1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Bai 19 Song nuoc Ca Mau

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 20,61 KB

Nội dung

- Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, x[r]

(1)

Tuần: 24 Ngày soạn: 03/02/2015

Tiết PPCT: 93,94 Ngày dạy: 06/02/2015

Văn bản:

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ Minh Huệ -(HƯỚNG DẪN BÀI KIỂM TRA VĂN) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Cảm nhận tình yêu thương lớn lao Bác Hồ dành cho đội, dân cơng tình cảm người chiến sĩ Người thơ

- Hiểu nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả kể chuyện thơ - Kính yêu Bác Hồ, biết ơn hệ cha anh

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1 Kiến thức:

- Hình ảnh Bác Hồ cảm nhận người chiến sĩ

- Sự kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm biện pháp nghệ thuật khác sử dụng thơ

2 Kĩ năng:

- Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đoạn văn ngắn

- Bước đầu biết cách đọc thơ tự viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm thể tâm trạng lo lắng không yên Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng niềm sung sướng, hạnh phúc người chiến sĩ

3 Thái độ:

- Cảm phục có ý thức rèn luyện theo đức tính quý báu chủ tịch Hồ Chí Minh từ cịn ngồi ghế nhà trường

C PHƯƠNG PHÁP:

- Em nêu nghệ thuật, ý nghĩa văn ''Buổi học cuối cùng'' D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ lớp:

Lớp: 6A Vắng:…………

Phép:… Không phép:…… 2 Kiểm tra cũ:

Em nêu nghệ thuật, ý nghĩa văn ''Buổi học cuối cùng'' 3 Bài mới: GV giới thiệu bài

Mùa đông 1951 bên bờ sông Lam-Nghệ An Nghe anh bạn chiến sĩ vệ quốc quân kể những chuyện chứng kiến đêm không ngủ Bác Hồ đường người chiến dịch Biên giới-thu đông 1950 Minh Huệ vô xúc động viết thơ rõ lịng, tình cảm Bác.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu tác giả tác phẩm

Gọi HS đọc thích (*) giới thiệu tác giả hồn cảnh sáng tác thơ

- GV bổ sung hoàn cảnh sáng tác thơ…

I GIỚI THIỆU CHUNG 1.Tác giả:

Minh Huệ (1927-2003), tên khai sinh là: Nguyễn Đức Thái, quê Nghệ An

- Làm thơ từ kháng chiến chống thực dân Pháp

2.Tác phẩm:

(2)

* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản

Hướng dẫn HS đọc thơ:

cần đọc với giọng thấp, nhịp chậm đoạn đầu; nhịp nhanh hơn, giọng cao các đoạn sau Khổ cuối cần đọc chậm mạnh để khẳng định chân lí.

(?) Bài thơ kể lại câu chuyện gì? Em kể tóm tắt diễn biến câu chuyện

(?) Trong câu chuyện xuất nhân vật nào?

(?) Trong nhân vật trên, theo em, nhân vật lên qua miêu tả người kể chuyện; nhân vật trực tiếp bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ mình?

(?) Mỗi nhân vật thơ gợi cho em cảm xúc gì?

* Phân tích nhìn tâm trạng anh đội viên Bác

(?) Bài thơ nói đến lần anh đội viên thức dậy nhưnh lại kể lần thứ lần thứ ba thơ lại khơng nói đến lần thứ 2? (?) Trong lần thức dậy, tâm trạng anh đội viên thay đổi nào? (HSTL)

(?)Lần thứ thức dậy tâm trạng anh đội viên sao?

*

Tìm hiểu hình tượng Bác Hồ

(?) Em phân tích vẻ đẹp Bác qua cảm nhận người chiến sĩ (tư thế, cử chỉ, hành động, lời nói)

(?) Trong thơ, câu thơ lặp lại nhiều lần? Việc lặp lại câu thơ có ý nghĩa nghệ thuật nào? (HSTL)

(?) Phân tích vẻ đẹp khổ thơ kết thúc tác phẩm (HSTL)

(?) Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Tác dụng thể thơ việc bộc lộ tâm trạng, cảm xúc người lính cao Bác?

(?) Qua thơ này, em hiểu thêm điều về Bác? Em cịn nghe kể đọc mẩu chuyện Bác?

dõi huy chiến đấu đội nhân dân ta

II ĐỌC HIỂU- VĂN BẢN: 1.Đọc – Chú thích:

2.Tìm hiểu văn bản

a Tâm trạng anh đội viên + Lần thứ

… Thấy trời khuya Mà Bác ngồi Đêm Bác không ngủ … Đốt lửa cho anh nằm Rồi Bác dém chăn

à Ngạc nhiên xúc động lo lắng - Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm lửa hồng So sánh

à Sự chăm sóc, lo lắng Bác sưởi ấm lòng người

+ Lần thứ ba

… Lịng vui sướng mênh mơng Anh thức ln Bác

à Lịng biết ơn, lịng kính yêu niềm hạnh phúc nhận tình yêu thương, chăm sóc Bác

b Hình tượng Bác Hồ … Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa … dém chăn Ẩn dụ

à Sự chăm sóc ân cần, chu đáo - Bác thương đồn dân cơng Đêm ngủ ngồi rừng

à Tấm lịng yêu thương mênh mông sâu nặng Bác chiến sĩ đồng bào - Đêm Bác không ngủ

Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh

(3)

- GV tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật (?) Bài thơ làm theo thể thơ ?

(?) Thể thơ có thích hợp với cách kể chuyện thơ khơng ?

(?)Tìm từ láy cho biết giá trị biểu cảm số từ láy mà em cho đặc sắc (Từ láy : trầm ngâm, lâm thâm,lồng lộng, bồn chồn, đinh ninh, phăng phắc, ) (?) Em nêu ý nghĩa văn bản ?

- Đọc câu thơ mẩu chuyện viết Bác mà em biết

* HOẠT ĐỘNG 3: * Hướng dẫn tự học Học thuộc thơ

- Thấy kết hợp độc đáo , phù hợp thể thơ năm chữ lối kể chuyện kết hợp miêu tả, biểu cảm

- Sưu tầm số thơ nói lên tình cảm nhân dân Bác Hồ kính yêu

- Chuẩn bị kiểm tra tiết:

Học sinh học xem lại tất kiên thức phần Văn học đầu học kỳ II

- Nội dung kiểm tra gồm phần : trắc nghiệm tự luận Chú ý nắm nội dung ,nghệ thuật bài, học thuộc thơ

a Nghệ thuật:

-Lựa chọn, sử dụng thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm

-Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh thể tình cảm tự nhiên ,chân thành

-Sử dụng từ láy tạo giấ trị gợi hình biểu cảm, khác họa hình ảnh cao đẹp Bác Hồ kính yêu

b Nội dung

Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể tấm lòng yêu thương bao la Bác Hồ với đội nhân dân, tình cảm kính u cảm phục đội, nhân dân Bác HƯỚNG DẪN BÀI KIỂM TRA VĂN - Học sinh học xem lại tất kiên thức phần Văn học đầu học kỳ II - Nội dung kiểm tra gồm phần : trắc nghiệm tự luận Chú ý nắm nội dung , nghệ thuật bài, học thuộc thơ III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

* Bài cũ: Học thuộc thơ.

- Thấy kết hợp độc đáo , phù hợp thể thơ năm chữ lối kể chuyện kết hợp miêu tả, biểu cảm

- Sưu tầm số thơ nói lên tình cảm nhân dân Bác Hồ kính yêu * Bài mới: Chuẩn bị "Ẩn dụ ".

E RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

(4)

Tuần: 24 Ngày soạn: 04/02/2015

Tiết PPCT: 95 Ngày dạy: 07/02/2015

Tiếng việt:

ẨN DỤ

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ - Hiểu tác dụng ẩn dụ

- Biết vận dụng kiến thức ẩn dụ vào việc đọc – hiểu văn viết văn miêu tả B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:

1 Kiến thức:

- Khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ - Tác dụng phép ẩn dụ

2 Kĩ năng:

- Bước đầu nhận biết phân tích ý nghĩa tác dụng phép tu từ ẩn dụ thực tế sử dụng tiếng Việt

- Bước đầu tạo số kiểu ẩn dụ đơn giản viết nói

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ,ý tưởng , thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng phép tu từ ẩn dụ

3 Thái độ:

- Giáo dục tình cảm yêu quý tiếng mẹ đẻ , u thích mơn học C PHƯƠNG PHÁP:

- Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ lớp:

Lớp: 6A Vắng:…………

Phép:… Không phép:…… 2 Kiểm tra cũ:

- Nhân hóa ? ví dụ

- Có kiểu nhân hóa , kiểu nào? 3 Bài : GV giới thiệu bài

Bài học trước em học phép tu từ nhân hoá Bài học ta tìm hiểu phép tu từ ẩn dụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung - Gọi HS đọc ví dụ mục I.1/68

(?) Trong khổ thơ ấy, cụm từ Người Cha được dùng để ai? Vì ví vậy?

GV: Nhà thơ Tố Hữu tác giả có nhiều tác phẩm viết Bác với lối ví von tương tự

Bác Hồ, cha chúng con Hồn muôn hồn Cho ôm hôn má Bác

Cho mái đầu tóc bạc Hơn chịm râu mát rượi hồ bình

Người Cha, Bác, Anh Quả tim lớn lọc trăm dịng máu nhỏ

I TÌM HIỂU CHUNG 1 Ẩn dụ gì?

Ví dụ (SGK/68)

- Người cha: Chỉ Bác Hồ

àVí Bác Hồ với nguời cha Bác với người cha có phẩm chất giống nhau (tuổi tác, tình thương yêu, chăm sóc chu đáo con)

à Làm cho câu thơ có tác dụng gợi hình, gợi cảm.

- Ghi nhớ (SGK/68) 2 Các kiểu ẩn dụ: VD1(SGK/69)

(5)

(?) Cụm từ Người Cha khổ thơ Minh Huệ cụm từ Người Cha đoạn thơ Tố Hữu có giống khác nhau? (HSTL)

(?) Từ đó, em nêu giống khác phép ẩn dụ phép so sánh

(?) Vậy em hiểu ẩn dụ gì? Ẩn dụ có tác dụng nói (viết)?

- Gọi HS đọc mục II / 68

(?) Các từ in đậm câu thơ dùng để tượng vật nào?

(?) Vì tác giả ví vậy?

à Bằng cách dùng ẩn dụ đó, tác giả vừa tả được vẻ đẹp cảnh vật, vừa thể cảm giác ấm áp thăm quê Bác.

- Gọi HS đọc mục II.2 / 69

(?) Cách dùng từ cụm từ in đậm câu văn có đặc biệt so với cách nói thơng thường? (HSTL)

(?) Mặt trời hai câu thơ có phải cùng vật khơng? Có khác vật này?

(?) Tại dùng mặt trời để Bác? Giữa Bác mặt trời có giống nhau? (HSTL)

(?) Từ ví dụ phân tích trên, em hãy nêu lên số kiểu tương đồng vật, tượng thường sử dụng để tạo phép ẩn dụ

* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập BT2 / 70: GV gợi ý, hướng dẫn cụ thể

a) Ăn = hưởng thụ thành lao động (cách thức)

Kẻ trồng = người lao động, người gây dựng (tạo thành quả) (phẩm chất)

b) Mực (đen) = xấu, không tốt Đèn (sáng) = tốt, hay, tiến Ẩn dụ phẩm chất

Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng ẩn dụ - Chuẩn bị : "Luyện nói văn miêu tả” - Làm tập lại

à Thắp = nở hoaà tương đồng cách thức

à Lửa hồng = đỏ thắm àtương đồng hình thức

VD2:

- Nắng giịn tan: vừa cảm nhận vị giác vừa cảm nhận cảm giác

à Chuyển đổi cảm giác VD3:

- Người cha: Bác Hồ tương đồng về phẩm chất Phẩm chất

Ghi nhớ: SGK/69

II.

LUYỆN TẬP:

Bài 1: So sánh đặc điểm tác dụng ba cách diễn đạt sau:

- Cách 1: Diễn đạt thông thường

- Cách 2: Sử dụng phép so sánh: Bác Hồ người cha

- Cách 3: Có sử dụng ẩn dụ người cha Bài 2: Tìm ẩn dụ ví dụ đây?

a) Ăn nhớ kẻ trồng

- Ăn :chỉ người thừa hưởng, mang ơn

- Kẻ trồng cây: Chỉ người cống hiến, giúp đỡ, gây dựng

b) Mực – đen: tăm tối, xấu xa Đèn – sáng: tốt đẹp

c) Thuyền, bến: - Thuyền kẻ (người trai)

(6)

* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học - Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng ẩn dụ - Làm tập lại

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ:

- Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng ẩn dụ

- Làm tập lại * Bài mới:

- Chuẩn bị bài: "Luyện nói văn miêu tả”.

E RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

(7)

Tuần: 24 Ngày soạn: 04/02/2015

Tiết PPCT: 96 Ngày dạy: 07/02/2015

Tập làm văn:

LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Củng cố phương pháp làm văn tả người: lập dàn ý, dựa vào dàn ý để phát triển thành nói

- Rèn kĩ nói theo dàn

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1 Kiến thức:

- Phương pháp làm văn tả người

- Cách trình bày miệng đoạn (bài) văn miêu tả: nói dựa theo dàn chuẩn bị 2 Kĩ năng:

- Sắp xếp điều quan sát lựa chọn theo thứ tự hợp lí

- Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể: nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm - Trình bày trước tập thể văn miêu tả cách tự tin

3 Thái độ:

- Ý thức tự diễn đạt, rèn luyện văn nói miêu tả C PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ lớp:

Lớp: 6A Vắng:…………

Phép:… Không phép:…… 2 Kiểm tra cũ:

- Ở phương pháp làm văn tả người, tả cảnh em cần ghi nhớ gì? 3 Bài : GV giới thiệu bài

- Để giúp em có kỹ diễn đạt lưu loát, mạch lạc, tiến hành tiết luyện nói.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung - GV gọi HS trình bày ngắn gọn (miệng) tả cảnh chào cờ trường em

- GV gọi vài HS nhận xét

- GV gọi HS đọc tập 1, / 71 * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn thực hành

(?) Em xác định yêu cầu tập

- GV: Ở tập 1, em trình bày dạng đoạn văn

- Riêng tập 3, em trình bày thành

I TÌM HIỂU CHUNG 1 Nội dung

Vận dụng lý thuyết văn tả cảnh, tả người hợp lý vào nói (SBT, SGK/71)

2 Kỹ năng: Nói rõ ràng, mạch lạc, kưu loát, vận dụng tốt kiến thức văn tả cảnh, tả người, thái độ bình tĩnh, tự tin, nghiêm túc II.

THỰC HÀNH

Bài 1: Tả " Buổi học cuối " :

- Giờ học mơn gì? Thầy Ha-men làm gì? HS thầy làm gì?

- Khơng khí lớp học lúc ?

Âm thanh, tiếng động đáng ý ? Bài 2: Tả lại chân dung thầy giáo Hamen

- Trang phục

- Giọng nói, lời nói , hành động?

(8)

một hoàn chỉnh

- Sau đó, GV gọi đại diện tổ lên trình bày trước lớp

à Gọi HS nhận xét – GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho điểm nhóm thực hành tốt.

* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học

-Tìm văn miêu tả khác học, gạch chân ý miêu tả lời

- Chuẩn bị : Kiểm tra văn

muộn ?

- Tóm lại thầy người nào? - Cảm xúc em thầy?

Bài 3: Nhận ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 em theo mẹ đến chúc mừng thầy cô giáo cũ mẹ nay hưu Hãy tả lại hình ảnh thầy, cơ trong lần gặp gỡ ấy.

*MB: Giới thiệu lý do, khái qt hình ảnh người thầy trí tưởng tượng

*TB: Tả cụ thể phút gặp gỡ ban đầu

Hình ảnh người thầy thực tế, khn mặt, dáng vóc, mái tóc, lời nói, cử chỉ, hành động, thái độ

Trò chuyện với học trò cũ

*KB: Cảm nghĩ em III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

* Bài cũ: Tìm văn miêu tả khác học, gạch chân ý miêu tả lời * Bài mới: Chuẩn bị bài: Kiểm tra văn

E RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

Ngày đăng: 05/03/2021, 15:38

w