên cứu dài hạn diễn biến vĩ mô cục lũ, xâm nhập mặn tác động mạnh đến môi trường sinh thái Tiếp theo nghiên cứu vấn đề lan truyền nước chua, nước thải, nghiên cứu công nghệ tận dụng loại nước thải Chỉ có sở khoa học tìm giải pháp hữu hiệu đề bảo vệ bền vững môi trường sinh thái vùng dự án 4.10 Tăng cường việc tuyên truyền giáo dục môi trường cộng đồng Đây cơng tác quan trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái không công việc quan chuyên trách mà phần định 808.219 dân vùng dự án Việc thu gom rác, không xả chất thải sông, rạch, tự xử lý chất thải mức chấp nhận được, phát triển hầm, túi biogas, … SV: Đỗ Thị Duyên MSSV: 09B1080017 Trang-104 Đồ án tốt nghiệp Nếu khơng có tự nguyện thực ý thức người dân khơng thể có quan chức làm Các quan chuyên ngành tổ chức hồn thiện bảo vệ mơi trường sinh thái tầm khu vực, vùng Để huy động sức dân, cần có tuyên truyền rộng rãi, phải xây dựng khu vực mẫu để dân làm theo, nhân điển hình Ngồi ra, cần phải giáo dục nhân dân pháp luật lãnh vực bảo vệ môi trường sinh thái Đây vấn đề khó phải thực để người dân ý thức tự giác tuân thủ qui định bảo vệ mơi trường mà cịn người giám sát, phát hành vi sai trái mà nguy hiểm từ sở sản xuất, dịch vu Việc giáo dục kiến thức môi trường pháp luật phải đưa vào chương trình học cấp học phổ thông rộng rãi quần chúng SV: Đỗ Thị Duyên MSSV: 09B1080017 Trang-105 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 5.1 Chương trình quản lý mơi trường UBND tỉnh Bến Tre thực chương trình quản lý môi trường nhà nước Trung ương với Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Bến Tre Ban quản lý Dự án thành lập để quản lý giám sát hoạt động thực dự án biện pháp như: + Quản lý môi trường biện pháp quản lý việc đầu tư xây dựng cơng trình + Quản lý qui trình vận hành, khai thác, sử dụng hệ thống cơng trình Với qui trình vận hành hệ thống hợp lý tránh rủi ro xấu cho môi trường gồm: tiêu ngọt, ngăn mặn, thau chua, rửa phèn, tiêu thoát nước ô nhiễm + Quản lý sản xuất: sử dụng đất sản xuất trồng lúa, trồng, nôi trồng thủy sản theo quy hoạch góp phần chống ô nhiễm + Quản lý giống trồng, vật nuôi + Quản lý thức ăn chăn nuôi, phân bón trồng trọt cách hợp lý + Quản lý chương trình giám sát mơi trường tổ chức, người, thiết bị, số liệu 5.2 Chương trình giám sát mơi trường Cơ quan chức ban quản lý dự án lập chương trình giám sát môi trường, tiến hành thu mẫu giám sát chất lượng mơi trường vị trí quan trắc theo thời gian định kỳ nhằm đánh giá trạng chất lượng môi trường, cung cấp thông tin môi trường khu vực cho Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bến Tre, góp phần vào cơng tác quản lý môi trường chung tỉnh Cụ thể sau: - Hồ sơ theo dõi cơng trình gồm + Sổ theo dõi cống + Sổ đo mặn + Sổ đo chua + Sổ đo đạc địa hình định kỳ SV: Đỗ Thị Duyên MSSV: 09B1080017 Trang-106 Đồ án tốt nghiệp - Lưu hồ sơ báo cáo + Lập báo cáo định kỳ nộp ban quản lý + Ban quản lý báo cáo ngành chức + Nội dung báo cáo: • Tình hình hoạt động cơng trình • Kế hoạch trì, bão dưỡng giải cố • Tình hình sản xuất, chất lượng nước vùng kế hoạch tới • Các đề nghị Hiện nay, vùng dự án có số trạm đo mực nước đo mặn, chưa có trạm đo thường xuyên chất lượng nước, việc xác định ô nhiễm đặc trưng BOD, DO, COD, SO2-4, Al3+, Fe3+… ô nhiễm vi sinh (Coliform), động thực vật phù du đáy Để đánh giá chất lượng môi trường cần phải thiết lập mạng lưới kiểm sốt chất lượng mơi trường phận chống nhiễm gien Ngành nông nghiệp phát triển nông thôn phải cần mạng lưới đo đạc độ chua đặc biệt kiểm soát chất lượng nước (cả lượng thành phần rác thải) từ sở chế biến thảm xơ dừa hay số nhà máy chế biến thủy sản SV: Đỗ Thị Duyên MSSV: 09B1080017 Trang-107 Đồ án tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Các cơng trình đầu tư xây dựng thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre, đặc biệt hệ thống cống đập Ba Lai hoàn thành cuối năm 2002 vào hoạt động, bước đầu phát huy tác dụng ngăn mặn, cản lũ, tiếp chủ yếu địa bàn Châu Thành, Bình Đại, Giồng Trơm, Ba Tri góp phần làm tăng vụ tăng suất lúa, tạo tiền đề ổn định kinh tế vườn Đồng thời làm thay đổi sinh thái vùng Thượng lưu cơng trình hệ sinh thái ngọt, hạ lưu cơng trình sinh thái nước mặn Diện tích hố tăng lên đáng kể, ngồi trồng lúa hình thành vùng trồng ăn quả, chuyên canh mía Vùng phía hạ lưu đập Ba Lai trước sản xuất vụ lúa suất bấp bênh chuyển sang nuôi thuỷ sản nước mặn, chuyên canh tôm công nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản phát huy mạnh vùng mặn, lợ, với quy mơ, loại hình ni đa dạng theo hình thức tổ hợp tác, ni cơng nghiệp, bán công nghiệp, xen canh, luân canh ruộng lúa Vùng ven sông Ba Lai bắt đầu chuyển đổi trồng vật nuôi, nhiều hộ làm kinh tế theo mô hình vườn ao chuồng Đồ án tổng hợp, phân tích số liệu mơi trường giai đoạn 20022009 Trên sở đánh giá tác động mơi trường theo tiêu chuẩn, qui chuẩn Việt Nam Hệ thống thuỷ lợi Bắc Bến Tre chưa hoàn chỉnh Đồ án xác định nguồn, mức độ gây ô nhiễm hệ thống cơng trình chưa hồn chỉnh, chuyển đổi cấu sản xuất trồng, vật nuôi, người Đồ án có số kiến nghị nhằm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường B Kiến nghị Kiến nghị đầu tư xây dựng giải pháp cơng trình Muốn hố tồn vùng dự án, Nhà nước cần phải tiếp tục xây dựng đồng bộ, hồn chỉnh khép kín hạng mục cơng trình cịn lại gồm: cụm cơng trình SV: Đỗ Thị Duyên MSSV: 09B1080017 Trang-108 Đồ án tốt nghiệp An Hóa, Bến Tre, cống Thủ Cửu, hệ thống đê ngăn mặn, cơng trình đê hệ thống kênh trục Cần xây dựng thêm kênh cấp cho vùng chun tơm (vùng mặn) thuộc huyện Bình Đại Ba Tri Kiến nghị quản lý, vận hành Để phát huy tác dụng hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre cơng tác ngăn mặn, hố thau chua rửa mặn cống cần phải có đóng mở, điều tiết cách hợp lý, đồng bộ, tránh tình trạng có vài cống đóng cịn vài cống khác mở dẫn đến tình trạng nguồn nước mặn bị xáo trộn Ngồi , thơng thường vào mùa khơ cống đóng xảy tình trạng nguồn nước thải, chất thải nước tù đọng kênh rạch lâu ngày bị ô nhiễm, hôi thối nên cần phải có lịch mở cống để tiêu chất thải mà khơng ảnh hưởng đến trình xâm nhập mặn vào nội đồng Đối với cống vùng triều nhiều cửa, cần điều chỉnh số cửa vận hành hợp lý cho giai đoạn mùa vụ (khi lấy nước dâng cao mực nước hệ thống số cửa mở lấy nước vào cần nhiều số cửa mở tiêu, ngược lại tiêu nước hạ thấp mực nước hệ thống số cửa mở tiêu nhiều số cửa lấy nước vào ) Vào mùa khơ, ngày cống đóng, cần mở cống định kỳ để tháo nước chất lượng khỏi khu vực để trì chất lượng nước khu vực gần cống Xây dựng trạm đo mực nước, chất lượng nước cống đầu mối, cống cần có 02 trạm đo phía đồng phía sơng Ứng dụng cơng nghệ tự động hố cơng tác quản lý vận hành hệ thống cơng trình Trong khai thác quản lý vận hành cống cần phải theo dõi chế độ thuỷ văn sông biển kết hợp để đóng mở cống hợp lý, lịch đóng, mở cống BL cần thông báo phương tiện thông tin đại chúng (đài phát thanh, truyền hình) để hộ sản xuất vùng hạ lưu cống chủ động sản xuất Để hạn chế chua vùng phục vụ sản xuất phải có đóng mở điều tiết cống hợp lý, cho nguồn nước kênh rạch thường xun lưu thơng, tránh tình trạng nước tù đọng làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước SV: Đỗ Thị Duyên MSSV: 09B1080017 Trang-109 Đồ án tốt nghiệp Trong q trình trữ nước, cần phải có biện pháp đôi với thau chua rửa phèn vùng Để giảm nhiễm chất hữu cống cần phải có chế độ đóng mở hợp lý, có kế hoạch tu sửa cống tránh tình trạng xuống cấp, rị rỉ làm xáo trộn nguồn nước hạn chế tình trạng xả rác thải, chất thải dân cư hệ thống kênh rạch vùng Kiến nghị môi trường Cần phải tiến hành công tác xây dưng qui hoạch môi trường cho vùng sinh thái khác phù hợp với dự án duyệt trình chuyển đổi cấu trồng Không nuôi cá bè “hồ Ba Lai”, tránh xảy tượng ô nhiễm trầm trọng môi trường nước hồ Dầu Tiếng với 1200 bè cá Để hạn chế hàm lượng nitrat nước cần phải có quy hoạch hợp lý cho vùng sản xuất lúa, nuôi trồng thủy hải sản thành tiểu vùng nhỏ Kiến nghị sản xuất nuôi trồng thuỷ sản, biện pháp xử lý mơi trường: Cần có chế độ tiêu nước thích hợp cho vùng sản xuất ni trồng thủy hải sản, nuôi trồng thủy hải sản dùng nước cho sinh hoạt cần có biện pháp khử sắt như: lọc, lắng SV: Đỗ Thị Duyên MSSV: 09B1080017 Trang-110 Đồ án tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Thủy lợi II Báo cáo dự án “Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre” [2] Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Thủy lợi II - Báo cáo địa chất cơng trình dự án “Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre” [3] Niên giám thống kê 2008, cục thống kê Bến Tre [4] Viện Khoa học thủy lợi miền Nam - Đề tài nghiên cứu điều tra diễn biến môi trường sau xây dựng hệ thống cống cống đập Ba Lai – Cầu Sập tỉnh Bến Tre, định hướng giải pháp tổng hợp để khai thác hợp lý tối ưu vùng dự án hạn chế diễn biến xấu môi trường vùng nhạy cảm [5] Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam : Điều tra cống vùng triều năm 2004 SV: Đỗ Thị Duyên MSSV: 09B1080017 Trang-111 Đồ án tốt nghiệp PHỤ LỤC SV: Đỗ Thị Duyên MSSV: 09B1080017 Trang-112 ... Tỉnh Bến Tre 1.2 Chủ dự án - Chủ đầu tư : Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Bến Tre – Ban Quản lý dự án Bắc Bến Tre 1.3 Vị trí địa lý dự án Phạm vi vùng Dự án hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre. .. tác động đến sản xuất, đời sống hệ sinh thái khu vực dự án Để đánh giá cách khách quan tồn tại, cần thiết đánh giá tác động môi trường hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre, từ định hướng giải pháp SV:... thiểu tác động xấu đến môi trường SV: Đỗ Thị Duyên MSSV: 09B1080017 Trang-2 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 1: MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN 1.1 Tên dự án - Tên dự án : Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre - Địa điểm : Tỉnh

Ngày đăng: 05/03/2021, 17:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan