- Kieán thöùc: YÙù nghóa cuûa baûng tuaàn hoaøn: Sô löôïc veà moái lieân heä giöõa caáu taïo nguyeân töû, vò trí nguyeân toá trong baûng tuaàn hoaøn vaø tính chaát hoùa hoïc cô baûn cuûa[r]
(1)Bài 31 – Tiết 40 Tuần 22 1 MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức: * HS biết:
- Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim chu kì nhóm Lấy ví dụ minh họa
* HS hiểu:
- Ýù nghĩa bảng tuần hoàn: Sơ lược mối liên hệ cấu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố bảng tuần hồn tính chất hóa học nguyên tố
1.2 Kó naêng:
- HS thực được:
+ Từ cấu tạo nguyên tử nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) suy vị trí tính chất hóa học chúng ngược lại
+ So sánh tính kim loại tính phi kim số nguyên tố cụ thể với nguyên tố lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên)
1.3 Thái độ:
- Thói quen: GD HS yêu thích môn học
- Tính cách: Giáo dục học sinh biết sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố 2 NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Ýù nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học 3 CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên:Bảng tuần hồn ngun tố hố học 3.2 Học sinh: Bảng tuần hồn ngun tố hố học 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sĩ số HS. 4.2 Kiểm tra miệng:
Caâu 1: Bài tập 1/101 SGK (10đ)
- Số hiệu nguyên tử: 7; N:Nitơ; Nguyên tử khối:14 Chu kỳ 2, nhóm V - Số hiệu nguyên tử: 12; Mg: Magiê; Nguyên tử khối :24 Chu kỳ 3, nhóm II - Số hiệu nguyên tử: 16; S: Lưu huỳnh; Nguyên tử khối: 32 Chu kỳ 3, nhóm VI 4.3 Tiến trình học:
HOẠT ĐỘNG 1: Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn (Thời gian: 15’)
(1) Mục tiêu:
- Kiến thức: Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim chu kì nhóm Lấy ví dụ minh họa
- Kỹ năng: Từ cấu tạo nguyên tử nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) suy vị trí tính chất hóa học chúng ngược lại
(2)(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Vấn đáp
- Phương tiện: Bảng tuần hoàn NTHH
(3) Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI HỌC
Sự biến đổi tính chất nguyên tố trong bảng tuần hồn.
GV: Thơng báo quy luật biến đổi tính chất chung chu kỳ yêu cầu HS vận dụng
GV: Yêu cầu HS quan sát chu kỳ Trả lời cá nhân:
- Sự biến đổi tính chất kim loại phi kim thể nào?
- Đầu chu kỳ kim loại gì? Cuối chu kỳ? Kết thúc chu kỳ?
HS:
- Li kim loại mạnh, F phi kim mạnh nên tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
- Kim loại mạnh Li, cuối chu kỳ phi kim F, kết thúc chu kỳ khí Ne
GV: Nhận xét, chấm điểm (Nếu có)
GV: u cầu HS làm tương tự chu kỳ để nêu lên tính biến thiên nguyên tố chu kỳ
HS:
- Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần - Đầu chu kỳ kim loại mạnh (Na), cuối chu kỳ phi kim mạnh (Cl), kết thúc chu kỳ khí (Ar)
GV: Hãy rút biến thiên tính chất nguyên tố chu kỳ?
GV: Quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim nhóm có khác chu kỳ?
GV: Yêu cầu HS tự đọc thông tin SGK Trả lời: - Nêu quy luật?
- Phân tích ví dụ nhóm I, VII để chứng minh cho quy luật?
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
HS: Trong nhóm từ xuống
III Sự biến đổi tính chất các nguyên tố bảng tuần hoàn: Trong chu kỳ:
- Chu kỳ 2: nguyên tố
- Chu kỳ 3: nguyên tố
* Trong chu kỳ từ đầu đến cuối chu kỳ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân
- Tính kim loại nguyên tố giảm dần, tính phi kim nguyên tố tăng dần Đầu chu kỳ kim loại kiềm, cuối chu kỳ halogien, kết thúc chu kỳ khí
2 Trong nhóm:
(3)theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần
HOẠT ĐỘNG 2: Ý nghĩa (Thời gian: 20’) (1) Mục tiêu:
- Kiến thức: Ýù nghĩa bảng tuần hoàn: Sơ lược mối liên hệ cấu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố bảng tuần hồn tính chất hóa học ngun tố
- Kỹ năng: So sánh tính kim loại tính phi kim số nguyên tố cụ thể với nguyên tố lân cận (trong số 20 ngun tố đầu tiên)
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ - Phương tiện: Bảng phụ ghi tập
(3) Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI HỌC
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn ví dụ trang 99 SGK u cầu HS hồn thành ví dụ
HS:
- Nguyên tố A có số hiệu 17, điện tích hạt nhân 17+, có 17 electron.
- Ngun tố A chu kỳ 3, nhóm VII
- Nguyên tố A phi kim hoạt động hoá học mạnh:
Cl > S (Chu kyø 3) Cl < F (Nhoùm VII) Cl > Br (Nhoùm VII)
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn ví dụ trang 100 SGK Yêu cầu HS hồn thành ví dụ
HS: Ngun tử ngun tố có điện tích hạt nhân 16+, chu kỳ 3, nhóm VI, nguyên tố phi
kim gần cuối chu kỳ đầu nhóm VI bảng tuần hồn
HS: Rút nhận xét chung
IV Ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hố học:
1 Biết vị trí ngun tố, ta dự đốn cấu tạo ngun tử tính chất ngun tố:
Ví dụ: Nguyên tố A có số hiệu 17, điện tích hạt nhân 17+, coù 17
electron
- Nguyên tố A chu kỳ 3, nhóm VII Nguyên tố A là: Cl
Cl > S (Chu kyø 3), Cl < F (Nhoùm VII), Cl > Br (Nhoùm VII)
2 Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố ta suy đốn vị trí tính chất ngun tố đó: Ví dụ: Ngun tử ngun tố X chu kỳ 3, nhóm VI, nguyên tố phi kim đứng gần cuối chu kỳ gần đầu nhóm VI 5 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
5.1 Tổng kết:
Câu 1: Bài tập 2/101 SGK - X ô số 11, chu kỳ 3, nhóm I
(4)TL: 5b.
5.2 Hướng dẫn học tập: * Đối với học tiết này:
- Học bài, làm tập 1, 3, 4, 6/101 SGK * Đối với học tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị 32 luyện tập chương ý tính chất hóa học cacbon hợp chất cacbon