- GV mở bảng phụ có ghi tác dụng dấu ngoặc kép - GV cho HS nhắc lại yêu cầu BT, giao việc - Cho HS làm bài cá nhân vào vở BT - 2 em làm phiếu, trình bày trước lớp. - GV giúp HS chỉ rõ tá[r]
(1)Thứ hai ngày 25 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC:
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I Mục tiêu
-Biết đọc văn rõ ràng, rành mạch phù hợp với giọng đọc văn luật
-Hiểu ND: điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (Trả lời câu hỏi SGK )
II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa đọc III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A Bài cũ :
- Đọc thuộc lòng thơ “Những cánh buồm”, cho biết ý nghĩa thơ
B Bài mới: 1 Giới thiệu : “Luật bảo vệ, GD T.E” 2 Luyện đọc:
- GV đọc mẫu điều 15, 16, 17 - HS đọc tiếp nối (2 lượt)
- Kết hợp uốn nắn cách đọc giải nghĩa số từ khó - HS luyện đọc theo cặp với
- Cho HS đọc - GV đọc mẫu lần 3 Tìm hiểu bài:
a Điều 15,16,17
-Những điều luật nêu lên quyền trẻ em VN?
- Đặt tên cho điều luật nói b Điều 21
- Nêu bổn phận T.E quy định luật? -Em thực bổn phận gì? Cịn bổn phận cần cố gắng thực hiện?
4 Luyện đọc lại: - Cho HS đọc điều luật
- GV luyện đọc 1,2 điều luật, GV hướng dẫn , đọc mẫu - Cho HS thi đọc
- GV nhận xét
5 Củng cố - dặn dò :
- GV chốt lại: Luật Bảo vệ, chăm sóc G.D T.E văn Nhà nước …
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ quyền bổn phận T.E GĐ XH
- HS đọc, trả lời - Lắng nghe
- HS đọc tiếp điều 21
- HS đọc tiếp nối điều luật, HS đọc điều
- HS luyện đọc, giải nghĩa từ
- em luyện đọc theo nhóm HS đọc điều
- HS đọc - HS đọc to
Điều 15: Quyền chăm sóc sức khỏe T.E
Điều 16: Quyền học tập Điểu 17: Quyền vui chơi u q, kính trọng ơng bà, cha mẹ…
Chăm học tập
- HS liên hệ thân dựa vào bổn phận ghi điều 21
- Mỗi em đọc điều luật - HS luyện đọc đoạn theo hướng dẫn GV
(2)CHÍNH TẢ:
NGHE - VIẾT: TRONG LỜI MẸ HÁT I Mục tiêu:
-Nhớ-viết CT; trình bày thơ tiếng
-Viết hoa tên quan, tổ chức đoạn văn Công ước quyền trẻ em (BT2)
II Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tờ giấy viết tên quan, tổ chức BT III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A Bài cũ :
- HS lên bảng nghe - viết số tên quan, đơn vị: Trường Tiểu học Bế Văn Đàn
Trường Trung học sở Đồn Kết Cơng ty Dầu khí Biển Đơng B Bài mới:
1 Giới thiệu : Viết tả: 20’ a Hướng dẫn tả:
- GV đọc tả lượt - HS đọc thầm lượt - Nội dung thơ nói gì?
- Cho HS viết từ ngữ dễ sai: chịng chành, nơn nao, ngào…
b HS viết tả
- GV đọc câu (2 lần) cho HS viết c Tổ chức chấm - chữa
3 Làm Bài tập: - HS đọc ndung bT
- HS đọc đoạn văn, phần giải ? Đoạn văn nói điều gì?
- GV đưa bảng phụ ghi cách viết hoa tên quan, đơn vị , tổ chức… cho HS đọc
- Cho HS làm bài, sửa 4 Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Học thuộc thơ “Sang năm lên bảy” để tuần sau viết tả nhớ - viết
- HS lên bảng viết
- Lắng nghe - HS dò SGK - HS đọc thầm
Ca ngợi lời ru, hátcủa mẹ - HS viết từ khó bảng - HS nghe - chiết
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu, ndung thơ
Công ước quyền trẻ em - HS làm vào BT
(3)Thứ ba ngày 26 tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẺ EM I Mục tiêu:
-Biết hiểu thêm số từ trẻ em (BT1,2)
-Tìm hình ảnh so sánh đẹp trẻ em (BT3); hiểu nghĩa thành ngữ, tục ngữ nêu BT4
II Đồ dùng dạy - học:
tờ giấy khổ to để HS làm BT tờ giấy to kẻ ndung BT
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A Bài cũ :
- Nêu tác dụng dấu hai chấm Tìm ví dụ B Bài mới:
1 Giới thiệu : Mở rộng vốn từ : trẻ em : 2 Làm tập:
a Bài tập1
- HS đọc yêu cầu Bt 1, đọc dòng a,b,c, d - Cho HS đọc lại BT, suy nghĩ, phát biểu - GV chốt ý đúng: ý c
b Bài tập
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS làm cá nhân, em làm phiếu, trình bày, sửa
- GV chốt lại ý
Trẻ thơ, thiếu nhi, thiếu niên: coi trọng Con nít, trẻ ranh, nhãi con: coi thường c Bài tập
- HS đọc yêu cầu BT - GV nhắc lại yêu cầu
- Cho HS làm bài, phát giấy cho em - GV chốt lại ý
Trẻ em búp cành Trẻ em trang giấy trắng… d Bài tập
- Tiến hành BT
- Cho HS học thuộc lòng câu tục ngữ 3 Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời, tìm ví dụ - Lắng nghe
- HS đọc to
- vài em phát biểu ý chọn - HS nhắc lại yêu cầu
- HS làm vào BT
- HS làm phiếu, dán, trình bày, sủa
- Đọc thầm lại BT
- Làm bài, trình bày, sửa
- HS học thuộc lịng, thi đọc nhóm
(4)KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ ĐỌC
I Mục tiêu:
- Kể câu chuyện nghe, đọc nói gia đình nhà trường, XH chăm sóc giáo, dục trẻ em trẻ em với việc thực bổn phận với gia đình, nhà trường, XH
- Hiểu ND biết trao đổi ý nghĩa câu chuỵện
II Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp viết đề
Sách, báo, tạp chí … có đăng truyện liên quan đến đề III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A Bài cũ :
- Kể lại câu chuyện “Nhà vô địch” nói ý nghĩa câu chuyện
B Bài mới: 1 Giới thiệu :
2 Tìm hiểu yêu cầu đề bài: 10’ - GV mở đề bảng
- Đề yêu cầu kể chuyện gì?
- GV gạch chân từ ngữ quan trọng - Cho HS đọc gợi ý SGK
- Cho HS giới thiệu chọn đề tài để kể 3 HS kể chuyện :
- Cho HS đọc lại gợi ý 3,4
- Cho HS lập nhanh dàn ý câu chuyện kể - Cho HS kể nhóm, trao đổi ý nghĩa
- Cho HS thi kể chuyện
- GV nhận xét, khen em kể chuyện hay, hấp dẫn 4 Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị trước tiết KC tuần 34
- HS kể
- Lắng nghe
- HS đọc đề, lớp lắng nghe, xác định yêu cầu đề
- HS đọc gợi ý
- HS đọc thầm lại gợi ý 1,2
- Một vài HS tự giới thiệu chuyện kể
- HS lập nhanh dàn ý vào nháp
- Từng cặp thực theo yêu cầu GV
- Một số đậi diện nhóm lên kể, trình bày ý nghĩa câu chuyện kể
(5)TẬP ĐỌC:
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự
-Hiểu điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, có sống hạnh phúc thực hai bàn tay gây dựng lên ( Trả lời câu hỏi SGK; thuộc hai khổ thơ cuối )
II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa đọc
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A Bài cũ :
- Đọc điều 15,16,17 vài “ Luật bảo vệ, chăm sóc GD trẻ em”
Những điều nêu lên quyền ai? B Bài mới
1 Giới thiệu : Sang năm lên bảy; 2 Luyện đọc :
- Cho HS đọc thơ
- Cho HS đọc nối tiếp (2lượt)
- GV kết hợp sửa lỗi, giải nghĩa từ, luyện từ khó đọc - Cho HS đọc nhóm
- Cho HS đọc - GV đọc diễn cảm 3 Tìm hiểu bài:
a Khổ 1+2
- HS đọc thành tiếng
- Những câu thơ cho thấy tuổi thơ vui đẹp? - Thế giới tuổi thơ thay đổi ta lớn lên? b Khổ
- Từ giã tuổi thơ, người tìm thấy hạnh phúc đâu? - Bài thơ nói với em điều gì?
- GV chốt lại ý nghĩa thơ (Như Mđyc) 4 Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng: 6’ - Cho HS đọc diễn cảm thơ
- GV luyện đọc diễn cảm khổ 1,2, hướng dẫn HS - Cho HS nhẩm học thuộc lòng
- Cho HS thi đọc khổ thơ, 5 Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc lòng thơ
- HS đọc trả lời
- Lắng nghe
- HS giỏi đọc thơ - em tiếp nối đọc hết
- Luyện từ khó đọc: khắp, thổi, chuyện…
- Từng cặp luyện đọc theo nhóm - HS đọc
- HS lắng nghe
- Lớp đọc thầm, trả lời Khổ 1: Giờ con…với
Khổ 2: Chim, gió, biết nói
Khơng cịn sống giới tưởng tượng, giới thần tiên.… Trong đời thật
Giành lấy hạnh phúc đơi bàn tay
- HS phát biểu theo cảm nhận
- HS đọc tiếp nối diễn cảm thơ
(6)TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I Mục tiêu:
-Lập dàn ý văn tả người theo đề gợi ý SGK
-Trình bày miệng đoạn văn cách rõ ràng, rành mạch dựa dàn ý lập
II Đồ dùng dạy - học:
Một tờ phiếu ghi sẵn đề văn - tờ giấy to để HS lập dàn ý
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Giới thiệu :
- Ôn tập tả người ;
2 Hướng dẫn HS luyện tập: a Bài tập 1:
- HS đọc nội dung BT
- GV treo đề lên bảng, HS phân tích đề, gạch chân từ ngữ quan trọng
- GV kiểm tra chuẩn bị HS, cho HS giới thiệu đề chọn
- Cho HS đọc gợi ý 1,2 SGK
- GV nhắc HS : lập dàn ý dựa theo gợi ý SGK ý cụ thể phải thể quan sát riêng người - Cho HS làm cá nhân, trình bày
- GV nhận xét b Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV nhắc lại yêu cầu, giao việc HS
HS hoạt động theo nhóm, em trình bày miệng dàn ý văn nói trơi chảy
- Cho HS thi trình bày miệng dàn ý trước lớp - GV lớp nhận xét, đánh giá
3 Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Về nhà chép dàn ý vào
- Lắng nghe
- HS đọc ndun SGK - HS đọc đề bài, phân tích - HS ý
- Một số em giới thiệu đề chọn trước lớp
- HS đọc gợi ý 1,2
- Dựa vào gợi ý 1, lập dàn ý vào nháp - HS lập dàn ý khác vào phiếu, dán , trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh - Lớp đọc thầm
- HS dựa vào dàn ý, trình bày miệng nhóm cho bạn nghe, trao đổi - Một số đại diện nhóm đứng lên thi trình bày miệng dàn ý nhóm trao đổi
(7)LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU: DẤU NGOẶC KÉP
I Mục tiêu:
-Nêu tác dụng dấu ngoặc kép làm BT thực hành dấu ngoặc kép -Viết đoạn văn khoảng câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3)
II Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết tac dụng dấu ngoặc kép Vài tờ phiếu to hể HS làm BT
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A Bài cũ :
- Làm lại BT 2, 4, tiết mở rộng vốn từ Trẻ em B Bài mới:
1 Giới thiệu : Ôn tập dấu ngoặc kép 2 Làm tập:
a Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu, đoạn văn
- Cho HS nhắc lại tác dụng dấu ngoặc kép
- GV mở bảng phụ có ghi tác dụng dấu ngoặc kép - GV cho HS nhắc lại yêu cầu BT, giao việc - Cho HS làm cá nhân vào BT - em làm phiếu, trình bày trước lớp
- GV giúp HS rõ tác dụng dấu ngoặc kép trường hợp
b Bài tập 2:
- Tiến hành BT
- GV chốt lại kquả đúng: “Người giàu nhất” “Gia tài” c Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS đọc thầm lại BT, suy nghĩ, viết đoạn văn vào BT, đọc đoạn văn viết , nói rõ tác dụng dấu ngoặc kép
3 Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ tác dụng dấu ngoặc kép
- HS làm Bt - Lắng nghe
- HS đọc to, lớp đọc thầm - em nhắc lại
- HS đọc lại bảng phụ - HS nhắc lại yêu cầu BT - HS suy nghĩ, làm độc lập - Cho HS trình bày, lớp nhận xét - HS GV nói rõ tác dụng dấu ngoặc kép
- HS thực yêu cầu GV
- HS thực theo yêu cầu GV
(8)TẬP LÀM VĂN:
TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT)
I Mục tiêu:
-Viết văn tả người theo đề gợi ý SGK Bài văn rõ ND miêu tả, cấu tạo văn tả người học
II Đồ dùng dạy - học:
Dàn ý HS làm tiết trước III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Giới thiệu ;
- Kiểm tra viết tả người 2 Hướng dẫn:
- HS đọc đề SGK - GV ghi đề lên bảng
a Tả cô giáo dạy dỗ em đề lại cho em nhiều ấn tượng đẹp
b Tả người địa phương em sống (chú công an, bác tổ truởng, cụ bán nước …)
c Tả người em gặp để lại cho em ấn tượng khó quên
- GV nhắc HS : chọn đề để viết Có thể dựa vào dàn ý chọn làm tiết trước để viết, chọn đề khác dàn ý lập
3 HS làm : - GV thu
4 Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết TLV tuần 34
- Lắng nghe - HS đọc
- HS kiểm tra, đọc lại dàn ý
(9)