Chính sách phát triển kinh tế bền vững đối với dân tộc thiểu số trên địa bàn tây nguyên (tt)

28 14 0
Chính sách phát triển kinh tế bền vững đối với dân tộc thiểu số trên địa bàn tây nguyên (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA THÁI THỊ MINH PHỤNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG ĐỐI VỚI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2021 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Hành quốc gia Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hoàng Hiển TS Nguyễn Đăng Quế Phản biện 1: …………………………………………………………… ……………………………….………………………… Phản biện 2: …………………………………………………………… ……………………………… ………………………… Phản biện 3: …………………………………………………………… ………………………………….……………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phịng họp ……Nhà ……, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội Thời gian: vào hồi …giờ …ngày … tháng … Năm ……… Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện Học viện Hành Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: Phát triển kinh tế bền vững mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia Tuy nhiên, đứng trước bối cảnh giới có nhiều biến động tác động lớn lên trình phát triển kinh tế - xã hội Những tác động ngày rõ nét, nhóm người yếu xã hội, có tộc người thiểu số Hiến pháp Việt Nam năm 2013 khẳng định: “Nhà nước thực sách phát triển tồn diện tạo điều kiện để DTTS phát huy nội lực, phát triển với đất nước” Tây nguyên nhiều vùng nước, cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) phận tách rời cộng đồng dân tộc Với vị trí chiến lược Tây Nguyên, sách phát triển kinh tế đồng bào DTTS có ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt trình đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội Việc lựa chọn đề tài “Chính sách phát triển kinh tế bền vững dân tộc thiểu số địa bàn Tây Nguyên” xuất phát từ lý sau đây: - Xuất phát từ vai trò vấn đề phát triển kinh tế DTTS Tây Nguyên mối quan hệ với công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội nói chung Tây nguyên - Xuất phát từ yêu cầu phát triển bền vững Phát triển kinh tế bền vững mục tiêu hướng đến nhiều quốc gia giai đoạn - Xuất phát từ thay đổi tình hình giới nước tác động đến đời sống cộng đồng DTTS nói chung DTTS Tây Nguyên nói riêng - Xuất phát từ từ thực trạng sách phát triển kinh tế DTTS Tây Nguyên nhiều hạn chế, bất cập - Xuất phát từ thực tiễn đời sống đồng bào DTTS Tây Nguyên chứa đựng nguy thiếu tính bền vững Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Mục đích chung luận án đề xuất giải pháp có khoa học nhằm hồn thiện sách phát triển kinh tế DTTS địa bàn Tây Nguyên đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào DTTS Tây Nguyên định hướng đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Mục đích cụ thể luận án nhằm xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu CSPTKT bền vững DTTS; xác định thực tiễn CSPTKT DTTS Tây Nguyên; nghiên cứu phương hướng giải pháp hoàn thiện CSPTKT DTTS Tây Nguyên đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ - Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu nhà khoa học, tác giả nước vấn đề liên quan đến đề tài luận án; Thứ hai, làm rõ sở lý luận CSPTKTBV DTTS; Thứ ba, đánh giá kết thực thi số CSPTKT DTTS Tây Nguyên; Thứ tư, đánh giá tác động CSPTKT đồng bào DTTS Tây Nguyên dựa cách tiếp cận phát triển bền vững Trên sở đó, luận án xem xét mức độ phù hợp nội dung sách với đối tượng sách yêu cầu mà PTBV đặt ra; Thứ năm, sở quan điểm Đảng; sách, pháp luật Nhà nước quan điểm riêng tác giả, luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện CSPTKT DTTS địa bàn Tây Nguyên đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án sách phát triển kinh tế bền vững DTTS địa bàn Tây Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Luận án tiếp cận CSPTKT từ góc độ cơng cụ sách, tiếp cận PTBV mục tiêu sách Các sách nghiên cứu luận án bao gồm: sách giải đất ở, đất sản xuất giao khoán, bảo vệ rừng; sách xây dựng phát triển sở hạ tầng, sách tín dụng; sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp Trong điều kiện luận án, tác giả sâu nghiên cứu đánh giá tác động sách đến đời sống đồng bào DTTS Tây Nguyên dựa kết thực thi sách tiêu chí đánh giá Từ đó, xem xét mức độ phù hợp nội dung sách so với đặc thù đối tượng sách yêu cầu phát triển bền vững - Về không gian: Luận án nghiên cứu tỉnh Tây Nguyên (Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Kon Tum, Lâm Đồng) - Về thời gian: nghiên cứu từ năm 2011 đến năm 2020 (đây giai đoạn thực Chiến lược phát triển kinh tế xã hội từ năm 2011 đến năm 2020 Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011- 2020), định hướng đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Vì vậy, vấn đề nghiên cứu luận án cần phải đặt tương tác với kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể thời đại liên quan đến xây dựng tổ chức thực sách dân tộc nói chung sách phát triển kinh tế Formatted: Indent: First line: 0.49", Space Before: pt, After: pt, Line spacing: single Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Bold, Not Italic DTTS nói riêng Vận dụng lý thuyết khoa học quản lý công phát triển theo quan điểm gắn lý luận – thực tiễn 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân loại hệ thống hoá lý thuyết; Phương pháp tổng hợp, phân tích thống kê; Phương pháp điều tra, khảo sát bảng hỏi; Phương pháp vấn, chuyên gia Giả thuyết khoa học câu hỏi nghiên cứu 5.1 Giả thuyết khoa học Luận án tiến hành để chứng minh giả thuyết khoa học đây: Giả thuyết 1: Tác động từ CSPTKT đến đời sống đồng bào DTTS Tây Nguyên chưa thật đáp ứng mục tiêu PTBV; Giải thuyết 2: Nội dung số CSPTKT bất cập, chưa phù hợp với đặc thù đồng bào DTTS Tây nguyên chưa trọng trụ cột PTBV; Giả thuyết 3: Nguyên nhân dẫn đến tác động từ CSPTKT đến với DTTS Tây Nguyên chưa đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững xuất phát từ lý do: nội dung số sách chưa thật phù hợp với đặc thù DTTS Tây Nguyên, đồng thời chưa trọng trụ cột PTBV; việc huy động, quản lý sử dụng nguồn lực cho sách cịn nhiều hạn chế; xuất phát điểm DTTS Tây Nguyên thấp, ý thức tự vươn lên phát triển đa số đồng bào Tây Nguyên chưa cao… 5.2 Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý luận CSPTKT bền vững DTTS gì? - Kết thực thi số CSPTKT DTTS Tây Nguyên nào? - CSPTKT DTTS Tây Nguyên tác động đến đời sống đồng bào DTTS Tây Nguyên sao, có đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững hay không? - Nội dung CSPTKT DTTS Tây Nguyên liệu phù hợp với đối tượng sách hay chưa? - Những nguyên nhân dẫn đến việc thực thi CSPTKT DTTS Tây Nguyên chưa bền vững? - Để phát triển kinh tế bền vững DTTS Tây Nguyên cần giải pháp sách gì? Những đóng góp luận án Luận án kết nghiên cứu khoa học, độc lập tác giả có đóng góp sau: - Luận án củng cố bổ sung mặt học thuật số khái niệm nội dung: phát triển kinh tế bền vững, sách phát triển kinh tế bền vững, CSPTKT bền vững DTTS; vai trị sách yếu tố ảnh hưởng đến CSPTKT bền vững DTTS; tiêu chí đánh giá tác động CSPTKT bền vững DTTS - Trên sở phân tích, đánh giá kết thực thi số CSPTKT cụ thể; luận án đánh giá tác động sách đến đồng bào DTTS Tây Nguyên, tác giả chứng minh tác động sách chưa đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững, nội dung số sách chưa phù hợp với đặc thù DTTS nơi Đồng thời tác giả số nguyên nhân dẫn đến thực trạng vấn đề sách phát sinh - Thơng qua nghiên cứu mình, tác giả xây dựng số định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện CSPTKT DTTS Tây Nguyên đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững Luận án đề xuất 03 giải pháp chính: giải pháp đổi cách tiếp cận CSPTKT bền vững DTTS; giải pháp hoàn thiện số CSPTKT cụ thể gắn với đặc thù DTTS Tây Nguyên; giải pháp nhằm đảm bảo thực thi CSPTKTBV DTTS Tây Nguyên Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Luận án góp phần bổ sung hồn thiện sở khoa học sách phát triển kinh tế DTTS, sách phát triển kinh tế bền vững Hơn nữa, luận án nguồn luận để phục vụ cho việc bổ sung, hoàn thiện lý luận, quan điểm, chủ trương Đảng định hướng Nhà nước sách phát triển kinh tế DTTS Việt Nam nói chung sách phát triển kinh tế DTTS Tây Nguyên nói riêng đáp ứng mục tiêu PTBV - Ý nghĩa thực tiễn: Luận án góp phần thực đạo Chính phủ rà sốt, điểu chỉnh bổ sung xây dựng, hồn thiện hệ thống sách phát triển kinh tế DTTS nói chung DTTS Tây Ngun nói riêng tình hình giai đoạn Những kết thu Luận án trình tiếp cận, đánh giá, số sách phát triển kinh tế DTTS địa bàn Tây Nguyên; phát bất cập sách trước yêu cầu phát triển bền vững đề xuất giải pháp sách…; góp phần cung cấp thêm chứng khoa học thực tiễn để quan liên quan tham khảo trình hoạch định tổ chức thực sách Cấu trúc luận án Cấu trúc luận án kết cấu thành phần: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Phần nội dung chia làm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn sách phát triển kinh tế bền vững dân tộc thiểu số Chương 3: Thực trạng sách phát triển kinh tế bền vững dân tộc thiểu số Tây Nguyên Chương 4: Quan điểm, định hướng giải pháp hồn thiện sách phát triển kinh tế bền vững dân tộc thiểu số Tây nguyên Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu sách cơng, sách kinh tế, sách phát triển kinh tế bền vững 1.1.1 Các cơng trình giới 1.1.2 Các cơng trình nước 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu sách dân tộc, sách phát triển kinh tế dân tộc thiểu số 1.2.1 Các cơng trình giới 1.2.2 Các cơng trình nước 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu sách phát triển kinh tế Tây Nguyên 1.4 Những vấn đề đặt cần phải tiếp tục nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống sở lý luận cách tồn diện sách phát triển kinh tế DTTS; Nghiên cứu cụ thể nhằm hệ thống hoá, thống kê, phân loại rà sốt cách tồn diện sách phát triển kinh tế vùng DTTS Tây Nguyên; Nghiên cứu đánh giá cách toàn diện, sâu sắc yêu cầu địi hỏi sách thực trạng thực thi sách phát triển kinh tế vùng DTTS Tây Nguyên; Nghiên cứu giải pháp sách phù hợp với đặc thù vùng DTTS Tây Nguyên nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Tiểu kết chương Việc nghiên cứu cơng trình khoa học nghiên cứu, tổng kết mặt lý luận thực tiễn giúp nghiên cứu sinh kế thừa cách có chọn lọc để phục vụ cho q trình viết luận án Đồng thời, tác giả xác định khoảng trống cần nghiên cứu Do đó, luận án: “Chính sách phát triển kinh tế bền vững dân tộc thiểu số địa bàn Tây Nguyên” có hướng tiếp cận riêng không bị trùng lặp với cơng trình cơng bố Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG ĐỐI VỚI DÂN TỘC THIỂU SỐ 2.1 Dân tộc thiểu số đặc thù dân tộc thiểu số 2.1.1 Dân tộc thiểu số Ở Việt Nam, khái niệm Dân tộc thiểu số quy định Khoản Điều Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính Phủ quy định công tác dân tộc: “Dân tộc thiểu số dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” 2.1.2 Những đặc thù dân tộc thiểu số Việt Nam - Một là, DTTS nước ta có dân số ít, quy mơ khơng đồng sống xen kẽ nhau; Hai là, DTTS nước ta cư trú chủ yếu vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới khó khăn; Ba là, DTTS Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khơng đều; Bốn là, dân tộc có ngơn ngữ văn hóa riêng; Năm là, số DTTS Việt Nam có quan hệ đồng tộc xuyên biên giới với nước láng giềng; Sáu là, số DTTS gắn bó mật thiết với tơn giáo 2.2 Chính sách phát triển kinh tế bền vững dân tộc thiểu số 2.2.1 Khái niệm, phân loại vai trò sách phát triển kinh tế bền vững dân tộc thiểu số 2.2.1.1 Khái niệm sách phát triển kinh tế bền vững dân tộc thiểu số Phát triển kinh tế bền vững trình vận động tiến lên cách liên tục, tồn diện mặt kinh tế, trị, xã hội của quốc gia (hoặc địa phương, vùng) việc khai thác sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực để CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG ĐỐI VỚI DÂN TỘC THIỂU SỐ TÂY NGUYÊN 3.1 Khái quát yếu tố đặc thù dân tộc thiểu số Tây Nguyên có ảnh hưởng đến sách phát triển kinh tế bền vững 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên Tây nguyên vùng cao nguyên rộng lớn, gồm tỉnh: Lâm Đồng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum nằm phía Tây – nam Trung Việt Nam, có diện tích 54.641km2 (chiếm 16,5% diện tích nước) Tây nguyên nằm phía Tây dãy Trường Sơn, có địa hình đa dạng, bao gồm nhiều cao nguyên xếp tầng Địa hình chia cắt phức tạp có tính phân bậc rõ ràng, khí hậu Tây Ngun có hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khơ Tây ngun có nguồn thủy lớn; Đất đai coi tài nguyên vùng với nhiều loại đất, lớn đất xám; Đất đỏ bazan loại đất màu mỡ thích hợp với nhiều loại trồng có giá trị cao Tây nguyên vùng có tính đa dạng sinh học cao Việt Nam Rừng Tây nguyên giàu trữ lượng (chiếm khoảng 36% diện tích rừng nước), đa dạng chủng loại Song chất lượng rừng ngày suy giảm Đặc điểm tự nhiên địa bàn Tây Nguyên có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, phát triển sản xuất nơng nghiệp, chủ yếu phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế rừng, chăn nuôi khai thác khoáng sản Tuy nhiên đặc điểm tự nhiên vùng chứa đựng nhiều yếu tố bất lợi địa hình dốc gây khó khăn phát triển kinh tế - xã hội 3.1.2 Đặc điểm dân cư, dân tộc: Theo Tổng điều tra dân số năm 2019, dân số tỉnh vùng 5.8 triệu người, chiếm 6,07% dân số nước Tây nguyên nơi hội tụ 52/54 dân tộc Việt Nam 12 Tính đến tháng 4/2019, số lượng DTTS 2.199.955 người (chiếm 37.6 % dân số toàn vùng, chiếm 15,6 % DTTS nước) Đặc điểm dân cư, dân tộc Tây Ngun có tác động tích cực theo chiều hướng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, giao lưu văn hóa, tăng cường đồn kết dân tộc; có tác động tiêu cực phá vỡ kết cấu kinh tế - xã hội truyền thông 3.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh tế, văn hóa truyền thống 3.1.4 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số Tây Nguyên Đời sống đồng bào DTTS Tây Nguyên cải thiện rõ rệt, cấu kinh tế địa phương có chuyển đổi mạnh mẽ, sinh kế người dân ngày đa dạng, cơng tác xóa đói, giảm nghèo đẩy mạnh; suất lao động DTTS Tây Nguyên nhìn chung thấp; tỷ lệ lao động qua đào tạo khơng có thay đổi đáng kể qua năm Thu nhập trung bình tỉnh Tây Nguyên nhìn chung thấp; tỉ lệ hộ nghèo DTTS Tây Nguyên cao 7.74%, xếp thứ hai thấp vùng Trung du miền núi phía Bắc Đời sống vật chất tinh thần DTTS Tây Nguyên có nhiều chuyển biến tích cực, song song với phát triển kinh tế, dân tộc Tây Nguyên xây dựng phát triển mơi trường văn hóa lành mạnh, tích cực, giữ gìn sắc văn hóa truyền thống, trì phong tục tập quán đặc trưng dân tộc Chính sách giáo dục đào tạo địa phương quan tâm thực đầy đủ Đào tạo nghề giải việc làm sau đào tạo cho đồng bào DTTS quyền địa phương tỉnh Tây Nguyên quan tâm thực hiện; cơng tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào quan tâm thực thường xuyên 13 Tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội xã có đơng đồng bào DTTS địa bàn Tây Nguyên nhìn chung ổn định 3.2 Đánh giá kết thực thi số sách phát triển kinh tế dân tộc thiểu số Tây Nguyên 3.2.1 Chính sách giải đất ở, đất sản xuất sách giao khốn, bảo vệ rừng 3.2.1.1 Mơ tả sách 3.2.1.2 Một số kết thực thi sách Trong thời gian thực sách nay, kết thực sách đáp ứng mong đợi đồng bào DTTS tháo gỡ cho nhiều địa phương tỉnh Tây Nguyên khó khăn bách đất ở, đất sản xuất; giúp đồng bào ổn định sống phát triển kinh tế Về đối tượng nhận rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hưởng lợi theo quy định Luật Đất đai, Luật Lâm nghiệp Chính sách giao khốn bảo vệ rừng cho hộ đồng bào DTTS Tây Nguyên thời gian qua góp phần giải phần tình trạng thiếu đất sản xuất, tăng thêm thu nhập; giúp cho đồng bào làm quen với kỹ thuật lâm sinh, người dân có sinh kế gắn với trồng, chăm sóc bảo vệ rừng 3.2.1.3 Tồn hạn chế Quá trình thực CSPTKT DTTS Tây Nguyên bộc lộ nhiều vấn đề xúc quản lý sử dụng tài nguyên đất đai tài nguyên rừng, đặc biệt tình trạng thiếu đất sản xuất đồng bào DTTS; Tỷ lệ vốn để thực sách giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS Tây Nguyên đến thời điểm năm 2015 thấp Chính sách giao khốn bảo vệ rừng thời gian qua hạn chế bất cập như: chế, sách, khung pháp lý nguồn lợi thu từ việc giao khoán chưa quy định 14 rõ ràng thực dự án thời gian định; mức giao khốn cịn thấp 3.2.2 Chính sách xây dựng phát triển sở hạ tầng 3.2.2.1 Mô tả sách 3.2.2.2 Một số kết thực thi sách Qua giai đoạn triển khai thực hỗ trợ đầu tư Chương trình 135 địa bàn tỉnh Tây Nguyên, tính thời điểm thống kê năm 2019 địa bàn xã có đồng bào DTTS sinh sống đầu tư xây dựng nhiều công trình hạ tầng Trong đó, số thơn có đường giao thơng chia theo mức độ cứng hóa đạt tỷ lệ 88.7% Số hộ sử dụng điện lưới quốc gia đạt tỷ lệ cao, tính đến năm 2019, có 6.516/6.578 thơn xã Tây Ngun có điện đạt tỷ lệ 99% Số trạm y tế đạt mức độ kiên cố chiếm tỷ lệ 66.7%; gần 100% số xã có trường tiểu học, 80% số xã có trường trung học sở (THCS) kiên cố; 90% xã có nhà sinh hoạt cộng đồng; gần 70% xã có trạm truyền thanh; 60% xã có chợ 3.2.2.3 Tồn hạn chế Mặc dù quan tâm đầu tư lớn đến sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất cho đồng bào DTTS Tây nguyên thiếu, chưa đồng khả chống chịu Hạ tầng xã hội chưa đáp ứng nhu cầu học tập, khám chữa bệnh, vui chơi giải trí; tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục hội việc làm cho đồng bào DTTS Tây Ngun cịn thấp Mức đầu tư khơng đủ mạnh, ko có kinh phí cho việc tu bảo dưỡng dẫn đến cơng trình nhanh xuống cấp, hư hỏng 3.2.3 Chính sách tín dụng 3.2.3.1 Mơ tả sách 3.2.3.2 Một số kết thực thi sách Chính sách tín dụng DTTS Tây Nguyên giai đoạn triển khai thực tính từ năm 2012 đến đạt nhiều kết quan trọng, hộ DTTS 15 tiếp cận đồng thời 1- nguồn vốn khác nhau, đặc biệt nguồn vốn vay từ Ngân hàng Chính sách Trong đó, tỷ lệ dư nợ tín dụng hộ nghèo đạt tỷ lệ 45.8%, hộ cận nghèo tỷ lệ 11.5% hộ DTTS đặc biệt khó khăn đạt tỷ lệ dư nợ 42.7% Các sách tín dụng giai đoạn tích hợp tiếp nối sách tín dụng đặc thù cho trước đó, khắc phục hạn chế, bất cập trước bước đầu mở rộng đối tượng thụ hưởng sách đến hộ DTTS nghèo; quyền địa phương phối hợp với tổ chức tín dụng, trình thực gắn chặt vốn tín dụng sách với phương án sản xuất, kinh doanh hộ vay hạn chế tư tưởng trông chờ, ỷ lại, thiếu ý thức vươn lên đồng bào DTTS, tạo động lực thúc đẩy thoát nghèo bền vững 3.2.3.3 Tồn hạn chế Hiện nay, định mức cho vay sách tín dụng cịn thấp, không đủ đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ hoạt động sản xuất nông nghiệp trồng công nghiệp mở rộng chăn nuôi; hiệu phối hợp hoạt động định hướng quyền địa phương, hoạt động hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ…với hoạt động tín dụng sách chưa cao, dẫn đến việc sử dụng vốn số hộ DTTS hiệu quả, khơng mục đích dẫn đến khả trả nợ Mặt khác, chương trình hỗ trợ tín dụng vùng đồng bào DTTS lồng ghép triển khai chung với chương trình hỗ trợ vùng sâu, vùng xa, mà chưa có nguồn lực chủ động, mơ hình phương thức thực đặc thù, phù hợp với đặc trưng văn hóa điều kiện địa lý vốn khác biệt DTTS Tây Nguyên 3.2.4 Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nơng nghiệp 3.2.4.1 Mơ tả sách 3.2.4.2 Một số kết thực thi sách 16 Tây Nguyên vùng đất giàu tiềm năng, lợi phát triển, phát triển nông nghiệp trồng cơng nghiệp dài ngày, lâm nghiệp, khai thác khống sản, du lịch dịch vụ… Với quy định đổi từ luật Đất đai 2013 sách đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hóa, kinh tế nơng nghiệp đồng bào dần thích nghi với đòi hỏi kinh tế thị trường, sản xuất chuyển từ chủ yếu chăn nuôi theo kiểu truyền thống quy mô nhỏ, chăn thả tự bán chăn thả; chủ yếu trồng lương thực lúa, ngô, sắn… chuyển sang chuyên canh công nghiệp như: cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều, mía đường; chăn nuôi gia súc lớn tập trung Nhiều mô hình kinh tế trang trại gia đình, kinh tế đồi rừng, vườn rừng, hộ chuyên canh, chuyên chăn nuôi… hình thành phát triển nhanh chóng địa bàn DTTS Tây Nguyên Để thực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, giai đoạn vừa qua, Nhà nước có nhiều sách hỗ trợ vốn, giống trồng, vật ni, phân bón, thuốc trừ sâu, biện pháp kỹ thuật canh tác, chăn nuôi… cho đồng bào DTTS Tây Nguyên, đặc biệt thông qua chương trình 135, chương trình giảm nghèo bền vững, chương trình nơng thơn mới…Nhờ đó, đồng bào tiếp cận nhiều nguồn lực để phát triển sản xuất, góp phần giúp hộ nghèo, cận nghèo hộ DTTS phát triển lực sản xuất, tăng thu nhập 3.2.4.3 Tồn hạn chế Bên cạnh kết đạt được, sách hỗ trợ phát triển sản xuất nơng nghiệp địa bàn DTTS tỉnh Tây Nguyên gặp nhiều khó khăn sở hạ tầng chưa đáp ứng, số sách hỗ trợ sản xuất vùng đồng bào dân tộc có nội dung chưa phù hợp với thực tế, thiếu đồng Thực trạng thiếu nguồn lực sản xuất nông nghiệp phổ biến hộ đồng bào DTTS (thiếu đất, thiếu nước, thiếu vốn, thiếu biện pháp tổ chức sản xuất…), đặc biệt thiếu vốn đầu tư nên nông cụ kỹ thuật canh tác DTTS Tây 17 Ngun cịn lạc hậu, sản xuất nơng nghiệp chủ yếu dựa vào thủ công, bắp, việc giới hóa chưa ứng dụng nhiều, dẫn đến suất lao động thấp bấp bênh; việc chuyển đổi cấu kinh tế, phát triển hình thức liên kết, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cho đồng bào DTTS nơi cịn gặp nhiều khó khăn Hoạt động sản xuất nông nghiệp Tây Nguyên bị ảnh hưởng ngày nặng nề biến đổi khí hậu, tình trạng khơ hạn tượng thời tiết cực đoan mưa lũ, lốc xoáy… Đây nguy khiến đời sống đồng bào chủ yếu dựa vào nông nghiệp chứa đựng nhiều nguy thiếu tính bền vững 3.3 Đánh giá tác động sách phát triển kinh tế bền vững DTTS Tây Nguyên 3.3.1 Đánh giá tiêu chí tạo thu nhập bền vững cho đồng bào DTTS 3.3.2 Đánh giá tiêu chí mức độ tiếp cận điều kiện sống dịch vụ xã hội người DTTS 3.3.3 Đánh giá tiêu chí đảm bảo giữ gìn, phát huy sắc văn hóa DTTS 3.3.4 Về đánh giá tiêu chí bảo đảm an ninh, quốc phịng địa bàn DTTS 3.3.5 Năm là, đánh giá tiêu chí bảo đảm sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường địa bàn DTTS 3.4 Nguyên nhân hạn chế sách phát triển kinh tế bền vững dân tộc thiểu số Tây Nguyên số vấn đề đặt 3.4.1 Nguyên nhân hạn chế 3.4.2 Một số vấn đề đặt - Một là, cần có cách tiếp cận CSPTKTBV DTTS; Hai là, cần hoàn thiện CSPTKT DTTS Tây Nguyên nhằm đáp ứng mục tiêu PTBV; Ba là, cần có giải 18 pháp có tính khả thi để bảo đảm CSPTKBV DTTS Tây Nguyên thực cách có hiệu Tiểu kết chương Nội dung chương luận án làm rõ yếu tố đặc thù ảnh hưởng đến CSPTKT DTTS Tây Nguyên, phản ánh thực trạng phát triển kinh tế - xã hội DTTS Tây Nguyên Với việc thu thập nguồn tài liệu thứ cấp quan trọng, nghiên cứu sinh phân tích làm rõ kết thực thi số CSPTKT DTTS Tây Nguyên giai đoạn 2011- 2020 với dẫn chứng phân tích cụ thể Qua phân tích sách cụ thể: sách giải đất ở, đất sản xuất giao khoán, bảo vệ rừng; sách xây dựng phát triển sở hạ tầng, sách tín dụng sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho thấy tác động sách đáng ghi nhận song chứa đựng nhiều nguy thiếu bền vững Đặc biệt với kết khảo sát luận án tiến hành 05 tỉnh Tây Nguyên cho 02 đối tượng: người DTTS (300 phiếu); cán bộ, công chức (200 phiếu), đồng thời tiến hành khảo sát thực địa vấn sâu số cán lãnh đạo tỉnh, huyện cung cấp cho tác giả nguồn số liệu sơ cấp cần thiết làm sở đánh giá tác động CSPTKT DTTS Tây Nguyên dựa tiêu chí đánh giá đáp ứng mục tiêu PTBV Từ đó, kết nghiên cứu chương rằng: sách mang lại tác động tích cực song chưa đáp ứng mục tiêu PTBV, đồng thời nguyên nhân dẫn đến tình trạng vấn đề đặt làm sở cho việc xác định phương hướng giải pháp luận án Chương 19 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG ĐỐI VỚI DÂN TỘC THIỂU SỐ TÂY NGUYÊN 4.1 Bối cảnh quốc tế nước ảnh hưởng đến sách phát triển kinh tế bền vững DTTS Tây Nguyên 4.1.1 Tình hình quốc tế 4.1.2 Tình hình nước Đứng trước tình hình nước quốc tế có nhiều biến đổi nhanh chóng, phức tạp, địa bàn DTTS lên nhiều vấn đề chi phối đến trình tổ chức hoạch định triển khai thực CSPTKT bền vững DTTS giai đoạn 2021 – 2030, là: Tác động mơi trường ảnh hưởng biến đổi khí hậu; Bất bình đẳng thu nhập, chênh lệch mức độ thụ hưởng dịch vụ xã hội ngày tăng; Một phận đồng bào DTTS thiếu đất ở, đất sản xuất; Bản sắc văn hóa nhiều DTTS mai dần; An ninh trị trật tự xã hội địa bàn DTTS tiếp tục diễn biến phức tạp 4.2 Quan điểm định hướng hồn thiện sách phát triển kinh tế bền vững DTTS Tây Nguyên 4.2.1 Quan điểm Đảng - Quan điểm Đảng sách phát triển kinh tế bền vững DTTS nói chung - Quan điểm sách phát triển kinh tế bền vững DTTS Tây Nguyên 4.2.2 Định hướng hồn thiện sách xây dựng sách phát triển kinh tế bền vững DTTS Tây Nguyên 4.2.2.1 Chính sách phát triển kinh tế bền vững DTTS Tây Nguyên cần đặt chiến lược, quy hoạch 20 phát triển kinh tế chung vùng Tây Nguyên nước 4.2.2.2 Hoàn thiện sách dựa nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng điều kiện đặc thù DTTS Tây Ngun 4.2.2.3 Hồn thiện sách theo hướng trọng tính đồng bộ, phù hợp cơng 4.2.2.4 Hồn thiện sách phải bảo đảm thực mục tiêu phát triển kinh tế bền vững 4.2.2.5 Hoàn thiện sách theo hướng đầu tư phát triển bền vững cho địa bàn DTTS, khơng đơn sách hỗ trợ phát triển kinh tế 4.3 Giải pháp hồn thiện sách phát triển kinh tế bền vững DTTS Tây Nguyên 4.3.1 Giải pháp đổi cách tiếp cận sách phát triển kinh tế bền vững DTTS Tây Nguyên 4.3.2 Nhóm giải pháp hồn thiện nội dung số sách phát triển kinh tế cụ thể DTTS Tây Nguyên 4.3.2.1 Giải pháp sách đất ở, đất sản xuất, giao khốn bảo vệ rừng 4.3.2.2 Giải pháp sách xây dựng phát triển sở hạ tầng 4.3.2.3 Giải pháp sách tín dụng 4.3.2.4 Giải pháp sách hỗ trợ phát triển sản xuất nơng nghiệp 4.3.3 Nhóm giải pháp bảo đảm thực thi sách phát triển kinh tế bền vững DTTS Tây Nguyên 4.3.3.1 Giải pháp hoạch định CSPTKT bền vững DTTS Tây Nguyên 4.3.3.2 Giải pháp quản lý sử dụng có hiệu số nguồn lực cho thực thi CSPTKT bền vững DTTS Tây Nguyên 21 4.3.3.3 Giải pháp nâng cao trách nhiệm thực thi CSPTKT bền vững DTTS Tây Nguyên 4.3.3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực DTTS đáp ứng yêu cầu thực thi CSPTKTBV 4.3.3.5 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức đồng bào DTTS Tây Nguyên phát triển kinh tế bền vững 4.4 Một số kiến nghị các quan quản lý nhà nước 4.4.1 Đối với quan Trung ương * Đối với Chính phủ: * Đối với Bộ, ngành: 4.4.2 Đối với tỉnh Tây Nguyên Tiểu kết chương Chương phân tích thơng tin bối cảnh tình hình quốc tế nước ảnh hưởng đến sách phát triển kinh tế bền vững DTTS Tây Nguyên; cung cấp quan điểm Đảng vấn đề dân tộc, sách dân tộc, sách phát triển kinh tế DTTS nói chung DTTS Tây Nguyên nói riêng Trên sở đó, tác giả xác định định hướng sách hồn thiện sách phát triển kinh tế bền vững DTTS Tây Nguyên Kết quan trọng chương tác giả xây dựng nhóm giải pháp nhằm hồn thiện CSPTKTBV DTTS Tây Nguyên Một là, giải pháp đổi cách tiếp cận sách Hai là, nhóm giải pháp hoàn thiện, đổi nội dung số sách phát triển kinh tế cụ thể DTTS Tây Nguyên Ba là, nhóm giải pháp bảo đảm thực thi sách phát triển kinh tế bền vững DTTS Tây Nguyên Bên cạnh kiến nghị nhằm tạo điều kiện tốt để thực thi giải pháp 22 KẾT LUẬN CSPTKTBV DTTS nói chung DTTS Tây Nguyên nói riêng công cụ quản lý nhà nước quan trọng giúp Nhà nước tác động đến đông bảo đồng bào DTTS xu hướng PTBV Bảo đảm ổn định, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ vững an ninh trị địa bàn DTTS yếu tố có ý nghĩa định nghiệp cách mạng chung đất nước Đứng trước thách thức đặt ngày cấp bách cần thiết PTBV, CSPTKT DTTS bộc lộ hạn chế Vì cần có nghiên cứu giải pháp sách có tính chiến lược, lâu dài, giúp Tây Nguyên tìm hướng phù hợp, hiệu bền vững Luận án với đề tài nghiên cứu “Chính sách phát triển kinh tế bền vững DTTS địa bàn Tây Nguyên” Một số kết nghiên cứu cụ thể mà luận án đạt sau: - Thứ nhất, sở tìm hiểu cơng trình khoa học liên quan đến đề tài luận án, tác giả bổ sung sáng tỏ số vấn đề lý luận sách cơng; có vấn đề đánh giá sách cơng; lý thuyết phát triển phát triển kinh tế, vai trò sách kinh tế mục tiêu nội dung cốt lõi sách kinh tế, nội hàm phát triển bền vững phát triển bền vững lĩnh vực kinh tế; vấn đề quan hệ dân tộc, vấn đề thu nhập, hoạt động kinh tế, việc làm nhóm DTTS, yếu họ trình hội nhập kinh tế tồn cầu hố - Thứ hai, luận án làm rõ sở lý luận phát triển kinh tế bền vững, sách phát triển kinh tế bền vững DTTS, xây dựng tiêu chí đánh giá tác động sách phát triển kinh tế DTTS đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững - Thứ ba, cung cấp thông tin kết thực thi số sách phát triển kinh tế DTTS Tây Nguyên thông 23 qua nguồn tài liệu thứ cấp; đánh giá tác động sách so sánh với tiêu chí cụ thể thông qua kết khảo sát, thống kê, tổng hợp nguồn số liệu sơ cấp Làm rõ nguyên nhân dẫn đến CSPTKT DTTS Tây Nguyên giai đoạn 2011 – 2020 chưa đáp ứng mục tiêu PTBV - Thứ tư, đề xuất nhóm giải pháp với giải pháp cụ thể nhóm giải pháp dựa quan điểm định hướng hồn thiện CSPTKTBV DTTS phân tích, đánh giá bối cảnh quốc tế nước có ảnh hưởng đến sách Các giải pháp đưa khơng có ý nghĩa DTTS Tây Ngun mà cịn có giá trị DTTS nước - Thứ năm, luận án tài liệu tham khảo, ứng dụng có giá trị học giả nghiên cứu Tây Nguyên, nhà quản lý, nhà hoạch định thực thi sách Kết nghiên cứu luận án góp phần giúp tác giả trả lời số câu hỏi nghiên cứu mà luận án ban đầu đặt khẳng định vấn đề lựa chọn nghiên cứu luận án phù hợp với chun ngành quản lý cơng, có sở khoa học thực tiễn Tuy nhiên, đề tài mà tác giả lựa chọn nghiên cứu có đối tượng nghiên cứu rộng, mới; phạm vi nghiên cứu khơng gian, thời gian rộng Vì vậy, với nỗ lực nghiên cứu bền bĩ, nghiêm túc nhằm hoàn thành luận án với kết khả quan, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót có hạn chế định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, chia sẻ thơng cảm Quý thầy, cô giáo Hội đồng, mong nhận quan tâm chia từ phía nhà nghiên cứu, chun gia có quan tâm đến đề tài luận án 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Thái Thị Minh Phụng (2017), “Thực thi sách dân tộc địa bàn tỉnh Đắk Lắk – Một số vấn đề thực tiễn đặt ra”, Tạp chí Dân tộc, số 198 (tháng 9/2017) Thái Thị Minh Phụng (2017), “Đào tạo cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số cấp sở phục vụ việc thực sách dân tộc tỉnh Đắk Lắk”, Tạp chí Giáo dục, Số 417 kỳ Tháng 11/2017 Thái Thị Minh Phụng (2019), “Vai trị Chính phủ kiến tạo hoạch định sách phát triển kinh tế bền vững vùng Tây Nguyên”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Hoạch định sách vĩ mơ kinh tế thị trường”, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Thái Thị Minh Phụng (2019), “Định hướng sách phát triển du lịch văn hóa sinh thái Tây Nguyên”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp quốc gia “Xây dựng vùng du lịch văn hóa sinh thái Tây Nguyên: Tiềm vấn đề”, Đắk Lắk Thai Thi Minh Phung (2019), “Opportunities, challenges and role of The Government in realizing the sustainable economic development goal in the Central Highlands, Viet Nam, The University Without Borders Journal of Economics & Business, Volume – 2019, No https://www.yumpu.com/en/document/view/63208673/uwbj2019-2 Thái Thị Minh Phụng (2020), “Đánh giá kết thực chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh khu vực Tây Nguyên”, Tạp chí Mặt Trận, số 200 (Tháng 4/2020) Thái Thị Minh Phụng (2020), “Tiêu chí đánh giá sách phát triển kinh tế bền vững dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên, số 1(37) 2020 25 Thái Thị Minh Phụng (2020), “Thực sách giao đất, giao rừng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số (168) 2020 Thái Thị Minh Phụng (2020), “Thực sách phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 292 (Tháng 5/2020) 26 ... THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG ĐỐI VỚI DÂN TỘC THIỂU SỐ 2.1 Dân tộc thiểu số đặc thù dân tộc thiểu số 2.1.1 Dân tộc thiểu số Ở Việt Nam, khái niệm Dân tộc thiểu số quy định... tế bền vững Dân tộc thiểu số 2.2.1.3 Vai trị sách phát triển kinh tế bền vững dân tộc thiểu số 2.2.2 Nội dung sách phát triển kinh tế bền vững dân tộc thiểu số 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sách. .. lực phát triển kinh tế đối tượng sách người DTTS 2.3 Đánh giá sách phát triển kinh tế bền vững dân tộc thiểu số 2.3.1 Phương pháp luận đánh giá sách phát triển kinh tế bền vững dân tộc thiểu số

Ngày đăng: 05/03/2021, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan