1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách phát triển kinh tế xã hội đối với vùng DTTS huyện nam giang, tỉnh quảng nam

95 145 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 218,56 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI A VÔ TÔ PHƯƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN NAM GIANG, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI A VƠ TƠ PHƯƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN NAM GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Chính sách cơng Mã số :8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN MINH ĐỨC HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Trần Minh Đức Các số liệu sử dụng luận văn có trích dẫn nguồn rõ ràng, khơng chép người khác Các kết luận nghiên cứu Luận văn đúc kết từ sở lý luận đến thực tiễn vấn đề luận văn cần giải Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ TÁC GIẢ A Vơ Tơ Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐỐI VỚI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ .9 1.1 Mục tiêu thực sách phát triển KTXH vùng DTTS 1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò việc thực sách phát triển KTXH vùng DTTS 13 1.3 Các bước tổ chức thực sách phát triển KTXH vùng DTTS 18 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách phát triển KTXH vùng DTTS 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KTXH ĐỐI VỚI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN NAM GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 24 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, KTXH huyện Nam Giang có liên quan đến việc thực sách phát triển KTXH vùng DTTS 24 2.2 Tình hình tổ chức thực sách phát triển KTXH vùng DTTS huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam 29 2.3 Đánh giá chung ưu điểm hạn chế, bất cập việc thực sách phát triển KTXH vùng DTTS huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam 53 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KTXH ĐỐI VỚI VÙNG DTTS TỪ THỰC TIỄN HUYỆN NAM GIANG TỈNH QUẢNG NAM 60 3.1 Nhu cầu nâng cao hiệu thực sách phát triển KTXH vùng DTTS từ thực tiễn huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam 60 3.2 Phương hướng nâng cao hiệu thực sách phát triển KTXH vùng DTTS từ thực tiễn huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam .61 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển KTXH vùng DTTS từ thực tiễn huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam 63 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 DANH MỤC BẢNG Bảng N 1.1 Tổng hợp số liệu giảm ng 1.2 Giá trị sản xuất địa b 1.3 Tổng hợp số liệu thu, chi 1.4 Tổng mức đầu tư CSHT 1.5 Kết cho vay chươ đình đồng bào DTTS MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển KTXH vùng dân tộc vấn đề Đảng, Nhà nước quan tâm, trọng Điều không nhằm chăm lo, cải thiện sống cho đồng bào tốt hơn, mà hướng tới xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh hạnh phúc Để thực mục tiêu to lớn trên, năm qua, bên cạnh sách phát triển chung, Đảng Nhà nước có nhiều sách, chủ trương lớn phát triển KTXH, bảo đảm an ninh - quốc phòng vùng miền núi đồng bào dân tộc Cụ thể như: Chương trình phát triển KTXH xã ĐBKK, biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc; Chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo, với nhiều sách phát triển kinh tế, văn hố, y tế, giáo dục khác Nhờ đó, nghiệp phát triển vùng dân tộc đạt thành tựu quan trọng mặt, bước ổn định cải thiện đời sống nhân dân, góp phần tích cực vào cơng phát triển KTXH vùng DTTS nói riêng nước nói chung Đối với tỉnh Quảng Nam, có địa bàn miền núi chiếm 80% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh Đây địa bàn cư trú từ lâu đời đồng bào thiểu số: Cơtu, Xơ Đăng, Cadong, Ba Noong, Ve, Tà riềng Co, với 102.190 người, chiếm 7% dân số toàn tỉnh 113/233 xã công nhận miền núi, từ năm 1999 có 63 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn; có 12 xã biên giới hai huyện Tây Giang, Nam Giang với 142 km đường biên giới Việt - Lào Trong năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm ban hành nhiều chế, sách để phát triển KTXH vùng DTTS Các sách, chương trình, dự án cụ thể ban hành thực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển chung vùng giải vấn đề xúc đời sống nhân dân Điển hình như: Chương trình phát triển KTXH xã ĐBKK, biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc; sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo, Quyết định số 2085/QĐ-TTg việc phê duyệt Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển KTXH vùng DTTS miền núi giai đoạn 2017-2020, Nghị 55/2012/NQ-HĐND ngày 19/9/2012 HĐND tỉnh phát triển KTXH khu vực miền núi, Nghị 05- NQ/TU ngày 17/8/2016 Tỉnh ủy phát triển KTXH miền núi gắn với định hướng thực số dự án lớn vùng tây giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025, Nghị số 12/2017/NQ-HĐND ngày 19/04/2017 phát triển KTXH miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017-2020, định hướng đến 2025, với nhiều sách phát triển kinh tế, văn hố, y tế, giáo dục khác Nhờ đó, KTXH miền núi Quảng Nam, vùng DTTS thu thành tựu quan trọng mặt, bước ổn định cải thiện đời sống nhân dân Trong đó, tập trung phát triển sở hạ tầng, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, góp phần thực chương trình MTQG xóa đói giảm nghèo bền vững xây dựng NTM đạt hiệu Đối với huyện Nam Giang, tỉnh quảng Nam, số liệu so sánh từ năm 2013 đến 2018 cho thấy: giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 62,67% xuống 44,34%; thu nhập bình quân đầu người từ 7,14 triệu lên 9,5 triệu đồng/người/năm; tỷ lệ xã có điện từ 90,3% lên 99,7%; thơn văn hóa từ 45,6% lên 75% Đây cố gắng lớn hệ thống trị từ huyện đến xã, thơn, đồng lòng, hưởng ứng, vào người dân miền núi nói chung, đồng bào DTTS nói riêng Tuy vậy, nhìn cách tổng qt toàn tỉnh so sánh vùng đồng bằng, thành thị với miền núi vùng DTTS miền núi nhiều khó khăn; CSHT chưa đáp ứng nhu cầu phát triển chung, đời sống người dân nhiều khó khăn, thu nhập bình quân đầu người thấp, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo q cao…Trong đó, có nhiều ngun nhân điều kiện tự nhiên khó khăn, khắc nghiệt; ý thức trình độ phát triển dân tộc thấp dẫn đến nhiều chủ trương, sách Đảng Nhà nước đầu tư, hỗ trợ chưa phát huy có hiệu thật sự, người dân chưa hiểu sâu, nắm kỹ để hưởng thụ cách có hiệu quả, tư tưởng ỷ lại, sản xuất lạc hậu, chất lượng lao động thấp, đại phận người dân sản xuất nương rẫy trình độ dân trí thấp khó chuyển giao áp dụng tiến khoa học vào sản xuất, lực đạo, tổ chức thực tri thức đội ngũ cán bộ, đội ngũ cán xã, thôn chưa ngang tầm, bên cạnh kết triển khai thực chế, sách Đảng Nhà nước hiệu Đây vấn đề đặt cần nghiên cứu cách khoa học, góc độ lý luận thực tiễn yêu cầu khách quan đặt trình thực Quyết định số 2085/QĐ-TTg việc phê duyệt sách đặc thù hỗ trợ phát triển KTXH vùng DTTS miền núi giai đoạn 2017-2020, Nghị 05NQ/TU ngày 17/8/2016 Tỉnh ủy phát triển KTXH miền núi gắn với định hướng thực số dự án lớn vùng tây giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025, Nghị số 12/2017/NQ-HĐND ngày 19/04/2017 phát triển KTXH miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017-2020 Từ lý nêu trên, lựa chọn đề tài “Thực sách phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu làm Luận văn Thạc sĩ, chun ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu đề tài Trên quan điểm đề tài, có nhiều cơng trình nghiên cứu sách phát triển KTXH vùng DTTS , cụ thể : Trong Phát triển kinh tế- xã hội vùng dân tộc miền núi theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa (1998) tác giả Lê Du Phong Hồng Văn Hoa đề cập, phân tích tình hình phát triển KTXH vùng dân tộc miền núi, mối quan hệ dân tộc trình xây dựng đất nước theo hướng CNH-HĐH Nội dung sách dân tộc đề cập mang khía cạnh chung nhất, góp thêm định hướng sách phát triển cho vùng dân tộc miền núi, trình chuyển đổi kinh tế hướng vào thị trường Năm 2002, Ủy ban Dân tộc xuất Miền núi Việt Nam, thành tựu phát triển năm đổi mới, Trần Văn Thuật, Nguyễn Lâm Thành, Nguyễn Hữu Hải Đây sách viết miền núi vùng dân tộc với đầy đủ nội hàm, khía cạnh như: đặc điểm tự nhiên, văn hóa, xã hội, đặc điểm dân tộc phong tục tập quán; đường lối sách Đảng, Nhà nước Việt Nam; vấn đề phát triển, sách phát triển miền núi, xóa đói, giảm nghèo; bảo vệ mơi trường; văn hóa phát triển Một số luận điểm đề cập như: tiếp cận nghèo đói góc độ xã hội, xử lý mối quan hệ văn hóa truyền thống dân tộc văn hóa, văn minh đại Năm 2005, “ Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam”, TS Lê Ngọc Thắng, Nhà xuất Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nội dung sách tác giả trình bày cách hệ thống vấn đề lý luận dân tộc, vấn đề dân tộc, cơng tác dân tộc, sách dân tộc; quan điểm vấn đề dân tộc chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta Đồng thời tác giả trình bày cách hệ thống sách dân tộc nhà nước phong kiến, thực dân đế quốc, tư số nước khác giới Qua tác giả so sánh để thấy tính sáng tạo, đắn Đảng Nhà nước ta việc giải vấn đề dân tộc cách mạng dân tộc dân chủ cách mạng xã hội chủ nghĩa Trên sở đánh giá thành tựu yếu việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước, tác giả đề định hướng sách dân tộc, đặc biệt sách lĩnh vực văn hóa thời gian tới Trong Thực trạng phát triển dân tộc Trung số vấn đề đặt (2012) Bùi Minh Đạo, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa Tác giả sở khảo sát thực địa từ năm 2007 - 2010 tỉnh Trung Bộ làm sáng tỏ thực trạng phát triển dân tộc vùng, từ đề xuất giải pháp góp phần phát triển bền vũng dân tộc Trung Ngồi góc độ cơng trình nghiên cứu cụ thể thực sách văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số kể đến cơng trình như: - Luận văn “Thực sách dân tộc vùng núi phía Bắc nước ta nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (2003) - Luận văn tốt nghiệp lớp cao cấp lý luận trị Bế Thu Hương - Luận án “Thực sách dân tộc Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (2006) - Luận án Tiến sĩ Triết học Nguyễn Thị Phương Thủy - Luận án “Chính sách phát triển vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam” (2014) - Luận án Tiến sĩ Nguyễn Lâm Thành Phần lớn công trình tập trung phân tích thực trạng việc ban hành thực sách dân tộc, vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường cụ thể vùng dân tộc Từ đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng việc thực sách dân tộc thời gian tới Có thể nhận định rằng, nghiên cứu có giá trị để luận văn tham khảo cách tiếp cận giải vấn đề, sử dụng thông tin chắt lọc từ kết nghiên cứu để đối chứng, so sánh q trình phân tích, đánh giá tình hình cụ thể cấp huyện đạo UBND cấp xã phối hợp với quan chuyên môn huyện có trách nhiệm hướng dẫn hộ tổ chức khai hoang theo quy hoạch sử dụng đất xã phù hợp tập quán canh tác đồng bào Căn kết khai hoang hộ dân, UBND cấp xã quan chuyên môn thuộc UBND huyện thực nghiệm thu khối lượng, lập biên nghiệm thu, tốn kinh phí cho hộ dân Đối với hộ khơng có thiếu đất sản xuất có nhu cầu vay vốn để mua sắm máy móc, nơng cụ sản xuất UBND cấp huyện sớm ban hành định phê duyệt danh sách hộ có nhu cầu vay vốn chuyển NHCSXH cấp huyện giải ngân phần vốn vay - Giải pháp khả thi rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng, diện tích trồng cao su, nguyên liệu, chuyển đổi rừng phòng hộ xung yếu sang rừng sản xuất để bổ sung thêm quỹ đất phát triển sản xuất nông lâm nghiệp cân đối quỹ đất có để giao đất nơng nghiệp, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ thuộc đối tượng thụ hưởng sách để phát triển sản xuất, chăn nuôi Đối với công tác ổn định xếp dân cư theo tinh thần Quyết định số 1776/QĐ-TTg ngày 21/11/2012 Thủ tướng Chính phủ; Nghị 05-NQ/TU ngày 17/8/2016 Tỉnh ủy Quảng Nam, Nghị số 12/2017/NQ-HĐND ngày 19/04/2017 phát triển KTXH miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017-2020, cần thực giải pháp sau: - Tập trung rà soát điều chỉnh quy hoạch xếp, bố trí dân cư nhằm di dời đối tượng hộ nằm vùng nguy hiểm thiên tai gây hàng năm, xếp lại dân cư nơng thơn theo quy hoạch phê duyệt Chính quyền địa phương cần sớm triển khai xây dựng điểm định canh, định cư để ưu tiên bố trí cho hộ cần phải di dời khẩn cấp khỏi vùng ảnh hưởng thiên tai có nguy cao địa điểm thơn Pà Dương (có 100 hộ gia đình), thơn Cơng Tơ Rơn (có 20 hộ gia đình), điểm dân cư Pê ta Pooc (có 20 hộ gia đình) có nguy bị lập, lũ qt Trong q trình thực hiện, khơng nên trọng đến việc xây dựng hệ thống hạ tầng sở, cần quan tâm đến việc hỗ trợ trực tiếp để hộ gia đình có điều kiện phát triển sinh kế - Đầu tư đồng CSHT đối khu dân cư nông thôn kiểu mẫu hai xã La Dê Tà Bhing, bên cạnh bảo tồn sắc văn hóa, cải tạo cảnh quan môi 75 trường, giữ vững an ninh trật tự, nâng cao thu nhập cho người dân - Xây dựng kế hoạch triển khai điểm định canh định cư tập trung nơi có điều kiện, phù hợp với địa hình tự nhiên, gần nơi canh tác sản xuất Đặc biệt cần quy hoạch bố trí giãn dân biên giới theo chủ trương Đảng, Nhà nước ta nhằm góp phần ổn định, nâng cao đời sống nhân dân, bảo vệ vững chủ quyền biên giới quốc gia - Đối với hộ khó khăn thiếu đất sản xuất, bố trí đến địa điểm có điều kiện đất đai để khai hoang mở mang diện tích đất sản xuất phát triển chăn nuôi Đối với hộ vùng thường xuyên bị ngập lụt đầu tư xây dựng CSHT để ổn định chỗ phù hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn - Cần tập trung lồng ghép nguồn vốn để xây dựng CSHT cho điểm định canh định cư Về hình thức bố trí dân cư, nên thực theo hình thức bố trí dân cư bố trí tập trung bố trí xen ghép Trong đó, vận động ưu tiên hình thức di dân xen ghép hộ có điều kiện tự tìm đất cộng đồng dân cư có để sớm ổn định đời sống tiết kiệm kinh phí xây dựng sở hạ tầng Nếu xây dựng điểm di dân tập trung phải đảm bảo tính liên hồn vị trí cũ để thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất hộ gia đình - Tăng cường cơng tác vận động tun truyền đối tượng di dời, thực công khai dân chủ chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc di dời, xếp bố trí lại dân cư Trong đó, cần phát huy vai trò lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền, đồn thể sở, người có uy tín cộng đồng dân cư, phát huy tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn hộ nghèo, gia đình sách, khó khăn neo đơn… 76 Tiểu kết luận chương Qua phân tích thực trạng đánh giá kết tình hình thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số huyện Nam Giang cho thấy tồn tại, hạn chế định Một số sách khơng đạt mục tiêu đề án, sách phê duyệt Một số vấn đề xúc đồng bào dân tộc thiểu số như: thiếu đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, giải chưa hiệu quả, đời sống phận đồng bào dân tộc thiểu số nhiều khó khăn Chất lượng giáo dục, y tế, văn hóa vùng dân tộc thiểu số miền núi nâng lên so với mặt chung thấp, mức độ tiếp cận dịch vụ nhiều khó khăn Xuất phát điểm vùng dân tộc thiểu số huyện Nam Giang thấp, địa hình chia cắt, khí hậu khắc nghiệt, chất lượng nguồn nhân lực mặt dân trí thấp; khó khăn việc thu hút đầu tư; thiếu việc làm, tỷ lệ hộ nghèo cao… thách thức lớn; biến đổi khí hậu, thiên tai, bão lũ ảnh hưởng lớn đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống; nhận thức số cán bộ, cơng chức, viên chức hạn chế Đây yêu cầu đặt ra, đòi hỏi Đảng bộ, quyền địa phương huyện cần tìm giải pháp hữu hiệu nhằm thực hiệu sách phát triển KTXH vùng DTTS huyện Nam Giang Để nâng cao hiệu việc thực sách phát triền KTXH địa bàn tỉnh Quảng Nam nói chung huyện Nam Giang nói riêng cần phải tiến hành đồng hệ thống giải pháp kinh tế, trị, văn hóa, xã hội mang tính tồn diện nhằm hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện KTXH, giảm nghèo bền vững địa bàn, hộ gia đình đồng bào DTTS có đất sản xuất, có việc làm, tăng thu nhập, giảm nghèo, trình độ dân trí ngày tăng xây dựng kết cấu hạ tầng KTXH vùng DTTS cách đồng bộ; mơi trường sinh thái bảo vệ Trình độ dân trí nâng cao, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Hệ thống trị sở, quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội đảm bảo Cơ cấu kinh tế nơng - lâm nghiệp chuyển dịch hợp lý; hình thành vùng sản xuất hàng hóa kết hợp với chế biến đa dạng có giá trị kinh tế cao, có giải pháp ổn định cho đầu sản phẩm vùng DTTS Tăng cường thực công tác phát triển giáo dục, nâng cao dân trí vùng DTTS ; tiếp tục nâng cấp hệ thống trường học, trạm y tế đáp ứng nhu cầu học tập chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, khôi phục ngành nghề truyền 77 thống Quan tâm đầu tư xây dựng số khu du lịch sinh thái gắn với văn hóa đặc trưng đồng bào DTTS Phát huy vai trò Mặt trận tổ quốc, đoàn thể nhân dân, đặc biệt phát huy vai trò già làng, người có uy tín vùng DTTS Để thực có hiệu chế, sách phát triển KTXH quyền địa phương cần tăng cường áp dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Đề cao trách nhiệm đạo đức công vụ, trách nhiệm xã hội, siết chặt kỷ luật, kỷ cương đạo, điều hành thực công vụ cán bộ, công chức Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm chất, trình độ lực, đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển đất nước hội nhập quốc tế, phát huy khối đại đoàn kết dân tộc nhằm xây dựng quê hương Nam Giang - Quảng Nam ngày giàu đẹp, văn minh 78 KẾT LUẬN Thực sách phát triển KTXH vùng DTTS giai đoạn quan trọng chu trình sách, tồn q trình chuyển hóa đường lối, chủ trương Đảng, sách Pháp luật Nhà nước thành thực nhằm đạt mục tiêu phát triển KTXH vùng DTTS Tổ chức thực sách trung tâm kết nối khâu chu trình sách thành hệ thống Hoạch định sách đúng, có chất lượng quan trọng, thực sách quan trọng Nếu sách khơng thực dẫn đến thiếu tin tưởng phản ứng nhân dân nhà nước Thực tiễn chân lý, kết thực sách thước đo, sở đánh giá cách xác, khách quan chất lượng hiệu sách Do đó, thực sách phát triển KTXH vùng DTTS có vị trí đặc biệt quan trọng chu trình sách cơng Nhà nước ban hành, giai đoạn thực hóa mục tiêu sách Nhà nước đề nhằm thực hóa mục tiêu sách ban hành Các mục tiêu sách phát triển KTXH vùng DTTS đạt thơng qua q trình thực hiện, thực sách bao gồm hoạt động có tổ chức quyền địa phương cấp, quan liên quan đối tác xã hội hướng tới đạt mục tiêu mục đích xác định sách Thực tiễn thời gian qua, việc triển khai thực sách phát triển KTXH địa phương, bên cạnh nhiều thành cơng mà q trình thực mang lại, nhiều bất cập, tồn tại, tác động ý muốn q trình thực sách phát triển KTXH từ thực tiễn huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam Từ thực tiễn địa phương, đòi hỏi Đảng quyền địa phương phải rút kinh nghiệm, học quý báu làm sở, tảng để thực sách hiệu hơn, tồn diện thời gian Trong trình nghiên cứu lý luận thực tiễn, với hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn khoa học TS Trần Minh Đức giúp em hoàn thành đề tài “Thực sách phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS huyện Nam 79 Giang, tỉnh Quảng Nam” Đề tài gồm nội dung chính: Cơ sở lý luận, thực trạng thực sách giải pháp để thực hiệu sách phát triển KTXH vùng DTTS từ thực tiễn huyện Nam Giang Do phạm vi, không gian thời gian nghiên cứu hạn chế, nên luận văn thiếu sót, chưa tồn diện, tầm nhìn hạn chế giải pháp đề cập chưa cụ thể, chưa sát với thực tế Em mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy, giáo để em tiếp thu, hồn thiện đề tài rút học kinh nghiệm q báu cho q trình cơng tác Em xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc Học viện Khoa học xã hội, Khoa Chính sách cơng Xin cảm ơn thầy hướng dẫn khoa học TS Trần Minh Đức hướng dẫn, tạo điều kiện để em hoàn thành đề tài nghiên cứu 80 DANH MỤC THAM KHẢO Chi cục Thông kê huyện Nam Giang (2013- 2017), Niên giám thống kê Chính phủ (2011) Nghị định số 5/2011/NĐ-CP Cơng tác dân tộc Chính phủ (2011), Nghị số 80/NQ-CP Định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020; Chính phủ (2015), Nghị định số 75/2015/NĐ-CP chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 – 2020 Chính phủ (2018), Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo; Đảng tỉnh Quảng Nam (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XXI, Nhiệm kỳ 2015-2020 Duy Anh (2016), Quảng Nam hướng tới mục tiêu giảm nghèo bền vững Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam (2011) Nghị 31/2011/NQ-HĐND Về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam (2012), Nghị 55/2012/NQ-HĐND Chương trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 10 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam (2014), Nghị 119/2014/NQ-HĐND Về thực sách khuyến khích nghèo bền vững giai đoạn 2014 – 2015 địa bàn tỉnh Quảng Nam 11 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam (2017), Nghị 13/2017/NQ-HĐND Chính sách khuyến khích nghèo bền vững tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2017 - 2021 12 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam (2017), Nghị 39/NG-HĐND tỉnh quy hoạch bảo tồn phát triển dược liệu địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2018 – 2025, định hướng đến năm 2030 13 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam (2017), Nghị số 12/2017/NQ- HĐND ngày 19/04/2017 phát triển kinh tế - xã hội miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017-2020, định hướng đến 2025 14 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam (2018), Nghị 45/2018/NQ-HĐND chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Quảng Nam 15 Huyện ủy Nam Giang (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Nam Giang lần thứ XIX, Nhiệm kỳ 2015-2020 16 Quốc Hội (2014), Luật đầu tư công 17 Quốc Hội (2014), Nghị 76/2014/QH13 đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020; 18 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 899/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị tăng phát triển bền vững 19 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS 20 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 1592/QĐ-TTg năm 2009 việc tiếp tục thực sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt đến năm 2010 cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn Thủ tướng Chính phủ ban hành 21 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 800/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020 22 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1776/QĐ-TTg việc phê duyệt Chương trình Bố trí dân cư vùng Thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 2013-2015 định hướng đến năm 2020 23 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 755/QĐ-TTg năm 2013 phê duyệt Chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thơn, đặc biệt khó khăn 24 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định 225/QĐ-TTg việc Phê duyệt kế hoạch CCHC Nhà nước giai đoạn 2016-2020 25 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 2085/QĐ-TTg việc phê duyệt Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2017-2020 26 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2085/QĐ-TTg việc phê duyệt Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2017-2020 27 Tỉnh uỷ Quảng Nam (2016), Nghị 04-NQ/TU việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, kiện toàn tổ chức máy giai đoạn 2016 - 2020 28 Tỉnh ủy Quảng Nam (2016), Nghị 05-NQ/TU ngày 17/8/2016 Tỉnh ủy phát triển kinh tế - xã hội miền núi gắn với định hướng thực số dự án lớn vùng tây giai đoạn 2016 – 2020 29 Uỷ Ban dân tộc (2017), Thông tư 02/2017/TT-UBDT việc Hướng dẫn thực Quyết định 2085/QĐ-TTG ngày 31/10/2016 Thủ tướng Chính phủ 30 Ủy ban nhân dân huyện Nam Giang (2016), Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2011-2016 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2016-2020 31 Ủy ban nhân dân huyện Nam Giang (2016), Tình hình thực vốn đầu tư cơng 2011-2015 kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn 2016-2020 32 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2013), Quyết định 2277/QĐ-UBND việc Bna hành Chương trình hành động triển khai thực Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2014), Quyết định 2417/QĐ-UBND Phê duyệt Đề án thực Quyết định số 755/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ địa bàn tỉnh Quảng Nam 34 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2017) Quyết định số 2913/QĐ-UBND phê duyệt số tiêu thực Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ đồng bào tỉnh Quảng Nam gắn với mục tiêu phát triển bền vững sau năm 2015 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2017), Quyết định 1630/QĐ-UBND Phê duyệt Đề án triển khai Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 Chính phủ chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 – 2020; 36 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2017), Quyết định số 2492/QĐ-UBND ngày Kế hoạch triển khai thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2016-2020 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2018), Kế hoạch thực Quyết định số 2085/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 38 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2018), Quyết định 1599/QĐ-UBND phê duyệt Đề án “Chương trình Mỗi xã sản phẩm tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2030” PHỤ LỤC Bảng 1.1 TỔNG HỢP SỐ LIỆU GIẢM NGHÈO HUYỆN NAM GIANG Giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2018 Năm thực 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Nguồn: Báo cáo kết rà soát hộ nghèo hàng năm UBND huyện Bảng 1.2 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN Giai đoạn năm 2014 đến năm 2018 Đơn vị tính : Tỷ đồng Năm STT thực 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng cộng Nguồn: Niên giám thống kê huyện từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 1.3 TỔNG HỢP SỐ LIỆU THU CHI NGÂN SÁCH HUYỆN Giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018 Đơn vị tính : Triệu đồng T T Chỉ tiêu A Tổng thu NSNN Tổng thu nội địa Thu chuyển nguồn Thu kết dư Các khoản thu ĐPQL Thu bổ sung CĐNS B Tổng chi NSNN Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên Chi chuyển nguồn Chi bổ sung NS xã Chi nộp NS tỉnh Chi ĐP quản lý Nguồn: Báo cáo toán NSNN hàng năm UBND huyện Nam Giang Bảng 1.4 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CSHT HUYỆN NAM GIANG Giai đoạn năm 2014 đến năm 2018 Đơn vị tính : Triệu đồng TT N Nguồn vốn XDCB tập Ngân sách tỉnh hỗ trợ Chương trình 30b - The Chương trình kiên cố h Chương trình PT KTXH 10 11 Chương trình CTMT G Nguồn khai thác quỹ đấ Vốn đóng góp tự nguyệ Vốn 160/CP Chương trình định canh Vốn CTMT Quốc gia v 12 Nguồn vượt thu ngân s 13 Nguồn tăng thu thuế tài 14 Vốn Chương trình 135 15 Chương trình MTQG g 16 Vốn TP Đà Nẵng hỗ trợ 17 Nguồn kiên cố hoá GTN 18 Vốn trái phiếu Chính p TỔNG Nguồn: Báo cáo tốn NSNN hàng năm UBND huyện Nam Giang Bảng 1.5 KẾT QUẢ CHO VAY CÁC CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH THUỘC VÙNG DTTS Đến thời điểm : 31/05/2018 Đơn vị tính: Triệu đồng STT Chương trình tín dụng 10 11 Cho vay hộ nghèo Cho vay hộ cận nghèo theo QĐ 15/QĐ-TTg Cho vay hộ thoát nghèo theo QĐ 28/2015/QĐ-TTg Cho vay giải việc làm Cho vay học sinh, sinh viên theo QĐ 157/QĐ-TTg Cho vay SXKD Cho vay hộ ĐB DTTS theo QĐ 54/2012/QĐ-TTg C/vay hộ nghèo nhà theo 167/2008/QĐ-TTg Cho vay theo định 755/2013/QĐ-TTg Cho vay nhà theo định 48/TTg Cho vay theo định 2085/QĐ-TTg TỔNG CỘNG Nguồn: Báo cáo ngân hàng CSXH huyện Nam Giang ... KTXH vùng DTTS huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐỐI VỚI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Mục tiêu thực sách phát triển KTXH vùng DTTS. .. QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KTXH ĐỐI VỚI VÙNG DTTS TỪ THỰC TIỄN HUYỆN NAM GIANG TỈNH QUẢNG NAM 60 3.1 Nhu cầu nâng cao hiệu thực sách phát triển KTXH vùng DTTS từ thực tiễn huyện Nam Giang,. .. HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI A VÔ TÔ PHƯƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN NAM GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Chun ngành : Chính sách

Ngày đăng: 04/10/2019, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w